BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC PHỐI TRỘN PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐA CHỨC NĂNG (KC04-04) VỚI PHÂN HÓA HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THUỐC LÁ NGUYÊN LIỆU " pot
Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2011: Tp 9, s 3: 347 - 353 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
ảNH HƯởNGCủAVIệCPHốITRộNPHÂNHữUCƠVISINHĐACHứCNĂNG(KC04-04)
VớI PHÂNHóAHọCĐếNNĂNGSUấT V CHấTLƯợNGTHUốCLáNGUYÊNLIệU
Effects of Mixing between Multi Functional Organic-Microbial Fertilizer (KC04-04)
with Chemical Fertilizer on Yield and Quality of Tobacco
Nguyn Th Bỡnh,
Nguyn Xuõn Thnh
Khoa Ti nguyờn & Mụi trng, Trng i hc Nụng nghip H Ni
a ch email tỏc gi liờn lc: ntbinh@hua.edu.vn
Ngy gi ng: 09.12.2010; Ngy chp nhn: 25.05.2011
TểM TT
Nghiờn cu ny nhm tỡm hiu nh hng ca phõn hu c visinh KC04-04 ti kh nng sinh
trng v nng sut cht lng ca cõy thuc lỏ trng trờn t bc mu ti Lc Nam, Bc Giang
trong v xuõn 2010. Thớ nghim gm 6 cụng thc, 3 ln nhc li, b trớ theo kiu ngu nhiờn. Kt qu
cho thy, mc phõn bún 50N:140P
2
O
5
:210K
2
O kt hp bún vi 1 tn phõn hu c visinh a chc
nng trờn 1ha cho nng sut cõy thuc lỏ tng 15,3% so vi i chng khụng bún phõn hu c a
chc nng. ng thi, cỏc ch tiờu cht lng thuc lỏ nh thnh phn húa hc tt cho vic phi ch
sn phm thuc iu, t l lỏ sy cp I, II t 49,4%, tng im bỡnh hỳt t 39,5 im, cao nht so vi
i chng. Nh vy, bún kt hp phõn hu c a chc nng v phõn vụ c bc u cho hiu qu
cao i vi cõy thuc lỏ.
T khúa: Cõy thuc lỏ, phõn hu c visinh a chc nng, v xuõn.
SUMMARY
This research was conducted to discover effects of multi functional organic - microbial fertilizer
KC04-04 on tobacco growth, yield and quality of tobacco grown on degraded, infertile soil in Luc Nam
district, Bac Giang province in the 2010 spring season. The treatments were arranged in a
Randomized Complete Block Design (RCBD) with 3 replications. Combined application of 1000 kg
multi - functional organic-microbial fertilizer and 50N:140P
2
O
5
:210K
2
O/ha (i.e. treatment 5) increased
yield by 15.3% as compared with the control (only NPK). Moreover, tobacco quality criteria, such as
chemical composition for tobacco mixing formula, proportion of I + II cure tobacco classes and total
smoking point were highly acceptable, suggesting that combined application of multi functional
organic-microbial fertilizer and inorganic fertilizer may be efficient for tobacco production.
Key words: Multi functional organic-microorganism fertilizer, spring season, tobacco.
1. ĐặT VấN Đề
Thực tế sản xuất v tiêu thụ thuốclá
nguyên liệu ở nớc ta trong thời gian qua
cho thấy thuốclá vng sấy (Virginia) l loại
nguyên liệu chính. Các vùng trồng thuốclá
trải di từ các tỉnh miền núi phía Bắc đến
các tỉnh Đồng Tháp, An Giang ở phía Nam
đa dạng lớn về điều kiện đất đai, khí hậu v
kỹ thuật gieo trồng.
Để cây thuốclásinh trởng phát triển tốt
v cho chất lợng thuốclánguyênliệu cao,
cần phải bón phân đầy đủ v cân đối. Một số
loại phân phù hợp với cây thuốcláđã đợc
Tổng công ty thuốclá Việt Nam cung ứng v
hớng dẫn sử dụng nh: NH
4
NO
3
, K
2
SO
4
,
DAP v một số loại phân hỗn hợp khác. Đây
l những loại phânhóahọc yêu cầu lợng bón
ngy cng tăng, mặt khác trong sản xuất
thuốc lánguyênliệu thờng đợc khuyến cáo
347
nh hng ca vic phi trn phõn hu c visinh a chc nng (KC04-04)vi phõn húa hc
không nên bón phân chuồng tơi. Vì vậy hiện
nay đất trồng thuốclánguyênliệucó xu
hớng bị thoái hóa, khả năng giữ nớc, giữ
phân của đất trồng giảm sút; đất v nớc có
thể bị ô nhiễm. Do bón phânhóahọcliều
lợng cao v liên tục, hm lợng nitrat, hm
lợng protein, nicotin trong thuốclánguyên
liệu tăng, gây ảnh hởng nghiêm trọng tới
chất lợng thuốclánguyên liệu.
Tại Bắc Giang, phần lớn đất trồng thuốc
lá thuộc nhóm đất bạc mu. Đây l loại đất
bị rửa trôi nhiều nên đất cóphản ứng chua,
hm lợng chất dinh dỡng nghèo, nếu trong
quá trình sản xuất không có biện pháp cải
tạo thích hợp, đất sẽ mất sức sản xuất, lm
giảm hiệu quả của sản xuất nông nghiệp
(Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,
1968; Lê Duy Mỳ, 1979).
Nghiên cứu ny nhằm tìm hiểu ảnh
hởng củaphânhữucơvisinh tới khả năng
sinh trởng phát triển của cây thuốclá trồng
trên đất bạc mu, góp phần cải tạo đất v
nâng caonăng suất, chất lợng cây thuốc lá,
đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
2. VậT LIệU V PHƯƠNG PHáP
NGHIÊN CứU
2.1. Vật liệu
Vật liệu nghiên cứu gồm giống thuốclá
K.326 v các loại phân bón: phân NH
4
NO
3
,
K
2
SO
4
, supe lân, phânhữucơvisinhđachức
năng (KC04-04), trong loại phân ny ngoi
các chủng giống visinh vật cố định N
2
còn có
sự có mặt của các chủng giống visinh vật có
khả năngphân hủy chuyển hóa lân, đối
kháng bệnh v kích thích quá trình quang
hợp (Bacillus v Enterobacter).
Nghiên cứu đợc tiến hnh trên đất xám
bạc mu huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang,
trong thời gian từ tháng 12 năm 2009 tới
tháng 9 năm 2010.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Phân hữucơvisinhđachứcnăng
(VSVĐCN) đợc kiểm tra chất lợng trớc
khi sử dụng về các chỉ tiêu: RH (%), pH
KCl
, OM
(%), azotobacter (10
9
CFU/g phân), rhizobium
(10
9
CFU/g phân), bacillus (10
9
CFU/g phân),
enterobacter (10
9
CFU/g phân), độ tạp khuẩn
theo tiêu chuẩn TCVN 134B-1996.
Thí nghiệm đồng ruộng đợc bố trí tại
Chi nhánh Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốclá
tại Bắc Giang (xã Bảo Sơn - Lục Nam - Bắc
Giang) gồm 6 công thức với 3 lần nhắc lại,
diện tích mỗi ô thí nghiệm l 20 m
2
. Các công
thức đợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên. Trồng
trọt, chăm sóc theo quy trình kỹ thuật do
Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốclá ban hnh đối
với cây thuốclá vng sấy. Mật độ gieo trồng:
16.500 cây/ha (1,2 m x 0,5 m).
Công thức 1: 70N:140P
2
O
5
: 210 K
2
O/1ha
(Nền) (đối chứng).
Công thức 2: Nền + 0,5 tấn VSVĐCN /ha.
Công thức 3: Nền + 1 tấn VSVĐCN/ha.
Công thức 4: 30N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1
tấn phân VSVĐCN/ha.
Công thức 5: 50N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1
tấn phân VSVĐCN/ha.
Công thức 6: 90N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1
tấn phân VSVĐCN/ha.
Các chỉ tiêu nông sinhhọc đợc đánh giá
theo Quy phạm các chỉ tiêu sinh trởng,
phát triển thuốclá 10 TCN 426 2000 do Bộ
Nông nghiệp v PTNT ban hnh.
Mức độ nhiễm sâu bệnh trên đồng ruộng
đợc đánh giá dựa vo các loại sâu bệnh
chính gây hại trong điều kiện tự nhiên, theo
các phơng pháp thông dụng của Cục Bảo vệ
thực vật đã đợc Bộ Nông nghiệp & PTNT
thông qua ngy 18/11/1995 v theo quy định
của Viện Kinh tế kỹ thuật Thuốc lá.
Phân cấp lá sấy theo Tiêu chuẩn ngnh
TCN 26-01-02 do Bộ Công nghiệp ban hnh
đối vớithuốclá vng sấy.
Số liệu thí nghiệm đợc xử lý thống kê
theo chơng trình Excel v SAS 6.10.
3. KếT QUả NGHIÊN CứU V THảO
LUậN
3.1. Kiểm tra chất lợng củaphânhữucơvisinhđachứcnăng(KC04-04)
Trớc thí nghiệm, phânhữucơvisinhđa
chức năng đợc kiểm tra chất lợng (Bảng 1).
348
Nguyn Th Bỡnh, Nguyn Xuõn Thnh
Bảng 1. Chất lợng củaphânhữucơvisinhđachứcnăng
Ch tiờu Phõn hu c visinh vt a chc nng (VSVCN) TCVN 134B-1996
RH (%) 35 20- 40
pH
KCl
7,4 6-8
OM (%) 21 17%
Azotobacter (10
9
CFU/g phõn) 1,58 > 0,01
Rhizobium (10
9
CFU/g phõn) 1,02 > 0,01
Bacillus (10
9
CFU/g phõn) 0,97 > 0,01
Enterobacter (10
9
CFU/g phõn) 0,85 > 0,01
tp khun (%) <2 <5
Bảng 2. Thời gian sinh trởng của cây thuốclá
Cụng thc
Ra n 10%
(ngy)
Ra n 90%
(ngy)
Lỏ u chớn
(ngy)
Lỏ cui chớn
(ngy)
70N : 140P
2
O
5
: 210K
2
O/1ha (Nn) 52,0 58,0 61,0 119,0
Nn + 0,5 tn VSVCN /ha 54,0 59,0 62,0 123,0
Nn + 1 tn VSVCN/ha 55,0 61,0 63,0 125,0
30N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 53,0 59,0 61,0 116,0
50N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 54,0 60,0 63,0 125,0
90N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 55,0 62,0 65,0 128,0
Từ các kết quả phân tích trên cho thấy
các chỉ tiêu củaphânhữucơ VSVĐCN đợc
sử dụng trong thí nghiệm ny đều đạt v
vợt so với TCVN 134B-1996.
3.2. ảnh hởng củaphânhữucơvisinh
tới sinh trởng, phát triển v năng
suất, chất lợng của cây thuốclá
3.2.1. Thời gian sinh trởng của cây thuốclá
Việc xác định thời gian nở hoacủa cây
thuốc lá rất quan trọng vì khi cây thuốclá
xuất hiện nụ hoa l cây đã từ giai đoạn sinh
trởng dinh dỡng sang sinh trởng sinh
thực (Bảng 2). Quá trình tổng hợp v dự trữ
vật chất trong lá không còn l quá trình cơ
bản nữa, vật chất tích lũy đợc đã bắt đầu
phân hóa, chuyển đến để nuôi dỡng hoa
quả hạt, điều đó không có lợi cho năngsuất
v phẩm chấtthuốc lá.
Số liệu bảng 2 cho thấy, phânhữucơvi
sinh đachứcnăng không ảnh hởng nhiều
tới thời gian bắt đầu ra nụ cũng nh thời
gian nở hoa rộ v lá bắt đầu chín, tuy nhiên
ở các công thức 2; 3; 5; 6 thời gian lá cuối
chín lại di hơn so với công thức 1, đặc biệt
công thức 6 di hơn 9 ngy. Điều ny cho
thấy phânhữucơvisinhđachứcnăngđã
kéo di thời gian sinh trởng của cây thuốc
lá, l tiền đề để tăng năngsuất sau ny.
3.2.2. ảnh hởng củaphânhữucơvisinhđến một số đặc điểm sinhhọccủa
cây thuốclá
Các đặc điểm sinhhọc l những chỉ tiêu
quan trọng để đánh giá chất lợng phân sử
dụng v hiệu quả củaviệc bón phân (Bảng
3). Về chiều cao cây, sự sai khác có ý nghĩa
đợc ghi nhận ở công thức 3, công thức 5 v
công thức 6 so với công thức 1. Trên các công
thức bón kết hợp vớiphânhữucơvisinhđa
chức năng (trừ công thức 4) có tổng số lá lớn
hơn v vợt giá trị nhỏ nhất có ý nghĩa so với
công thức bón nguyênphân khoáng (công
thức 1), trong đó công thức 6 l cao nhất (đạt
27,2 lá). Chỉ tiêu đờng kính thân ít có sự
sai khác giữa các công thức, chỉ có công thức
6 l lớn hơn v vợt giá trị LSD
0,05
so với
công thức 1, chỉ tiêu ny thể hiện bản chất
của giống ít chịu ảnh hởng của chế độ bón
phân.
349
nh hng ca vic phi trn phõn hu c visinh a chc nng (KC04-04)vi phõn húa hc
Bảng 3. Một số đặc điểm sinhhọccủa cây thuốclá
Cụng thc
Chiu caosinh hc
(cm)
Tng s lỏ
(lỏ)
ng kớnh thõn
(cm)
70N : 140P
2
O
5
: 210K
2
O/1ha (Nn) 129,0c 23,5b 2,5bc
Nn + 0,5 tn VSVCN /ha 136,5bc 25,6a 2,5bc
Nn + 1 tn VSVCN/ha 140,3ab 26,4a 2,6ab
30N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 129,5c 23,5b 2,4c
50N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 140,8ab 26,3a 2,6ab
90N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 145,3a 27,2a 2,7a
LSD
0,05
8,78 2,01 0,14
CV (%) 3,5 4,4 3,0
Chỳ thớch: Cỏc giỏ tr cựng ch cỏi khụng vt quỏ gii hn sai khỏc nh nht cú ý ngha
Bảng 4. Mức độ sâu bệnh hại trên cây thuốclá
T l cõy mc cỏc bnh (%)
en thõn TMV CMV
Cụng thc
Sõu
xanh
hi
20
NST
40
NST
TH
20
NST
40
NST
TH
20
NST
40
NST
TH
70N : 140P
2
O
5
: 210K
2
O/1ha (Nn) ++ 0,0 4,5 8,0 0,0 8,0 12,5 0,0 2,0 9,2
Nn + 0,5 tn VSVCN /ha + 0,0 0,0 1,0 0,0 1,0 1,0 0,0 0,0 1,0
Nn + 1 tn VSVCN/ha + 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,0 0,0 0,0 0,0
30N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn
VSVCN/ha
+ 0,0 0,0 0,0 0,0 1,0 3,0 0,0 1,0 2,0
50N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn
VSVCN/ha
+ 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,0 0,0 0,0 0,0
90N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn
VSVCN/ha
+ 0,0 0,0 1,0 0,0 1,0 2,0 0,0 0,0 1,0
Chỳ thớch: + sõu xanh hi ớt, ++ sõu xanh hi trung bỡnh
TMV: Tobacco Mosaic Virus; CMV: Cucumis Mosaic Virus
NST: Ngy sau trng; TH: Thu hoch
3.2.3. ảnh hởng củaphânhữucơvisinhđến khả năng chống chịu của cây
thuốclá
Tất cả các công thức đều bị sâu xanh hại
từ mức hại ít tới mức hại trung bình, trong
đó các công thức bón kết hợp vớiphânhữucơ
vi sinh bị sâu xanh phá hoại ở mức độ ít hơn
so với công thức bón nguyênphân khoáng
(Bảng 4). Trong thí nghiệm dùng giống K.326
l một giống thuốclá mẫn cảm với TMV v
CMV (đây l các bệnh do virus phá hoại), đây
l thí nghiệm năm thứ 2 sử dụng phânhữucơ
vi sinhđachứcnăng bón cho cây thuốc lá,
nên khả năng đề kháng bệnh đã đợc tăng
lên đáng kể trên các công thức bón kết hợp với
phân hữucơvisinhđachức năng, có thể đó l
do khả năng đối kháng của một số chủng
giống visinh vật trong phânhữucơvisinhđa
chức năng phát huy tác dụng.
350
Nguyn Th Bỡnh, Nguyn Xuõn Thnh
3.2.4. ảnh hởng củaphânhữucơvisinhđến các yếu tố cấu thnh năngsuất
v năngsuất
Về chiều di lá, cao nhất l công thức 6
(đạt 76,9 cm), công thức ny cùng với các công
thức 2, công thức 3 v công thức 5 l lớn hơn
v sai khác có ý nghĩa so với công thức 1.
Tơng tự nh vậy với chỉ tiêu trọng lợng lá
v chiều rộng lá. Cùng với ba chỉ tiêu trên,
trong thâm canh thuốc lá, số lá kinh tế l một
trong những chỉ tiêu quan trọng quyết định
đến năngsuất thực thu (Bảng 5). Kết quả cho
thấy trên các công thức bón kết hợp vớiphân
hữu cơvisinhđachứcnăng (trừ công thức 4)
có số lá kinh tế lớn hơn v sai khác có ý nghĩa
so với công thức bón nguyênphân khoáng
(công thức 1), trong đó công thức 5 (đạt 23,2
lá) v công thức 6 (đạt 23,9 lá) l những công
thức có số lá kinh tế đạt cao. Điều ny cóảnh
hởng lớn tới năngsuất tơi v năngsuất khô
của cây thuốclá (Bảng 6).
Năng suất tơi cao nhất l công thức 6
(đạt 191,3 tạ/ha); công thức 2, công thức 3,
công thức 5 v công thức 6 cónăngsuất khô
lớn hơn v vợt giá trị nhỏ nhất có ý nghĩa
so với công thức 1; năngsuất khô tăng từ
11,2% - 20,6% so với công thức 1. Kết quả
ny l phù hợp vớiảnh hởng củaphânhữu
cơ visinhđachứcnăngđến các yếu tố cấu
thnh năngsuấtcủathuốc lá.
Bảng 5. Các yếu tố cấu thnh năngsuất
Cụng thc
Chiu di lỏ ln nht
(cm)
Chiu rng lỏ ln nht
(cm)
Trng lng lỏ
ln nht
(g)
S lỏ
kinh t
(lỏ)
70N : 140P
2
O
5
: 210K
2
O/1ha (Nn) 67,0b 23,6b 62,8c 19,3c
Nn + 0,5 tn VSVCN /ha 73,8a 27,3a 72,3b 22,2b
Nn + 1 tn VSVCN/ha 75,2a 28,0a 75,1ab 23,0ab
30N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn
VSVCN/ha
67,3b 24,0b 62,8c 19,1c
50N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn
VSVCN/ha
75,0a 28,2a 75,3ab 23,2ab
90N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn
VSVCN/ha
76,9a 29,1a 79,9a 23,9a
LSD
0.05
5,00 2,46 6,54 1,68
CV (%)
3,8 5,1 5,0 4,2
Chỳ thớch: Cỏc giỏ tr cựng ch cỏi khụng vt quỏ gii hn sai khỏc nh nht cú ý ngha
Bảng 6. Năngsuấtthuốclá
Cụng thc
Nng sut ti
(t/ha)
Nng sut khụ
(t/ha)
% so vi i chng
(%)
70N : 140P
2
O
5
: 210K
2
O/1ha (Nn) 162,8c 17,0c 100,0
Nn + 0,5 tn VSVCN /ha 175,3b 18,9b 111,2
Nn + 1 tn VSVCN/ha 179,6b 19,6ab 115,3
30N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 162,5c 16,9c 99,4
50N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 179,2b 19,6ab 115,3
90N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 191,3a 20,5a 120,6
LSD
0.05
8,83 0,94
CV (%)
2,8 2,8
Chỳ thớch: Cỏc giỏ tr cựng ch cỏi khụng vt quỏ gii hn sai khỏc nh nht cú ý ngha
351
nh hng ca vic phi trn phõn hu c visinh a chc nng (KC04-04)vi phõn húa hc
3.2.5. ảnh hởng củaphânhữucơvisinhđếnchất lợng thuốclá
Chất lợng củathuốclánguyênliệu l
một đặc điểm mang tính tơng đối, thay đổi
theo thời gian, theo địa phơng v phụ thuộc
vo mỗi cá nhân. Chất lợng củathuốclá
nguyên liệu nói lên sự cân đối của các đặc tính
tự nhiên, của sản phẩm phù hợp với sở thích
của nhóm ngời tiêu dùng ở thời điểm v địa
phơng nhất định. Nhiều đặc tính vật lý v
hoá học đợc sử dụng để đánh giá chất lợng.
Ngy nay để đánh giá chất lợng củathuốclá
nguyên liệu, ngời ta kết hợp cả ba dạng đánh
giá: phân cấp xác định tỷ lệ các cấp loại lá sấy;
phân tích hm lợng một số chấtảnh hởng
chính đếnchất lợng; bình hút cảm quan.
Số liệu bảng 7 cho thấy, chỉ tiêu nicotin ở
các công thức bón kết hợp vớiphânhữucơvi
sinh đachứcnăng đều thấp hơn so với công
thức bón nguyênphân khoáng (công thức 1)
dao động từ 2,32 (công thức 5) 2,64% (công
thức 6); tơng tự đó l chỉ tiêu N tổng số,
trong đó công thức 5 có N tổng số l thấp nhất
(đạt 1,90%). Hm lợng đờng khử tăng mạnh
trên các công thức bón kết hợp, công thức 5 có
hm lợng đờng khử cao nhất (đạt 18,2%);
hm lợng clo hòa tan trên các công thức đều
nhỏ hơn 1%. Nhìn chung các chỉ tiêu nicotin; N
tổng số, đờng khử, clo ở tất cả các công thức
đều đạt yêu cầu để đa vo phối chế sản xuất
thuốc điếu, trong đó ở các công thức bón kết
hợp vớiphânhữucơvisinhđachức năng, đặc
biệt công thức 5 có các chỉ tiêu ở mức cân đối
nhất, điều ny có đợc đó l do môi trờng đất
trồng thuốclá sau hai năm bón kết hợp với
phân hữucơvisinhđã đợc cải thiện theo
chiều hớng phù hợp hơn vớisinh trởng của
cây thuốc lá, giúp cây đồng hóa các chất dinh
dỡng một cách cân đối, góp phầnnângcao
chất lợng thuốclánguyên liệu.
Bảng 7. ảnh hởng củaphânhữucơvisinh tới thnh phầnhóahọc
của thuốclánguyên liệu
Cụng thc
Nicotin
(%)
Nit tng s
(%)
ng kh
(%)
Clo
(%)
70N : 140P
2
O
5
: 210K
2
O/1ha (Nn) 2,66 2,17 14,1 0,60
Nn + 0,5 tn VSVCN /ha 2,40 2,03 16,5 0,55
Nn + 1 tn VSVCN/ha 2,42 2,05 16,7 0,55
30N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 2,37 1,98 16,3 0,53
50N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 2,32 1,90 18,2 0,50
90N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn VSVCN/ha 2,64 2,15 16,7 0,60
Bảng 8. ảnh hởng củaphânhữucơvisinh tới cấp loại v điểm bình hút
Cụng thc
T l lỏ sy cp I+II
(%)
Hng V
nng
chỏy
Mu
sc
Tng
im
70N : 140P
2
O
5
: 210K
2
O/1ha (Nn) 31,0 9,2 9,1 7,0 6,0 6,0 37,3
Nn + 0,5 tn VSVCN /ha 39,7 9,6 9,5 7,0 6,0 6,5 38,6
Nn + 1 tn VSVCN/ha 42,8 9,7 9,6 7,0 6,0 7,0 39,3
30N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn
VSVCN/ha
39,5 9,6 9,6 7,0 6,0 7,0 39,2
50N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn
VSVCN/ha
49,4 9,8 9,7 7,0 6,0 7,0 39,5
90N: 140P
2
0
5
: 210K
2
O + 1 tn phõn
VSVCN/ha
38,2 9,5 9,3 7,0 6,0 6,0 37,8
352
Nguyn Th Bỡnh, Nguyn Xuõn Thnh
Tỷ lệ lá sấy C
I+II
thể hiện phẩm cấp v
chất lợng thuốc lá; các công thức 2; 3; 4; 5
v 6 có tỷ lệ lá sấy đạt cấp I+II cao hơn so với
công thức 1 (đạt 31,0%), công thức 5 có tỷ lệ
ny l cao nhất (đạt 49,4%) nhiều hơn 18,4%
so với công thức 1, công thức 6 l thấp hơn
(đạt 38,2%), nh vậy nếu bón tăng đạm thì
sẽ lm giảm tỷ lệ lá sấy đạt cấp I,II. Điểm
hơng v điểm vị trên các công thức bón kết
hợp vớiphânhữucơvisinh đều cao hơn so
với công thức bón nguyênphân khoáng (công
thức 1), trong đó công thức 5 có số điểm l
cao nhất trên hai chỉ tiêu ny (9,8 v 9,7
điểm). Điểm độ nặng, độ cháy l giống nhau
ở các công thức thí nghiệm; các công thức 3;
4; 5 có điểm mu sắc cao hơn so với công
thức 1 l 1 điểm.
Tổng điểm bình hút l tổng hợp điểm
của các chỉ tiêu: hơng; vị; độ nặng; độ cháy;
mu sắc, nếu tổng điểm ny cng cao thì
chứng tỏ chất lợng thuốclá cng tốt. Số liệu
bảng 8 cho thấy, phânhữucơvisinhđachức
năng có khả năng lm tăng chất lợng thuốc
lá nguyên liệu, trong đó công thức 5 có tổng
điểm bình hút cao nhất (đạt 39,5 điểm). Điều
ny có thể đợc giải thích đó l do việc tăng
hm lợng chấthữucơ trong đất, do sự hoạt
động của các chủng giống visinh vật hữu ích
đợc bổ sung vo trong đất, giúp tăng cờng
quá trình đồng hóa, hấp thụ các chất dinh
dỡng của cây thuốc lá, tăng cờng sự vận
chuyển v tích lũy vật chất khô về lá, lm
giảm hm lợng nớc trong lá thuốc, vì vậy
giúp cho láthuốc đạt phẩm cấp v mu sắc
tốt hơn sau khi sấy.
4. KếT LUậN
Việc bón kết hợp giữa phânhữucơvi
sinh đachứcnăngvớiphân khoáng trên các
công thức 2; công thức 3; công thức 5 v công
thức 6 đã lm tăng quá trình sinh trởng,
phát triển v khả năng chống chịu, đặc biệt
lm tăng các yếu tố cấu thnh năngsuấtcủa
cây thuốc lá, qua đó lm tăng năng suất;
năng suất khô trên các công thức ny tăng
từ 11,2% 20,6% so với công thức 1.
Ngoi ra, phânhữucơvisinh còn có tác
dụng nângcao phẩm chấtcủathuốclá
nguyên liệu, công thức 5 đạt chất lợng cao
nhất trên tất cả các chỉ tiêu liên quan tới
chất lợng thuốc lá: thnh phầnhóahọc tốt
cho việcphối chế sản phẩm thuốc điếu, tỷ lệ
lá sấy đạt cấp I + II cao (đạt 49,4%), tổng
điểm bình hút l cao nhất (đạt 39,5 điểm).
TI LIệU THAM KHảO
Công ty nguyênliệuthuốclá Bắc (2001). Ti
liệu tập huấn kỹ thuật sản xuất thuốclá
nguyên liệu (Lu hnh nội bộ, H Nội).
Lê Duy Mỳ (1979). Kết quả nghiên cứu cải
tạo đất bạc mu miền Bắc Việt Nam Kết
quả nghiên cứu những chuyên đề chính về
Thổ nhỡng Nông hóa. Nxb. Nông
nghiệp.
Phạm Văn Toản, Nguyễn Xuân Thnh,
Nguyễn Thị Phơng Chi, Phạm Quang Thu,
Nguyễn Lân Dũng & cs. (2000). Báocáo
tổng kết đề ti cấp nh nớc mã số KHCN
02-6A,B giai đoạn 1996 - 2000, H Nội.
Phạm Văn Toản, Nguyễn Xuân Thnh,
Nguyễn Thị Phơng Chi, Phạm Quang
Thu, Nguyễn Lân Dũng & cs. (2005). Báo
cáo tổng kết đề ti cấp nh nớc mã số
KC04-04 giai đoạn 2001 - 2005, H Nội.
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
(1968). Đất bạc mu miền Bắc Việt Nam
v hiệu quả các biện pháp cải tạo
Nghiên cứu đất phân - tập I, Nxb Khoa
học, H Nội.
Marta Cabello, Gabriela Irrazabal, Ana
Maria Bucsinszky, Mario Saparrat and
Santiago Schalamuk (2005). Effect of an
arbuscular mycorrhizal fungus, Glomus
mosseae, and a rock-phosphat-solubilizing
fungus, Penicillium thomii, on Mentha
piperita growth in a soilless medium, J.
Basic Microbiol., 45(3), pp. 182-189.
353
. NGHIP H NI
ảNH HƯởNG CủA VI C PHốI TRộN PHÂN HữU CƠ VI SINH ĐA CHứC NĂNG (KC04-04)
VớI PHÂN HóA HọC ĐếN NĂNG SUấT V CHấT LƯợNG THUốC Lá NGUYÊN LIệU
Effects. Kiểm tra chất lợng của phân hữu
cơ vi sinh đa chức năng (KC04-04)
Trớc thí nghiệm, phân hữu cơ vi sinh đa
chức năng đợc kiểm tra chất lợng (Bảng 1).