1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình vật liệu in

281 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Vật Liệu In
Tác giả Trần Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ In
Thể loại Giáo Trình
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 14,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH HÀ GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU IN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* TRẦN THANH HÀ GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Vật liệu In mơn học sở ntrong chƣơng trình đào tạo ngành Công nghệ In- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP HCM Mơn học đƣợc bố trí học kỳ năm thứ chƣơng trình đào tạo bậc đại học quy hệ năm Các sinh viên học đƣợc phần kiến thức chuyên ngành thông qua môn học “Đại cƣơng sản xuất in” học kỳ trƣớc Mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức loại vật liệu sử dụng ngành in (Giấy; Mực; Keo; Màng, Carton gợn sóng; Nhũ nóng nhũ lạnh…) Các kiến thức cung cấp bao gồm: thành phần cấu tạo, tính chất lý, tính chất cơng nghệ, phân loại… Môn học cung cấp thêm kiến thức giúp sinh viên lựa chọn vật liệu phù hợp với điều kiện sản xuất kinh tế Giáo trình mơn học đƣợc biên soạn từ chƣơng trình đào tạo 150 tín dành cho ngành Cơng nghệ In Các đề mục, nội dung kiến thức, kỹ chƣơng trình đào tạo đƣợc thể cách linh hoạt, có chọn lọc kênh hình kênh chữ, giúp gia tăng tính trực quan cho giáo trình Giáo trình bao gồm chƣơng phụ lục Trong chƣơng chƣơng không dạy lớp, sinh viên tự đọc phần Do sinh viên chƣa có nhiều kiến thức sản xuất in (đặc biệt phần gia tăng giá trị bề mặt ấn phẩm sản xuất bao bì) nên số chƣơng phần nội dung có trang bị thêm số kiến thức công nghệ, thiết bị nhƣ in/ép nhũ lạnh, tráng phủ in-line/ off-line, ghép màng đa lớp Thông qua q trình học, sinh viên có đƣợc kiến thức kỹ mềm: kỹ làm việc theo nhóm, kỹ lựa chọn giải vấn đề, kỹ khai thác thông tin Internet, kỹ đọc hiểu dịch Anh văn chuyên ngành thơng qua tập nhóm Để học tốt mơn học, ngƣời học cần dự lớp, nghe giảng tự học nhà, làm tập nhóm theo đề cƣơng chi tiết học phần Vật liệu In Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ bạn đọc, để tác giả hiệu chỉnh lần tái sau Trân trọng cảm ơn Tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chương 1: GIẤY IN 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIẤY 1.1.1 Giấy – vật liệu ngành in 1.1.2 Thành phần giấy 10 1.1.3 Sản xuất giấy 16 1.2 TÍNH CHẤT GIẤY 21 1.2.1 Mối liên hệ tính chất giấy 21 1.2.2 Cấu trúc giấy 22 1.2.3 Tính chất bề mặt giấy 29 1.2.4 Tính chất học giấy 32 1.2.5 Sự tƣơng tác giấy với chất lỏng 44 1.2.6 Tính chất quang học giấy 49 1.3 PHÂN LOẠI GIẤY IN 51 1.3.1 Yêu cầu chung giấy in 51 1.3.2 Phân loại giấy in 51 1.3.3 Khổ giấy 56 1.3.4 Giấy in bao bì nhãn hàng 57 Chương 2: MỰC IN 61 2.1 THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC MỰC IN 61 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 