Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Nguyễn Hải Nam Sử dụng ảnh hàng không để thành lập mô hình số độ cao phục vụ công tác phòng chống lũ lụt Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà Nội - 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Nguyễn Hải Nam Sử dụng ảnh hàng không để thành lập mô hình số độ cao phục vụ công tác phòng chống lũ lụt Chuyên ngành: Trắc địa Mà số: 2.16.00 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Vọng Thành Hà Nội - 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hải Nam Mục lục trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Mở đầu Chơng 1- Những vấn đề mô hình số độ cao 13 1.1 Khái niệm 13 1.2 Cấu trúc mô hình số độ cao 14 1.3 Phơng pháp nội suy thành lập mô hình số độ cao 18 1.4 Các phơng pháp xây dựng mô hình số độ cao 30 Chơng 2- Xây dựng mô hình số độ cao phơng pháp đo ảnh số 38 2.1 Những vấn đề chung 38 2.2 Quy trình thành lập mô hình số độ cao phơng pháp đo ảnh số 41 2.3 Độ xác mô hình số độ cao xây dựng theo phơng pháp đo ảnh số 47 Chơng 3- Khảo sát khả ứng dụng mô hình số độ cao phục vụ công tác phòng chống lũ lụt 3.1 Khả ứng dụng mô hình số độ cao công tác phòng chống lũ lụt 63 3.2 ứng dụng mô hình số độ cao để xây dựng đồ nguy ngập lụt 3.3 Thực nghiệm xây dựng mô hình số độ cao phơng pháp đo 64 ảnh số để thành lập đồ ngập lụt thành phố Huế 68 3.4 Quá trình xây dựng mô hình số độ cao phơng pháp đo ¶nh sè 69 63 3.5 KÕt luËn thùc nghiÖm 81 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 83 Danh mục chữ viết tắt Mô hình số địa hình DTM Mô hình số độ cao MHSĐC Cấu trúc lới mô hình số độ cao GRID Hệ thống thông tin địa lý GIS Công nghệ radar độ mở tổng hợp giao thoa IFSAR Công nghệ laser đặt máy bay LIDAR Cấu trúc mạng tam giác không đồng TIN Danh mục Bảng Bảng 3.1 Tọa độ, độ cao điểm kiểm tra MHSĐC vùng đồi Bảng 3.2 Tọa độ, độ cao điểm kiểm tra MHSĐC vùng đồi có khoảng cách điểm mắt lới d = 5m Bảng 3.3 Tọa độ, độ cao điểm kiểm tra MHSĐC vùng núi có khoảng cách điểm mắt lới d = 5m Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Mô hình số độ cao Hình 1.2 Mạng lới tam giác không (TIN) Hình 1.3 Phạm vi chọn điểm Hình 1.4 Đồ thị hàm trọng số Hình 1.5 Hàm Kernel mặt nón đối xứng Hình 1.6 Đồ thị biểu diễn mặt xu địa hình sai số Hình 1.7 Các phơng pháp thành lập mô hình số độ cao Hình 1.8 Xây dựng MHSĐC công nghệ LIDAR Hình 2.1 Quy trình thành lập MHSĐC theo phơng pháp đo ảnh số Hình 2.2 Các phơng thức lấy mẫu phơng pháp đo ảnh Hình 3.1 Bản đồ ngập lụt đồng sông Cửu Long Hình 3.2 Điểm độ cao dạng lới có khoảng cách điểm mắt lới d = 5m Hình 3.3 MHSĐC có khoảng cách điểm mắt lới d = 5m Hình 3.4 Điểm