1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải có nhiều nhánh sử dụng phương pháp sóng phản hồi chủ động

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 400,32 KB

Nội dung

Hội nghị toàn quốc lần thứ Điều khiển Tự động hố - VCCA-2015 Xác định vị trí cố đƣờng dây truyền tải có nhiều nhánh sử dụng phƣơng pháp sóng phản hồi chủ động The Fault Locations in Branched Transmission Lines Using the TimeFrequency Domain Reflectometry Method Trần Hoài Linh Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội e-mail: linh.tranhoai@hust.edu.vn Tóm tắt Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, hệ thống truyền tải điện ngày phát triển Do cấu trúc hệ thống ngày mở rộng gồm nhiều trạm nhiều nhánh khác Xác định cố đường dây truyền tải có nhiều nhánh vấn đề quan trọng phức tạp vận hành hệ thống điện Trong báo cáo đề xuất phương pháp phân tích sóng phản hồi chủ động miền thời gian tần số (TFDR - Time-Frequency Domain Reflectometry) dựa việc thu thập xử lý sóng phản hồi ta chủ động phát tín hiệu chirp vào nhiều đầu đường dây bị cố Phương pháp phân tích hàm tương quan tín hiệu mẫu tín hiệu phản hồi để xác định thời điểm có sóng phản hồi, vào thời điểm sóng phản hồi đo đầu đường dây xác định vị trí cố Các kết mô Matlab-Simulink cho thấy phương pháp có chất lượng tốt việc xác định vị trí cố đường dây có nhiều nhánh, đồng thời có khả nhận dạng dạng tải đường dây truyền tải điện Từ khóa: Định vị cố, đường dây truyền tải rẽ nhánh, tín hiệu chirp, hàm tương quan, phân bố Wigner, TFDR Abstract To meet the requirements of economic development of society, the power transmission system is growing That's why the structure of the power system expands to many stations and branches Identifying the problem on a transmission line with multi branches are an important and complex issue of power system operation In this report we propose a reflectometry method based on time and frequency domain (TFDR - TimeFrequency domain reflectometry) using chirp signals to detect faults on a multi-lines, multi-branched transmission lines The proposed methods analyze the correlation function between the generated input signal and the feedback signals patterns to detect the response times of the waves These response moments will be used to identify the incident location The simulation results on Matlab-Simulink show that this method has good quality in determining the incident position on the line VCCA-2015 Dƣơng Hòa An Trƣờng Đại học KTCN Thái Nguyên e-mail: duonghoaantnut@gmail.com has multiple branches, and is capable of identifying posted on transmission line Keywords: fault location, branched transmission line, chirp signal, correlation function, Wigner distribution, time frequency domain reflectometry GIỚI THIỆU Hệ thống điện hệ thống phức tạp cấu trúc vận hành, xảy cố phần tử hệ thống ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp điện, chất lượng điện gây thiệt hại lớn kinh tế [8] Hiện hệ thống điện Việt Nam có nhiều đường dây truyền tải có nhiều nhánh rẽ Vì vậy, việc xác định khắc phục nhanh cố đường dây truyền tải điện có nhiều nhánh, qua nâng cao độ tin cậy chất lượng điện cung cấp cho hộ tiêu thụ cần thiết Theo [14] trình bày phương pháp phân tích sóng phản hồi chủ động (TFDR - Time Frequency Domain Reflectometry) để xác định vị trí cố đường dây khơng có phân nhánh Để xác định vị trí cố đường dây có nhiều nhánh, báo cáo đề xuất phát tín hiệu chuẩn (có thể xung vng, tín hiệu chirp [11,12], ) vào đầu đường dây truyền tải điện sau đường dây xảy cố phần tử bảo vệ tác động cắt nguồn phát điện sở lên đường dây Sau phát xung vào đầu đường dây, ta tiến hành ghi lại tín hiệu phản hồi Dựa việc phân tích thời gian hình dạng tín hiệu phản hồi mà ta xác định thời điểm sóng phản hồi đầu đường dây Căn vào thời điểm sóng phản hồi đầu đường dây suy vị trí cố đường dây truyền tải có nhiều nhánh Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu [7, 11, 12] xác định vị trí cố đường dây rẽ nhánh hình T, [7, 15] xác định vị trí cố đường dây rẽ nhánh dựa việc đo đạc thu thập tín hiệu từ tất đầu đường dây Trong báo cáo đề xuất phương pháp phân tích sóng phản hồi chủ động phân tích hàm tương quan tín hiệu tới tín hiệu phản hồi dựa thu thập tín hiệu đầu đường dây để xác định vị trí cố đường dây có nhiều nhánh Các thuật tốn đề xuất thử nghiệm mơ hình mơ Matlab - Simulink 2 ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG TRUYỀN TẢI CÓ PHÂN NHÁNH BẰNG HÀM TƢƠNG QUAN 2.1 Hiện tƣợng sóng lan truyền phản xạ gặp điểm cố đƣờng dây Giả sử thời điểm t=0 ta đóng vào đầu đường dây nguồn áp Vinc(t) Khi có lượng truyền vào, khơng gian dọc đường dây hình thành trường điện từ biến thiên Sóng điện từ lan truyền từ đầu đường dây tới cuối đường dây gặp điểm phân nhánh, cố gặp điểm cuối đường dây, phần lượng sóng phản hồi ngược trở lại thành sóng lan truyền ngược thứ nhất, phần lại sau gọi thành phần khúc xạ thứ khúc xạ vào nhánh, tải vào đường dây phía sau điểm phân nhánh cố Thành phần khúc xạ thứ lan truyền gặp điểm phân nhánh, cố điểm cuối đường dây phản hồi ngược thành sóng lan truyền ngược thứ hai, phần lại sau gọi thành phần khúc xạ thứ hai khúc xạ vào nhánh, tải vào đường dây phía sau điểm phân nhánh cố Với đường dây có nhiều phân nhánh, đầu đường dây có nhiều tín hiệu phản hồi trở Khi ta xác định xác thời điểm phản hồi xác định vị trí cố đường dây 2.2 Tín hiệu chirp hàm tƣơng quan Theo [14] tín hiệu thay đổi tần số theo thời gian gọi "chirp" Các tần số tín hiệu chirp khác từ thấp đến tần số cao từ cao đến tần số thấp Có thể lấy ví dụ H tín hiệu chirp với tần số tăng dần có thơng số sau: Thời gian phát xung T 50 s tần số phát xung lúc bắt đầu f0 400kHz tăng dần đến kết thúc tần số f1 500kHz, Góc lệch pha ban đầu 0 n xi yi y (1) sx s y giá trị trung bình X, y đó: x trung x i R x, y bình Y, sx xi x n sy yi y - phương sai Khi phát tín hiệu hình chirp vào đầu đường dây, đo tín hiệu phản hồi đầu đường dây Gọi X x1 , x2 , , xN - giá trị chuỗi số hóa tín hiệu chirp truyền vào (trong khoảng 50 s) với n giá trị, Y y1, y2 , , ym tín hiệu phản hồi đo đầu đường dây với m giá trị Ta tính giá trị tương quan tín hiệu mẫu X với cửa sổ (có độ rộng với X) liên tiếp từ Y theo công thức (1): j 1, m n 1: Rj R X ,Yj R x1 , , xN , y j , yj 2.3 Mơ hình mơ Matlab Simulink Để có số liệu sử dụng tính tốn, báo tác giả sử phần mềm Matlab Matlab trang bị nhiều thư viện (toolbox) tính tốn mơ chuyên biệt cho nhiều lĩnh vực Trong báo tác giả sử dụng hai thư viện Matlab Simulink SimPower (Trong phiên cũ cịn gọi Power System Toolbox) Mơ hình đường dây mô H A C B Trạm C F H yi giá trị chuỗi X Y thời điểm i Khi hệ số tương quan R (còn gọi hệ số Pearson - Pearson’s correlation coefficient) tính theo cơng thức sau [9]: VCCA-2015 n Từ ta thu đồ thị m n giá trị hàm tương quan tín hiệu tới tín hiệu phản hồi trường hợp đường dây khơng cố có cố E Trong [14], ta sử dụng hệ số tương quan tín hiệu gốc tín hiệu phản hồi để xác định thời điểm sóng phản hồi Khi có hai chuỗi thời gian X Y, gọi xi i D Ví dụ tín hiệu chirp i Trạm A H giá trị n Trạm E Trạm F Hệ thống đường dây truyền tải mạch rẽ nhánh Các thông số đường dây mô lộ 171 110KV: A trạm E20.2 Lào Cai, C trạm E29.2 Than Uyên, F trạm A20.24 Séo Chông Hô, E trạm E29.1 Phong Thổ: Các đoạn AB, BC, BD, DE có thơng số: l AB 46,7km; lBC 21,7km; lBD 24,8km; lDE 17km; R0 17,43m / km; L0 25,7 H km ; C0 6,991 F km ; Đoạn DF có thơng số lDF 30, 4km; R0 14,3m / km; L0 25,68 H km ; C0 6,991 F km ; Trường hợp đường dây bị cố ngắn mạch xét trường hợp sau: Trường hợp cố cắt điện lập nguồn tải tách khỏi đường dây, mô theo mơ hình H với cố khác vị trí khác Trường hợp bảo vệ tác động cắt điện phía nguồn đường dây lúc đường dây nối với tải Mô hình mơ H với cố khác vị trí khác H Mơ hình mơ xác định thành phần sóng lan truyền phản xạ đường dây pha khơng có cố đường dây H Mơ hình mơ xác định thành phần sóng lan truyền phản xạ đường dây pha có cố đường dây 2.4 Các tín hiệu mẫu đầu vào Mơ hình H sử dụng để mô hệ thống truyền tải điện khơng có cố Khi kết tín hiệu đo H 6, t A0 thời điểm phát tín hiệu hình chirp vào đường dây, t Ai ( i ) thời điểm sóng phản xạ từ điểm B, C, D, E, F, t A1 t A2 thời điểm tín hiệu sóng phản xạ lần hai từ B C H Tín hiệu đầu đường dây đo khơng có cố Sử dụng hàm tương quan tín hiệu tới tín hiệu phản hồi trình bày tiểu mục 2.3 ta kết thể theo đồ thị H Trong t A0 thời điểm phát tín hiệu hình chirp vào đường dây, t Ai ( i ) thời điểm sóng phản xạ từ điểm B, C, D, E, F, t A1 t A2 thời điểm sóng phản xạ lần hai từ B C hình H H Mơ hình mơ xác định thành phần sóng lan truyền phản xạ đường dây pha có cố đường dây H Đồ thị hàm tương quan tín đầu tới tín hiệu phản hồi đo khơng có cố Mơ hình H sử dụng để mô với giá trị thông số sau cố ngắn mạch: Rfault nhận giá trị: 50, 100, 150, 200, 250 - tổng cộng có giá trị khác điện trở cố Vị trí cố phân đoạn AB, BC, BD, DE, DF Mỗi phân đoạn đường dây chọn vị trí cố Xét dạng ngắn mạch pha chạm đất pha chạm đất dạng