Bài tập sinh thái học vũ trung tạng

247 2 0
Bài tập sinh thái học  vũ trung tạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NHA TRANG TẠNG Đ 577.076 V 500 T lUn 'tớ h vm lũng: ã Mfepngy*ộ.Đỏch ã *ftfrfoS'ggfifa,,K«& y j 4ệ ^ h ,.4 T H Á I ỵ^S NHA XUA I tíAN U IA U u ụ u VÜ TRU N G TA N G BAI TAP SINH THAI HOC (Tai bdn län thütti) NHÄ XUAT BÄN GIÄO DUC Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục 08 - 2007 / CXB /183 - 2078 / GD Mã s ố : 8H930T7 LỜI NÓI ĐẨU Sinh thái học môn học sở Sinh học, (lược giáng dạy chương trình PTTH, Cao đẳng Đại học Đặc hiệt, dời mói chương trình hiên soạn SGK kiến thức Sinh thúi học tăng cường vê thời lượng Đáp ứng yêu cầu đổi nói trên, từ kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy tiếp cận với chương trình Sinh thái học hệ-PTTH nước giới , tác giả dã hiên soạn sách Nội dung sách cố mức độ : hài tập sở trình độ học sinh PTTH đại trà hài tập nâng cao, sâu cho học sinh hệ chuyên sinh nước Nội dung trình hày sách tác giả giảng dạy thực nghiệm nhiều năm chỉnh lí hổ sung mắt hạn đọc Cuốn sách tài liệu học tập tốt giúp cho học sinh nâng cao kiến thức, đặc hiệt học sinh khôi chuyên sinh, thầy cô giáo giảng dạy Sinh thái học ỎTHCS, THPT sinh viên trường : Cao đẳng, Đại học Sư phạm, Đại học Nồng lâm - Thuỷ sản Lần mắt hạn đọc, sách khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp hạn đọc Các ý kiến đóng góp xin gửi vê Nhà xuất hản Giáo dục, 81 Trần Hưng Đạo Hà Nội để lần xuất sau sách tốt Tác gỉả Chương I CÁC KHÁI NIỆM C BẢN CỦA SINH THÁI HỌC SINH THÁI HỌC LÀ GÌ ? Sinh thái học mơn học sở Sinh học, nghiên cứu mối quan hệ tương tác sinh vật với sinh vật sinh vật với mơi trường tồn mức độ tổ chức khác nhaut từ cá thế\ quẩn thể, đến quần xã sinh vật hệ sinh thái Những hiểu biết sinh thái học xuất sám, từ người đời, song sinh thái học trở thành khoa học thực khoảng 100 năm qua Ở ngày đầu, đời, Sinh thái học tập trung ý vào lịch sử đời sống loài động, thực vật vi sinh vật Những hướng nghiên cứu gọi Sinh thái học cá ¿/lể(autoecology) Song, vào nãm sau, từ cuối kỉ thứ XIX, sinh thái học nhanh chóng tiếp cận với hưóng nghiên cứu cấu trúc hoạt động chức bậc tổ chức cao quần xã sinh vật hệ sinh thái Người ta gọi hướng nghiên cứu tổng sinh thái (synecology) Chính vậy, sinh thái học trở thành "khoa học đời sống tự nhiên , cấu trúc tự nhiên, khoa học mà sống bao phủ hành tinh hoạt động tồn vẹn mình" (Chvartch, 1975) So với lĩnh vực khoa học khác, sinh thái học non trẻ, kế thừa nhừng thành tựu lĩnh vực khoa học sinh học, hố học, vật lí học, khoa học Trái Đất, toán học, tin học nên đề xuất khái niệm,những nguyên lí phươ khoa học,đủ lực để quản lí tài nguyên, thiên nhiên quản lí hành vi cứa người thiên nhiên Sinh thái học, dang có đóng góp to lớn cho phát triển văn minh nhân loại, lồi người bưóe vào thời đại văn minh trí tuệ, điều kiện dân số ngày gia tăng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mạnh, môi trường bị xáo động ngày trở nên ô nhiễm TA HIỂU NHƯTHÊ NÀO LÀ MƠI