Thành phần mực in 61 Chất tạo màu 62 Tính chất pigment 64 Điều chế pigment lắc màu 69 Pigment lắc màu dùng điều chế mực in 71 Dầu liên kết 78 Cơ chế khô mực oxy hóa 79 2.1.8 Cơ cấu khô mực tạo màng qua việc tách hút dung mơi q trình thấm hút 86 2.1.9 Cơ cấu khô mực nhờ bay dung môi hữu 94 2.1.10 Cơ cấu khô mực nhờ xạ cực tím (UV) 95 2.2 SẢN XUẤT MỰC IN 109 2.3 TÍNH CHẤT MỰC IN 111 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Tính chất lƣu biến (chảy) 111 Độ dính mực 119 Tính chất quang học mực in 120 Sự tƣơng tác giấy với mực in 122 2.4 PHÂN LOẠI MỰC IN 125 2.4.1 Yêu cầu chung mực in 125 2.4.2 Phân loại mực in 125 Chương 3: POLYMER 135 3.1 CẤU TẠO CÁC CHẤT POLYMER 135 3.1.1 Cấu trúc polymer 135 3.1.2 Phƣơng pháp tạo polymer 138 3.2 TÍNH CHẤT POLYMER 139 3.2.1 Tính chất nhiệt 139 3.2.2 Tính chất cơng nghệ 143 Chương 4: CHẤT KEO 147 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ KẾT DÍNH VÀ CÁC CHẤT KEO 147 4.1.1 Định nghĩa chất keo 147 4.1.2 Điều kiện để tạo màng keo 149 4.1.3 Yêu cầu tính chất keo 149 4.2 PHÂN LOẠI CHẤT KEO 150 4.2.1 Keo thực vật 151 4.2.2 Keo động vật 152 4.2.3 Keo nhân tạo 154 4.3 ĐƠN VỊ TRUYỀN/ LẤY KEO 159 Chương 5: VẬT LIỆU DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH PHẨM 161 5.1 VẬT LIỆU LÀM SÁCH BÌA CỨNG 161 5.1.1 Giấy in bìa 163 5.1.2 Carton 163 5.1.3 Vật liệu bọc bìa 164 5.1.4 Giấy làm tờ gác 165 5.2 VẬT LIỆU LIÊN KẾT CÁC TAY SÁCH 166 5.2.1 Thép: đóng lồng, đóng kẹp 166 5.2.2 Chỉ khâu 166 5.3 VẬT LIỆU GIA TĂNG GIÁ TRỊ BỀ MẶT TỜ IN 166 5.3.1 Vật liệu ép nhũ nóng 166 5.3.2 Vật liệu ép nhũ lạnh (in nhũ lạnh) 168 5.3.3 Màng cán láng 171 5.3.4 Vật liệu tráng phủ bề mặt tờ in (coating) 172 5.4 MỘT SỐ LOẠI MÀNG DÙNG TRONG BAO BÌ 189 5.4.1 Các khái niệm chung bao bì 189 5.4.2 Tính chất chung màng đơn 194 5.4.3 Một số loại màng đơnthông dụng 199 5.4.4 Màng phức hợp 208 5.4.5 Xử lý Corona 220 5.5 CARTON GỢN SÓNG 226 5.5.1 Khái niệm carton gợn sóng 227 5.5.2 Phân loại Carton gợn sóng 229 5.5.3 Vật liệu quy trình làm carton gợn sóng 231 5.5.4 Đặc điểm in carton gợn sóng 233 PHỤ LỤC 1: CÁC PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA GIẤY IN THEO TAPPI 237 PHỤ LỤC 2: THIẾT BỊ ĐO VÀ KIỂM TRA MỰC – GIẤY 238 PHỤ LỤC 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP LÀM KHÔ MỰC IN 239 PHỤ LỤC 4: CÁC LỖI IN THƢỜNG GẶP KHI IN BẰNG PHƢƠNG PHÁP FLEXO: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 261 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ CÁCH KIỂM TRA THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CARTON GỢN SÓNG THEO TIÊU CHUẨN FEFCO 267 TÀI LIỆU THAM KHẢO 275 Chương GIẤY IN Mục tiêu: Sau học xong chương sinh viên có khả năng:  Hiểu cấu tạo giấy Liệt kê thành phần giấy  Hiểu biết thiết bị đo dùng việc xác định tính chất giấy  Liệt kê thơng số kỹ thuật giấy in: tính chất cấu trúc giấy, học, quang học,… (bao gồm đơn vị đo, biên độ dao động giá trị)  Phân tích mối quan hệ tính chất giấy (tính chất học, tính chất cơng nghệ, tính chất tiêu dùng) áp dụng cho sản phẩm cụ thể  Phân tích biến dạng giấy chịu lực tác dụng (lực kéo, nén, uốn cong) chịu tương tác chất lỏng Biết cách bù trừ sai hỏng gây biến dạng  Phân tích ảnh hưởng tương tác giấy với chất lỏng lên công đoạn sản xuất (in, thành phẩm, chế bản.)  Liệt kê đặc điểm loại giấy  Tìm hiểu lỗi in liên quan đến giấy: Nguyên nhân cách khắc phục  Lựa chọn giấy in phù hợp với sản phẩm điều kiện sản xuất 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIẤY 1.1.1 Giấy – vật liệu ngành in Giấy xuất khoảng 2000 năm giấy giữ vai trị quan trọng q trình phát triển văn hóa, khoa học kỹ thuật loài người Ngành in sử dụng nhiều bề mặt vật liệu in khác như: giấy, carton gợn sóng, kim loại, vải, màng polymer… Tuy vậy, giấy vật liệu in quan trọng Ngồi q trình in (các sản phẩm: sách, báo, bao bì giấy, nhãn hàng…), giấy cịn sử dụng trình thành phẩm (vật liệu bọc bìa, giấy gói…) Định nghĩa: Giấy nguyên liệu có dạng (tấm) mỏng, cấu tạo chủ yếu nhờ sợi thực vật đan kết lại với Ưu điểm: * Thỏa mãn nhiều tính chất cơng nghệ, tính chất tiêu dùng, tính kinh tế… (Xem chương 1, phần 1.2, hình 1.13) * Mỏng, nhẹ bền, bề mặt lại tương đối phẳng láng (Bề mặt phẳng láng tạo điều kiện cho khuôn in tiếp xúc tốt hình ảnh dễ truyền sang) * Cấu trúc xốp giấy làm cho có khả chịu áp lực đồng thời mực in dễ bám lên (Đồng thời làm mực in dễ khô khô mực in khó bong tróc) * Độ trắng giấy đảm bảo cho chất lượng tái tạo hình ảnh Giấy in thường có tính đục nên in khơng cần phải in thêm màu trắng lót (Đây điều kiện cần để tổng hợp màu trừ diễn ra) * Khả tái sinh tốt (Đây ưu điểm lớn khiến cho giấy vật liệu ưu tiên sử dụng ngày nay) Nhược điểm: * Khả thấm hút ẩm giấy lớn (Khi hút ẩm từ khơng khí, giấy thường biến dạng khơng đồng kích thước tờ chồng giấy khác biệt thấy rõ tờ nằm nằm sát ống lõi cuộn giấy Điều gây khó khăn việc ổn định chất lượng in) * Sự không đồng cấu trúc (Khơng đồng theo diện tích thể tích Điều dẫn tới khó khăn việc in đồng vùng mực có diện tích lớn) 1.1.2 Thành phần giấy Xenlulơ (Cellulose) Xenlulơ thành phần giấy Xenlulơ sợi thực vật có chiều dài sợi: 0.02-0.05 mm; Chiều dày sợi thường (0.01-0.001) chiều dài Xenlulơ khơng hịa tan dung môi thông thường, dễ hút nước trương nở nước Tỉ trọng 1.5g/cm3 Yêu cầu chung loại xenlulô dùng để sản xuất giấy in: * Đủ mềm để tách sợi sợi có khả đan xen tạo thành giấy * Có khả liên kết dễ dàng sợi tạo nên độ bền cần thiết cho giấy Công thức: (C6H10O5)n, n=100-10.000 (mức độ polymer hóa) 10 STT Lỗi in MỰC IN BỊ LỐM ĐỐM (MOTTLED PRINT) Lỗi in: Lớp mực in không đều; dẫn tới tượng xuất đốm (như vỏ trái cam) sọc Cách khắc phục Nguyên nhân Mực in yếu độ nhớt thấp Bề mặt in không đồng Có lớp màng bám bề mặt q trình làm Có đốm dơ lỗ nhỏ ống ép in Bề mặt vật liệu in không đồng Mực in không thấm ướt bề mặt vật liệu in Mực in tạo thành dạng ô, lưới dư