ngắn mạch phổ biến Với giá trị Rfault, Lfault, dạng thức ngắn mạch thu tín hiệu sóng phản hồi VCCA-2015 Tổng cộng có 15 150 số liệu khác tạo dùng để phân tích Ngắn mạch pha chạm đất loại ngắn mạch có xác suất xẩy cao đường dây truyền tải ngắn mạch pha chạm đất lựa chọn để mô cố phân đoạn đường dây Sự cố ngắn mạch pha chạm đất đoạn BC có kết tín hiệu H 8, 10, tfault thời gian sóng phản xạ từ vị trí cố đến đầu đường dây (vị trí A) H 11 Tín hiệu đầu đường dây đo có cố ngắn mạch pha BC cách B 10km H Tín hiệu đầu đường dây đo cố ngắn mạch pha BC cách B 10km H 12 Đồ thị hàm tương quan tín tới tín hiệu hồi đo có cố ngắn mạch pha BC cách B 30km PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG TRUYỀN NHIỀU NHÁNH H Đồ thị hàm tương quan tín tới tín hiệu hồi đo có cố pha BC cách B 10km Khi khơng có cố phát tín hiệu chirp vào đầu đường dây (tín hiệu gửi từ A) theo [14] xác định thời điểm t A0 , t Ai ( i ), thời điểm sóng phản xạ từ B, C, D, E, F Biết thời điểm sóng tới tA0 sóng phản xạ xác định vij (vận tốc truyền sóng phân đoạn khác khác thông số đường dây phân đoạn đường dây khác nhau) Lij vij i 5; j (2) t ji Sự cố ngắn mạch pha chạm đất đoạn BC có kết tín hiệu H 11, 12 VCCA-2015 t ji ti tj ; l01 l AB ; l12 lBC ; lBD ; l34 lDE ; l35 lDF Khi đường dây có cố, gửi tín hiệu chirp gửi vào đầu đường dây từ A F Tương tự trường hợp khơng có cố theo [14] xác định thời điểm giá trị hàm tương quan lớn tương ứng với thời điểm sóng phản xạ từ cuối đường dây từ điểm rẽ nhánh, ngồi điểm có điểm có giá trị hàm tương quan lớn tương ứng với giá trị sóng phản hồi lớn t fault l13 H 10 Đồ thị hàm tương quan tín tới tín hiệu hồi đo có cố 1pha BC cách B 10km phóng to từ hình 11 đó: B A C D E B F D t2 t1 H 13 t3 t4 t5 t Phân bố giản đồ thời gian phản hồi đầu đường dây Gọi thời điểm điểm t A0 , t Ai ( i ), t Afault thời điểm phát xung từ A, tín hiệu phản hồi từ B, C, D, E, F, từ điểm cố Gọi thời điểm điểm tF , t Fi ( i ), tFfault thời điểm phát xung từ F, tín hiệu phản hồi từ D, E, B, A, D, từ điểm cố Nếu t Afault t A1 cố thuộc phân đoạn AB Nếu tFfault tF1 cố thuộc phân đoạn DF Nếu t Afault tFfault đoạn BD Nếu t Afault tF tFfault t A5 cố thuộc phân cố thuộc tF t A1 phân đoạn BC Trong sai số cho phép Nếu t Afault tFfault tF1 t A3 cố thuộc phân đoạn DE tAi, tFi tAfault, tFfault i=0 Đ Lfault tAfault< tA1 Đ S tFfault< tF1 A=tFfault-tF1 B=tF3-tA1 DF S Lfault |A-B|< Lfault AB Đ Đ Lfault BC BE End H 14 Sơ đồ thuật toán xác định cố thuộc nhánh Nếu biết thời điểm xẩy cố cố phân đoạn ta suy vị trí cố Khi cố đoạn AB BC, sóng phản xạ từ A có lần phản xạ khúc xạ sóng phản hồi từ F Nên cố đoạn AB BC ta sử dụng kết xác định thời điểm cố sóng phản hồi từ A Tương tự cố DF, DE ta sử dụng kết xác VCCA-2015 Nếu cố phân đoạn BC: v12 (t Afault l fault l01 t A1 ) Nếu cố phân đoạn BD v13 (t Afault l fault l01 t A1 ) Nếu cố phân đoạn DE v34 (t Ffault l fault l35 tF1 ) (4) (5) (6) Nếu cố phân đoạn DF v35 (tFfault tF ) l fault (7) MỘT SỐ KẾT QUẢ TÍNH TỐN, MƠ PHỎNG Sử dụng mơ hình mơ hình 5, báo thử nghiệm thuật tốn trình bày mục với trường hợp cố sau: ngắn mạch pha chạm đất, ngắn mạch pha chạm đất Begin S định thời điểm cố sóng phản hồi từ F Sự cố đoạn BD sử dụng kết xác định thời điểm cố sóng phản xạ từ A từ F Nếu cố phân đoạn AB, vị trí cố tính theo cơng thức sau: v01 (t Afault t A0 ) l fault (3) 4.1 Kết tính tốn vận tốc phân đoạn đƣờng dây không cố Trước tiên, để định vị xác cố, trình bày mục ta cần xác định vận tốc sóng chạy đường dây Từ mơ hình H.7, cơng thức đường dây mơ hình ta xác định thời điểm sóng phản xạ từ điểm rẽ nhánh cuối đường dây Bảng 1: Kết xác định thời điểm sóng phản hồi từ đầu đường dây khơng có cố Vị trí phản hồi Thời gian phản hồi ( s) Hệ số R B 398,6 0.97 C 582,6 0.80 D 608,9 0.65 E 753,0 0.62 B lần 791,9 0.77 F 866,7 0.85 R hệ số tương quan tín hiệu điện áp đầu đường dây với tín hiệu hình chirp tính theo [1] Bảng 2: Kết xác định vận tốc phân đoạn đường dây Phân đoạn VA (km/s) AB 234850.38 BC 234850.38 BD 234850.38 DE 234850.38 DF 233846.15 Bảng 4: Sự cố ngắn mạch pha chạm đất có kết tín hiệu bảng Đoạn cố Lfault Hệ số R L (km) Sai số (m) 10 0.805 10.14 140 20 0.815 19.89 110 30 0.857 30.08 50 0.5 49.84 160 55 0.58 54.85 150 60 0.56 60.06 50 0.51 49.84 160 55 0.87 54.84 160 60 0.28 59.79 210 35 0.54 34.98 20 40 0.67 39.97 30 45 0.593 44.75 50 15 0.819 14.89 110 20 0.754 20.13 130 25 0.66 24.82 120 AB BC VA vận tốc tính tốn theo sóng phản hồi từ A Các tác giả thử nghiệm tính tốn với sóng phản hồi phát từ F thu kết hoàn toàn tương tự BD 4.2 Kết tính tốn vị trí cố với kịch khác Từ giá trị vận tốc bảng 2, với trường hợp mơ khác nhau, ta tính tốn theo công thức [3, 4, 5, 6, 7] tổng hợp kết vị trí cố bảng 3, 4, Sự cố ngắn mạch pha chạm đất có kết tín hiệu bảng Sự cố ngắn mạch pha chạm đất có kết tín hiệu bảng Bảng 3: Kết xác định vị trí cố ngắn mạch pha chạm đất Đoạn cố AB BC BD DE DF Lfault Hệ số R L (km) Sai số (m) 10 0.905 10.16 160 20 0.971 20.15 150 30 0.971 30.08 50 0.757 49.85 150 55 0.958 54.84 160 60 0.904 59.80 200 50 0.757 49.85 150 55 0.959 54.83 170 60 0.563 59.79 210 35 0.79 34.98 20 40 0.87 39.97 30 45 0.88 44.75 250 15 0.969 15.16 160 20 0.957 20.13 130 25 0.954 24.82 180 Lfault khoảng cách tính từ A cố đoạn AB, BC, BD, khoảng cách tính từ F cố phân đoạn DF DE VCCA-2015 DE DF Bảng 5: Khảo sát cố với điện trở khác Dạng cố AG Lfault 55 km BC ABCG 55 km BC Rfault Hệ số R L(km) Sai số (m) 50 0.63 54.85 150 100 0.61 54.85 150 150 0.59 54.85 150 200 0.58 54.85 150 250 0.58 54.85 150 50 0.95 54.84 160 100 0.96 54.84 160 150 0.96 54.84 160 200 0.96 54.84 160 250 0.961 54.84 160 Theo bảng [3, 4] nhận thấy phương pháp xác định vị trí cố đường dây có nhiều nhánh theo hàm tương quan cho kết xác, độ tin cậy cao, số điểm đo cần từ đầu đường dây, phương pháp khơng u cầu phải đồng tín hiệu từ đầu đường dây Theo bảng [5] ta nhận thấy phương pháp kết xác định vị trí cố không bị ảnh hưởng nhiều điện trở cố 5 MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Bài báo trình bày giải pháp ứng dụng phương pháp phân tích sóng phản hồi chủ động dựa phân tích hàm tương quan sóng tới sóng phản hồi để xác định thơng số cố đường dây truyền tải phân nhánh Giải pháp sử dụng phân tích sóng phản hồi theo hàm tương quan cho phép xác định xác thời điểm trở đầu đường dây sóng phản xạ sở xác định vị trí cố hình dạng sóng phản xạ Các nghiên cứu cho thấy phương pháp xác định vị trí cố đường dây pha với cố pha chạm đất, cố pha Các nghiên cứu mở rộng cho đường dây có tiêu tán đường dây có lắp phần tử bảo vệ Tài liệu tham khảo [1] Trần Bách (2004), "Lưới điện Hệ thống điện", tập & 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Lại Khắc Lãi (2009), “Cơ sở lý thuyết mạch", tập 2, NXB Đại học Thái Nguyên [3] Trần Văn Tớp (2007), “Kỹ thuật cao áp”, NXB Khoa học Kỹ thuật [4] [5] Nguyễn Bình Thành (1978), "Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện 1,2", NXB ĐHBK Hà Nội [6] Daubechies (VCCA) [7] [8] ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Điện, số " [9] Lê Khánh Luận, Nguyễn Thanh Sơn, “Lý thuyết Xác suất Thống kê”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM [10] Nguyễn Phùng Quang, “Matlab & Simulink 2003 [11] N G Paulter (2001), “An assessment on the accuracy of time-domain reflectometry for measuring the characteristic impedance of transmission line”, IEEE Trans Instrum Meas., vol 50, pp 1381 –1388, 2001 [12] H Yamada, M Ohmiya, Y Ogawa, K Itoh (1991), “Super resolution techniques for VCCA-2015 time-domain measurements with a network analyzer", IEEE Trans Antennas Propag., vol 39, pp 177 –183, 1991 [13] Dommel, H (1969), "Digital Computer Solution of Electromagnetic Transients in Single and Multiple Networks," IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems, Vol PAS-88, No 4, April, 1969 [14] Y.-J Shin, E J Powers, T.-S Choe, C.-Y Hong, E.-S Song, J.-G Yook, J B Park, (2005), "Application of Time-Frequency Domain Reflectometry for Detection and Localization of a Fault on a Coaxial Cable", IEEE Transactions on Instrumentation and Measurement, vol 54, No 6, 2005 [15] K.Saravanababu, P.Balakrishnan, K.Sathiyasekar (2013) “Transmission Line Faults Detection, Classification, and Location Using Discrete Wavelet Transform”, International Conference on Power, Energy and Control (ICPEC) pp.233 – 238, 2013 Trần Hoài Linh sinh năm 1974, tốt nghiệp ĐHBK Vác-sa-va (Ba Lan) năm 1997 chuyên ngành Tin học ứng dụng, nhận Tiến sỹ chuyên ngành Kỹ thuật điện năm 2000 (ĐHBK Vác-sa-va), Tiến sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật điện Trí tuệ nhân tạo năm 2005 (ĐHBK Vác-sa-va) Năm 2007 phong Phó Giáo sư Hiện Trần Hồi Linh cơng tác Viện Điện, trường ĐHBK Hà Nội Các nghiên cứu ơng ứng dụng trí tuệ nhân tạo giải pháp đo lường, điều khiển tự động hóa, thiết bị đo thơng minh, hệ chun gia Dƣơng Hịa An sinh năm 1981, nhận Kỹ sư điện ĐHBK Hà Nội năm 2004, nhận Thạc sỹ Thiết bị, Mạng Nhà máy điện năm ĐHKTCN Thái Nguyên năm 2007, NCS khóa 2013-2017 chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển – Tự động hóa (ĐHKTCN Thái Nguyên) Hiện Dương Hịa An cơng tác khoa Điện, trường ĐHKT Cơng nghiệp Thái Ngun Các nghiên cứu ông nghiên cứu phương pháp nhận dạng cố đường dây truyền tải điện, ứng dụng tin học hệ thống điện, lượng tái tạo ... phía sau điểm phân nhánh cố Với đường dây có nhiều phân nhánh, đầu đường dây có nhiều tín hiệu phản hồi trở Khi ta xác định xác thời điểm phản hồi xác định vị trí cố đường dây 2.2 Tín hiệu chirp... phép xác định xác thời điểm trở đầu đường dây sóng phản xạ sở xác định vị trí cố hình dạng sóng phản xạ Các nghiên cứu cho thấy phương pháp xác định vị trí cố đường dây pha với cố pha chạm đất, cố. .. pháp phân tích sóng phản hồi chủ động dựa phân tích hàm tương quan sóng tới sóng phản hồi để xác định thơng số cố đường dây truyền tải phân nhánh Giải pháp sử dụng phân tích sóng phản hồi theo hàm

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG TRUY ỀN TẢ I CÓ PHÂN NHÁNH  - Xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải có nhiều nhánh sử dụng phương pháp sóng phản hồi chủ động
2. ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG TRUY ỀN TẢ I CÓ PHÂN NHÁNH (Trang 2)
2.3. Mơ hình mơ phỏng trên Matlab và Simulink - Xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải có nhiều nhánh sử dụng phương pháp sóng phản hồi chủ động
2.3. Mơ hình mơ phỏng trên Matlab và Simulink (Trang 2)
Khi phát tín hiệu hình chirp vào đầu đường dây, sẽ đo  được  tín  hiệu  phản  hồi  ở  đầu  đường  dây - Xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải có nhiều nhánh sử dụng phương pháp sóng phản hồi chủ động
hi phát tín hiệu hình chirp vào đầu đường dây, sẽ đo được tín hiệu phản hồi ở đầu đường dây (Trang 2)
H. 13 Phân bố giản đồ thời gian phản hồi về đầu đường dây.  - Xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải có nhiều nhánh sử dụng phương pháp sóng phản hồi chủ động
13 Phân bố giản đồ thời gian phản hồi về đầu đường dây. (Trang 5)
Bảng 1: Kết quả xác định thời điểm sóng phản hồi từ - Xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải có nhiều nhánh sử dụng phương pháp sóng phản hồi chủ động
Bảng 1 Kết quả xác định thời điểm sóng phản hồi từ (Trang 5)
Sử dụng mơ hình mơ phỏng như trên hình 5,6 và 7 bài báo sẽ thử nghiệm thuật tốn trình bày ở mục trên  với các trường hợp sự cố sau: ngắn mạch 1 pha chạm  đất, ngắn mạch 3 pha chạm đất - Xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải có nhiều nhánh sử dụng phương pháp sóng phản hồi chủ động
d ụng mơ hình mơ phỏng như trên hình 5,6 và 7 bài báo sẽ thử nghiệm thuật tốn trình bày ở mục trên với các trường hợp sự cố sau: ngắn mạch 1 pha chạm đất, ngắn mạch 3 pha chạm đất (Trang 5)
H. 14 Sơ đồ thuật toán xác định sự cố thuộc nhánh - Xác định vị trí sự cố trên đường dây truyền tải có nhiều nhánh sử dụng phương pháp sóng phản hồi chủ động
14 Sơ đồ thuật toán xác định sự cố thuộc nhánh (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w