1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUYỄN THỊ THU HUYỀN 19d130089

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế.Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam 1.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Các nước thành viên phải đối xử thương mại Mục đích ngun tắc xóa bỏ phân biệt đối xử,đảm bảo cơng ,bình đẳng nước,từ thúc đẩy kinh tế quốc tế  Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (Most favoured nation – MFN) Hiểu cách đơn giản, nguyên tắc đòi hỏi quốc gia thành viên WTO dành ưu đãi, miễn trừ cho quốc gia khác quốc gia thành viên phải dành ưu đãi, miễn trừ cho thành viên lại WTO vơ điều kiên Ưu đãi: biện pháp thương mại (thuế quan phi thuế quan, …) ;Miễn trừ thương mại: dành hàng hóa xuất-nhập Cơ sở pháp lý: - Điều I Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) - Điều II Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) - Điều IV Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Mục đích: Nguyên tắc nhằm đảm bảo bình đẳng quốc gia, cấm phân biệt đối xử quốc gia thành viên Điều kiện thỏa mãn nguyên tắc: - Được áp dụng với “hàng hóa tương tự”: Phải xác định hàng hóa tương thực tế, có nhiều loại mặt hàng, mặt hàng lại có chất lượng, chế độ quản lý khác phải tìm loại mặt hàng có tính tương tự việc so sánh mởi cơng bằng, bình đẳng Tiêu chí xác định: Trong pháp luật WTO khơng có quy định rõ ràng mà tiêu chí để xác định tính tương tự hàng hóa nằm rải rác cá Hiệp định WTO Trong Hiệp định chống bán phá giá (ADA) xác định gồm tiêu chí: giống hồn tồn mặt vật lý, có tính giống hệt nhau, … Cịn thực tiễn xét xử WTO quan giải tranh chấp thường dựa vào HS code; khả thay sản phẩm, thói quen thị hiếu người tiêu dùng, kênh phân phối thị trường,… - Được áp dụng cách vô điều kiện: quốc gia thành viên bắt buộc phải áp dụng mà không phụ thuộc vào lợi ích quốc gia hưởng quyền phải đem lại cho (tức khơng dựa ngun tắc có có lại) Ngoại lệ MNF: Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt (Khoản điều GATT): áp dụng số trường hợp Khối thịnh vượng chung, Khối liên hiệp Pháp, Khu vực hội nhập kinh tế (khoản 4-> khoản 10 điều 24 GATT): khu vực mậu dịch tự đồng minh thuế quan khu vực hưởng ngoại lệ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Quyết định ngày 25/06/1971 Đại hội đồng GATT): quy định áp dụng nhằm mục đích giúp nước phát triển thúc đẩy kinh tế nước Theo đó, nước phát triển tự nguyện dành cho nước phát triển mức thuế quan ưu đãi so với nước phát triển khác mà không yêu cầu nước phát triển phải cam kết dựa nguyên tắc "có có lại" Ngoại lệ khác: trường hợp bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,  Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia (National Treatment – NT) Khái niệm: Quốc gia thành viên phải đảm bảo dành cho hàng hóa nhập thành viên khác chế độ đãi ngộ thương mại (ưu đãi, miễn trừ) chế độ mà họ áp dụng cho hàng hóa nước Cơ sở pháp lý: - Điều III Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) - Điều XVIII Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) - Điều III Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Mục đích - Đảm bảo hội cạnh tranh bình đẳng hàng nội địa hàng nhập - Chỉ áp dụng hàng xuất khải vào nội địa, qua hải quan (các khoản thuế nội địa, quy định nội địa.) - Phạm vi áp dụng: Đối với lĩnh vực thương mại hàng hoá (GATT) thương mại liên quan tới SHTT (TRIPS) ® Nghĩa vụ chung mang tính bắt buộc cho thành viên WTO Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ (GATS): Nghĩa vụ riêng cho lĩnh vực ngành nghề sở biểu cam kết WTO nước thành viên - Áp dụng với hàng hóa, sản phẩm tương tự (như MFN) nhiên khác chỗ cịn xét tới tiêu chí: sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay - Đảm bảo khơng có phân biệt văn (de jure) thực tiễn áp dụng (de facto): giống quy chế MFN, khác đối tượng áp dụng: hàng hóa nội địa hàng nhập Ngoại lệ NT: -Mua sắm phủ: ưu tiên loại hàng hóa nhà đầu tư nước -Trợ cấp: quốc gia phép hỗ trợ, trợ cấp cho doanh nghiệp nước -Phân bổ thời gian chiếu phim: quốc gia quyền tự chủ việc phân bổ thời gian chiếu phim dịch vụ đặc biệt, quốc gia có quyền bảo vệ phim nội 1.2 Nguyên tắc Tự hóa thương mại - Tự hóa thương mại, mặt, với nội dung giảm thiểu, bước xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan cản trở giao lưu hàng hóa dịch vụ, phù hợp với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế, tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế, sở lý thuyết “lợi so sánh” quan điểm kinh tế mở Dưới góc độ đó, quốc gia, tự hóa thương mại tất yếu khách quan, mục tiêu cần đạt Mặt khác, tự hóa thương mại mà hệ “mở cửa” thị trường nội địa cho hàng hóa, dịch vụ nước ngồi xâm nhập, thường có lợi cho nước phát triển, có tiềm lực kinh tế, khoa học cơng nghệ, hàng hóa dịch vụ có sức cạnh tranh cao khơng có lợi cho nước phát triển, quốc gia mà hàng hóa dịch vụ chưa đủ sức cạnh tranh với hàng hóa dịch vụ nước ngồi, thị trường nước 1.3 Nguyên tắc minh bạch hóa khuyens khích phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Minh bạch hoá: bao gồm minh bạch sách minh bạch tiếp cận thị trường.;Minh bạch sách yêu cầu quy định có liên quan đến thương mại thành viên phải công bố công khai, dễ tiếp cận, phù hợp với luật lệ WTO áp dụng thống toàn lãnh thổ Đồng thời, phải dành hội thoả đáng cho bên có liên quan góp ý q trình lập quy Minh bạch tiếp cận thị trường yêu cầu thành viên nỗ lực ràng buộc mức trần cho thuế nhập đưa cam kết rõ ràng mở cửa thị trường dịch vụ, giúp cho doanh nghiệp dự báo hoạch định chiến lược kinh doanh Nội dung nguyên tắc bao gồm công việc sau: Về thoả thuận cắt giảm thuế quan: -Bản chất thương mại thời WTO thành viên dành ưu đãi, nhân nhượng thuế quan cho Song để chắn mức thuế quan đàm phán phải cam kết không thay đổi theo hướng tăng thuế suất, gây bất lợi cho đối tác mình, sau đàm phán, mức thuế suất thoả thuận ghi vào danh mục thuế quan Ðây gọi mức thuế suất ràng buộc -Nói cách khác, ràng buộc việc đưa danh mục ấn định mức thuế mức tối đa khơng phép tăng hay thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho doanh nghiệp nước ngồi Một nước sửa đổi, thay đổi mức thuế cam kết, ràng buộc sau đàm phán với đối tác phải đền bù thiệt hại việc tăng thuế gây Về biện pháp phi thuế quan: -Biện pháp phi thuế quan biện pháp sử dụng hạn ngạch hạn chế định lượng khác quản lý hạn ngạch Các biện pháp dễ làm nảy sinh tệ nhũng nhiễu, tham nhũng, lạm dụng quyền hạn, bóp méo thương mại, gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho thương mại thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch, cản trở tự thương mại Do đó, WTO chủ trương biện pháp bị buộc phải loại bỏ chấm dứt -Ðể thực mục tiêu này, hiệp định WTO yêu cầu phủ nước thành viên phải cơng bố thật rõ ràng, cơng khai ("minh bạch") chế, sách, biện pháp quản lý thương mại Ðồng thời, WTO có chế giám sát sách thương mại nước thành viên thông qua Cơ chế rà sốt sách thương mại -Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế cách dành ưu đãi cho nước phát triển nhất: Các nước thành viên, có nước phát triển, thừa nhận tự hoá thương mại hệ thống thương mại đa biên khuôn khổ WTO đóng góp vào phát triển quốc gia Song thành viên thừa nhận rằng, nước phát triển phải thi hành nghĩa vụ nước phát triển Nói cách khác, "sân chơi" một, "luật chơi" một, song trình độ "cầu thủ" khơng ngang  Ví dụ liên hệ với việt Nam : Chính sách tự hóa thương mại -Tính đến tháng 2-2020, Việt Nam tham gia 12 FTA, FTA ký chưa có hiệu lực (EVFTA), FTA đàm phán (Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); Việt Nam - EFTA FTA; Việt Nam  - I-xra-en FTA) Các FTA đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở lớn có quan hệ thương mại với 230 thị trường, có FTA với 60 kinh tế, qua tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu, hội để Việt Nam kết nối tham gia sâu vào chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu Các “xa lộ FTA” mở ra, vấn đề lại chạy phương tiện gì, theo cách -Thực thi cam kết kinh tế quốc tế, FTA hệ mới, Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), với nỗ lực từ phía Chính phủ, thúc đẩy tăng trưởng thực triệt để liệt điều kiện tiền đề thuận lợi cho việc đẩy nhanh q trình tự hóa thương mại giai đoạn 2020 - 2025 năm Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể cho loại sách 2.1Chính sách tự hóa thương mại: Chính sách thương mại tự - công dân phép tự mua bán hàng hóa dịch vụ xuyên biên giới mà khơng cần can thiệp phủ -Quan điểm ủng hộ tự hóa thương mại Thương mại tồn cầu hóa mang lại lợi ích kinh tế phủ nhận cho phần lớn hộ gia đình, doanh nghiệp người lao động +Rõ ràng lợi ích cho người tiêu dùng Một số nghiên cứu ngày phát rằng, thương mại tự với Trung Quốc giúp tiết kiệm hàng tỷ đô la cho người tiêu dùng Mỹ, nhờ việc gia tăng cạnh tranh giá giảm - theo nhà kinh tế học Xavier Jaravel Erick Sager lợi ích tương đương với việc mang lại cho người Mỹ “thêm 260 USD chi tiêu năm cho nhu cầu lợi ích khác.” Lợi ích mà người tiêu dùng (chủ yếu người nghèo tầng lớp trung lưu) nhận từ hàng nhập lớn họ mua hàng hóa sản xuất Trung Quốc bán cửa hàng Walmart thể sở hữu nhu yếu phẩm tốt thời điểm trước lịch sử +Từ việc đem lại lợi ích cho người tiêu dùng, thương mại kéo theo lợi ích tổng thể cho tồn kinh tế Một nghiên cứu Viện Kinh tế Quốc tế Peterson năm 2017 cho thấy, lợi ích từ việc Mỹ mở cửa thương mại giai đoạn năm 1950- 2016 2.1 nghìn tỷ USD, giúp tăng GDP bình quân đầu người lên 7000 USD, tăng GDP bình quân hộ gia đình lên 18,000 USD - lần nữa, lợi ích đổ dồn cho hộ gia đình có thu nhập chuẩn Hơn nữa,cũng việc làm tiền lương thực tế lao động tay nghề cao lao động tay nghề thấp Mỹ Như nhà kinh tế học Michael Strain thuộc Viện kinh doanh Hoa Kỳ lưu ý, người theo chủ nghĩa dân túy hoài nghi thương mại phớt lờ điều này, mà điều kiện kinh tế nay, cần tăng trưởng nhỏ GDP đem lại lợi ích lớn cho người lao động tiền lương thấp trình độ kém, họ tạo thêm việc làm nhận thêm nhiều trợ cấp từ phủ +Thương mại tồn cầu hóa cịn đem lại lợi ích cho doanh nghiệp lao động Mỹ, bao gồm ngành sản xuất Ví dụ, Phịng Thương mại ước tính gần 11 triệu việc làm Hoa Kỳ phụ thuộc vào xuất hàng hóa dịch vụ năm 2016, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Mỹ - khía cạnh khác thâm hụt thương mại Mỹ - đóng góp hàng triệu la Trong đó, cơng ty Mỹ thích ứng phát triển mạnh kinh tế ngày thường tận dụng nguồn hàng nhập chuỗi cung ứng tồn cầu +Hàng nhập cịn đem lại lợi ích to lớn, vơ hình thúc đẩy cải cách kinh tế nâng cao tiêu chuẩn sống +Ngoài việc tạo lợi ích kinh tế, thương mại trụ cột an ninh quốc gia an ninh toàn cầu Tổ chức thương mại giới WTO cung cấp kênh hiệu để giải tranh chấp thương mại song phương, đồng thời thúc đẩy nước phát triển thực cải cách nước – cách đưa việc cải cách thành “điều kiện” để gia nhập WTO, cải cách khó để thực lý mặt trị (Thậm chí Trung Quốc tiến hành cải cách đó, cịn vi phạm Trung Quốc sau gia nhập thất bại thành viên WTO việc buộc nước thực thi cam kết, thân cam kết gia nhập) Hệ thống WTO chắn khơng hồn hảo, hệ thống thích hợp hệ thống bị phân mảnh, chắn là, tốt chiến tranh +Tạo đạo đưc thương mại Đạo đức thương mại khơng dừng lại mép ngồi: Việc cắt giảm rào cản thương mại Mỹ, với lãnh đạo Hoa Kỳ việc tạo hiệp định thể chế WTO, tạo lợi ích to lớn cho người nghèo giới Như Ngân hàng Thế giới lưu ý Báo cáo Vai trò Thương mại việc xóa đói giảm nghèo, kể từ năm 1990, “một gia tăng đáng kể tham gia nước phát triển vào thương mại trùng với sụt giảm đáng kể tình trạng nghèo đói tồn giới,” số lượng người sống đói nghèo sụt giảm Thương mại “giúp gia tăng số lượng chất lượng công việc quốc gia phát triển, tích lũy tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tăng suất.”  Quan điểm khơng ủng hộ tự hóa thương mại -Qúa trình tự hóa thương mại cịn làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải cách đồng ,điều dẫn đén đời hiệp ước thuế quan cơng cụ điều tiết đe tham gia vào q trình tự hóa thương mại.Nếu hiệp ước khơng giúp quốc gia khơng thu lợi ích không ủng hộ -Nhiều người quan liêu đến mực tiếp tục phân phối thơng qua lợi ích hiệp ước thực chất để hạn chế tự hóa thương mại -Những phủ khơng thơng thái nhầm lẫn điều chỉnh lợi ích xã hội với lợi ích nhà nước Ví dụ : Khi nguồn ngân sách nhà nước xây dựng chủ yếu dựa vào thuế thu nhập doanh nhiệp khơng khuyến khích tự hóa thương mại.Thuế tức doanh nghiệp Malayxia cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp Hà Nội.Rõ rành cạnh tranh mang lại thiệt hại cho doanh nghiệp yếu 2.2 Chính sách bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại quốc gia sử dụng nhằm mục đích kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa, kích thích kinh tế nước, đồng thời tránh thâm hụt thương mại quốc tế Hiện nay, từ sau khủng hoảng suy thoái kinh tế năm 1997 2008, bảo hộ thương mại có xu hướng quay lại diễn mạnh mẽ (Fajgelbaum cộng sự, 2020), cản trở hệ thống thương mại toàn cầu đe dọa đà phục hồi tăng trưởng kinh tế giới chí làm đảo ngược tiến trình tồn cầu hóa (Roye, 2018) Bảo hộ thương mại bao gồm sách bảo hộ giao thương hàng hóa phủ nhằm hỗ trợ nhà sản xuất nước trước nhà sản xuất nước ngành công nghiệp riêng lẻ cách làm tăng giá sản phẩm hàng hóa ngoại nhập, đồng thời làm giảm giá sản phẩm nước nhằm hạn chế tiếp cận hàng hóa ngoại nhập cách tiếp thị sản phẩm quốc nội” (Abboushi, 2010, trang 387) Bản chất bảo hộ thương mại việc bảo vệ hàng hóa quốc nội (khơng bao gồm dịch vụ, sản phẩm đầu tư hay sản phẩm sở hữu trí tuệ) cách hạn chế nhập nhập mặt hàng gia tăng nhanh gây đe dọa thiệt hại nghiêm trọng cho mặt hàng quốc nội Hiện nay, số biện pháp bảo hộ thương mại phổ biến áp dụng quốc gia: - Thứ nhất, tiếp tục áp dụng thuế mặt hàng ngoại nhập - Thứ hai, áp dụng hạn ngạch trần số lượng hàng hóa ngoại nhập bán thị trường nước trở ngại pháp lý việc cấp phép cho sản phẩm ngoại nhập - Thứ ba, đề trở ngại pháp lý cho sản phẩm ngoại nhập cách đề phân loại tiêu chuẩn khắt khe cho mặt hàng ngoại nhập - Thứ tư, hỗ trợ cho mặt hàng quốc nội cách trợ giá giảm thuế - Thứ năm, kiểm soát tỷ lệ thay đổi ngoại tệ nhằm hạn chế việc truy cập thao túng trao đổi hàng hóa nội - ngoại nhập nhằm hạ giá sản phẩm nước  Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại -Việc sử dụng công cụ nhằm hạn chế thâm nhập hàng hóa khác đe dọa đến an toàn an ninh quốc gia: Như vũ khí,hạt nhân…vừa có tác đọng mạnh mẽ đến ngành sản xuất nước,góp phần bảo vệ an ninh quốc gia ,giúp doanh nghiệp nước đẩy mạnh xuất khẩu.Quan điểm thường nước phát triển ủng hộ ,vì họ cảm thấy lực cịn nhiều hạn chế cần sử dụng sách bảo hộ để hỗ trợ doanh nghiệp tồn - Ung hộ cho chủ nghĩa bào hộ mậu dịch quan điểm gắn liền với lập luận bảo vệ an ninh quốc gia,bảo vệ ngành sản xuất nước ,bảo vệ người lao động,bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng ,bảo vệ mơi trường Ví dụ : Triều tiên quốc gia điển hình cho quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại : Triều tiên đóng cửa biên giới giao thương sản xuất mặt hàng trọng điểm quốc gia : Vũ khí ,tên lửa  Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại: - Bảo hộ thương mại mang tới chiến thương mại quốc gia -Làm tổn thương trình phát triển thương mại quốc tế, gây cô lập kinh tế nước xu tồn cầu hóa; -Gây nên ỷ lại, trì trệ nhà kinh doanh nội địa, kết bảo hộ mạnh làm cho sức cạnh tranh ngành công nghiệp chiến lược không linh hoạt, hoạt động đầu tư kinh doanh khơng cịn hiệu quả; -Gây nên đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa,… giá hàng hóa trở nên đắt đo so với tự hóa thương mại, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Ví dụ: Sau tổng thống Trump có định áp thuế nhập cao sản phẩm thép nhôm mang tới phản ứng gay gắt liên minh châu âu,và EU dọa trả đũa Mỹ áp thuê với mặt hàng =>Trước quan điểm mà chủ nghĩa bảo hộ vấn đề gây tranh cãi, khó lựa chọn cho quốc gia Khi thực sách chủ nghĩa bảo hộ nhiều quốc gia chịu phải sức ép quốc gia quốc gia khác Do đó, chủ nghĩa bảo hộ ln câu hỏi khó trả lời cho nước giới khơng lường trước chiến thương mại xảy ... thoả thu? ??n cắt giảm thu? ?? quan: -Bản chất thương mại thời WTO thành viên dành ưu đãi, nhân nhượng thu? ?? quan cho Song để chắn mức thu? ?? quan đàm phán phải cam kết không thay đổi theo hướng tăng thu? ??... tác mình, sau đàm phán, mức thu? ?? suất thoả thu? ??n ghi vào danh mục thu? ?? quan Ðây gọi mức thu? ?? suất ràng buộc -Nói cách khác, ràng buộc việc đưa danh mục ấn định mức thu? ?? mức tối đa khơng phép tăng... Một nước sửa đổi, thay đổi mức thu? ?? cam kết, ràng buộc sau đàm phán với đối tác phải đền bù thiệt hại việc tăng thu? ?? gây Về biện pháp phi thu? ?? quan: -Biện pháp phi thu? ?? quan biện pháp sử dụng hạn

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:15

Xem thêm:

w