TRUỜNG ? Mỗi lồi sinh vật, kể người, sống dựa vào môi trường đặc trưng mình, ngồi mơi trường sinh vật tồn được, chẳng hạn, cá sống mơi trường nưóc ; chim thú sống rừng ; trâu bò, sơn dương, ngựa vằn sống thảo nguyên ; gấu trắng Bắc Cực, chim cánh cụt sống biển hàn đới ; loài lim, gụ, trắc, tếch, lát sống tập trung rừng ẩm nhiệt đới Hơn nữa, mơi trưịng bị suy thối, sinh vật bị suy giảm số lượng chất lượng ; môi trường bị huỷ hoại cháy rừng tràm nguyên sinh vừa qua u Minh chẳng hạn, sinh vật bị huỷ hoại theo Nếu mơi trường tái tạo, dù sinh vật có phục hồi trở lại chúng khơng thể phát triển đa dạng phong phú sống mơi trường vốn có trước Như vậy, Sinh thái học đại khái niệm thống cách chứng thể v trường Đương nhiên, sinh vật không chịu tác động yếu tố môi trường cách bị động mà chúng chủ động trả lời lại tác động phản ứng thích nghi vê hình thái, trạng thái sinh lí tập tính sinh thái, nhằm giảm nhẹ hậu tác động, đồng thời cải tạo mơi trường theo hướng có lợi cho hoạt động sống Dế minh chứng cho nhQng vấn đồ dẫn nhiều ví dự đời sống sinh vật Chẳng han sông nước, lồi -thứ có dang hình thoi ; cổ rút ngắn nên đầu thân trố thành khối ; vành tai ; da trần trơn láng, da lớp mỡ dày vừa có tác dụng làm giảm trọng lượng thân vừa có tác dụng chống rét, chi biến thành bánh lái hay vây bơi Những động vật nhiệt (nội nhiệt) có chế riêng trì thân nhiệt nhờ khép, mở lố chân lông để giảm hay tăng lượng nưóe bề mặt thể, kéo theo q trình điều hồ nhiệt độ Những sinh vật đẳng thẩm thấu có chế riêng để trì ổn định áp suất thẩm thấu sống mơi trường nước có áp suất thẩm thấu khác với áp suất thẩm thấu thể Những sinh vật biến nhiệt (ngoại nhiệt), chẳng hạn, thằn lằn vào buổi sáng, thân nhiệt thấp, thường bò phơi nắng ; thân nhiệt cao, đạt điều kiện cần thiết cho hoạt động sống mình, chúng lại tránh nắng, chuyển vào nơi râm mát Vào ngày đầu đông, nhiều đàn chim phương bắc có tập tính di cư, thường vượt qng đường dài hàng nghìn số bay vể phương nam để tránh rét Khi mùa hè trở lại Bắc Bán Cầu, chim lại phương bắc để làm tổ sinh sản Những loài sinh vật cư trú nơi cịn làm cho mơi trường biến đổi có lợi cho địi sống nhiều lồi khác, ví dụ, sống mặt đất làm cho đất thay đổi cấu trúc đặc tính vật lí hố học khác, đồng thời giữ ẩm, làm biến đổi vi khí hậu nơi sống ; giun, chân khớp sống đất làm cho đất ngày tơi xốp, màu mỡ thêm Vậy mơi trường ? Mơi trường phần giới hên ngoài, hao gồm tượng thực thể tự nhiên mà cá thể\ quần thể, lồi có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi Như vậy, từ định nghĩa trên, ta phân biệt đâu mơi trường lồi mà khơng phải mơi trường lồi khác Chẳng hạn, mặt nước hồ môi trường đo nước, bọ gậy (sinh vật màng nước), khơng mổi trường lồi giun, ốc sống đáy hồ, ngược lại, đáy hó dù cấu tạo bàng cát hay bùn, giàu hay nghèo chất hữu cơ, dù thiếu ôxi khơng ảnh hướng đến đời sống bọ gậy, đo nước, nói cách khác, nển đáy khơng phải môi trường sinh vât màng nước Trên hành tinh, môi trường dải liên tục, nhiên, môi trường thường phân chia thành môitrường hữu sinh (h vật) môi trường vô sinh (môitrường không sông) T thước mật độ phần tử vật chất cấu tạo nên môi trường mà môi trường vơ sinh cịn chia thành mơi trường đất, mơi trường nước mơi trường khơng khí Mỗi loại mơi trường có đặc tính riêng, yếu tố tác động lên sinh vật, sinh vật buộc phải trả lời lại phản ứng đặc trưng Mơi trường hay nói hơn, thành phần cấu trúc thường xuyên biến động, làm cho sinh vật bị lệch khỏi ngưỡng tối ưu Dĩ nhiên, sinh vật phải điều chỉnh hoạt động chức thể để trở lại trạng thái ổn định, gần với ngưỡng tối ưu vốn có Nếu biến động mạnh, sinh vật khơng có khả tự điều chinh trạng thái thể lâm vào cảnh diệt vong Trong q trình tiến hố sinh quyển, biến cố lớn lao vỏ trái đất xảy ra, nhiều nhóm lồi động thực vật bị tiêu diệt, nhiều nhóm lồi có may nạn tìm chỗ "ẩn nấp" nơi hang hốc hay tầng nước sâu trở thành loài sót lại, chun hố, số nhóm lồi khác kịp biến đổi hình thái, kiểu gen, sinh lí tập tính để thích nghi vói điều kiện mói, trở thành lồi có mức tiến hố cao phát triển phong phú Lịch sử sinh giới q trình phân hố tiến hố liên tục lồi kiểm sốt ngặt nghèo quy luật chọn lọc tự nhiên NƠI SỐNG VÀ SINH CẢNH LÀ GÌ ? Nơi sống phần môi trường, không gian mà sinh vật hay quần thể, quần xã sinh vật sinh sống vói yếu tố vơ sinh hữu sinh phần môi trường Trong giới hạn đó, nơi sống hiểu hoang mạc, khu rừng nhiệt đới, đồng cỏ hay cánh rêu Bắc Cực Đơn vị nhỏ nơi sống, có đồng tương đối loài động vật, thực vật, vi sinh vật điểu kiện môi trưcmg vật lí gọi sinhcảnh (biotope) KHI NÀO GỌI LÀ CÁC YẾU Tố MÔI TRUỒNG VÀ KHI NÀO CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Được GỌI LÀ CÁC YÊU T ố SINH THÁI ? Yếu tô'môi trường thực thể tượng riêng lẻ tự nhiên, cấu tạo nên môi trường sông, núi, mây, nưóe, sấm, chớp, gió, mưa Khi yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống sinh vật sinh vật phản ứng lại cách thích nghi, chúng gọi yếu tố sinh thái Đương nhiên, yếu tố môi trường gây ảnh hưởng đến đời sống sinh vật, mức độ khác Tuỳ theo chất ảnh hưởng tác động, người ta xếp yếu tố môi trường thành dạng : Các yếu tố vô sinh hay yếu tố không sống yếu tố vật lí, hố học, khí hậu, yếu tố hữu sinh hay yếu tố sinh vật bệnh viêm nhiễm vi khuẩn, kí sinh, vật chủ, mồi, vật ăn thịt Những yếu tố vô sinh tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động Chẳng hạn, nắng tác động lên người, ảnh hưởng khơng thay đổi chiếu 100 người Người ta gọi yếu tố khơng phụ thuộc mật độ Ngược lại, yếu tố hữu sinh tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng tăng hay giảm mật độ quần thể bị tác động cao hay thấp Bệnh cúm, bệnh tả yếu tố hữu sinh, ảnh hưởng chúng mạnh vùng dân cư tập trung đông, không đáng kể vùng dân cư thưa thớt Các khảo sát rằng, đàn sơn dương với mật độ trung bình, cá thể bị sư tử vồ dễ dàng so với sơn dương sống đơn độc sống đàn q đơng Người ta gọi yếu tố phụ thuộc mật độ Khi nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố lên đời sống sinh vật người ta xem xét đến khía cạnh sau : - Bản ‘chất yếu tố ? Ánh sáng nhìn thấy (400-700 nm) với vùng xanh lam (430 nm) đỏ (662 nm) có tác động mạnh đến sắc tố clorồphin quang hợp xanh ; ánh sáng thuộc dải sóng 446-476nm 451-481nm lại gay ảnh hưởng mạnh đến sắc tố tương ứng caroten xantophin - Cường độ hay liếu lượng tác động mạnh hay yếu, nhiều hay ? Đương nhiên cường độ hay liều lượng cao gây tác động mạnh so với cường độ hay liều lượng thấp - Cách tác động yếu tố lên sinh vật xẩy ? Tác động \ảy liên tục khác với tác động xảy cách gián đoạn, tác động xẩy đều (ổn định) ảnh hưởng yếu với tác động dao động, dao động với tần số thấp khác với dao động xảy tần số cao - Thời gian tác động kéo dài ảnh hưởng mạnh so với tác động diễn thời gian ngắn - Các yếu tố tác động đồng thời lên đời sống sinh vật Nói cách khác, thể sinh vật phản ứng lại tổ hợp tác động yếu tố môi trường THẾ NÀO LÀ GIỚI HẠN SINH THÁI, ổ SINH THÁI VÀ NƠI SốNG ? Mỗi yếu tố môi trường thường dải biến thiên liên tục, chẳng hạn, nhiệt độ mặt đất biến đổi từ âm hàng chục độ đến hàng trăm, chí hàng nghìn độ dương, nhung sinh vật sống phát triển khoảng xác định dãy nhiệt độ đó, thường từ 0°c đến 42°c hay nhỏ nữa, chẳng hạn,' cá rô phi sống dãy nhiệt độ từ 5,6°c đến 41,5°c Khoảng nhiệt giới hạn chịu đựng hay giới hạn sinh thái nhiệt độ cá Vậy, giới hạn sinh thái hay giới hạn chịu đựng cá thể lồi khống xác định yếu tố xác định mà ỏ cá thể loài cố thể tồn phất triển cách ổn định theo thời gian không gian Dĩ nhiên, khoảng xác định có ngưỡng (maximum) ngưỡng (minimum).Đấy điểm hại ), vượt thể tồn Hơn nữa, giới hạn sinh thái cững có khoảng xác định mà sinh vật sống bình thường lương chi phí cho hoạt động thấp Đó khoảng tối ưu 10 - Chân khớp, kền kền linh miêu nhóm tiêu thụ bậc 1, song chúng đóng vai trị “vệ sinh viên” dọn “rác rưởi” thảo nguyên, - Những loài động vật tiêu thụ bậc (linh miêu, báo, sư tử, chim ăn cồn trùng, rắn, chim ăn thịt cỡ nhỏ) bậc (cú) nhân tố sinh học điều chỉnh số lượng mồi, trì cân sinh thái cho hệ sinh thái thảo nguyên Đương nhiên, số lượng chúng lại phụ thuộc vào nguồn thức ăn loài ăn cỏ, ăn phế liệu c) Khi báo, sư tử bị tiêu diệt, điều quan trọng xảy : - Trong xích thức ăn mà chúng chiếm giữ yếu tố điều chỉnh (tỉa đàn) thú móng guốc Nhóm cuối thừa phát triển số lượng, tạo nên “sức ép dân số” cao lên đồng cỏ, cạnh tranh thức ăn lồi bị, ngựa vằn, sơn dương, chí thỏ xuất - Nói chung, trường hợp quần xã sinh vật cân thảo nguyên đương nhiên biến đổi, phù hợp với điều kiện d) Nếu đồng cỏ bị nhiễm chất độc lồi có khả bị đầu độc nặng cú nằm bậc dinh dưỡng thứ xích thức ăn : - Lá côn trùng —» chim ăn côn trùng —» cú, “ Hạt —> chuột —>rắn —> cú, - Rễ —> chuột —>rắn “» cú, - Xác, phân -> chân khớp —» chim ăn thịt cỡ nhỏ —» cú Cú ăn theo xích thức ân sau giảm nhẹ tích tụ chất độc c a o : - Hạt —> chim ăn hạt —> cú, - Hạt -» chuột -» cú, - Rễ chuột -» cú 1.BT SINH THẢI HỌCA 233 e) Chim ăn hạt chuột có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng phần (cùng ăn hạt), đó, chúng