Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
18,84 MB
Nội dung
VÙNG VĂN HĨA NAM BỘ Nhóm Thành viên Lê Thị Trà My 2010422 Nguyễn Thị Cẩm Tú 2010562 Triệu Hoàng Lan Anh Hỷ Thị Lan Vũ Thị Trang Đào Thị Như Quỳnh ● Viên Ân Quỳnh 2010318 2010393 2010552 2012090 2010488 Điều kiện tự nhiên Vị trí + Phía tây giáp Vịnh Thái Lan + Phía đơng Đơng Nam giáp biển Đơng + Phía bắc Tây Bắc giáp Campuchia phần phía tây bắc giáp Nam Trung Bộ Lãnh thổ + Đông Nam Bộ: Đồn gồm Nai, Bình Dương, Bìn Phước, Tây Ninh, Bà R Vũng Tàu thành ph Hồ Chí Minh Tây Nam Bộ: Long An,+ Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sơng Hệ thống sơng ngịi chính: Hai hệ thống sông lớn sông Mê Công sông Đồng Nai + Sông Đồng Nai sông dài nước ta + Sông Mê Công hệ thống sông lớn vùng Đông Nam Á, dài 4300km, chảy qua Khí hậu - Nam Bộ nằm khu vực đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao - Biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp ơn hịa - Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 8082% ‐ - Khí hậu hình thành hai mùa khơ Lịch sử hình thành Khoảng kỷ XVI Cuối kỷ VI Nam Bộ hoang vu Người Việt đến khai phá 1698 Thành lập phủ Gia Định Thế kỷ XIII Một phận người Khmer tới sinh sống rải rác Nam1757 Bộ hình thành thức đến mũi Cà Mau – xác lập chủ quyền Nam Bộ vùng đất với đa dân tộc, tộc người chủ thể chiếm số đông (khoảng 90% dân số) có vai trị phát triển vùng đất người Việt Họ chủ yếu lớp cư dân từ miền Bắc, miền Trung, nguồn gốc xã hội khác nhau: số tù nhân, tội đồ bị nhà nước phong kiến đưa vào khai hoang đồn điền, số người giang hồ, dân nghèo tha hương biệt xứ, số quan lại đưa vào Nam khai phá vùng đất lại Họ đem đến khơng có vật dụng, tư liệu sản xuất, gia đình… mà cịn vốn văn hóa ẩn tiềm thức VĂN HỐ VẬT CHẤT VĂN HĨA CƯ TRÚ 10 Tây Nam Bộ mang tính sơng nước nên họ khơng xây ngơi nhà mang tính chất kiên cố mà xây nhà mang tính chất đơn giản giản tiện (bởi sống gần sông dễ gặp thiên tai) Đi lại Thường sử dụng xe bò (cộ), xe lôi bánh gỗ, bánh hơi, lại đường hay chân ruộng khô, vận chuyển nông sản mùa thu hoạch Đi lại Sống môi trường chằng chịt kênh, rạch, ghe, thuyền người Khmer có nhiều loại: xuồng ba lá, ghe tam bản, thuyền " tắc rán" thuyền "đuôi tôm" chạy máy Nhà Những nhà truyền thống người dân Khmer xây dựng theo thiết kế nhà sàn Nhà chia làm hai phần theo chiều ngang, phần làm nơi ở, phần dành cho bếp núc Phần dành để lại chia thành hai phần theo chiều dọc: phần phía trước, kê bàn ghế tiếp khách, bên cạnh thường có tủ kính đựng gối thêu vừa để trang trí vừa tiện dùng có khách Sau bàn ghế tiếp khách bàn thờ Phật Nữa sau, bên phải buồng vợ chồng chủ nhà Về bên trái phịng gái Tín ngưỡng tơn giáo lễ hội Tín ngưỡng Phần đơng đồng bào cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, nên quan niệm người Khmer vùng đồng song Cửu Long trời, đất, Mặt trời, Mặt trăng … lực lượng siêu nhiên ban phước lành giáng họa cho người Họ tin sống, sản xuất cá nhân, gia đình, dịng họ muốn bình yên phải lực lượng siêu nhiên đầy quyền che chở, bảo hộ, Các vị thần người Khmer thờ cúng Người Khmer tin rằng, nghề nghiệp làm ăn sống thầy cúng, thầy thuốc, thợ mộc, thợ may… người có tài sáng lập gọi sư tổ, Kru Nghề có Kru nên làm ăn có kết tốt phải cúng lễ vật, khấn vái để tạ ơn Một điểm dễ thấy người Khmer vùng Nam Bộ sớm lựa chọn động vật bò sát cá sấu, rắn nước làm tơ tem chủ yếu Tín ngưỡng vật tổ để lại dấu tích số truyện kể, lễ nghi, mơ típ trang trí ngơi chùa, hay cơng cụ lao động đồng bào Phật giáo Tiểu thừa Về tơn giáo, người Khmer vùng Nam Bộ có đặc điểm riêng, bên cạnh Phật giáo Tiểu thừa giữ vị trí chi phối đời sống tinh thần, tâm linh, đồng bào Khmer cịn nhiều ảnh hưởng Đạo Bàlamôn Bà chúa xứ Lễ hội Đồng bào Khmer Nam Bộ có văn hóa giàu sắc, lưu giữ qua nhiều hệ Trong văn hóa ấy, lễ hội lên điểm nhấn Người Khmer, năm họ có 30 lễ lớn nhỏ, gồm: lễ định kỳ hàng năm (có 08 lễ lớn) lễ tổ chức không định kỳ Lễ Chol Chnam Thmay Lễ Chôl Chnăm Thmây, Tết cổ truyền người Khmer Nam Bộ Đó ngày thật tưng bừng diễn chùa phum sóc Chol Chnam Thmay Lễ Ok Om-bok diễn vào đầu tháng 12 dương lịch hàng năm, nhằm tưởng nhớ tạ ơn Mặt Trăng vốn người Khmer Nam Bộ coi vị thần vận hành mùa màng Trong lễ, khơng thể thiếu cốm dẹp với loại củ, trái Như vậy, coi lễ hội mùa màng cư ân nông nghiệp vùng sông nước Trong lễ hội, người ta tổ chức nhiều vui, có đua ghe ngo, thả đèn Thả đèn Cúng nơng phẩm Đua ghe ngo