1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN LÀNG

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP VĂN BẢN: LÀNG Kim Lân I Kiến thức Tác giả: Kim Lân - Kim Lân tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, (1920-2007), quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác đăng báo trước Cách mạng tháng Tám 1945 Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nơng thôn, Kim Lân viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân - Phong cách nghệ thuật : Kim Lân có lối viết tự nhiên, chậm rãi, nhẹ nhàng, hóm hỉnh giàu cảm xúc ; cách miêu tả gần gũi, chân thực Đặc biệt ơng có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: – “Làng” viết đăng báo tạp chí Văn nghệ năm 1948 – giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp  Kim Lân kể lại: “Hồi gia đình tơi sơ tán Trên khu mới, có tin đồn làng tơi làng Việt gian Mọi người nhìn người dân làng với mắt chế giễu, khinh thường Tôi yêu làng tơi khơng tin làng tơi lại theo giặc Pháp Tôi viết truyện ngắn “Làng” thể để khẳng định niềm tin minh oan cho làng tôi” - Đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 c Thể loại:  Truyện ngắn   d Ngôi kể   - Truyện kể theo thứ ba - Tác dụng : làm cho câu chuyện trở nên khách quan tạo cảm giác chân thực cho người đọc  e Chủ đề  Tình yêu quê hương, đất nước g Ý nghĩa nhan đề: - Xuyên suốt tác phẩm, nhà văn kể làng chợ Dầu khơng lấy tên tác phẩm «  Làng chợ Dầu » Nếu lấy tên tác phẩm «  Làng chợ Dầu » câu chuyện trở thành chuyện riêng làng cụ thể ; ông Hai trở thành người nông dân cụ thể làng chợ Dầu Như vậy, chủ đề tư tưởng truyện bị bó hẹp, không mang ý nghĩa khái quát - Tác giả sử dụng danh từ chung «  Làng » mang ý nghĩa khái quát để đặt tên cho tác phẩm Đó câu chuyện làng quê nước ta năm đầu kháng chiến chống Pháp; ông Hai trở thành nhân vật biểu tượng cho người nông dân Việt Nam yêu làng, yêu nước Như vậy, chủ đề tư tưởng, ý nghĩa truyện mở rộng II Kiến thức trọng tâm Tình truyện: a Khái niệm tình truyện: - Tình truyện hồn cảnh có vấn đề xuất tác phẩm Trong hồn cảnh đó, nhân vật có hành động bộc lộ rõ nhất, điển hình tính Tính cách nhân vật rõ, chủ đề tác phẩm bộc lộ trọn vẹn b Tình truyện truyện ngắn “Làng”: - Tình truyện đặc sắc: ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Ý nghĩa tình truyện: + tạo tâm lí, diễn biến gay gắt nhân vật, làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước ông Hai + Về mặt kết cấu truyện: tình phù hợp với diễn biến truyện, tơ đậm tình u làng, u nước người nông dân Việt Nam mà tiêu biểu nhân vật ông Hai + Về mặt nghệ thuật : tình truyện tạo nên thắt nút cho câu chuyện, tạo điều kiện để bộc lộ mạnh mẽ tâm trạng phẩm chất nhân vật, góp phần thể chủ đề tác phẩm Diễn biến tâm trạng ông Hai a Trước nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Trước Cách mạng tháng Tám: Ông tự hào, hãnh diện làng kể với niềm say mê, náo nức đến lạ thường: Ông khoe đường làng lát đá xanh, trời mưa chẳng lấm chân; ông khoe sinh phần vị quan tổng đốc làng; - Khi kháng chiến bùng nổ: ông khoe làng quê theo kháng chiến làm cách mạng; ông kể cách rành rọt hố, ụ, giao thông hầm hào; - Khi buộc phải tản cư, ơng Hai nhớ làng: + Ơng thường xuyên chạy sang nhà bác Thứ để kể lể đủ thứ chuyện làng, để vơi nỗi nhớ làng + Ông kể cho sướng miệng, cho vơi lịng mà khơng cần biết người nghe có thích hay khơng + Nhớ làng da diết – muốn làng, muốn tham gia kháng chiến + ông nghe tin chiến thắng quân ta -> Ruột gan ơng múa lên => Ơng Hai người nơng dân có tính tình vui vẻ, chất phác, có lịng gắn bó với làng q kháng chiến Ơng u thương, gắn bó với làng q, tự hào có trách nhiệm với kháng chiến làng b Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc: – Khi nghe tin xấu ông Hai sững sờ, bàng hoàng, xấu hổ, uất ức: “cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân Ông lão lặng tưởng không thở được” ->Từ đỉnh cao niềm vui,niềm tin ông Hai rơi xuống vực thẳm đau đớn, tủi hổ tin bất ngờ Niềm tự hào làng sụp đổ,tan tành trước tin sét đánh Cái mà ơng u q quay lưng lại với ông Không xấu hổ trước bà mà ông tự thấy ông hạnh phúc riêng ông, đời ông chết lần - Từ lúc tâm trí ơng Hai cịn có tin xâm chiếm,khiến ông vô đau khổ tủi nhục +Ông vờ lảng chỗ khác, thẳng nhà +Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông " cúi gằm mặt mà đi“ + Về đến nhà ông nằm vật giường tủi thân nhìn lũ “nước mắt ông lão giàn ra” + Trong trạng thái khủng hoảng, giận ông nắm chặt hai tay mà rít : "chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này" + Cáu gắt vô cớ với ba Hai + Niềm tin bị phản bội, mối nghi ngờ bùng lên giằng xé ông: " ông - Từ lúc tâm trí ơng Hai cịn có tin xâm chiếm, khiến ông vô đau khổ tủi nhục +Ông vờ lảng chỗ khác, thẳng nhà +Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông " cúi gằm mặt mà đi“ + Về đến nhà ông nằm vật giường tủi thân nhìn lũ “nước mắt ông lão giàn ra” + Trong trạng thái khủng hoảng, giận ông nắm chặt hai tay mà rít : "chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này" + Cáu gắt vô cớ với ba Hai + Niềm tin bị phản bội, mối nghi ngờ bùng lên giằng xé ơng: " ơng kiểm điểm người óc" => Bao nhiêu điều tự hào quê hương sụp đổ tâm hồn người nông dân mực u q hương Ơng cảm thấy ơng mang nỗi nhục tên bán nước theo giặc, ông mang nỗi nhục - Ông Hai mang tâm trang lo lắng, day dứt tâm trí ln bị ám ảnh + Suốt ngày ơng khơng dám đâu +Ơng quanh quẩn nhà,nghe ngóng tình hình bên ngồi “Một đám đơng túm lại, ông để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa,ơng chột Lúc ơng nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ấy” +Thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian, cam – nhông… ông lủi góc nhà, nín thít Thơi lại chuyện rồi!” ⇒ Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xun ơng Hai với nỗi đau xót, tủi hổ ơng trước tin làng theo giặc III Gía trị nội dung nghệ thuật Nội dung: Truyện thể chân thực, sinh động tình cảm u làng q thống với lịng u đất nước nhân vật ông Hai Nghệ thuật: -Tác giả sáng tạo tình truyện có tính căng thẳng, thử thách -Xây dựng cốt truyện tâm lí ( trọng vào tình bên nội tâm nhân vật) -Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tự nhiên mà sâu sắc,tinh tế -Ngôn ngữ đặc sắc,sinh động, mang đậm chất ngữ, gần với lời ăn tiếng nói ngày người nơng dân IV LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi “Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà? - Ấy mà đổ đốn đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm.chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xơn xao đám người tản cư lên dõi theo Ông nghe rõ giọng chua lanh lảnh người đàn bà cho bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương Cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi.Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hôm khác, len đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu…” (Trích Làng – Kim Lân) Câu 1: Xác định nội dung phần trích trên? Câu 2: Tâm trạng đau đớn, tủi hổ ông Hai biểu qua chi tiết phần trích Câu 3: Xác định ngơn ngữ độc thoại độc thoại nội tâm có đoạn trích trên? Các hình thức ngơn ngữ có tác dụng việc thể diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai? Câu 4: Trong hai lời thoại in đậm sau, phương châm hội thoại khơng tn thủ “Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà? - Ấy mà đổ đốn đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: -Hà, nắng gớm, nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng […] Câu 5: Từ tình yêu làng quê gắn liền với tình yêu đất nước nhân vật ơng Hai câu nói nhà văn Ili-a Ê-ren-bua: “Dịng suối đổ vào sơng, sơng đổ vào dãi trường giang Von-ga, sông Von-ga biển Lịng u nhà, u làng xóm, u làng q trở nên lòng yêu Tổ quốc” Hãy viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em lòng yêu nước Câu 1: Nội dung phần trích: Tâm trạng đau đớn tủi hổ ông Hai nghe người chửi làng Chợ Dầu ông việt gian bán nước Câu 2: Xác định chi tiết: vờ vờ đứng lảng chỗ khác thẳng, cúi gằm mặt xuống mà đi, nằm vật giường, nước mắt giàn Câu 3: Độc thoại: - Hà, nắng gớm, nào… Độc thoại nội tâm: Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rung hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu… * Tác dụng: Khắc họa sâu sắc tâm trạng đau đớn, dằn vặt ông Hai; làm cho câu chuyện sinh động Câu 4: Ấy mà đổ đốn đấy! : vi pham phương châm chất Hà, nắng gớm, nào… : vi phạm phương châm quan hệ     Câu 5: Yêu cầu kỹ - Nắm phương pháp làm văn nghị lận xã hội - Bố cục rõ ràng - Biết vận dụng phương pháp nghị luận - Văn phong trôi chảy, sáng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục Yêu cầu kiến thức Giới thiệu vấn đề nghị luận: lòng yêu quê hương, đất nước Lịng u nước gì? - Nêu vài biểu cụ thể lịng u nước (có dẫn chứng) + Trong lịch sử + Trong hoàn cảnh đất nước, xã hội + Biểu lòng yêu nước học sinh - Bàn bạc mở rộng phê phán mặt trái vấn đề Khẳng định ý kiến, quan điểm thân lòng yêu nước nêu phương hướng hành động ĐỀ SỐ 2: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi từ đến 3: “Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng (1) Chả lẽ bọn làng lại đổ đốn đến (2) Ông kiểm điểm người óc (3) Khơng mà, họ tồn người có tinh thần mà (4) Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có đời lại can tâm làm điều nhục nhã ấy! (5)” Câu 1: Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: “Ông lão” đoạn trích nhân vật nào? Điều “nhục nhã” nói đến điều gì? Câu 3: Trong đoạn trích trên, câu văn lời trần thuật tác giả, câu văn lời độc thoại nội tâm nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm thể tâm trạng nhân vật? Câu 1: Đoạn văn nằm tác phẩm Làng.- Tác giả Kim Lân Câu 2: - "Ơng lão" đoạn trích nhân vật ơng Hai - "Điều nhục nhã" nói đến làng Chợ Dầu theo giặc Câu 3: - Những câu văn lời trần thuật tác giả: (1), (3) - Những câu văn lời độc thoại nội tâm nhân vật: (2), (4), (5) - Những lời độc thoại nội tâm thể tâm trạng ông Hai: băn khoăn, day dứt tin tưởng vào lòng trung thành người dân làng Chợ Dầu với cách mạng ĐỀ “Dứt lời ông lão lại lật đật thẳng sang gian bác Thứ.Chưa đến bực cửa, ông lão bô bô:- Bác Thứ đâu rồi? bác Thứ làm đấy? Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính, ơng cho biết cải tin làng Chợ Dỗu chúng tơi Việt gian mà Láo! Láo hết! Toàn sai mục đích cả.Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà trên.- Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn ông chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả!Cũng câu, ông lão lại đật bỏ nơi khác” ( Ngữ văn – tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Câu 2: Xác định từ xưng hơ đoạn trích? Câu 3: Tìm lời dẫn nhân vật có đoạn trích Cho biết lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Câu 4: Ơng Hai nói: ”Làng chợ Dầu chúng em Việt gian” - tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Câu 5: Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 6: Tại tác giả lại để ông Hai nói “sai mục đích”? Câu 7: Nhân vật ông lão đoạn truyện nhà bị tây đốt mà lại thông báo với người khoe chiến công Hãy nêu cảm nhận em hành động Câu 1: Đoạn truyện nằm tác phẩm “Làng” Tác giả Kim Lân Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Làng viết vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đăng lần tạp chí Văn nghệ năm 1948 Câu 2: Từ xưng hô: tôi- ông chủ, em Câu 3: Lời dẫn:- Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn Ơng chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích ( Lời dẫn trực tiếp) Câu 4: Nói ”Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” cách nói hốn dụ lấy làng để người dân làng Chợ Dầu Câu 5: Nội dung đoạn trích: Ơng Hai thơng báo việc làng ơng khơng theo Tây Câu 6: Sai mục đích: dùng với nghĩa sai thật Đúng phải dùng từ ”mục kích” (nhìn thấy rõ ràng, tận mắt) Tác giả để ơng Hai thích nói chữ dùng từ khơng xác Điều cho ta thấy ngơn ngữ nhân vật truyện đặc sắc Ngôn ngữ nhân vật ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân, vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động Câu * Đoạn văn tham khảo: Đối với người nông dân, nhà nghiệp đời Vậy mà ông Hai sung sướng hể loan báo cho người biết tin ”Tây đốt nhà tơi bác ạ” cách tự hào khoe chiến cơng Hành động khơng bình thường lại hồn toàn chân thực Cái việc phũ phàng minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc Dường ơng coi đóng góp cho kháng chiến, niềm hạnh phúc Trong niềm vui lớn lao ấy, mát chẳng thấm vào đâu Trong cháy rụi nhà ơng có hồi sinh làng Chợ Dầu, làng xứng đáng với tình u, niềm tự hào ơng Tài sản riêng bị phá huỷ danh dự làng bảo toàn Làng Chợ Dầu làng anh dũng kháng chiến Đó niềm vui kì lạ, thể cách đau xót cảm động tinh thần yêu nước cách mạng người dân VN kháng chiến ĐỀ SỐ “… Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa?.” Câu 1: Đoạn trích thuộc văn nào? Do sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Câu 2: Đoạn văn suy nghĩ nhân vật nào? Nhân vật hồn cảnh nào? Câu 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật đoạn văn có đặc sắc? Câu 4: Tìm câu rút gọn có đoạn văn rõ cách rút gọn?  Câu 5: Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày cảm nhận em đoạn trích trên?  Câu 1: - Đoạn trích thuộc văn "Làng" Kim Lân sáng tác - Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: sáng tác năm 1948 thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Câu 2: - Suy nghĩ nhân vật ơng Hai - Ơng hoàn cảnh đau khổ, nhục nhã nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây Câu 3: - Nghệ thuật tự đoạn trích đặc sắc việc khắc họa nhân vật tác giả: - Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm (sử dụng nhiều câu hỏi tu từ) nhằm mục đích nói lên suy nghĩ nhân vật - Làm bật trình đấu tranh nội tâm ơng Hai sau nghe tin làng theo giặc: băn khoăn không tin, bắt buộc phải tin có chứng nhục nhã, lo lắng cho tương lai gia đình, người làng Câu 4: - Câu rút gọn đoạn văn: Rồi biết làm ăn buôn bán sao? - Bộ phận chủ ngữ rút gọn Câu 5: Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu sau: * Về hình thức: Đảm bảo kết cấu đoạn văn, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp * Về nội dung: Trình bày cảm nhận tâm trạng nhân vật ơng Hai, nửa tin, nửa ngờ ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Buộc phải tin thật nên ông Hai lo sợ cho tương lai người làng Chợ Dầu tản cư khắp nơi ĐỀ “Cả làng chúng Việt gian theo Tây…”, câu nói người đàn bà tản cư hơm trước lại dội lên tâm trí ơng.  Hay quay làng?…  Vừa chớm nghĩ vậy, ơng lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ…  Nước mắt ông lão giàn Về làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (…)  Ông Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối, lầm than cũ lên ý nghĩ ông Ông làng Về ông chịu hết à? Không thể được! Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù.”  Câu 1: Đoạn trích thuộc tác phầm nào, tác giả nào? Ghi rõ thời gian sáng tác tác phẩm.  Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích? Câu 3: Câu “Cả làng chúng Việt gian theo Tây ” lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?  Câu 4: Có bạn cho đoạn trích sử dụng chủ yếu hình thức ngơn ngữ độc thoại, lại có bạn cho đọc thoại nội tâm Ý kiến em nào?  Câu 5: Câu văn: “Hay quay làng? ” thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói? Dấu ngoặc kép đoạn văn tác dụng gì? Câu 6: Có ý kiến cho rằng: Thành cơng cách xây dựng tình truyện ngắn Làng nhà văn đặt ông Hai vào giằng xé nội tâm để buộc nhân vật phải lựa chọn tình yêu làng tình yêu nước Em viết đoạn văn khoảng 12 câu lý giải ý kiến Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ câu có chứa thành phần khởi ngữ Câu 1: Đoạn trích nằm truyện Làng nhà văn Kim Lân, truyện viết năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.  Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích: giằng xé nội tâm nhân vật ông Hai việc quay làng hay lại Câu 3: Câu “Cả làng chúng Việt gian theo Tây ” lời dẫn trực tiếp Câu 4: Đoạn văn trích chủ yếu dùng ngơn ngữ độc thoại nội tâm, lời nói bên nhân vật, khơng nói thành tiếng Câu 5: Câu văn: “Hay quay làng? ” thuộc kiểu câu nghi vấn Dấu ngoặc kép đoạn văn tác dụng Câu 6: * Đoạn văn tham khảo: (1) Truyện xây dựng tình đặc sắc, ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc (2) Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào tình đối nghịch với tình cảm, niềm tự hào mãnh liệt làng Chợ Dầu ông Hai: Một người vốn yêu làng ln hãnh diện nghe tin làng lập tề theo giặc (3) Tình tạo nên nút thắt cho câu chuyện, tạo điều kiện để bộc lộ mạnh mẽ tâm trạng phẩm chất nhân vật, góp phần thể chủ đề tác phẩm (4) Đồng thời, gây mâu thuẫn giằng xé tâm lí nhân vật, tạo điều kiện để thể tâm trạng phẩm chất, tính cách nhân vật thêm chân thực sâu sắc (5) Tình truyện góp phần giải chủ đề tác phẩm: phản ánh ca ngợi tình yêu làng, yêu nước chân thành, giản dị người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp ... quay lưng lại với ông Không xấu hổ trước bà mà ông tự thấy ông hạnh phúc riêng ông, đời ông chết lần - Từ lúc tâm trí ơng Hai cịn có tin xâm chiếm,khiến ông vô đau khổ tủi nhục +Ông vờ lảng chỗ... trực tiếp) Câu 4: Nói ? ?Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” cách nói hốn dụ lấy làng để người dân làng Chợ Dầu Câu 5: Nội dung đoạn trích: Ông Hai thông báo việc làng ông không theo Tây Câu 6: Sai... văn kể làng chợ Dầu khơng lấy tên tác phẩm «  Làng chợ Dầu » Nếu lấy tên tác phẩm «  Làng chợ Dầu » câu chuyện trở thành chuyện riêng làng cụ thể ; ông Hai trở thành người nông dân cụ thể làng

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:59