thừa chất chống tạo bọt Bản bám vật thể lạ Trục Anilox bị mòn 9 Thay mực medium để làm nhạt màu độ nhớt không đổi Tăng áp lực khuôn in ống ép; Tăng độ nhớt; Tăng chiều dày lớp mực; Dùng mềm Rửa với dung môi mạnh Làm lại Ống ép in phải làm cẩn thận khỏi mực in vât lạ Dùng băng keo hai mặt mềm hơn; Kiểm tra lại mức độ xử lý bề mặt màng Đảm bảo công thức pha mực Thay hệ mực; Liên hệ với nhà cung cấp mực, màng Thay mực Lau bản; Kiểm tra xem phận lọc mực có hoạt động tốt; Kiểm tra xem dung mơi có làm hư hại in Kiểm tra trục Anilox có bị mài mịn dẫn đến vách ngăn bị to ra; Thay trục Anilox có tần số cao 263 STT Lỗi in MỰC IN TRÀN, PHẦN TỬ IN BỊ TO NÉT (filling in) Thừa mực in xung quanh mép phần tử in, đặc biệt chi tiết nhỏ (chữ tram) Pigment có dính bụi Bị dơ vật lạ Chữ, chi tiết tram chọn chưa phù hợp Cân dung môi mực in không ổn định Khuôn in chế tạo bị lỗi Cài đặt thông số vị trí tiếp xúc khn in ống ép khơng Mực in bị dính bám từ đơn vị in trước Độ nhớt mực in cao Độ nhớt độ pH kiểm soát chưa tốt 10 Độ cứng lô máng mực thấp Mực in phủ lớp dầu liên kết mỏng MỰC IN TRUYỀN KÉM (Bad ink trasfer) Mực in bám dính yếu mảng 264 Cách khắc phục Nguyên nhân Xảy tượng tách lớp mực in dung mơi trộn khơng Sử dụng pigment có độ phân tán cao; Bảo đảm thiết bị bơm ống dẫn mực Giống (1) Kiểm tra tính phù hợp Chữ, chi tiết tram cho in Flexo Thay mực in công thức Kiểm tra lại hình dạng độ sâu phần tử in; Nếu in mềm nên thay có độ cứng cao Tăng áp lực lô máng dao gạt mực hệ thống cấp mực tương ứng Kiểm tra lại tốc độ bay dung môi; Kiểm tra phận sấy Kiểm tra lại độ nhớt; Kiểm tra lựa chọn trục Anilox cho phù hợp Kiểm tra độ nhớt độ pH; Chắc nắp máng mực đóng 10 Sử dụng lơ máng mực có độ cứng cao Thêm mực medium đạt độ nhớt cần Giảm tần số trục Anilox; Tăng thể tích chứa mực Anilox; Thay mực cần Thay dung môi phù hợp STT Lỗi in IN MẤT CHI TIẾT (Skip out) Mực in truyền lên vật liệu; chi tiết phần mảng Mực in khô khuôn in Dùng dung mơi lại.Xem lỗi in ―mực khô nhanh‖ Vật liệu in không nhận mực in Lực ép in nhỏ Trục Anilox chọn sai tần số cao Độ sâu phần tử không in nông Khuôn in xấu làm Lực ép thấp Kiểm tra loại mực in dùng cho vật liệu chuyên dùng Tăng lực ép in Kiểm tra phù hợp Anilox Kiểm tra mài mòn trục Anilox Kiểm tra thông số in Kiểm tra lại lực ép in Các trục đơn vị in khơng siết chặt Khn in bị nảy, xóc Máy in không đặt phẳng Màu in trước chưa kịp khô in màu thứ hai Khuôn in ép mạnh in màu thứ Chất màu hấp thụ số chất làm dẻo Platicizer Màu thứ hai không in do: - Độ nhớt thấp 2 MỰC IN LEM (Bleeding) Màu in sau ép mạnh lên màu in trước màu thứ chưa kịp khô Cách khắc phục Nguyên nhân Kiểm tra lại lực ép trục Anilox ống ép in Siết lại trục Kiểm tra lại độ đồng tâm trục khn in; Độ xác ổ trục, bánh Chỉnh sửa lại vị trí phần đế đơn vị in Tăng tốc độ khô mực; Dùng dung mơi có tốc độ bay nhanh hơn; Giảm độ dày lớp mực; Giảm Anilox Volume Giảm lực ép in in mực thứ Không sử dụng loại mực in có chất màu hấp thụ chất làm dẻo Khắc phục: - Tăng độ nhớt mực thứ 265 STT Lỗi in - Mực in khơ q nhanh - Mực in có độ pH q thấp cao Bề mặt vật liệu dễ bám mực in - Mực in khơng tương thích với mực in thứ Anilox volume lớn - Độ dày lớn bị yếu Băng keo dán không phù hợp Áp lực in lớn Hệ thống cấp mực chất lượng thấp Các phận đơn vị in bị mài mòn Ong ép in ống mang in bị dơ - - - TĂNG DIỆN TÍCH ĐIỂM TRAM (Dot gain) 266 Cách khắc phục Nguyên nhân - hai mực đầu Sử dụng dung môi với tốc độ bay thấp hơn; Giảm cung cấp nhiệt lượng lên bản; Tăng tốc độ in Chỉnh độ pH cho phù hợp Thay vật liệu in; Giảm độ dày lớp mực; Tăng tốc độ khô mực Hỏi nhà cung cấp mực cách sử dụng phụ gia Giảm Anilox volume đảm bảo màu in Giảm độ dày bản; Kiểm tra lượng dung môi phủ lên Thay băng keo Kiểm tra tồn bọt khí, bụi băng keo Giảp áp lực in tới tối thiểu Sử dụng hệ thống cấp mực dạng kín Kiểm tra thay ổ trục, bánh răng, trục… phù hợp Làm ống ép in; ống PHỤ LỤC MỘT SỐ CÁCH KIỂM TRA THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CARTON GỢN SÓNG THEO TIÊU CHUẨN FEFCO Định lượng carton dợn sóng Tiêu chuẩn FEFCO Ý nghĩa Định lượng ảnh hưởng đến chất lượng thùng carton dợn sóng Với tạo từ loại giấy có định lượng cao đảm bảo khả chịu lực, khả chống va chạm, bảo vệ sản phẩm bên Mục đích Xác định định lượng carton dợn sóng chuẩn đốn khả chịu lực thùng Cách kiểm tra ứng dụng tất loại carton dợn sóng Thiết bị Cân điện tử Độ nhạy cân 0.5g tốt Nó sử dụng để xác định định lượng mẫu thử Điều kiện Được tiến hành điều khí hậu tiêu chuẩn đo cho phù hợp, xác với trạng thái cân Chuẩn bị Carton dợn sóng phải đủ lớn để đủ cắt miếng kiểm tra kiểm tra 500cm2 (200mm + 0.5mm x 250mm + 0.5mm) Bề mặt carton kiểm tra chưa in chưa qua xử lý, khơng ảnh hưởng đến định lượng, cạnh phải cắt vuông Nguyên lý   Cân mẫu theo loại định lượng định lượng xác định gần 0.5g Kiểm tra 10 lần, ngoại trừ trường hợp đặc biệt 267 Cơng 𝐠 𝐱 𝟏𝟎𝟔 G = thức tính 𝐚𝐱𝐛 định G: định lượng (g/m ) lượng g trọng lượng mẫu vật kiểm tra (g) a chiều dài mẫu vật kiểm tra (mm) b chiều rộng mẫu vật kiểm tra (mm) Kiểm tra độ dày: Tiêu chuẩn FEFCO Ý nghĩa Độ dày ảnh hưởng đến khả chịu lực, khả bảo vệ sản phẩm bên rơi (kiểm sốt thơng số độ cao rơi) Thiết bị Thước Pame - Khoảng đo: – 25mm Đơn vị: 0.01 mm Chuẩn bị Cắt mẫu thử có diện tích 500 cm2 (200 mm x 250 mm) mẫu Mẫu kiểm tra không thay đổi, nhà cung cấp, kiểm tra điều kiện tiêu chuẩn Nguyên lý    Kiểm tra độ bền bục Tiêu 268 Đo khoảng cách hai bề mặt phẳng song song với đơn vị mm (áp lực đo bề mặt mẫu 20 + 0.5 kPa) Đo hai lần cho mẫu thử kiểm tra, lần kiểm tra có có 10 mẫu kiểm tra Sai số cho phép: 0.05mm FEFCO chuẩn Ý nghĩa Xác định liên kết sợi, sợi liên kết chặt với độ bục cao dẫn đến khả chịu lực thùng tăng Thiết bị Môtơ nước: - Được thiết kế đầu thủy lực để phá vật mẫu, thiết bị dùng để kiểm tra độ bền bục giấy, carton, vải,… - Hoàn toàn tự động - Nhanh chóng, đơn giản, xác - Thơng số kĩ thuật: Model 13-61-00 Tải trọng: 8,9 kN Thiết bị kiểm tra theo tiêu chuẩn: TAPPI T-807, T810, ISO 2759, D738,… Kích thước làm việc: 330x303mm 406mm đến 610mm Tốc đô kiểm tra: 170 mm/ phút Nguyên lý   Mẫu vật carton kiểm tra giữ vững hai bề mặt vịng (vịng kẹp) khun có đường kính 31.5 mm ± 0.1 mm áp lực phải gia tăng giống cho cạnh Bên vòng khuyên màng mỏng có chứa chất lỏng cách bề mặt vòng khuyên khoảng 5.5 mm, 269    mẫu vật kiểm tra, tiến hành kiểm tra vật nổ tung Với áp lực kẹp từ 700 kPa đến 5000 kPa Ghi giá trị lúc mẫu vật bị tưa Kiểm tra 10 lần ghi kết số Tỉ lệ bơm chất lỏng: 170±15 ml/phút Kiểm tra độ bền ép biên Tiêu chuẩn ISO 3037, TAPPI T811 Ý nghĩa Độ ép biên sử dụng để đánh giá độ bền nén thùng carton dợn sóng Thiết bị Nguyên lý   Độ ép biên mẫu vật (chiều giấy sóng) nâng lên theo chiều đứng, giữ mép giấy theo chiều ngang Đơn vị: kN/m Kiểm tra sức ép phẳng Tiêu chuẩn ISO 3035, TAPPI T825 Ý nghĩa Kiểm tra độ ép phẳng theo cách truyền thống dùng để đánh giá phân loại tính chất lớp sóng có phù hợp với loại sóng trọng lượng Từ dự đốn tính chất bên lớp sóng 270 Thiết bị Nguyên lý     Sức ép phẳng điều chỉnh khoảng cách hai trục ép Lấy số lượng tùy ý (tối thiểu 10 tấm, kích thước 20 x 25 cm) carton để làm mẫu thử Đặt lên máy nén để kiểm tra áp lực khoảng thời gian bị xẹp, hỏng Đơn vị: kPa Kiểm tra độ bền đâm thủng Tiêu chuẩn ISO 3036, FEFCO, TAPPI T803 Ý nghĩa Kiểm tra khả bảo vệ sản phẩm bên trong lúc va chạm, lúc rơi vận chuyển Thiết bị Máy kiểm tra độ đâm thủng 271 Nguyên lý     Mẫu vật carton dợn sóng bị đâm thủng đầu có dạng hình chóp tam giác gắn với lắc Năng lượng đủ mạnh để đẩy đầu xuyên qua mẫu vật Đơn vị là: J(Nm) Mẫu vật (nhỏ 175mm×175mm, diện tích 60mm) bị đâm thủng đầu có dạng hình chóp tam giác gắn với lắc Nếu lắc sử dụng thêm trọng lượng cần thiết Lực kẹp từ 400N đến 1000N Kiểm tra độ bền với nước Tiêu chuẩn FEFCO Ý nghĩa Xác định khả liên kết keo giấy để đảm bảo carton liên kết tốt Từ biết thành phần keo để lần sau sản xuất đạt chất lượng Nguyên lý    272 Khả chống nước keo biểu thời gian dài, định trước mối liên kết đường keo nhúng nước Dùng mẫu có kích thước khoảng 150mm để tiến hành kiểm tra, tất mẫu ngâm độ sâu 25mm so với bề mặt mực nước khoảng thời gian 24 (Khơng có bọt khí sóng) Sau thực mẫu vật có khả chống thấm nước với thời gian 24 khơng có trọng lượng rơi Kiểm tra liên kết lớp sóng Tiêu chuẩn TAPPI T821 Ý nghĩa Kiểm tra độ bám dính PAT nhằm đánh giá mối liên hệ lớp giấy sóng lớp giấy phẳng Ảnh hưởng đến khâu đóng gói lưu giữ, phân phối Thiết bị Kiểm tra lực ép - Giá trị đo: 20% đến 80% - Paltens thực điều kiện: lệch hướng từ đường song song khơng lớn 1:1000 ; Kích thước lớn đủ để cắt mẫu kiểm tra 100mm theo chiều dài - Tốc độ nén: Mối liên quan tốc độ hai platens 12.5mm±2.5mm/ phút - Thiết bị cắt mẫu thử: đảm bảo cạnh cắt phải sạch, thẳng vng góc với bề mặt Sử dụng cưa dao để cắt mẫu thử - Độ cứng