cạnh tranh với nguồn thức ăn hạt bị suy giảm Tuy nhiên, mâu thuẫn khơng gay gắt, thức ăn hạt giảm mạnh, chuột cịn có nguồn dinh dưỡng khác rễ (hiện tượng phân li ổ sinh thái) Đó điều kiện để lồi chung sống với cách hồ bình B ài a) Lưới thức ăn c) Nếu đáy bị nhiễm KLN rong rêu, phế liệu tích tụ chúng vật sử dụng, thức ăn bị nhiễm độc nặng loài nêu cá lớn (đầu bảng), đứng bậc dinh dưỡng Con đường thúc ăn mà vật bị nhiễm độc : Thực vật (nhất Phytoplankton) —>cá ăn thực vật -» cá đầu bảng d) Trong điểu kiộn phế liệu, rong rêu lí nào> quan hệ dinh dưỡng hầu sị, giáp xác chân chèo, cá ăn thực vật trỏ nên căng thẳng chúng cịn nguồn thức ăn Phytoplankton B i a) Lưới thức ăn vùng mô tả theo sơ đồ dưái : 234 16 BT SINíH THÁI HỌC.E b) Trong vùng có xích thức ăn : Xích thức ăn thực vật xích phế liệu c) DDT thường bị hồ tan tầng nước tích tụ qua bậc dinh dưỡng Do vậy, điều kiện cá bị nhiễm độc mạnh cá kích thưóe lớn, nằm nhiều xích thức ăn (vị trí xích thức ăn) Con đường bị độc khai thác trực tiếp giáp xác sống đáy : Detrit —» Giáp xác sống đáy —>Cá kích thước lớn B ài a) Xích thức ăn sau : Tò vò tò vồ b) Dạng xích thức ăn hình vẽ ậm 32 'f& ; M ếẩẻằ lỉ^ c ọ n b ọ x li » > ■ ; ị& ý ì ì.ú - t * T 235 V c) Mối quan hệ loài : - Vật chủ - kí sinh : mướp - bọ xít - Con mồi - vật : bọ xít - nhện - tò vò B i a) Lưới thức ăn (hình dưới) b) Vật có số lồi làm thức ăn chim gõ kiến mà nguồn thức ăn xén tóc rắn mà nguồn thức ăn chuột (rắn phải chia sẻ thức ăn với đại bàng chuột) c) Đại bàng có nguồn thức ăn phong phú nhất, gồm tới loại thuộc xích thức ăn khác (ăn chuột, rắn, gõ kiến, sóc, khỉ) d) Khi nguồn thức ăn sơ cấp, trưóe hết suy giảm hươu, sâu ăn khỉ cạnh tranh với ; hết, mặt lí thuyết, lồi ăn khỉ, sóc sâu ăn cạnh tranh vói B ài 10 a) Trong lưới thức ăn có xích : Xích “chăn ni”, khởi đầu tảo xích thứ 2, khởi đầu phế liệu 236 b) Cá mập có đường khai thác thức ăn đỡ tốn lượng : - Tảo —>tôm he cá nhồng —» cá mập, - Tảo —> tôm he —> cá mú —> cá mập, - Tảo —» tồm he —» cá hồng —» cá mập - Tảo —» giáp xác -» cá trích -» cá mập, - Tảo -> moi —» cá trích —» cá mập, - Phế liệu -> moi —> cá trích —> cá mập, - Phế liệu —> thân mềm —>cá hồng -» cá mập c) Khi nguồn thức ăn sơ cấp (tảo) khánh kiệt, đường tốt mà cá mập khai thác : Phế liệu —» thân mềm —» cá hồng —» cá mập fià ỵ i l a) Lưới thức ăn vườn mơ tả hình : 237 b) Chim ăn thịt cỡ lón sử dụng chim ăn chuột làm thức ăn đỡ hao phí lượng so với xích khác c) Các lồi sâu đục thân, bướm, sâu hại quả, cánh cứng, chuột đéu có nguồn thức ăn thực vật, song chúng sử dụng dạng khác cây, tức có phân li ổ sinh thái quan trọng (ổ sinh thái dinh dưỡng), chúng không cạnh tranh với d) Khi nguồn thức ăn rễ bị suy giảm mạnh số lượng chuột giảm đi, thú ăn thịt rắn cạnh tranh với gay gắt phạm vỉ vườn lồi có chung nguồn thức ăn nhất, khơng có thay B i 12 a) Lưới thức ăn đầm : b) Khi cá măng bị câu hết, tức đối tượng tỉa đàn cùa cá mương, cá dầu dầm khơng cịn Loại cá tạp thả sức phát triển, khai thác phần lán động vật tảo sống làm thức ăn Do vậy, sở thức ăn cá mè hoa mè trắng bị giảm nghiêm trọng, dẫn đến suy giảm sản lượng chất lượng cá nuôi chủ yếu Để nâng cao lợi tức đầm, biện pháp sinh học đơn giản có hiệu cần áp dụng cho đầm : thả lại cá măng vốn có trước tìm diệt rái cá 238 c) Những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng thứ : Trắm đen, trôi, chép, mè hoa, cá mương, cá măng rái cá (theo xích thức ăn : cỏ —> trắm cỏ —>rái cá ; tảo —>mè trắng rái cá ; phế liệu —» cá trồi, chép —» rái cá) Động vật ăn thịt bậc : Rái cá cá măng Động vật ăn thịt bậc : rái cá C h n g VI Hệ sinh tháỉ Các câu hỏi trắc nghiệm ■ d b c c e d e e d b d e e a e a c c ■ ■ ■ a ■ a ■ c b ■ ■ B i Khối lượng thức ăn mà đàn linh miêu đồng hoá : (360 : 30) X 100 = 1200 kg, Nếu chuyển hố thức ăn 10% khối lượng thỏ làm thức ăn cho linh miêu : 12.000 kg 10 Sản lượng chung đàn thỏ : (12.000 : 25) X 100 = 48.000 kg Để nuôi đàn thỏ trên, sản lượng cỏ cần : (48.000 : 10) X 100 = 480.000 kg Sản lượng cỏ thực cung cấp cho thỏ sau bị côn trùng huỷ hại : 10 - (10 20 :100) = tấn/ha hay 0,8kg/m2 Diện tích săn mồi đàn linh miêu : 480.000 : 0,8 = 600.000 m2 B ài Năng lượng tích tụ cá mương cá dầu : 115, 104 kcal X 100/40 = 288.104kcal 239 Năng lượng tích tụ giáp xác : 288.104 kcal X 100/40 = 480.104 kcal Năng lượng tích tụ tảo : 480.104 X 100/40 = 12.106 kcal Năng lượng mà cá mè trắng khai thác từ tảo : 12 106 X 20/100 = 240.104 kcal Và vậy, cá mè trắng khai thác nguồn lượng lcn loài cá d ữ : 240.104 : 115,2.104 > lần Hiệu đồng hoá lượng tảo 0,1% Bài Nhu cầu lượng gia đình nhà báo ngày : 3500 kcal X = 17.500 kcal Vói chuyển đổi lượng 10% lượng từ cỏ cẩn cho đàn nai để đủ ni sống gia đình nhà báo : 17.500 X 10 X 10= 1.750.000 kcal/ngày Nếu quy số lượng thành sản lượng cỏ lượag cỏ tương ứng: 1.750.000 X 3kg = 5.250.000 kg hay 5250 tán/ngày Năng suất cỏ thực tế để nuôi đàn n a i: 25 X 75% = 18,75 tấn/ha Diện tích đồng cỏ hay vùng săn mồi gia đình nhà báo : 365 ngày X 5250 : 18,75 = 102.520 Bài Xích thức ăn hồ : E (Nâng lượng) Phytoplankton —» Zooplankton —>Cá hiền -» Cá Sản lượng cá hồ cho 4,8384 tức 4838,4 kg Quy lượng : 4838,4 :2kg = 2419,2 kcal 240 Năng lượng mà cá dùng cho hô hấp : (2419,2 : 40) X 60 = 3628,8 kcal Năng lượng đồng hoá cá qua thức ăn : 3628,8 + 2419,2 = 6048 kcal Năng lượng tích tụ cá hiền với hệ số chuyển đổi 10% : 6048 100/10 = 60480 kcal X Năng lượng tiêu phí hô hấp cá hiền, biết sản lượng cá hiền 60,48 : 60480 - (60480 kg : kg) = 30240 kcal Năng lượng mà Zooplankton đồng hoá : 60480 : (70 X 40/100) = 216.000 kcal Năng lượng hô hấp Zooplankton : 216.000 60/100 = 129.600 kcal X Năng lượng tích tụ Phytoplankton : 216.000 X 100/60 = 360.000 kcal Hiệu suất quang hợp Phytoplankton : 360.000 : 12.000.000 = 3% Hiệu suất đồng hoá lượng cá hiền : (6048 : 360.000) X 100 = 16,8 % Tổng lượng hô hấp sinh vật tiêu thụ : 129,600 +30240 + 3628,8 = 136.468,8 kcal, hay 45,408 % so với tổng nâng suất sơ cấp Bài Năng lượng tảo silic đồng hoá : 3.000.000 cal X 0,3% = 9000 cal/m2/ngày Năng lượng mà giáp xác khai thác : 9000 cal X 40% = 3600 cal/m2/ngày Năng lượng mà cá khai thác từ giáp xác : 3600 cal X 0,0015 = 5,4 cal/m2/ngày 241 Hiệu suất sử dụng nâng lượng bậc dinh dưỡng cuối ÍO với tổng lượng : (5,4 : 3.000.000) X 100 = 0,00018% Hiệu suất sử dụng lượng cá so vód tảo silic : (5,4 : 9000) X 100 = 0,6% B i Năng suất thô cá : 1,2 cal 100/40 = 3,0 cal/cm2/năm X Vậy cá sử dụng cho hô hấp : 3,0 cal - 1,2 = 1,8 cal/cm /năm Năng lượng mà giáp xác đồng hoá từ tảo : (3,0 : 20) X 100 = 15.0 cal/cm2/năm Năng lượng sơ cấp thô (PG) tảo : (15 :15) X 100 = 100,0 cal/cm2/năm Năng lượng chứa giáp xác không sử dụng : 20% (15 : 100) X = 40% hay X 40 = cal/cm2/năm Năng lựợng giáp xác tiết : 20% : = 10% hay (15 : 100) X 10= 1,5 cal/cm2/năm Năng lượng hô hấp giáp xác : 15 - (6 + + 1,5) = 4,5 cal/cm2/năm Sản lượng sơ cấp tinh tảo (PN) : (100: 100) X 83% = 83 cal/cm2/năm Hiệu suất sử dụng thức ăn giáp xác : (15:83) 242 X 100= 18% Hiệu suất đồng hoá lượng tảo : (100: 100.000) X 100 = 0,1% Tổng lượng hơ hấp tồn hộ thống : 17,0 + 4,5 + 1,8 = 23,3 cal/cm2/năm B i a) Xích thức ăn : - Cỏ sư tử Sơn dương, hươu đen, nai, bò Và ngựa vằn => linh cẩu, báo, - Bậc dinh dưỡng gồm nhóm sinh vật, khác bậc phân loại, có chung mức lượng, cấu tạo nên xích thức ăn - Mối quan hệ lo ài: Con mồi - vật động vật ăn cỏ vật ăn thịt Cạnh tranh ăn thịt chung nguồn thức ăn động vật ăn cỏ b) Phần tốn Gia đình nhà báo năm (365 ngày) cần nguồn lượng: 3200kcal x7 X 365 = 8.176.000kcal % Tổng lượng chứa cỏ thảo nguyên để đủ cung cấp cho ' gia đình nhà báo : 8.176.000 X 100/10 = 81.760.000 kcal Vùng sinh sống gia đình nhà báo : 81.760.000 k c a l: (408,8 X 4) = 50.000 c) Tổng lượng mà cỏ đồng hoá vùng sinh sống báo : {81.760.000 k cal: (100 - 80) }X 100 = 408.800.000 kcal Năng lượng lm mà thảo nguyên nhận : (40.880.000 k c a l: 0,01%): 500.000.000 = 817,6 cal/m2/năm 243 B i a) Các xích thức ăn bể : b) Sau loại bỏ cá chết ốc khỏi bể, bể tồn hệ sinh thái v ì : - Tảo, sinh vật sản xuất tồn phát triển nhờ lượng muối dinh dưỡng cung cấp đểu - Các điều kiện mơi trường vặt lí ưì cũ - Vi sinh vật sống dị dưỡng, kẻ làm thối xác, vừa đóng vai ừị sinh vật phân huỷ, vừa đóng vai trị sinh vật tiêu thụ (thay cho giáp xác chân chèo cá) C h n g VII d Sinh người e c b d d e d a 10 b 11 e 13 e 12 a 14 e ĐÁP ÁN CỦA 100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 0 ■ e d b e e a c d b e e d e d d d c d d c d b d c c d d e c c b c d a c d d d d d c e d d e c d a e c a d đ e d c d d d e c a d d c b b d d d d c e b d d d c d b d e d b d e d e c b a b c b+ c b e e a a 10 e 244 • CÁC TÀI LIÊU THAM KHẢO CHÍNH ALAN HASTINGS, 1997 Population Biology : Concepts and Models Springer - Verlag New York, inc., 215 pp DOWDESWELL, W.H., 1987 Ecology : Principles and Practice Heinmann Educational Books, London, 312 pp JEAN-CLAUDE HERVES et al., 1991 Sciences et techniques biologiques et Géologiques (seconde), Hatier, 287 p HALLMAN, R., 2000 The Living environment biology