độ cao dạng lới có khoảng cách điểm mắt lới d = 10m Hình 3.5 MHSĐC có khoảng cách điểm mắt lới d = 10m Hình 3.6 Điểm độ cao dạng lới có khoảng cách điểm mắt lới d = 20m Hình 3.7 MHSĐC có khoảng cách điểm mắt lới d = 20m Hình 3.8 Điểm độ cao dạng lới có khoảng cách điểm mắt lới d = 40m Hình 3.9 MHSĐC có khoảng cách điểm mắt lới d = 40m Hình 3.10 MHSĐC vùng đồi có khoảng cách điểm mắt lới d=5m Hình 3.11 MHSĐC vùng núi có khoảng cách điểm mắt lới d=5m Hình 3.12 Bản đồ ngập lụt phần khu thực nghiệm đợc thể mô hình Hình 3.13 Bản đồ ngập lụt phần khu thực nghiệm Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lũ lụt tợng tự nhiên, thờng xuyên xảy nớc ta, có gây thiệt hại nghiêm trọng ngời, tài sản Nhà nớc, tập thể cá nhân, đồng thời gây ảnh hởng xấu đến môi truờng sinh thái Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tiếp giáp với biển Đông khu vực Thái Bình Dơng, Việt Nam có khí hậu phong phú, đa dạng nhng chịu ảnh hởng nhiều thiên tai, b o, lũ Những thập kỷ gần đây, lũ lụt đ gây thiệt hại nặng nề cho cộng đồng sống l nh thổ nớc ta, phòng chống lũ lụt nhiệm vụ quan trọng nhằm giảm nhẹ thiệt hại, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, bảo vệ phục hồi sản xuất Trên toàn l nh thổ Việt Nam có khoảng 2300 sông suối với chiều dài sông 10km, mật độ trung bình từ 0,5-1,0km/km nhng phân bố không Sông suối đuợc nuôi dỡng nguồn nớc ma dồi Lợng ma bình quân hàng năm từ 1800mm đến 2500mm, lợng ma phân bổ không đều, tập trung vào mùa lũ tới 70-80% tổng lợng ma năm Ma thờng xảy thời gian ngắn kết hợp với địa hình thợng lu sông vùng đồi núi với độ dốc lớn, nớc ma nhanh chóng chảy xuống vùng đồng bằng, với khả thoát nớc kém, nên thờng xuyên bị lũ lụt Các loại hình thời tiết gây ma lũ nớc ta đa dạng hoạt ®éng thêi gian kh¸c ë c¸c vïng, chđ yếu dải hội tụ nhiệt đới, b o, áp thấp nhiệt đới Tổ hợp hoạt động hoạt động đơn lẻ liên tiếp loại hình thời tiết có khả gây ma dẫn tới lũ lớn Hàng năm, trận b o đ gây nên trận ma lớn miền thợng du nh đồng miền Bắc Do ảnh hởng biến động thời tiết toàn giới, trận b o ma lớn xảy ngày khốc liệt Ma b o thờng kéo dài từ tháng đến tháng 10 hàng năm Mỗi có ma to, vùng ®ång b»ng s«ng Hång nhËn n−íc lị tõ hai hƯ thống sông Hồng sông Thái Bình Hệ thống sông Hồng bao gồm sông Đà, sông Hồng, sông Thao nhập lu Việt Trì hệ thống sông Thái Bình gồm nhánh sông Cầu, sông Thơng, sông Lục Nam nhập lu Phả Lại Dù đợc bảo vệ hệ thống đê dài 3000km nhng đa số trung tâm dân c nằm dới mực nớc lũ sông Hồng nên ma to, nớc lũ làm vỡ đê gây tổn thất ngời, trồng bị ngập úng, giao thông lại bị tắc nghẽn.