1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 411,42 KB

Nội dung

GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON MƠN TIN HỌC LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Công nghệ thông tin ngành khoa học phát triển mạnh mẽ Sự bùng nổ thông tin thời đại ngày nay, tốc độ phát triển công nghệ thông tin khiến cho người thầy truyền tải hết điều cho học trị, mà dù có kéo dài thời gian để dạy hết điều kiến thức nhanh chóng trở nên lạc hậu - Do người thầy cần phải tìm phương pháp dạy học tích cực hơn, gợi động học tập trình giảng dạy để tăng hiệu dạy học Trong việc giảng dạy cho học sinh, việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Thầy giáo cịn phải biết kích thích tính tích cực, sáng tạo say mê học hỏi học sinh việc học tập em Bởi vì, việc học tập tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có ý thức mục tiêu đặt tạo động lực bên thúc đẩy thân họ hoạt động để đạt mục tiêu Điều thực dạy học không đơn giản việc nêu rõ mục tiêu mà quan trọng gợi động - Turbo Pascal ngơn ngữ lập trình có cấu trúc, dùng phổ biến nước ta công tác giảng dạy, lập trình tính tốn, đồ họa Turbo Pascal dùng chương trình giảng dạy Tin học hầu hết trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thơng Bởi vì, ngơn ngữ Pascal có tính cấu trúc mạnh, có sở địi hỏi chương trình phải chặt chẽ, logic Đặc biệt, học chương trình con, học sinh hiểu cách sâu sắc ngơn ngữ lập trình, nhìn nhận vấn đề cách sâu sắc hơn, chặt chẽ chương trình giúp cho em hồn thành chương trình lớn vượt tốn bình thường mà nội mơn học địi hỏi Bên cạnh sức học học sinh nhà trường hạn chế, đại đa số học sinh đầu vào lớp 10 yếu nên việc tự học chưa có Chính vậy, để giúp cho học sinh hứng thú học lập trình nói chung thích thú với Chương trình Chương VI ““Chương trình lập trình có cấu trúc” việc gợi động cho học sinh việc dạy học cơng việc quan trọng, địi hỏi giáo viên cần phải nỗ lực tìm tịi, sáng tạo giúp cho Người viết: Thái Huy Tâm Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ học sinh nhìn nhận vấn đề cách tích cực hơn, sáng tạo hơn, tự xây dựng chương trình đơn giản hiểu cốt lõi chương giúp cho em u thích nhiều ngơn ngữ lập trình Pascal - Với tất lý nêu trên, định chọn đề tài II ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: - Tạo động cho học sinh ý thức ý nghĩa hoạt động sử dụng chương trình cơng việc lập trình Từ đó, học sinh liên hệ, vận dụng sáng tạo vào giải tốn lập trình tình thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu: - Qua việc nghiên cứu vấn đề chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal, tài liệu phương pháp giảng dạy Từ đó, đưa biện pháp gợi động hoạt động cho học sinh thông qua ví dụ cụ thể chương trình Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu có nhiều phần, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung hướng học sinh đến vấn đề gợi động học tập chương VI “Chương trình lập trình có cấu trúc” chương ta cần làm rõ vấn đề trọng tâm cho học sinh nắm bắt sau việc gợi động trình thực viết chương trình trở nên dễ dàng với em - Chương trình viết hai dạng: thủ tục (procedure) hàm (function) - So sánh cấu trúc kiểu chương trình tương tự với