AMSCO School Publication, Inc., New York, 629 pp MILANI, JEAN P (Revision Coordinator), 1990 Biological Science : A Molecular Approach BSCS Blue Version (Sixth Edition) D c Heath and Company Lexington, Massachusetts Toronto, 817 pp ODUM, E.p,1997 Ecology : A bridge Between Science and Society (Sinauer Associates, Inc) Publishers, Sunderland, Massachusetts, 296 pp VŨ TRUNG TẠNG, 1994 Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 269 tr v ủ TRUNG TẠNG, 2001 Cơ sở sinh thái học (tái lần 1) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 263 tr VU TRUNG TẠNG, 2001 The Eastern Sea : Resources and Environment Thế Giới Publishers, HaNoi, 199 pp DUƠNG HŨU THỜI, 2000 Cơ sỏ sinh thái học (in lần thứ 2) Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 347 tr Các đề thi Olympia Sinh học Quốc tế từ lần thứ đến lần thứ 11 245 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương / Các khái niệm sinh thái học Sinh thái học ? Ta hiểu môi trường ? Nơi sống sinh cảnh ? Khi gọi yếu tố môi trường yếu tố môi trường gọi yếu tố sinh thái ? Thế giới hạn sinh thái, ổ sinh thái nơi sống ? 10 Chương // Mối quan hệ sinh vật yếu tố môi trường I Ánh sáng 21 II Nhiệt độ 31 III Nước độ ẩm, tác động tổ hợp nhiệt - ẩm 42 IV Đất ảnh hưởng đất đến đời sống sinh vật sống đất 56 V Khí q trình ảnh hường đến đời sống sinh vật 58 VI Các yếu tố sinh học 65 Chương /// Tập tính động vật Chương /V Quần thể sinh vật I Định nghĩa 84 II Các tính chất quần thể 85 III Động thái học quần thể 91 246 Chươmg V Quần xả sinh vật I Đ ịn h n g h ĩa 111 ILL T ê n g ọ i c ủ a q u ần x ã 112 IIII T h àn h p h ần c ấ u trúc c ủ a q u ần x ã 112 I\v 114 C ấu trúc v ề k h ô n g g ia n V C ấu trúc d in h d ỡ n g tro n g q u ần x ã 115 V T C c m ố i q u a n h ệ k h c lo i tron g q u ần x ã 119 Chươmg Vỉ Hệ sinh thái I Đ ịn h n g h ĩa v c c k h i n iệ m 144 IL C c th ành p h ần c ấ u trúc c ủ a h ệ sin h thái 145 IIII H o t đ ộ n g ch ứ c n ă n g củ a h ệ sin h thái 147 Chưomg VỈI Sinh người I Sinh q u y ể n 174 III C c khu s in h h ọ c 174 ITT C o n n g i v v a i trị c ủ a n ó tro n g sin h q u y ể n 179 I V C h iế n lư ợ c c h o s ự p h át triển b ền v ữ n g 184 Bài kiểm tra tổng hợp cho tồn chương trình 195 (Thời lượng 100 Điểm số cho câu ỉà 0,01 điểm) Báp án tập câu hỏi trắc nghiệm thuộc chương 225 Các tài liệu tham khảo 245 247 ... Chương I CÁC KHÁI NIỆM C BẢN CỦA SINH THÁI HỌC SINH THÁI HỌC LÀ GÌ ? Sinh thái học môn học sở Sinh học, nghiên cứu mối quan hệ tương tác sinh vật với sinh vật sinh vật với mơi trường tồn mức độ... đến quần xã sinh vật hệ sinh thái Những hiểu biết sinh thái học xuất sám, từ người đời, song sinh thái học trở thành khoa học thực khoảng 100 năm qua Ở ngày đầu, đời, Sinh thái học tập trung ý vào... thể có ổ sinh thái riêng hay gọi ổ sinh thái thành phần Tổ hợp ổ sinh thái thành phần ổ sinh thái chung thể Sống ổ sinh thái nào, thể thích nghi với ổ sinh thái Những lồi có ổ sinh thái trùng

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan