Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Sở Y tế Long An
Lớp Tập huấn Hồi sức-Cấp cứu
CẤP CỨU ĐA CHẤN THƯƠNG
(Multiple Trauma)
Bs Nguyễn Quốc Doanh
Ngoại Chấn thương
BV Đa khoa Long An
3/10/14 1Bs NQD
ĐẠI CƯƠNG
Nhận biết và xử trí đa chấn thương:
một cấpcứu khó khăn, nhiều thách thức.
- Các thang điểm lượng giá chấn thương.
- Xác định tình trạng bệnh và tiên lượng bệnh
xử trí thích hợp (kịp thời và hiệu quả).
3/10/14 2Bs NQD
ĐẠI CƯƠNG
- Xử trí cấpcứu đa chấn thương:
+ Kiến thức, kinh nghiệm.
+ kỷ năng, năng lực quyết đoán.
- Cấpcứu đa chấn thương khó khăn hơn
cấp
cứu chấn thương nặng.
- Bệnh nhân đa thương: người trẻ (cần
cứu sống).
- Bác sĩ cấpcứu (E.P: Emergency
Physicians):
quyết định cấpcứu mạng sống, đánh giá,
xác
định chẩn đoán và xử trí cấpcứu chấn
thương
3/10/14 3Bs NQD
Môi trường cấp cứu
Khoa cấpcứu có một môi trường phức tạp
lộn xộn, nơi phải đưa ra nhiều quyết định
Phương pháp tiếp cận theo nhóm
Cấu trúc học tập rất độc đáo
Môi trường tập trung vào chất lượng, định
hướng theo nhiệm vụ
3/10/14 4Bs NQD
Làm việc theo nhóm – Tại sao?
NHÓM: “Một tập hợp của nhiều cá nhân năng
động có vai trò được phân công rõ ràng làm việc
cùng nhau để đạt cùng mục tiêu rõ rệt”
LÀM VIỆC THEO NHÓM: “Cách ứng xử
của một nhóm để đạt được các mục tiêu
chung”
TÁC DỤNG HIỆP ĐỒNG: Liên nhóm, Nhận diện
được tính hiệu dụng, hiệp đồng giữa các nhóm
cần được lãnh đạo khuyến khích, phải là một
hành động hợp tác.
3/10/14 5Bs NQD
Vai trò của bạn trong cấpcứu ngừng tim/ Code Blue
•
Có một số vị trí đóng vai trò rất quan trọng trong
quá trình cấpcứu ngừng tim. Là BS,ĐD chăm
sóc ban đầu của bệnh nhân, bạn phải là người
quen thuộc nhất của bênh nhân và có các thông
tin hữu ích để cung cấp cho BS tuyến sau.
•
Ở một số nước, ĐD có thể đóng vai trò là người
trưởng nhóm cho đến khi có BS. Nếu không, cần
kêu gọi sự hỗ trợ bằng cách một người bắt đầu
ép tim đồng thời một ĐD hay chuyên viên hô hấp
cấp cứu đường thở cho đến khi các cấpcứu viên
cao cấp khác đến.
3/10/14 6Bs NQD
ĐD hay BS là trưởng nhóm
•
ĐD hay BS đều có thể là trưởng nhóm tuỳ theo
chính sách của bệnh viện hay quy định của nhà
nước. Người ĐD không nên chỉ là người cung cấp
thông tin về những gì đã diễn ra mà cần thiết phải
có sự hiểu biết về cái gì đã gây ra vấn đề đó.
•
Thứ hai, ĐD có thể cung cấp thông tin về bệnh sử
và thông tin về phẩu thuật đã có của bênh nhân cho
người trưởng nhóm hoặc những người được phép
khác.
3/10/14 7Bs NQD
Cung cấp oxy và chăm sóc đường hô hấp (A)
•
Đường thở và nhịp thở là vấn đề quan trọng hàng
đầu. Nếu không có chuyên viên hô hấp hoặc chưa
đến thì cần phải chỉ định cho một người điều dưỡng
đảm trách kiểm soát đường thở với cấp độ cao nhất
đã được đào tạo cho dù là bóp bóng hay có thể là
kỹ thuật cao hơn như đặt NKQ,khai khí quản.
•
Đảm bảo phải có hệ thống hút sẵn sàng vì BN có
thể nôn hoặc tăng tiết đờm giãi nên cần thiết phải
hút để giúp tăng khả năng hấp thu oxy hỗ trợ.
3/10/14 8Bs NQD
Ép tim (B)
•
Ép tim trong bối cảnh ngừng tim cũng quan trọng như
thông khí – máu và thuốc cần thiết phải được lưu
chuyển trong hệ tuần hoàn cho dù là tuần hoàn tự
nhiên hay ép tim nhân tạo.