nhau, cách truy xuất chúng có khác cách trao đổi thông tin kiểu có điểm khác Hàm (function) trả lại giá trị kết vô hướng thông qua tên hàm hàm sử dụng biểu thức Thủ tục (procedure) khơng trả kết qua tên - Liên hệ số hàm thủ tục chuẩn học: + Hàm chuẩn, hàm sin(x) mà biết chương trước xem chương trình kiểu function với tên sin tham số x Người viết: Thái Huy Tâm Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ + Thủ tục (procedure) không trả lại kết thông qua tên nó, vậy, ta khơng thể viết thủ tục biểu thức Các lệnh Writeln, Readln chương trước xem thủ tục chuẩn - Một chương trình có chứa chương trình có Phần : + Phần khai báo + Phần chương trình + Phần chương trình Để thực mục tiêu trên, yêu cầu học sinh cần nắm vững số kiến thức sau: + Một số khái niệm biến:  Biến toàn cục  Biến cục  Tham số thực  Tham số hình thức + Lời gọi chương trình Về kỹ năng: - Vận dụng để viết số chương trình đơn giản để minh họa Trong chương trình rõ đâu biến toàn cục, biến cục bộ, tham số thực, tham số hình thức, lời gọi chương trình con… - Cách gọi hàm phép tốn biểu thức Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11 (được phân lớp theo lực học sinh từ lớp 11A1  11A7) Trường THPT Trần Phú Người viết: Thái Huy Tâm Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ B NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: - Thực tế qua năm trực tiếp giảng dạy môn trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy: học sinh u thích hứng thú với mơn Tin học Tuy nhiên, chất lượng môn qua năm học chưa cao, đặc biệt kĩ lập trình học sinh lớp 11 cịn yếu, chí số học sinh cịn ngại viết lập trình chương trình lớp 11 lập trình địi hỏi nhiều mặt kiến thức Toán học, tư thuật tốn chí cịn liên quan đến tiếng Anh ngơn ngữ lập trình Pascal Thuận lợi: + Được quan tâm Chi Bộ BGH nhà trường công đổi phương pháp dạy học + Giáo viên giảng dạy đào tạo theo chuyên ngành bồi dưỡng chuyên đề hàng năm + Phần lớn em học sinh có ý thức tự học cao, ln tìm tịi học hỏi kiến thức học tập hứng thú với môn Tin học + Được nhà trường tạo điều kiện thuận lợi CSVC trang thiết bị dạy học Khó khăn: + V n cịn số em học sinh tiếp thu kiến thức chậm, năm học gần nhà trường phân hóa kiến thức học sinh xếp lớp học theo lực học sinh, lớp đầu nguồn em đam mê thích thú với mơn học này, đặc biệt lập trình mơn học mẻ Bên cạnh cịn em học sinh lớp cuối kiến thức em bị lũng nhiều nên môn học em gặp nhiều khó khăn mơn lập trình địi hỏi em nhiều thứ phải vững Toán, biết cách xây dựng Thuật tốn cho tốn, mặt khác ngơn ngữ lập trình Pascal địi hỏi em phải hiểu ý nghĩa, câu lệnh thuật tốn thơng qua câu lệnh tiếng Anh, d n đến làm cho việc tiếp cận, làm quen với lập trình tương đối khó + Số lượng học sinh lớp học cịn q đơng 40 học sinh lớp, diện tích phịng máy nhỏ hẹp, phịng máy có 25 máy, thiết bị máy móc thường xun bị lỗi chương trình, lỗi hệ điều hành, số máy hoạt động tự động tắt (do lỗi main, lỗi ram, nguồn tuột áp, ), làm cho tiết học thực hành lập trình em khơng đạt hiệu cao Người viết: Thái Huy Tâm Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ + Học sinh chủ yếu em gia đình làm công nhân, làm nông, quan tâm phụ huynh đến việc học tập em nhiều hạn chế, nói đến học lập trình để em hiểu viết chương trình em phải thường xuyên làm tập viết chương trình lên máy, xem kết sai từ hiểu chỉnh lại đoạn chương trình cho hồn chỉnh, điều kiện để em có máy vi tính nhà khó, hầu hết em tiếp xúc, làm quen với máy tính học d n đến việc viết chương trình học sinh cịn lúng túng, chất lượng mơn học chưa cao Một phận học sinh chưa coi trọng môn học, xem môn phụ nên chưa có đầu tư thời gian cho việc học II GIẢI PHÁP Nhìn khó khăn q trình giảng dạy, thân suy nghĩ đến vấn đề chương chương trình học, phải hệ thống hóa nội dung cách nhẹ nhàng để học sinh yếu, trung bình hội tụ kiến thức phần môn Như việc chuẩn bị kĩ lượng nội dung cần truyền tải đến em Ngoài để em lĩnh hội nội dung học cách tốt mà thân nghĩ quan trọng gợi động học tập cho em, làm cho em đam mê, thích thú với tập, đoạn chương trình, tìm tịi xem viết đoạn chương trình chạy máy thành đạt kết Trong chương VI “Chương trình lập trình có cấu trúc”, để làm tốt việc thân người thầy phải làm rõ cho học sinh số nội dung trọng tâm để em có nhìn tổng quan đến chi tiết Chương Một số khái niệm biến a Thủ tục (Procedure): - Thủ tục chương trình thực thao tác định không trả giá trị qua tên - Có loại thủ tục: + Thủ tục không tham số + Thủ tục có tham số * Cấu trúc thủ tục không tham số PROCEDURE < Tên thủ tục > ; { Các khai báo hằng, biến, kiểu cục } BEGIN { lệnh nội thủ tục } END ; Người viết: Thái Huy Tâm Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ Ví dụ : Tìm số lớn trị số nguyên Program so_lon_nhat; var a, b, c : integer; Procedure GTLN; var max : integer; begin if a > b then max := a else max := b; if c > max then max := c; Writeln (' So lon nhat la: ', max:5); end ; begin Writeln ('Nhap so nguyen : ' ); Readln (a, b, c ); GTLN; readln; end Trong chương trình trên, thủ tục GTLN khai báo trước truy xuất, biến a, b, c gọi nhập vào chương trình biến max định nghĩa bên thủ tục Điều cho ta thấy, lúc cần thiết khai báo biến đầu chương trình Cấu trúc thủ tục có tham số - Khi viết thủ tục, có tham số cần thiết, ta phải khai báo (kiểu, số lượng, tính chất, ) Các tham số gọi tham số hình thức (formal parameters) - Một thủ tục có nhiều tham số hình thức Khi tham số hình thức có kiểu ta viết chúng cách dấu phẩy (,) Trường hợp kiểu chúng khác khai báo tham số truyền tham biến truyền tham trị (phần giới thiệu tham số hình thức nói rõ cho học sinh nắm bắt phần này) ta phải viết cách dấu chấm phẩy (;) PROCEDURE(); { Các khai báo hằng, biến, kiểu cục } BEGIN { lệnh nội thủ tục } END ; Ví dụ: Hốn đổi số nguyên a b program vidu_hoandoi; Người viết: Thái Huy Tâm Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ uses crt; var a,b:integer; procedure hoan_doi(var x,y:integer); var TG: integer; begin TG:=x; x:=y; y:=TG; end; begin clrscr; a:=5; b:=10; writeln(a:5, b:5); hoan_doi(a,b); writeln('gia tri sau hoan doi: ', a:5,b:5); readln; end Chương trình x, y gọi tham số hình thức thủ tục hoan_doi b Hàm (Function) : - Hàm chương trình thực số thao tác trả giá trị qua tên - Cấu trúc hàm tự đặt gồm: FUNCTION () : ; { khai báo hằng, biến, kiểu cụcbbộ } BEGIN { khai báo nội hàm } END ; Trong đó: + Tên hàm tên tự đặt cần tuân thủ theo nguyên tắc