Đặc biệt vào tháng năm 1971, trận ma to liên tục sông Thao, sông Lô, sông Đà đ gây nên trận lũ lịch sử đồng sông Hồng Mực nớc sông Hồng ngày 20 tháng lên đến 14,13m Hà Nội Mực nớc cao mực nớc báo động cấp III đến 2,63m Mực nớc sông Hồng đo đợc 18,17m Việt Trì (cao 2,32m mức báo động cấp III), 16,29m Sơn Tây (cao 1,89m mức báo động cấp III) Trận lũ năm 1971 đ gây vỡ đê ba địa điểm, làm 100000 ngời bị thiệt mạng, 250000ha bị ngập úng 2,7 triệu ngời bị ảnh hởng nghiêm trọng Vào cuối năm 1999, miền Trung ảnh hởng không khí lạnh kết hợp với hoạt động cờng độ cao dải hội tơ nhiƯt ®íi ® cã m−a to ®Õn rÊt to, tập trung thời gian ngắn gây hai trận lũ lớn Trên sông suối từ Quảng Bình đến Khánh Hòa, số nơi đ xuất trận lũ lịch sử Mực nớc đỉnh lũ nhiều sông cao mực nớc báo động cấp III tới 1-3m Mực nớc đỉnh lũ trận lũ đầu tháng 11-1999 sông Hơng trạm Kim Long cao mực nớc đỉnh lũ lịch sử năm 1953 tới 0,46m Mực nớc đỉnh lũ trạm Trà Khúc sông Vệ ngày 4-12-1999 cao mực nớc đỉnh lũ trận lũ lịch sử tháng 11-1964 tới 0,35m Trận lũ cuối năm 1999 đ gây ngập lụt diện rộng tỉnh ven biển miền Trung, vùng đồng ven biển tỉnh từ Quảng Trị đến Bình Định Do có độ dốc lớn, sông miền Trung ngắn, đồng thấp, cửa tiêu thoát hẹp, tuyến đờng sắt, đờng cắt ngang hớng chảy tạo nên đờng ngăn lũ, kết hợp với ma tập trung theo đợt, cờng độ ma lớn nên lũ tập trung nhanh Nớc lên với 69 khu vực ®ång b»ng Nưa phÝa Nam khu ®o lµ khu vùc ®ång b»ng xen kÏ ®åi thÊp vµ vïng ®åi nói Đất đai thuộc loại khô, đất thịt pha sỏi đá vùng đồi, khu vực lại chủ yếu loại đất pha cát - Do ảnh hởng d y Trờng Sơn, có gió Lào, nắng nóng nên nhìn chung khí hậu thành phố Huế khắc nghiệt, mang tÝnh chÊt khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa hay cã thiên tai, ma b o, lũ lụt xảy - Sông lớn sông Hơng chảy khu đo qua trung tâm thành phố Huế Ngoài có nhiều sông nhỏ hồ chứa nh hồ Khe Nớc, hồ Thủy Lợi, hệ thống kênh mơng phục vụ cấp nớc, tới tiêu cho vùng - Địa vật khu đo phức tạp, mang đặc điểm thành phố lớn: nội thị nhà cửa dày, khu vực dọc quốc lộ ngày đợc đô thị hóa, có nhiều công trình xây dựng, giao thông, khu công nghiệp đợc xây dựng - Mạng lới giao thông bao gồm quốc lộ 1A, quốc lộ 49, đờng sắt Thống Nhất, có đờng liên huyện, liên x Hệ thống giao thông đ đợc cải tạo, nâng cấp xây dựng đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh tế nhu cầu dân sinh khu vực Trớc yêu cầu phát triển thành phố cần phải có biện pháp phòng chống lũ lụt hiệu quả, giảm nhẹ thiệt hại, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, bảo vệ phục hồi sản xuất 3.4 Quá trình xây dựng MHSĐC phơng pháp đo ảnh số 3.4.1 Công tác chuẩn bị Sử dụng ảnh bay chụp thuộc phân khu bay chụp E2-03 với thông số kỹ thuật: - Máy chụp ảnh: RMK TOP 15 - Tiêu cự máy chụp ¶nh fk = 152,506mm - KÝch th−íc phim: 23x23(cm) - Tỷ lệ ảnh trung bình: 1/11000 70 - Độ cao bay chơp: 1722m - §é phđ däc: 60% - 64% - §é phđ ngang: 32% - 38% - Gãc xoay ảnh trung bình: 30 - Góc nghiêng: 30 - Quét phim: phim đợc quét máy quét Scai-2 (phần mềm Photoscan-TD) với kích thớc pixel 21àm (khoảng 1200dpi) - Xây dựng Project: modul ISPM, tạo project quản lý thông số kỹ thuật toàn khu đo, seed file, thông số máy ảnh fk, x0, y0, số liệu kiểm định máy ảnh, hệ tọa độ, 3.4.2 Công tác đo đạc - Chọn điểm tăng dày: điểm phải có hiệu ứng lập thể tốt, địa vật có hình ảnh rõ nét ảnh, chọn chỗ phẳng, không chọn khu vực cã thay ®ỉi ®é dèc ®ét ngét nh− s−ên dèc, khe, vách đứng - Xây dựng mô hình lập thể: modul ISDM - Định hớng mô hình: Sai số định hớng tuyệt đối đợc phép: Về mặt phẳng 0,4 mm theo tỷ lệ đồ Về độ cao 1/5h (h khoảng cao đều) - Những nội dung đo đạc mô hình lập thể:(Sử dụng modul ISSD/ MSFC/ISDC công nghệ Intergraph): Các điểm tọa độ Nhà nớc: tam giác, địa sở, đợc đa lên đồ tọa độ đo vẽ máy đợc đọc độ cao máy theo tọa độ đ chuyển Trên mô hình lập thể phải khái quát địa hình, tùy dạng địa hình tiến hành đo vÏ mét sè néi dung sau: - Nh÷ng yÕu tè mô tả địa hình nh: đờng cắt xẻ địa hình, ®−êng sèng nói, ph©n thđy, ®−êng tơ thđy - Ỹu tố thủy hệ: đo vẽ toàn sông, suối tự nhiên, hồ theo xét đoán 71 mô hình lập thể Trờng hợp khu đo có độ dốc nhỏ cần khái lợc số đờng bình độ thấp cho phù hợp với hệ thống đờng bờ nớc khu vực để xác định đợc xác đặc trng địa hình - Những đối tợng có hình ảnh dạng vách đứng nh vách núi dựng đứng, nhà cao tầng - Đo điểm độ cao chi tiết bề mặt địa hình: mật độ điểm tùy thuộc vào độ dốc mức độ cắt xẻ địa hình.Với khu vực phẳng, chênh cao thấp, cần đo vào vị trí đo đợc xác phán đoán đợc độ cao địa hình Với khu vực đồi, núi có chênh cao lớn cần đọc điểm dày - Xác định đối tợng địa vật có chênh cao so với bề mặt địa hình Từ nguồn liệu đ đợc đo, tiến hành lập MHSĐC với hỗ trợ chức sẵn có modul MGE Terrain analyst Chất lợng MHSĐC đợc kiểm tra nhờ quan sát độ bám sát bề mặt mô hình lập thể điểm MHSĐC Đề tài đ tiến hành xây dựng MHSĐC theo cấu trúc dạng lới với khoảng cách điểm mắt lới lần lợt d = 5, 10, 20, 40 m MHSĐC khu vực vùng núi vùng đồi Độ xác MHSĐC đợc xây dựng với khoảng cách điểm mắt lới khác đợc đánh giá qua điểm kiểm tra điểm đ biết độ cao nhng không tham gia vào trình xây dựng MHSĐC (kết bảng 3.1, 3.2 3.3) Từ 3.1, 3.2 3.3 ta rút kết luận là: - Đối với địa hình, MHSĐC có khoảng cách điểm mắt lới nhỏ (d=5m) khả thể bề mặt địa hình có độ xác cao so với MHSĐC có khoảng cách điểm mắt lới lớn (d=40m) Sai số trung phơng MHSĐC vùng đồi có khoảng cách điểm mắt lới d = 5m là: mZmhđồi5 = 0.18 (m) Sai số trung phơng MHSĐC vùng núi có khoảng cách điểm 72 mắt l−íi d = 5m lµ: mZmhnói5 = ± 0.33 (m) - Từ kết rút nhận xét rằng: Khi xây dựng MHSĐC phơng pháp đo ảnh độ xác MHSĐC phụ thuộc vào bề mặt địa hình, với khoảng cách điểm mắt lới d = 5m, MHSĐC vùng đồi có độ xác cao MHSĐC vùng núi 73 Hình 3.2 Điểm độ cao dạng lới có khoảng cách điểm mắt lới d = 5m Hình 3.3 MHSĐC có khoảng cách điểm mắt lới d = 5m 74 Hình 3.4 Điểm độ cao dạng lới có khoảng cách điểm mắt lới d = 10m Hình 3.5 MHSĐC có khoảng cách điểm mắt lới d = 10m 75 Hình 3.6 Điểm độ cao dạng lới có khoảng cách điểm mắt lới d = 20m Hình 3.7 MHSĐC có khoảng cách điểm mắt lới d = 20m 76 Hình 3.8 Điểm độ cao dạng lới có khoảng cách điểm mắt lới d = 40m Hình 3.9 MHSĐC có khoảng cách điểm mắt lới d = 40m 77 Bảng 3.1 Tọa độ, độ cao điểm kiểm tra MHSĐC vïng ®åi X(m) Y(m) Z(m) Z5 ∆ Z5=Z5-Z (m) (m) ∆ Z5 ∆ Z5 Z10 (m) ∆ Z10=Z10-Z (m) ∆ Z10 ∆ Z10 Z20 (m) ∆ Z20=Z20-Z (m) ∆ Z20 ∆ Z20 Z40 ∆ Z40=Z40-Z (m) (m) ∆ Z40 ∆ Z40 454498.990 1819123.051 17.52 17.37 -0.16 0.02 17.28 -0.24 0.06 17.19 -0.33 0.11 17.14 -0.38 0.15 454583.598 1819630.642 14.35 14.57 0.21 0.05 14.50 0.15 0.02 14.56 0.21 0.04 14.15 -0.20 0.04 454532.504 1819923.289 11.33 11.18 -0.15 0.02 11.27 -0.06 0.00 11.22 -0.11 0.01 11.10 -0.23 0.05 454907.591 1819992.763 12.22 12.45 0.23 0.06 12.45 0.24 0.06 12.36 0.14 0.02 12.49 0.28 0.08 454909.592 1819177.752 21.32 21.11 -0.21 0.04 21.04 -0.28 0.08 21.00 -0.32 0.10 20.87 -0.45 0.20 454872.595 1819639.747 24.35 24.53 0.18 0.03 24.47 0.12 0.01 24.23 -0.12 0.02 23.80 -0.56 0.31 455172.726 1819763.273 16.53 16.26 -0.27 0.07 16.29 -0.24 0.06 16.08 -0.45 0.20 16.02 -0.51 0.26 455450.048 1819232.220 15.37 15.47 0.11 0.01 15.18 -0.19 0.04 15.51 0.14 0.02 15.75 0.38 0.14 455347.138 1819656.205 16.13 16.19 0.07 0.00 16.34 0.22 0.05 16.55 0.42 0.18 16.57 0.44 0.20 455399.708 1820073.373 17.42 17.29 -0.13 0.02 17.55 0.14 0.02 17.59 0.17 0.03 17.68 0.26 0.07 [Δ Z5 ] Δ Z =0.33 [Δ Sai số trung phơng tính cho mô hình là: mZmh = ± Z 10 ] Δ Z 10 =0.39 [∆Z ∆Z ] n mZ5 = ± 0.18(m) mZ10 = ± 0.19(m) mZ20 = ± 0.27(m) mZ40 = ± 0.38(m) [Δ Z 20 ] Δ Z 20 =0.73 [Δ Z 40 ] Z 40 =1.50 78 Hình 3.10 MHSĐC vùng đồi có khoảng cách điểm mắt lới d=5m Hình 3.11 MHSĐC vùng núi có khoảng cách điểm mắt lới d=5m 79 Kết đánh giá độ xác MHSĐC vùng đồi vùng núi xây dựng phơng pháp đo ảnh đợc thể bảng 3.2 3.3 Bảng 3.2 Tọa độ, độ cao điểm kiểm tra MHSĐC vùng đồi có khoảng cách điểm mắt lới d = 5m Zđồi5(m) Z®åi5=Z®åi5-Z ∆ Z®åi5 ∆ Z®åi5 STT X(m) Y(m) Z(m) 454498.990 1819123.051 17.52 17.37 -0.16 0.02 454583.598 1819630.642 14.35 14.57 0.21 0.05 454532.504 1819923.289 11.33 11.18 -0.15 0.02 454907.591 1819992.763 12.22 12.45 0.23 0.06 454909.592 1819177.752 21.32 21.11 -0.21 0.04 454872.595 1819639.747 24.35 24.53 0.18 0.03 455172.726 1819763.273 16.53 16.26 -0.27 0.07 455450.048 1819232.220 15.37 15.47 0.11 0.01 455347.138 1819656.205 16.13 16.19 0.07 0.00 10 455399.708 1820073.373 17.42 17.29 -0.13 0.02 (m) [ Zđồi5 Zđồi5]=0.33 Bảng 3.3 Tọa độ, độ cao điểm kiểm tra MHSĐC vùng núi có khoảng cách điểm mắt lới d = 5m Z(m) Znói5(m) ∆ Znói5=Znói5-Z STT X(m) Y(m) 457865.971 1813485.951 35.71 35.41 -0.30 0.09 458688.127 1813671.430 36.24 36.53 0.29 0.08 458564.999 1813932.842 35.00 35.62 0.62 0.38 458059.654 1813377.711 30.17 30.47 0.30 0.09 457949.988 1813932.028 25.23 25.08 -0.15 0.02 458263.152 1814232.737 30.45 30.14 -0.31 0.10 458466.127 1813582.956 32.38 32.15 -0.23 0.05 458611.214 1814207.766 32.04 31.67 -0.37 0.14 458350.695 1813925.746 29.46 29.74 0.28 0.08 10 458719.673 1813325.533 8.70 8.52 -0.18 0.03 (m) ∆ Znói5 ∆ Znói5 [ ∆ Znói5 ∆ Znói5]=1.07 80 H×nh 3.12 Bản đồ ngập lụt phần khu thực nghiệm đợc thể mô hình Hình 3.13 Bản đồ ngập lơt mét phÇn khu thùc nghiƯm 81 3.5 KÕt ln thực nghiệm Từ kết thực nghiệm đề tài cã thĨ rót mét sè kÕt ln sau: - Độ xác MHSĐC phụ thuộc chủ yếu vào mật độ lới điểm đo Khi MHSĐC đợc bổ sung thêm điểm đặc trng địa hình nh đờng cắt xẻ địa hình độ xác tăng lên đáng kể, đặc biệt với dạng địa hình phức tạp, có độ chia cắt độ gồ ghề lớn - Dữ liệu MHSĐC đợc lu trữ dới d¹ng sè rÊt thn tiƯn cho viƯc cËp nhËt, chØnh sửa biến động ảnh hởng tới lu vực sông công tác quy hoạch, phân vùng chậm lũ thoát lũ - Đây sở liệu xây dựng phơng án dự báo, cảnh báo nguy ngập lụt, tài liệu cho cộng đồng dân chúng lũ lụt, từ tìm biện pháp phòng tránh tốt - Xây dựng MHSĐC phơng pháp đo vẽ ảnh số phục vụ công tác phòng chống lũ lụt đem lại hiệu kinh tế suất lao động cao so với phơng pháp khác nh xây dựng MHSĐC phơng pháp đo đạc thực địa, phơng pháp ứng dụng công nghệ laser đặt máy bay (Lidar), phơng pháp ứng dụng công nghệ radar độ mở tổng hợp giao thoa (IFSAR) 82 Kết Luận Trong trình nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy MHSĐC đợc thành lập phơng pháp đo ảnh số có hiệu công tác cao cờng độ lao động thấp Với phơng pháp này, đo điểm độ cao đợc thể mô hình lập thể nên ngời thao tác dễ dàng nhận thấy điểm đo đem lại thông tin hữu ích cho việc xây dựng MHSĐC Trong năm gần đây, MHSĐC tham gia có hiệu vào việc xây dựng sở liệu địa hình hệ thống thông tin địa lý (GIS) MHSĐC có tầm quan trọng việc mô hình hóa tợng thủy văn nhiều øng dơng d©n sù cịng nh− qu©n sù MHSĐC ứng dụng quan