1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Khó khăn TMĐT ở Việt Nam ppt

4 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 211,7 KB

Nội dung

Khó khăn TMĐT Việt Nam 20 triệu người sử dụng Internet là tiền đề lớn cho kinh doanh trực tuyến tại VN, nhưng số đông người dân vẫn e ngại những rủi ro trong mô hình mua sắm này nên việc mở rộng e-commerce còn hạn chế và trở thành 1 trong những khó khăn TMĐT Việt Nam. Các khó khăn TMĐT Việt Nam có thể kể ra như sau: • 20 triệu người sử dụng Internet là tiền đề lớn cho kinh doanh trực tuyến tại VN, nhưng số đông người dân vẫn e ngại những rủi ro trong mô hình mua sắm này nên việc mở rộng e-commerce còn hạn chế và trở thành 1 trong những khó khăn TMĐT Việt Nam. Ví dụ: Nhiều lần mua đồ bằng việc dạo quanh các trang web đặt hàng đem đến tận nhà, chị Trần Thị Lan Anh, quận Phú Nhuận, TP HCM, vẫn không khỏi yên tâm với những chủ hàng ngoài tỉnh dù rằng nguồn hàng cung cấp của họ khá hấp dẫn về hình thức lẫn giá cả. • Không những thế các khó khăn TMĐT Việt Nam còn thể hiện thông qua việc mua bán trên các website hiện nay đa phần theo phương thức "tiền trao cháo múc" và ngay cả người bán cũng muốn tìm kiếm sự an toàn cho mình. Ví dụ: Anh Võ Minh Phúc, chuyên mua bán hàng laptop xách tay, cho biết: "Thông thường tôi phải yêu cầu người mua gửi trước 60%-100% tiền mới bắt đầu chuyển hàng cho họ". • Ngoài ra, việc mua bán online vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào các đơn vị trung gian. Thông thường để yên tâm, nếu các giao dịch cách nhau khá xa, người mua thường nhờ một cửa hàng hay công ty có uy tín thực hiện khâu kiểm hàng và giao nhận thay mình. • Nhưng điều cốt lõi nhất của khó khăn TMĐT Việt Nam là việc thanh toán trực tuyến của các vụ mua hàng online lại chỉ chiếm một phần nhỏ. Hiện chỉ có số ít các doanh nghiệp áp dụng hình thức này với sự hỗ trợ cho các thẻ thanh toán ngân hàng quốc tế và cả nội địa như: hãng hàng không Jetstar Pacific, Chợ điện tử • Chợ điện tử sở hữu lợi thế so với nhiều trang web mua bán khác, là cầu nối cho người tiêu dùng có thể giao dịch và lựa chọn sản phẩm những sản phẩm ngoài nước qua kênh eBay. Trong khi đó, với việc 1/4 dân số sử dụng Internet thì thị trường kinh doanh online trong nước vẫn còn nhiều "đất". • Khó khăn TMĐT Việt Nam còn các trang rao vặt, web mua bán chưa thể cung cấp mô hình thanh toán trực tuyến thì cạnh tranh bằng việc tạo sự tiện lợi nhất cho người tiêu dùng. Ví dụ: Vatgia.com không là kênh quảng cáo sản phẩm hữu dụng nhất, nhưng việc tập trung vào khả năng so sánh giá cả nhanh chóng nhất khiến nó vẫn thu hút nhiều người truy cập. Việc đưa ra mức giá hấp dẫn nhất sẽ khẳng định được tên tuổi của gian hàng. Bên cạnh đó, 5giay.vn lại đi theo hướng khác để tạo một khu chợ cho nhiều gian hàng lẫn người mua bán sôi động. Trang cung cấp hệ thống tự đánh giá và gầy dựng uy tín cho mỗi cửa hàng (thành viên) bằng thâm niên tham gia tại trang web này Ngoài ra, các tính năng mới cũng tạo sự tiện lợi cho cả người bán không thạo nhiều về máy tính hay bận rộn không thể ngồi suốt ngày để trông coi gian hàng của mình. Trang web cung c ấp khả năng đẩy tin bài lên đầu trang top để người tìm mua dễ thấy bằng tin nhắn SMS. • Theo khảo sát mới nhất của Cục Thương mại điện tử và CNTT Bộ công thương, 45% doanh nghiệp trên cả nước đã có website riêng. Trong số đó, 35% doanh nghiệp có doanh thu trên 15% nhờ thương mại điện tử. Bên cạnh đó, 88% doanh nghiệp đã chấp nhận việc nhận đơn hàng bằng phương tiện điện tử. Về phía người tiêu dùng, cũng có những tín hiệu khả quan khi 65 % người tìm hiểu thông tin trên mạng trước khi mua sắm. • Tuy nhiên, đa số website kinh doanh VN vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập dẫn đến khó khăn TMĐT Việt Nam như: nội dung có vấn đề, thiết kế chưa phù hợp làm rối mắt người xem, cập nhật kém, lượng truy cập thấp, tốc độ chậm • "Vẫn cần phải thúc đẩy mạnh thương mại điện tử nói chung và thanh toán trực tuyến nói riêng, nhất là trong thời buổi kinh tế khó khăn", ông Trần Hữu Linh, Phó cục trưởng Cục thương mại điện tử và CNTT, Bộ Công thương nói. • Ông Linh phân tích, việc triển khai thanh toán trực tuyến hiện tại không khó bởi đã có nhiều đơn vị cung cấp đầy đủ cho dịch vụ này. Hạn chế lớn nhất hiện nay là thói quen mua hàng của người VN dẫn đến tỷ lệ người dùng các loại thẻ ngân hàng có khả năng thanh toán quốc tế, trực tuyến chưa đại trà. Bên cạnh đó, loại hình này cũng cần sự hỗ trợ từ các chính sách mở rộng của ngân hàng. • Ngoài ra, ông cũng nhấn mạnh nhân tố trước mắt để giảm thiểu khó khăn TMĐT Việt Nam là các trang web phải tạo ra mô hình mua bán có độ an toàn cao, các dịch vụ theo sau phải chu đáo. Đây không phải là hình thức mua bán "cao siêu" mà phải tạo nên sự thân thiện và dễ dàng cho người tiêu dùng. Song song đó, giá cả cạnh tranh là yếu tố có thể kéo được nhiều người đến với việc mua hàng trực tuyến.  . mua sắm này nên việc mở rộng e-commerce còn hạn chế và trở thành 1 trong những khó khăn TMĐT ở Việt Nam. Các khó khăn TMĐT ở Việt Nam có thể kể ra như. trong mô hình mua sắm này nên việc mở rộng e-commerce còn hạn chế và trở thành 1 trong những khó khăn TMĐT ở Việt Nam. Ví dụ: Nhiều lần mua đồ bằng việc

Ngày đăng: 10/03/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w