đặt tên Pascal + Kiểu kết kiểu vô hướng, biểu diễn kết giá trị hàm + Một hàm có hay nhiều tham số hình thức, có nhiều tham số hình thức kiểu giá trị ta viết chúng cách dấu phẩy (,) Trường hợp tham số hình thức khác kiểu ta viết chúng cách dấu chấm phẩy (;) + Trong hàm sử dụng hằng, kiểu, biến khai báo chương trình ta khai báo thêm hằng, kiểu, biến dùng riêng nội hàm Chú ý phải có biến trung gian có kiểu kết hàm để lưu kết hàm trình tính Người viết: Thái Huy Tâm Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ toán để cuối ta có lệnh gán giá trị biến trung gian cho tên hàm Ví dụ: Tìm giá trị nhỏ số thực a,b c program minbaso; var a,b,c:real; function Min(a,b:real):real; begin if a100) hình chữ nhật vấn đề thực dài kiểm tra đoạn chương trình khó toán nhỏ đơn giản Vấn đề đặt là: làm xóa bỏ hạn chế này? Ở đây, hướng d n cho học sinh sử dụng chương trình để khắc phục hạn chế Thay phải viết nhiều lần câu lệnh giống cho hình chữ nhật mà chất lập lập lại: - Ta sử dụng Thủ tục vẽ hình chữ nhật program ve_hcn; procedure hcn; begin writeln('* * * * * * '); writeln('* * '); writeln('* * * * * * '); Người viết: Thái Huy Tâm 14 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ end; begin hcn; hcn; hcn;hcn; hcn; readln; end - Nếu đề cho vẽ với n hình chữ nhật ta v n sử dụng đoạn chương trình đoạn chương trình ta cho chạy vịng lặp For Ví dụ cho n = 20 program ve_hcn; var i: integer; procedure hcn; begin writeln('* * * * * * '); writeln('* * '); writeln('* * * * * * '); end; begin for i:=1 to 20 hcn; readln; end Từ chương trình giúp cho học sinh thấy việc sử dụng chương trình hợp lý hóa, tiết kiệm cơng sức lập trình Đồng thời, chương trình giúp cho người lập trình dễ sửa chữa, dễ kiểm tra 4.2 Chính xác hóa khái niệm - Có khái niệm mà học sinh biết riêng lẻ chưa thể đưa nhận xét, kết luận xác liên quan tới khái niệm đó; tới thời điểm có đủ điều kiện gợi lại vấn đề giúp học sinh xác hóa khái niệm Chẳng hạn, ta cần xác hóa khái niệm sử dụng tham biến, tham trị chương trình Sau học cách sử dụng tham trị, tham biến, yêu cầu học sinh làm tập sau: Xét toán: “Viết thủ tục nhập vào số đo bán kính đường trịn Sau tính chu vi diện tích đường trịn đó” Var r1, r2, r3: Real; Procedure Nhap( r: Real; k:Byte); {r tham trị} Begin Repeat Write('Nhap ban kinh cua duong tron thu ',k,': '); Người viết: Thái Huy Tâm 15 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ Readln(r); If r 0; End; Begin Nhap(r1, 1); Nhap(r2, 2); Nhap(r3, 3); Writeln('DTron Cv =',2 * pi * r1:4:1,' Dtich = ',pi * sqr(r1):4:1); Writeln('DTron Cv =',2 * pi * r2:4:1,' Dtich = ',pi * sqr(r2):4:1); Writeln('Dtron Cv =',2 * pi * r3:4:1,' Dtich =:',pi * sqr(r3):4:1); Readln End Cho học sinh thực thi chương trình chạy thử Học sinh phát kết chu vi diện tích ba đường trịn Vấn đề đặt là: Chương trình sai chỗ nào? Lúc giáo viên khẳng định khác biệt tham biến tham trị, giá trị tham biến lưu giữ ngồi chương trình con, cịn giá trị tham trị lưu giữ thực chương trình con, khỏi chương trình khơng cịn lưu giữ giá trị Điều giúp cho xác hóa khái niệm tham biến tham trị mà nội dung ta giới thiệu nhấn mạnh vai trò tham biến tham trị cho học sinh - Chương trình cần sửa lại sau: Var r1, r2, r3: Real; Procedure Nhap(var r: Real; k:Byte); {r tham biến} Begin Repeat Write('Nhap ban kinh cua duong tron thu ',k,': '); Readln(r); If r 0; End; Begin Nhap(r1, 1); Nhap(r2, 2); Nhap(r3, 3); Writeln('DTron Cv =',2 * pi * r1:4:1,' Dtich = ',pi * sqr(r1):4:1); Writeln('DTron Cv =',2 * pi * r2:4:1,' Dtich = ',pi * sqr(r2):4:1); Người viết: Thái Huy Tâm 16 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ Writeln('Dtron Cv =',2 * pi * r3:4:1,' Dtich =:',pi * sqr(r3):4:1); Readln End - Ta tiếp tục cho học sinh làm ví dụ để thấy rõ vai trị Tham biến tham trị Xét tốn: “Hoán đổi số nguyên a b” program vidu_hoandoi; uses crt; var a,b:integer; procedure hoan_doi(x, y: integer); {x,y tham trị} var TG: integer; begin TG:=x; x:=y; y:=TG; end; begin clrscr; a:=5; b:=10; writeln(a:5, b:5); hoan_doi(a,b); writeln('gia tri sau hoan doi: ', a:5,b:5); readln; end Học sinh thực thi chương trình chạy thử Học sinh phát kết việc hoán đổi a=5 b=10 ban đầu khơng có thay đổi, tương tự tốn tính chu vi diện tích đường trịn tham số hình thức (x,y) tham trị nên kết thúc chương trình giá trị khơng thay đổi, ta sửa đoạn chương trình Hốn đổi dạng nhấn mạnh cho học sinh thay đổi đoạn chương trình vị trí nào, để học sinh tự trả lời hiểu thêm ý nghĩa tham biến tham trị, học sinh chạy lại đoạn chương trình nhìn kết toán Xét toán: “Hoán đổi số nguyên a b” program vidu_hoandoi; uses crt; var a,b:integer; procedure hoan_doi(var x:integer; y: integer); {x tham biến, y tham trị} var TG: integer; begin Người viết: Thái Huy Tâm 17 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ TG:=x; x:=y; y:=TG; end; begin clrscr; a:=5; b:=10; writeln(a:5, b:5); hoan_doi(a,b); writeln('gia tri sau hoan doi: ', a:5,b:5); readln; end  Kết a= 10; b=10; Xét toán: “Hoán đổi số nguyên a b” program vidu_hoandoi; uses crt; var a,b:integer; procedure hoan_doi(x:integer; var y: integer); {x tham trị, y tham biến} var TG: integer; begin TG:=x; x:=y; y:=TG; end; begin clrscr; a:=5; b:=10; writeln(a:5, b:5); hoan_doi(a,b); writeln('gia tri sau hoan doi: ', a:5,b:5); readln; end Kết a=5; b=5; Xét toán: “Hoán đổi số nguyên a b” program vidu_hoandoi; uses crt; var a,b:integer; procedure hoan_doi(var x,y:integer); {x,y tham biến} var TG: integer; begin Người viết: Thái Huy Tâm 18 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ TG:=x; x:=y; y:=TG; end; begin clrscr; a:=5; b:=10; writeln(a:5, b:5); hoan_doi(a,b); writeln('gia tri sau hoan doi: ', a:5,b:5); readln; end Kết a= 10; b=5; 4.3 Hƣớng tới hoàn chỉnh hệ thống - Để giúp học sinh nắm bắt kiến thức chương trình cách có hệ thống Sau học xong chương trình con, đưa sơ đồ sau: Thủ tục Khơng có tham chiếu Chƣơng trình Tham trị Hàm Có tham chiếu Tham biến - Tiếp theo, để giúp cho học sinh nhìn thấy vấn đề có hệ thống rõ ràng hơn, đặc biệt giúp cho học sinh hiểu rõ vấn đề chương trình Chẳng hạn đâu biến toàn cục, đâu biến địa phương, dùng tham biến, dùng tham trị, chương trình gọi l n nào?, Chúng ta đưa ví dụ sau: - Ta xét tốn: “Viết chương trình nhập vào số cạnh n tam giác, sau tính diện tích tam giác vừa nhập tổng diện tích tất tam giác đó” Var a:array[1 3,1 100] Of Real; {Bien toan cuc} Function Ktra(x, y, z: Real): Boolean; {Ham co tham tri} Begin Ktra := (x < y + z) And (y < x + z) And (z < x + y); Người viết: Thái Huy Tâm 19 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ End; Procedure Nhap(Var a, b, c: Real; i:Byte); {Thu tuc co tham bien} Begin Writeln('Nhap vao ba canh cua tam giac thu ',i,': '); Repeat Write('Nhap dai canh thu nhat: '); Readln(a); Write('Nhap dai canh thu hai : '); Readln(b); Write('Nhap dai canh thu ba : '); Readln(c); If Not Ktra(a, b, c) Then Writeln('Ba dai vua nhap khong phai la canh tam giac! Nhap lai:'); Until Ktra(a, b, c); End; Function DT(m, n, p:Real): Real; {Ham co tham tri} Var d: Real; {Bien cuc bo} Begin d := (m + n + p) / 2; DT := sqrt(d * (d - m) * (d - n) * (d - p)); End; Procedure Tinh; {Thu tuc khong co tham chieu} Var k, n, j: Integer; tong: Real; {Bien cuc bo} Begin Write('Nhap so tam giac: ');Readln(n); tong:=0; For k:=1 to n Nhap(a[1,k], a[2,k], a[3,k], k); For k:=1 to n Begin Tong := tong + DT(a[1, k], a[2,k], a[3,k]); Writeln('Dien tich cua tam giac thu ',k,': ',DT(a[1, k], a[2, k], a[3, k]):6:1); End; Writeln('Tong dien tich cua ',n,' tam giac la: ',tong:6:1); End; Begin Tinh; Readln End 4.4 Lật ngƣợc vấn đề - Có nhiều tốn có dạng tìm giá trị lớn nhất, nhỏ xuất xâu kí tự thường sang hoa, hoa sang thường, ta d n dắt học sinh ví dụ cho học sinh giải ví dụ cịn lại Xét tốn: “Tìm giá trị nhỏ ba số nhập từ bàn phím” Program minbaso; Người viết: Thái Huy Tâm 20 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ var a,b,c:real; function Min(a,b:real):real; begin if ab then Max:=a else Max:=b; end; begin write(„nhap so:‟);readln(a,b,c); writeln(„so Lon nhat so: „, Max(Max(a,b),c):3:1); readln; end - Tương tự ta cho học sinh làm tốn: “Viết chương trình đổi xâu ký tự thành chữ HOA ngược lại”, xem tập nhà tuần sau học sinh lên giải cho toàn em lớp thấy đoạn chương trình tốn 4.5 Khái qt hóa Xuất phát từ tốn: “Tìm ước chung lớn số ” Var a, b: Integer; Begin Repeat Writeln('Nhap vao so:'); Readln(a,b); Người viết: Thái Huy Tâm 21 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ If (a0); Write('UCLN(',a,',',b,') = '); While a b Begin If a > b Then a := a - b Else b := b - a; End; Write(a); Readln End Tiếp theo, Chúng ta yêu cầu học sinh: “Sử dụng chương trình để tìm ước chung lớn ba số ” Đến đây, để viết hàm tính ước chung lớn hai số, nên hướng d n học sinh sử dụng thuật toán Ơclit để viết chương trình nhằm tăng tốc độ tính tốn Var a, b, c, tam: Integer; Function UCLN(Var x, y: Integer): Integer; Var tam: Integer; Begin While y0 Begin tam := x mod y; x := y; y := tam; End; UCLN := x; End; Begin Writeln('Nhap ba so: '); Readln(a, b, c); Write('UCLN(',a,',',b,',',c,') = '); tam := UCLN(a, b); Write(UCLN(tam, c)); Readln End - Sau thực việc sử dụng chương trình để tìm ước chung lớn ba số thành công Khái quát: u cầu học sinh giải tốn: “Viết chương trình tìm ước chung lớn n số ” - Để thực hiện, ta hướng d n học sinh dùng thủ tục tìm ước chung lớn hai số Sau đó, dùng biến tạm u để lưu giữ giá trị dãy số, ta xác định ước chung lớn u với giá trị dãy từ vị trí thứ hai Cuối cùng, ước chung lớn dãy giá trị u Người viết: Thái Huy Tâm 22 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ Var A: Array[1 100] Of Integer; a1, u, i, n: Integer; Procedure UCLN(Var x, y: Integer); Var tam, tg: Integer; Begin While y0 Begin tam := x mod y; x := y; y := tam; End; End; Begin Write('Ban can tinh UCLN cua bao nhieu so? Nhap: '); Readln(n); For i := to n Begin Write('So thu ',i,': '); Readln(A[i]); End; Write('UCLN('); For i := to n-1 Write(a[i],','); Write(a[n],') = '); u := a[1]; For i:= to n UCLN(u, a[i]); Write(u); Writeln; Readln End - Do học lực em cịn yếu thân đưa số gợi động giúp em học tập tốt chương mà không bị nhàm chán có động lực giải tốn đơn giản đến khó chương trình - Qua việc nghiên cứu thực giảng dạy hai lớp hai lớp cuối xếp theo lực học sinh, kết sau: Số KT 38 (11a6) Đối chứng Đạt yêu cầu Không đạt y.c Số KT SL % SL % 22 57,89 16 43,11 32(11a7) Thực nghiệm Đạt yêu cầu Không đạt y.c SL % SL % 22 69,7 10 30,3 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Sau nghiên cứu thử nghiệm phương pháp “Gợi động học tập” tơi thấy cần có thời gian nhiều để thử nghiệm tiếp tục thử nghiệm cho Người viết: Thái Huy Tâm 23 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ năm để đối chiếu tính hiệu việc dạy học thầy trị, v n cịn có số học sinh v n chưa đạt yêu cầu mong muốn - Môn Tin học môn học mẽ học sinh THPT, học sinh chưa có khái niệm cơng nghệ thơng tin, khái niệm thuật tốn ngơn ngữ lập trình, khó cho việc dạy học Cần phải có thời gian nhiều cho lý thuyết thực hành, theo phân phối chương trình thời gian giảng dạy cịn ít, học sinh chưa nắm bắt lý thuyết thực hành Đội ngũ giáo viên Tin học cịn kinh nghiệm giảng dạy, tập thực hành cịn ít, bó gọn sách giáo khoa, chưa có thư viện tập Vận dụng sử dụng thiết bị công nghệ thông tin cịn  Những kiến nghị, đề xuất - Nhà trường cần nỗ lực việc tuyển sinh đầu vào mạnh dạn không nhận học sinh yếu từ khâu tuyển sinh vào 10 - Xây dựng phòng thực hành tiêu chuẩn cho tổ môn Đồng thời cần có hệ thống thiết bị thực hành đồng bộ, cần hổ trợ chương trình phần mềm giúp giáo viên việc quản lí học sinh Netop School, đóng băng ổ đĩa, khóa cổng usb - Ban giám hiệu cần bố trí thực hành hợp lí, nên tổ chức thành tiết đơi học trái buổi để tránh di chuyển học môn - Thường xuyên tổ chức thi sáng tạo đồ dùng dạy học dịp để làm phong phú, đa dạng số thiết bị thực hành, dụng cụ trực quan Quan trọng hơn, từ thi này, kích thích khả tìm tòi, khám phá, đổi phương pháp giảng dạy giáo viên - Đối với học sinh thường xuyên tham gia thi “Tin học trẻ không chuyên” để nâng cao khả lập trình đam mê lập trình từ em học sinh, câu lạc tin học, tạo điều kiện cho em tiếp xúc làm quen nhiều với môn lập trình D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tin học 11 nhà xuất Giáo dục Cấu trúc liệu giải thuật Đỗ Xuân Lôi Người viết: Thái Huy Tâm 24 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ Long Khánh, ngày 25 tháng năm 2016 Người viết Thái Huy Tâm Người viết: Thái Huy Tâm 25 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11 Trường THPT Trần Phú B NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Thuận lợi: Khó khăn: II GIẢI PHÁP Một số khái niệm biến a Thủ tục (Procedure): b Hàm (Function): c Biến toàn cục d Biến cục e Tham số hình thức f Tham số thực 10 Lời gọi đến chƣơng trình 10 Truyền tham số cho chƣơng trình 11 Gợi động học tập: 12 4.1 Đáp ứng nhu cầu xóa bỏ hạn chế 13 4.2 Chính xác hóa khái niệm 15 4.3 Hướng tới hoàn chỉnh hệ thống 19 4.4 Lật ngược vấn đề 20 4.5 Khái quát hóa 21 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 Những kiến nghị, đề xuất 24 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Người viết: Thái Huy Tâm 26 Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Tâm Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ + Học sinh chủ... Thái Huy Tâm Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ Ví dụ :... Thái Huy Tâm Trường THPT Trần Phú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11 Ở TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ uses crt;

Ngày đăng: 10/10/2022, 08:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Một thủ tục có thể có 1 hoặc nhiều tham số hình thức. Khi các tham số hình thức có cùng một kiểu thì ta viết chúng cách nhau bởi dấu phẩy (,) - (SKKN HAY NHẤT) gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
t thủ tục có thể có 1 hoặc nhiều tham số hình thức. Khi các tham số hình thức có cùng một kiểu thì ta viết chúng cách nhau bởi dấu phẩy (,) (Trang 6)
Chương trình trên x,y được gọi là tham số hình thức của thủ tục hoan_doi. - (SKKN HAY NHẤT) gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
h ương trình trên x,y được gọi là tham số hình thức của thủ tục hoan_doi (Trang 7)
c. Biến toàn cục (global variable): Còn được gọi là biến chung, là biến được  khai  báo  ở  đầu  chương  trình,  nó  được  sử  dụng  bên  trong  chương  trình  - (SKKN HAY NHẤT) gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
c. Biến toàn cục (global variable): Còn được gọi là biến chung, là biến được khai báo ở đầu chương trình, nó được sử dụng bên trong chương trình (Trang 8)
tham số hình thức là a,b. Kiểu của a,b là kiểu thực. Hàm Min sẽ cho kết quả là kiểu số thực - (SKKN HAY NHẤT) gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
tham số hình thức là a,b. Kiểu của a,b là kiểu thực. Hàm Min sẽ cho kết quả là kiểu số thực (Trang 8)
e. Tham số hình thức (formal parameter) là các biến được khai báo ngay sau - (SKKN HAY NHẤT) gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
e. Tham số hình thức (formal parameter) là các biến được khai báo ngay sau (Trang 9)
+ Những tham số hình thức nằm sau từ khóa VAR gọi là tham số biến - (SKKN HAY NHẤT) gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
h ững tham số hình thức nằm sau từ khóa VAR gọi là tham số biến (Trang 11)
- Ta sử dụng Thủ tục vẽ hình chữ nhật. - (SKKN HAY NHẤT) gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
a sử dụng Thủ tục vẽ hình chữ nhật (Trang 14)
- Nếu đề bài cho vẽ vớ in hình chữ nhật thì ta vn sử dụng đoạn chương trình con như trên và trong đoạn chương trình chính ta cho chạy một vịng lặp For - (SKKN HAY NHẤT) gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
u đề bài cho vẽ vớ in hình chữ nhật thì ta vn sử dụng đoạn chương trình con như trên và trong đoạn chương trình chính ta cho chạy một vịng lặp For (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w