trọng công tác thành lập đồ địa hình phơng pháp đo ảnh số, đợc ứng dụng công tác phòng chống lũ lụt quản lý tài nguyên thiên nhiên, cung cấp sở liệu cho phơng án phát triển tài nguyên nớc, giải đợc toán quản lý vùng ngập lụt, phân tích mạng dòng chảy, đồ độ dốc MHSĐC đợc xây dựng ảnh hàng độ xác phụ thuộc vào mật độ điểm lấy mẫu, mức độ phức tạp bề mặt địa hình, lớp phủ thực vật, tỷ lệ ảnh, độ phân giải ảnh MHSĐC đợc xây dựng phơng pháp đo ảnh có độ xác thỏa m n yêu cầu công tác phòng chống lụt b o mà đảm bảo suất lao động hiệu kinh tế cao Bản đồ ngập lụt thành lập từ MHSĐC xây dựng theo phơng pháp đo ảnh tài liệu tốt phục vụ cho công tác phòng chống lũ lụt Việc xác định ranh giới vùng bị ngập lụt trận ma lũ sở để nghiên cứu biện pháp phòng chống thiệt hại lũ lụt gây Do trình độ có hạn, nội dung luận văn tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp, trao đổi nhà khoa học bạn đồng nghiệp 83 Tài liệu tham khảo Tăng Quốc Cơng nnk (2004) Nghiên cứu sở khoa học xây dựng mô hình số độ cao phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên, Viện Nghiên cứu Địa chính, Bộ Tài nguyên Môi trờng, Hà Nội Trơng Anh Kiệt (2000), Phơng pháp đo ảnh giải tích đo ảnh số, Bài giảng dùng cho cao học NCS ngành trắc địa, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Lê Văn Nghinh (2000), Nguyên lý thủy văn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vọng Thành (2004), Mô hình số độ cao nghiên cứu tài nguyên môi trờng, Nhà xuất khoa häc kü tht, Hµ Néi Ngun ViÕt Thi (2006), Lũ lụt công tác dự báo thủy văn Việt Nam, Tạp chí Tài nguyên môi trờng, số (4), tr 54-56 Vũ Tất Uyên, Trần Xuân Thái, Trịnh Việt An, Đào Xuân Sơn (2004), Kiểm soát lũ thoát lũ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Viện Khoa học công nghệ địa (1997), Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động hóa đo vẽ đồ địa chính, Tổng cục địa chính, Hà Nội Trần Thanh Xuân (2000), Lũ lụt cách phòng chống, Nhà xuất khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi http://www.vnbaolut.com/index_uni.html ... hình số độ cao xây dựng theo phơng pháp đo ảnh số 47 Chơng 3- Khảo sát khả ứng dụng mô hình số độ cao phục vụ công tác phòng chống lũ lụt 3.1 Khả ứng dụng mô hình số độ cao công tác phòng chống lũ. .. dựng mô hình số độ cao 30 Chơng 2- Xây dựng mô hình số độ cao phơng pháp đo ảnh số 38 2.1 Những vấn đề chung 38 2.2 Quy trình thành lập mô hình số độ cao phơng pháp đo ảnh số 41 2.3 Độ xác mô hình. .. (mật độ cao) Nội suy Độ cao, tọa độ điểm bề mặt (mật độ cao) Nội suy, tái lấymẫu Mô hình số độ cao Hình 1.7 Các phơng pháp thành lập mô hình số độ cao đờng bình độ đ đợc số hóa từ đồ địa hình