Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN HỒNG SƠN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ BẢO LỘC- TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN HỒNG SƠN KHÓA: 2019-2021 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ BẢO LỘC- TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH MÃ NGÀNH: 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: NGHIÊM VÂN KHANH Hà Nội, 2022 i LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhƣ trang bị đầy đủ kiến thức từ thầy cô khoa sau đại học Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, khoa sau đại học khoa, phòng ban liên quan tập thể cán giảng viên nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nghiêm Vân Khanh, ngƣời cô sát cánh tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè cơng ty tạo điều kiện, giúp đỡ ủng hộ suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trần Hồng Sơn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trần Hồng Sơn iii MỤC LỤC Lời cám ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục hình ảnh vii Danh mục bảng biểu viii Danh mục sơ đồ ix MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài *Mục đích *Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu *Phƣơng pháp nghiên cứu *Các khái niệm thuật ngữ *Ý nghĩa khoa học thực tiễn *Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẢO LỘC- TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Giới thiệu chung Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 1.1.4 Hiện trạng cơng trình hạ tầng xã hội- hạ tầng kỹ thuật 12 1.2 Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 15 1.2.1 Hiện trạng, khối lƣợng CTR phát sinh thành phần CTRSH 15 1.2.2 Hiện trạng công tác phân loại, thu gom vận chuyển CTRSH địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 18 1.2.3 Hiện trạng xử lý CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Bảo Lộctỉnh Lâm Đồng 20 iv 1.2.4 Đánh giá công nghệ xử lý CTRSH đƣợc áp dụng địa phƣơng 23 1.2.5 Sự tham gia cộng đồng dân cƣ QLCTRSH 25 1.3 Thực trạng công tác quản lý CTRSH địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 27 1.3.1 Tổ chức máy quản lý CTRSH 27 1.3.2 Cơng tác xã hội hóa trình quản lý CTRSH 29 1.4 Đánh giá chế sách, cơng tác quản lý CTRSH địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 30 1.4.1 Đánh giá chế sách, cơng tác quản lý CTRSH 30 1.4.2 Đánh giá tham gia cộng đồng dân cƣ với quản lý CTRSH 33 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẢO LỘC- TỈNH LÂM ĐỒNG 34 2.1 Cơ sở lý luận 34 2.1.1.Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị 34 2.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị 36 2.1.3 Một số đặc điểm CTR sinh hoạt 38 2.1.4 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng ngƣời 39 2.1.5 Một số công nghệ xử lý CTR sinh hoạt 42 2.1.6 Dự báo gia tăng CTR sinh hoạt địa bàn Thành phố Bảo Lộctỉnh Lâm Đồng 44 2.1.7 Vai trò cộng đồng tham gia quản lý CTRSH địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 46 2.2 Cơ sở pháp lý 47 2.2 Các văn pháp lý liên quan đến quản lý CTR sinh hoạt 47 2.2.2 Các chủ trƣơng, sách định hƣớng quản lý CTR sinh hoạt 50 2.3 Kinh nghiệm nƣớc quản lý CTR sinh hoạt 56 2.3.1 Kinh nghiệm nƣớc 56 2.3.2 Kinh nghiệm nƣớc 58 v CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẢO LỘCTỈNH LÂM ĐỒNG 62 3.1 Quan điểm mục tiêu 62 3.1.1 Quan điểm 62 3.1.2 Mục tiêu 62 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý CTRSH địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 63 3.2.1 Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật quản lý CTRSH Thành Phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 63 3.2.2 Lựa chọn tiêu chí đánh giá phù hợp cơng nghệ xử lý chất thải rắn 71 3.2.3 Các giải pháp ƣu tiên quản lý chất thải rắn theo điều kiện địa phƣơng 77 3.2.4 Giải pháp áp dụng mơ hình "Đổi rác - nhận quà" từ kinh nghiệm Indonesia vào thành phố Bảo Lộc 79 3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý chế sách quản lý CTRSH địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 80 3.3.1 Huy động nguồn lực đầu tƣ vào quản lý CTRSH 80 3.3.2 Sử dụng công cụ kinh tế vào quản lý CTRSH 81 3.3.3 Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc với hoạt động thu gom, xử lý CTRSH địa Thành phố 83 3.4: Xã hội hóa tham gia cộng đồng quản lý CTRSH địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 83 3.4.1 Xã Hội Hóa 83 3.4.2 Sự tham gia cộng đồng quản lý CTRSH địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận: 90 Kiến nghị: 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BVMT CTR CTRSH CTRYT CTRCN DVMT HTX KT-XH KXL KCN NHCT QLDT SỞ TNMT THÀNH PHỐ UBND VSMT XHH Tên đầy đủ Bảo vệ môi trường Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn y tế Chất thải rắn công nghiệp Dịch vụ môi trường Hợp tác xã Kinh tế - xã hội Khu xử lý Khu công nghiệp Ngân hàng chất thải Quản lý đô thị Sở Tài nguyên môi trường Thành phố Ủy ban nhân dân Vệ sinh mơi trường Xã hội hóa vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Số Hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Tên Hình Vị trí Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng đồ Trang Lực lượng kiểm lâm trồng xanh 13 Dây chuyền xử lý rác nhà máy xử lý rác xã Đại Lào Hình 1.3 23 Hình 1.4 Bãi rác chất đống đốt đống xã Lộc Thanh Hình 2.1 Thời gian phân hủy số loại rác thải 24 42 Người dân Indonesia tham gia Chương trình “đổi rác lấy Hình 2.3 vàng” ngân hàng tái chế Wijaya Kusuma Hình 2.4 Thùng phân loại rác tái chế bố trí TP Đà Nẵng Hình 3.1 Hướng dẫn phân loại rác nguồn Hình 3.2 Các phương án quản lý chất thải lựa chọn Hình ảnh minh họa tuyên truyền việc khơng xả rác bừa Hình 3.3 bãi 60 63 67 82 90 Các sản phẩm tái chế từ rác hội phụ nữ TP Thủ Dầu Hình 3.4 Một – Tỉnh Bình Dương 92 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bang2.3 Bang2.4 Bảng 2.5 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tên Bảng Bảng 1.1 Một số tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2020 Trang 11 Bảng 1.2 Một số tiêu theo phương hướng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2025 11 Thống kê khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng Khối lượng, thành phần tỷ lệ loại chất thải rắn 18 18 Thành phần CTRSH phát sinh hộ điều tra Phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng Công nghệ xử lý CTRSH áp dụng nhà máy xã Đại Lào Các nguồn phát sinh CTR Thành phần chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình số địa phương Dự báo tỷ lệ tái chế thu gom CTR đến năm 2050 Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh, thu gom địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng :Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung, tầm nhìn đến năm 2030 Công nghệ xử lý CTRSH áp dụng nhà máy xã Đại Lào Đánh giá phù hợp công nghệ xử lý chất thải rắn với chất thải rắn sinh hoạt không phân loại ) Kịch ) 19 21 25 36 38 47 49 56 73 75 Bảng 3.3 Đánh giá phù hợp công nghệ xử lý chất thải với chất thải rắn phân loại nguồn )Kịch ) 78 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Số Hiệu Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Quy trình thu gom rác Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng Tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng Sơ đồ nguồn phát sinh CTRSH Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Tác động trực tiếp rác thải người động vật đến môi trường khơng khí Mơ hình phân loại CTRSH nguồn Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH Sơ đồ 1.1 Trang 20 29 35 43 68 71 MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài Chất thải rắn sinh hoạt phần tất yếu sống, không hoạt động sống không phát sinh chất thải Xã hội ngày phát triển, khối lƣợng chất thải ngày nhiều trở thành mối đe dọa thật sống Hiện gia tăng dân số đô thị chủ yếu di dân nông thôn thành thị năm qua diễn nhanh chóng nƣớc gây áp lực đến môi trƣờng CTRSH phát sinh có xu hƣớng gia tăng qua năm, hệ thống hạ tầng liên quan đến thu gom, vận chuyển xử lý CTR không theo kịp với tốc độ thị hóa Việt Nam nƣớc chịu ảnh hƣởng nhiều biến đổi khí hậu làm sâu sắc bất cập tại, tạo thách thức cho trình thị hóa, có vấn đề liên quan đến quản lý CTRSH Hiện tại, địa bàn thành phố xử lý chất thải rắn phƣơng pháp thiêu đốt, chôn lấp xong việc tập kết rác đốt khơng đảm bảo khoảng cách an tồn vệ sinh mơi trƣờng, khói q trình đốt nƣớc rỉ từ bãi tập kết khơng dƣợc kiểm sốt, đặc biệt nhiều điểm gần khu dân cƣ, gần sông nguồn nƣớc gây nguy ô nhiễm nghiêm trọng Công tác quản lý chất thải rắn chƣa đƣợc quan tâm mức, lò đốt hoạt động chƣa kỹ thuật, hậu sau xử lý rác lò đốt chƣa có biện pháp khắc phục Do vậy, cần thiết phƣơng án phối hợp để điều phối công tác quản lý chất thải rắn địa bàn Thực tế cho thấy, công tác quản lý CTRSH thành phố cịn tồn nhiều vấn đề, từ cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải; bất cập chế, sách, máy quản lý; thiếu tham gia cộng đồng… gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bảo Lộc nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung Xuất phát từ vấn đề nêu từ kiến thức tiếp thu đƣợc giúp đỡ thầy cô cán Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng đề tài “Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng” Mang ý nghĩa thiết thực cần thiết *Mục đích - Mục đích nghiên cứu: - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng - Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn kết hợp với kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị giới Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn cho thành phố Bảo Lộc đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng phát triển đô thị bền vững *Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý CTRSH thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm toàn địa giới hành thành phố Bảo Lộc -Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 *Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra, thu thập thông tin, thống kê xử lý số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu mơ hình tƣơng tự ngồi nƣớc đúc rút học kinh nghiệm vấn đề quản lý CTRSH áp dụng cho Thành phố Bảo Lộc - Phƣơng pháp tổng hợp dự báo - Phƣơng pháp đánh giá *Các khái niệm thuật ngữ - Chất thải rắn (CTR): chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải), đƣợc thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác CTR bao gồm chất thải rắn thông thƣờng chất thải rắn nguy hại - Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): gọi rác sinh hoạt, CTR phát sinh sinh hoạt thƣờng ngày ngƣời động vật nuôi Nguồn phát sinh CTR chủ yếu từ hộ gia đình, khu dân cƣ, từ quan, trƣờng học, khu thƣơng mại dịch vụ, cơng trình xây dựng, khu xử lý thất thải Trong đó, CTRSH chiếm tỷ lệ cao - Quản lý chất thải rắn: hoạt động tổ chức cá nhân nhằm giảm bớt ảnh hƣởng chúng đến sức khỏe ngƣời, mơi trƣờng hay mỹ quan Các hoạt động liên quan đến việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải Quản lý chất thải rắn góp phần phục hồi nguồn tài nguyên lẫn chất thải -Phân loại chất thải: hoạt động phân tách chất thải (đã đƣợc phân định) thực tế nhằm chia thành loại nhóm chất thải để có quy trình quản lý khác - Vận chuyển chất thải rắn: trình chuyên chở CTR chất thải nguy hại từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo việc thu gom, đóng gói, bảo quản, lƣu giữ tạm thời, trung chuyển, sơ chế chất thải nguy hại - Xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại: q trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật nhằm biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ phá huỷ tính chất, thành phần nguy hại chất thải nguy hại thành phần khơng có ích CTR (kể việc tái chế, tận thu, thiêu đốt, đồng xử lý, cô lập, chôn lấp) với mục đích cuối khơng gây tác động xấu đến môi trƣờng sức khoẻ ngƣời Thu hồi lƣợng từ chất thải: trình thu lại lƣợng từ việc chuyển hóa chất thải - Tái sử dụng, tái chế chất thải: việc trực tiếp sử dụng lại thu hồi, tái chế lại từ chất thải thành phần sử dụng để biến thành sản phẩm mới, dạng lƣợng để phục vụ hoạt động sinh hoạt sản xuất *Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: + Kết nghiên cứu luận văn đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH đô thị phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng theo quy định pháp lý hành Đồng thời nâng cao vai trò cộng đồng công tác quản lý CTRSH đô thị - Ý nghĩa thực tiễn: + Đƣa tranh toàn diện vấn đề công tác quản lý, thu gom, xử lý CTRSH địa bàn Thành phố Bảo Lộc, từ đề xuất số hƣớng xử lý, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng + Có thể áp dụng giải pháp quản lý, thu gom, xử lý CTRSH địa bàn thành phố cho thành phố khác có quy mơ tƣơng tự *Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phần nội dung luận văn gồm có chƣơng Chƣơng 1: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng Chƣơng 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Quá trình phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ năm qua, mặt thúc đẩy phát triển ngành sản xuất kinh doanh, tạo hàng triệu việc làm cho ngƣời lao động, góp phần ổn định trị, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện mức sống ngƣời dân mặt đô thị, nông thôn theo hƣớng văn minh đại Nhƣng mặt khác làm gia tăng lƣợng lớn CTRSH phát sinh ngày khối lƣợng, thành phần tính chất, gây sức ép mặt mơi trƣờng Qua q trình nghiên cứu đề tài luận văn “Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng” Tác giả rút số kết luận sau - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý CTRSH Thành phố Bảo Lộc, đúc kết kinh nghiệm quản lý CTR nƣớc giới thành phố khác Việt Nam Luận văn đề xuất số giải pháp quản lý CTRSH cho Thành phố Bảo Lộc nhƣ sau: + Giải pháp phân loại CTRSH nguồn, giải pháp thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH + Lựa chọn tiêu chí đánh giá phù hợp cơng nghệ xử lý chất thải rắn ` + Các giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trƣờng Giải pháp xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải rắn + Đề xuất tổ chức triển khai hoạt động mơi trƣờng mang tính kiện nhằm gia tăng mối quan tâm nâng cao nhận thức cộng đồng, tổ chức hội thi nhƣ: "Hội thi tái chế rác cộng đồng dân cƣ" Và số giải pháp khác Kiến nghị: Để thực tốt cơng tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Bảo Lộc, Tác giả xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: * Đối với quan quản lý cấp trung ương: 91 - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng; ban hành hƣớng dẫn kỹ thuật cụ thể, rõ ràng tăng cƣờng lực việc phòng ngừa, ứng phó khắc phục cố mơi trƣờng, nhiễm mơi trƣờng nói chung vấn đề CTRSH nói riêng - Thực hoạt động quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động hƣởng môi trƣờng CTRSH gây Xây dựng chế sách thích hợp, đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động thu gom, xử lý rác thải đảm bảo nguyên tắc phí mơi trƣờng phải đƣợc đầu tƣ lại cho công tác BVMT * Đối với quan quản lý cấp địa phương: - Đƣa quy định phân loại CTRSH nguồn, tập trung, ƣu tiên đạo liệt quan quản lý cấp dƣới việc thực phân loại CTRSH nguồn Ƣu tiên cân đối, bố trí kinh phí cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt xem xét điều chỉnh bổ sung kinh phí ngân sách q trình thực quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải - Tăng cƣờng hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt, hƣớng dẫn phân loại rác thải nguồn, sớm quy hoạch lại số điểm trung chuyển CTRSH phù hợp với môi trƣờng, cảnh quan đảm bảo kỹ thuật - Tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức cộng đồng, tổ chức phổ biến kiến thức môi trƣờng cho ngƣời dân đồng thời tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển quản lý CTRSH toàn địa bàn thành phố, cần có thống nhất, phối hợp hệ thống quản lý hành Nâng cao vai trị giám sát quyền địa phƣơng, tổ dân phố hoạt động vệ sinh mơi trƣờng Cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân xả rác bừa bãi không nơi quy định - Cần đƣa sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có hoạt động lĩnh vực thu gom, xử lý, tái chế CTRSH nhƣ: Miễn giảm thuế cho doanh nghiệp thu gom, xử lý rác; Hỗ trợ vốn đầu tƣ đổi phƣơng tiện, trang thiết bị thu gom rác; Cần quy định mức phí thu gom, xử lý rác phù hợp đảm bảo đủ chi phí vận hành cho cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý tái chế CTRSH địa bàn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2019), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2019 chuyên đề quản lý CTRSH, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2017), Báo cáo trạng môi trường quốc gia - Quản lý CTR, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2019), Đề án Tăng cƣờng lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2022 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trƣờng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải rắn phế liệu, Hà Nội Công ty CP Môi trƣờng & CTĐT Bảo Lộc (2018), Báo cáo tình hình thu gom, xử lý rác thải năm 2018, Chi nhánh VSMT Cục Thống Kê tỉnh Bảo Lộc (2019), Niên giám thống kê tỉnh Bảo Lộc 2019, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống Kê tỉnh Bảo Lộc (2020), Số liệu thống kê dân số tỉnh Bảo Lộc năm 2020 10 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trƣờng ĐH Kiến Trúc Hà Nội 11 Cù Huy Đấu, Trần Thị Hƣờng (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội 12 Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị nƣớc phát triển, NXB Xây Dựng, Hà Nội 93 13 Phịng Tài Ngun Mơi Trƣờng Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng(2020), báo cáo tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt năm 2020, Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 14 Tỉnh ủy Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng (2017), Đề án Tăng cƣờng công tác BVMT địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 năm tiếp theo, Bảo Lộc 15 Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ TP HCM (2016), Báo cáo sân tích xu hƣớng công nghệ - Xu hƣớng đốt chất thải phát điện, TP.HCM 16 UBND Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng (2013), Điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng - Giai đoạn 2020 định hƣớng đến 2030, Bảo Lộc 17 UBND Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng (2018), Kế hoạch thực chiến lƣợc quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 18 UBND Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng (2017), Quyết định số: 33/2017/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc quy định mức giá tối đa dịch vụ thu gom vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Lâm Đồng 19 Viện Quy hoạch - Kiến trúc xây dựng Lâm Đồng, Điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng vùng phụ cận đến năm 2030, tầm nhìn 2050 20 Website cổng thơng tin điện tử số quan, đơn vị: 21.Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng: http://monre.gov.vn 22 Chính phủ Việt Nam: www.chinhphu.gov.vn 23 Cục Thống kê Lâm Đồng: http://thongkelamdong.gov.vn 24 Sở Tài nguyên Môi trƣờng http://sotnmt.lamdong.gov.vn 25 Sở Xây dựng Lâm Đồng: http://soxaydung.lamdong.gov.vn 94 26 Tổng Cục Thống kê: UBND Tỉnh Lâm Đồng: http://www lamdong.gov.vn 27 Website, Báo điện tử khác mạng Internet: http://baotainguyenmoitruong.vn http://dantri.com.vn http://www.hanoimoi.com.vn ... trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng Chƣơng 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng Chƣơng 3: Giải. .. Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng (2013), Điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng - Giai đoạn 2020 định hƣớng đến 2030, Bảo Lộc 17 UBND Thành phố Bảo Lộc- tỉnh. .. CHƢƠNG 1: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẢO LỘC- TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Giới thiệu chung Thành phố Bảo Lộc- tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Sự hình thành phát triển