•
Một người ĐD hay một kỹ thuật viên cần phải đảm
nhận việc ép tim có sự thay đổi luân phiên nhau -
người ép đầu sẽ bị mệt và cần được thay thế luân
phiên. Điều này sẽ đảm bảo lực ép tim thích hợp và
cung lượng tối đa cho não và các cơ quan sống khác.
3/10/14 9Bs NQD
Ép tim (tt)
•
Ép tim cần được thực hiện tối thiểu 100 lần mỗi
phút và ép sâu đến 5 cm.
•
Ép tim chỉ dừng lại khi thật sự cần thiết.
•
Nếu hai người thực hiện, tần số của ép tim - thổi
ngạt sẽ là 30 lần ép tim và 2 lần thổi ngạt
•
Mục tiêu của ép tim là sự tái lập trở lại của tuần
hoàn tự nhiên.
3/10/14 10Bs NQD
[...]... NQD 24 Cấp cứu vùng cơ quan Xử trí cấpcứu các tổn thương thực thể: - Dập phổi - Tổn thương động mạch chủ - Chấn thương cột sống - Gãy xương - Hợi chứng vùi lấp - Chấn thương bụng - Chấn thương niệu - sinh dục 3/10/14 Bs NQD 25 Phẫu thuật cấp cứu Xử trí cấpcứu các tổn thương thực thể: * Chỉ định phẩu thuật cấp cứu: cân nhắc thời điểm, thời gian,kỷ thuật mổ và thứ tự ưu tiên các phẩu thuật cấp cứu. .. hợp khẩn cấp cần hồi sức ngay trên bàn mổ và tiến hành phẩu thuật cấpcứu mạng sống 3/10/14 Bs NQD 26 Algorithm cấpcứu đa chấn thương Cấpcứu sinh mạng(Resusitation) Đánh giá lại các tổn thương-vùng CQ ưu tiên CT đầu CT ngực CT bụng CT xương-khớp CT scanner,XQ CT scanner,XQ Siêu âm nhanh CT scanner,XQ Siêu âm nhanh Chọc dò ổ bụng CT scanner,XQ MRI Hướng Chẩn đốn và Điều trị chính xác CẤPCỨU VÙNG... đục thủy tinh thể hoặc do chấn thương 3/10/14 Bs NQD 18 Cấpcứu sinh mạng Cấpcứu sinh mạng: - Xử trí khẩn cấp các vấn đề đe dọa mạng sống - Chuẩn bị cho nhập viện - Đảm bảo đường thở, hỗ trợ hơ hấp - Theo dõi tuần hồn (tim mạch) + cầm máu ngồi - Lượng giá tri giác (G.C.S.) - Chống: hồi sức chống chống * Hồi sức bệnh nhân đa thương có chống Cấpcứu bệnh nhân đa thương chưa có chống* 3/10/14 Bs NQD 19... Nội soi chẩn đốn 3/10/14 - X-quang: cột sống, ngực, chậu… Bs NQD 22 Đánh giá sau sơ cấp cứu sinh mạng Đánh giá lại: - Khám xét tồn thân - Khai thác kỹ bệnh sử và tiền sử + Dị ứng + Thuốc + Tiền sử bệnh lý + Giờ ăn uống gần nhất + Các vấn đề liên quan đến thương tổn 3/10/14 Bs NQD 23 Cấp cứu vùng cơ quan Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể: - Chấn thương ngực - Tràn dịch màng phổi áp lực - Chèn...CHẨN ĐỐN Chẩn đốn: Cơ chế chấn thương: - Khai thác tốt cơ chế chấn thương: + Khơng bỏ sót thương tổn + Lượng giá đúng mức tình trạng bệnh nhân Xử trí cấpcứu kịp thời và hiệu quả 3/10/14 Bs NQD 11 Ngun nhân hơn mê, giảm tri giác Sự thiếu oxy của não bộ Thuốc/ Độc tố/ Chất độc Metabolic Sự nhiễm trùng Khác/Hệ thống mạch máu não Yếu tố mơi trường -Liên . (cần
cứu sống).
- Bác sĩ cấp cứu (E.P: Emergency
Physicians):
quyết định cấp cứu mạng sống, đánh giá,
xác
định chẩn đoán và xử trí cấp cứu chấn. CƯƠNG
- Xử trí cấp cứu đa chấn thương:
+ Kiến thức, kinh nghiệm.
+ kỷ năng, năng lực quyết đoán.
- Cấp cứu đa chấn thương khó khăn hơn
cấp
cứu chấn thương