PIN đủ để chúng khơng uốn cong suốt q trình kiểm tra, đường kính lắp ráp khơng làm cho carton kiểm tra bị méo mó hay biến dạng sóng Ngoại trừ trường hợp đặc biệt khác, nên có kết hợp 6-7 PINS sử dụng - Các kích thước PIN sau phù hợp: o Sóng A= 3mm o Sóng B= 2mm o Sóng C= 2.5mm Ghi chú: Khoảng cách sóng khác người sản xuất thiết bị phải thích hợp để chịu kích thước lớp sóng người sử dụng, phải điều chỉnh lại khoảng cách PIN Nguyên lý  Khả liên kết phụ thuộc vào tách rời lớp sóng khỏi lớp giấy mặt, để xác định độ bám dính Pins thêm vào lớp sóng có lực để tách độ bám 273     dính Cơng thức tính: PAT = F/L PAT: độ bền thấm hút PIN (N/m) F: lực tách lớp(N) L: toàn chiều dài đường keo lớp giấy trắng (m) Nguồn: Introduction to the development of FEFCO Testing Methods for corrugated board and boxes„ 274 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Nga: B N Sackelzian v L.A Zarinxkaia, Vật liệu in - Quyển sách, 1988 Tiếng Anh: Helmut Kipphan, Hand book of Print Media - Heidelberg, 2000 Bob Thompson, Printing Materials: Science and Technology Pira printing guide series, 1998 Flexography: Principles and Practices - Foundation of Flexographic Technical Association, 5th edition, 2000 Gravue Association of America, Gravue: Process and Technology - Gravue Education Foundation INTERNATIONALSTANDARD ISO 12647 (7 parts): Graphic technology — Process control for the production of half-tone colour separations, proof and production prints, 2008 275 Giáo trình VẬT LIỆU IN ThS Trần Thanh Hà NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM Số Công trường Quốc tế, Quận 3, TP HCM ĐT: 38 239 172 - 38 239 170 Fax: 38 239 172 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn  Chịu trách nhiệm xuất TS HUỲNH BÁ LÂN Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Biên tập NGUYỄN ĐỨC MAI LÂM Sửa in THUỲ DƯƠNG Thiết kế bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM GT.01.KTh (V) ĐHQG.HCM-13 155-2012/CXB/553-08 KTh.GT.161 -13 (T) In 300 khổ 16 x 24cm, Công ty TNHH In Bao bì Hưng Phú Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 155-2012/CXB/55308/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 43/QĐ-ĐHQGTPHCM cấp ngày 22/3/2013 Nhà xuất ĐHQGTPHCM In xong nộp lưu chiểu Quí II năm 2013 ISBN: 978-604-73-1277-1 786047 312771 ... 166 5.3 VẬT LIỆU GIA TĂNG GIÁ TRỊ BỀ MẶT TỜ IN 166 5.3.1 Vật liệu ép nhũ nóng 166 5.3.2 Vật liệu ép nhũ lạnh (in nhũ lạnh) 168 5.3.3 Màng cán láng 171 5.3.4 Vật liệu tráng... vậy, giấy vật liệu in quan trọng Ngồi q trình in (các sản phẩm: sách, báo, bao bì giấy, nhãn hàng…), giấy cịn sử dụng q trình thành phẩm (vật liệu bọc bìa, giấy gói…) Định nghĩa: Giấy ngun liệu có... dù in loại giấy phương pháp in (ví dụ Offset), mực in sử dụng máy in tờ rời máy in cuộn dùng chung (Nếu cho chế khô mực giống tốc độ in máy in cuộn cao máy in tờ rời nên chắn độ nhớt máy in cuộn

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN