Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐẠT HIỆU QUẢ MƠN HĨA HỌC – KHỐI 9" Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài : Trong năm gần đây, vấn đề bồi dưỡng dự thi HSG quan tâm cấp quản lý, quý phụ huynh em học sinh Giáo viên tham gia bồi dưỡng có nhiều cố gắng để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, nhờ mà chất lượng đội tuyển dự thi ngày nâng cao Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều khó khăn cho thầy trị: + Đối với thầy: khơng có điểm mở đầu kết thúc nội dung bồi dưỡng, phạm vi kiến thức rộng, dạy để không thừa mà không thiếu, đáp ứng yêu cầu đề thi, vấn đề khó + Đối với trị: vấn đề học bồi dưỡng chưa thực vào chiều sâu, số em học bồi dưỡng theo phong trào, lúc tham gia bồi dưỡng nhiều lĩnh vực khác (HSG văn hóa, HSG giải tốn máy tính bỏ túi, Giải tin học trẻ không chuyên, HSG thực hành thí nghiệm, ), ngồi em cịn học thêm nhiều mơn, từ dẫn đến quỹ thời gian không đủ để em tự học, tự nghiên cứu nhằm trang bị thêm kiến thức vững cho thân Để giải khó khăn đòi hỏi người giáo viên phải tự nghiên cứu đưa nội dung, chương trình, tự phân bố thời gian bồi dưỡng cho phù hợp II Lý chọn đề tài : Qua tham khảo nhiều sách tập, sách nâng cao kiến thức, chuyên đề bồi dưỡng HSG, thấy sách biên soạn khơng theo trình tự định nào, học sinh phải lúc tham khảo hay tự học nhiều sách khác (không đủ thời gian) Bên cạnh chưa có chương trình thức bồi dưỡng HSG (chỉ có hướng dẫn chung chung), người giáo viên nhận nhiệm vụ phải tự đề nội dung bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu đề thi nhằm đạt kết tốt Bản thân qua nhiều năm bồi dưỡng HSG, tơi thấy cần phải có hệ thống kiến thức đáp ứng yêu cầu dự thi HSG để học sinh dễ dàng nghiên cứu; Tuy nhiên đội tuyển tham gia bồi dưỡng gồm nhiều đối tượng khác nhau, mà nội dung nghiên cứu đề tài gần bao hàm đầy đủ kiến thức lý thuyết dạng tập thường xuất đề thi Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong đề tài không tập trung nghiên cứu chuyên sâu chủ đề nào, mà gần đưa đầy đủ dạng tập phần lý thuyết, chủ yếu trang bị cho học sinh có đủ kiến thức bản, từ em có đủ tự tin để nghiên cứu thêm qua tài liệu tham khảo Nội dung nghiên cứu đề tài áp dụng qua nhiều năm trình bồi dưỡng, năm tùy theo đối tượng học sinh mà điều chỉnh số dạng tập cho phù hợp (thêm, bớt, hay tập trung vào số dạng tập chọn lọc số đề thi phù hợp khả học sinh để rèn luyện kỹ cho em) III Phạm Vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu : - HS khối tham gia vào đội tuyển dự thi HSG mơn Hóa (HSG văn hóa HSG thực hành thí nghiệm) - Tuy nhiên số học sinh bồi dưỡng số em chưa thực giỏi chưa thực đam mê môn, mà chạy theo phong trào (thấy bạn học bồi dưỡng, học theo, có em lúc học bồi dưỡng nhiều môn) gặp tốn khó, nâng cao em dao động ngay, khơng đưa lời giải Từ làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ bồi dưỡng giáo viên ảnh hưởng đến kết dự thi sau - Về quỹ thời gian không đủ để em tự học, tự nghiên cứu qua tài liệu tham khảo - Do giáo viên bồi dưỡng phải tìm cách dạy phù hợp với đối tượng trên, nhằm làm cho em nắm vững kiến thức để từ phát triển lên tập khó, nâng cao Nội dung kiến thức : - SGK mơn Hóa khối 8, - Sách tập , sách tham khảo môn Hóa cấp THCS (mục tài liệu tham khảo) - Đề thi HSG mơn Hóa tỉnh An Giang năm qua IV Điểm kết nghiên cứu : Cung cấp cho học sinh kiến thức lý thuyết từ (theo chương trình SGK Hóa 8, 9) đến mở rộng, nâng cao Mặt khác từ kiến thức học sinh vận dụng dễ dàng vào tập cụ thể Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phân dạng tập (dạng lý thuyết dạng tốn), dạng có đưa hướng chung để giải Hệ thống tập cho từ dễ đến khó, từ đến nâng cao, sau tập tổng hợp tập không theo khuôn mẫu buộc học sinh phải có khả tư sáng tạo kết hợp với kiến thức biết để giải Trong tập cụ thể chủ yếu phân tích đề bài, hướng giải, mục đích làm cho học sinh hiểu vấn đề, để từ em vận dụng vào tập tương tự Phân bố thời gian phù hợp để vừa dạy lý thuyết vừa hướng dẫn tập dạng toán để dạy xong phần lý thuyết Hóa vơ hồn tất dạng tập tốn Bắt đầu quay sang dạng tập lý thuyết trình thực dạng tập lý thuyết lúc học sinh tự củng cố lại kiến thức lý thuyết (tính chất hóa học, phản ứng đặc biệt, điều kiện để phản ứng xảy ra, ) Phần Hóa học hữu tách riêng hướng dẫn học sinh xong phần Hóa vơ (lúc học sinh vừa học phần hóa Hữu vừa ơn lại phần Hóa vơ dạng tập tổng hợp thông qua giải đề thi năm qua) A PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận : Trong hệ thống tập hố học, tạm chia thành hai nhóm tập lý thuyết tập dạng toán Trong dạng cụ thể có hướng chung để giải Là giáo viên làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khơng thể đạt mục đích không chọn lọc, phân chia tập theo dạng cụ thể (phân chia theo kinh nghiệm thân), sau nêu đặc điểm dạng tập xây dựng hướng giải cho dạng Đây khâu có ý nghĩa định cơng tác bồi dưỡng nguồn tri thức giúp học sinh tìm hướng giải cách dễ dàng, hạn chế tối đa sai lầm trình giải tập, đồng thời phát triển khả tư học sinh (thông qua tập tương tự mẫu tập không theo khuôn mẫu mà học sinh tự nghiên cứu qua tài liệu tham khảo) Trong phạm vi đề tài này, tơi trình bày kinh nghiệm bồi dưỡng số dạng tập (dạng lý thuyết dạng toán) thường xuất đề thi mà q trình bồi dưỡng tơi đúc kết qua nhiều năm Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II Thực trạng vấn đề : Nội dung, kiến thức bồi dưỡng HSG khơng theo giáo trình chung nào, buộc người giáo viên phải định hướng, tự đưa chương trình để tiến hành bồi dưỡng Bản thân học sinh tự nghiên cứu mà khơng có người hướng dẫn Cấu trúc đề thi không cố định theo hướng nào, từ gây khó khăn cho người dạy lẫn người học, cần có chương trình tương đối để bồi dưỡng cho học sinh điều cần thiết cần phải lấy đề thi năm qua làm tảng nghiên cứu Dựa sở đề thi HSG mơn Hóa năm qua tỉnh An Giang phân tập thành nhóm: a Bài tập lý thuyết gồm dạng sau: - Bài tập chuỗi phản ứng - Bài tập nhận biết, phân biệt chất - Bài tập điều chế, tinh chế, tách rời chất - Bài tập mơ tả tượng, giải thích thí nghiệm - Bài tập bảng hệ thống tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử tập khác b Bài tập tính tốn gồm dạng sau: - Bài tốn nồng độ dung dịch (pha chế, pha lỗng hay đặc dung dịch, độ tan) - Bài tốn xác định ngun tố hóa học - Bài tốn kim loại tác dụng với dung dịch muối - Bài toán hiệu suất phản ứng - Bài toán hỗn hợp - Bài tốn xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu c Bài tập tổng hợp (thông qua giải đề thi): để bổ sung thêm tập chưa nêu dạng trên, nhằm rèn luyện kỹ giải đề thi làm phong phú thêm kiến thức cho học sinh Từ tiến hành trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến dạng trên, phương pháp chung để giải Nhằm giúp học sinh tự tin bước vào kỳ thi Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III Các biện pháp giải vấn đề : Để giúp cho nhóm học sinh bồi dưỡng (với nhiều mức độ khác nhau) có đủ khả năng, đủ tự tin bước vào kỳ thi, trình bồi dưỡng tiến hành sau: Trang bị kiến thức lý thuyết: Qua nội dung chương trình SGK, sách tham khảo với đề thi năm qua tỉnh An Giang, chia lý thuyết gồm phần (xem phụ lục 1) xếp theo thứ tự sau: a Cấu tạo nguyên tử bảng tuần hồn ngun tố hóa học b Sơ lược phân loại chất c Kim loại phi kim d Các loại hợp chất vô e Hóa học hữu Trong phần có kiến thức theo chương trình SGK phần bổ sung thêm (mở rộng, nâng cao để học sinh làm tư liệu tham khảo ) Trong kiến thức lý thuyết yêu cầu học sinh phải nắm thật vững kiến thức (chương trình SGK Hóa 8, 9) theo nội dung sau: a Tính chất hóa học kim loại phi kim b Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối c Dãy hoạt động hóa học kim loại d Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi e Tính chất hóa học metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etilic, axit axetic Ngoài kiến thức trên, học sinh phải nắm trường hợp đặc biệt sau: * Đối với kim loại cần lưu ý: - Sắt (Fe) có hóa trị (II III): + Thể hóa trị II: phản ứng với dung dịch axit thường, dung dịch muối, phi kim yếu, Fe + 2HCl Fe + CuSO4 FeCl2 + H2 FeSO4 + Cu Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Fe + S FeS + Thể hóa trị III phản ứng với phi kim mạnh, axit oxi hóa: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Fe + 6H2SO4(đ) Fe + 6HNO3(đ) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O - Nhôm (Al) kim loại lưỡng tính, nhơm với oxit hiđrôxit nhôm phản ứng với kiềm mạnh tạo thành muối: 2Al + 2NaOH + 2H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 2NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (gốc – AlO2 : aluminat, có hóa trị I) - Phản ứng kim loại với muối (không tạo kim loại mới): Fe + 2FeCl3 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 * Trong phản ứng trao đổi: điều kiện để phản ứng xảy sản phẩm có sinh chất khí, chất khơng tan, cho điều kiện đủ, học sinh cần phải nắm thêm điều kiện cần cho trường hợp sau: - Muối tác dụng với muối muối tác dụng với bazơ chất tham gia phản ứng phải tan: NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl BaCl2 + CaCO3 không phản ứng CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + NaOH không phản ứng (lưu ý: BaSO4 không tan dung dịch axit) * Muối axit tác dụng với kiềm tạo muối trung hòa (số muối trung hòa ứng với số kim loại có chất phản ứng): NaHCO3 + NaOH 2NaHCO3 + Ca(OH)2 Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Muối axit tác dụng với muối axit muối gốc axit mạnh đóng vai trò axit đẩy axit yếu khỏi muối lại: NaHSO4 + NaHCO3 Na2SO4 + CO2 + H2O 2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 MgSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O * Phản ứng axit oxi hóa (HNO , H2SO4 đặc) với kim loại, trình phản ứng nồng độ axit giảm dần dẫn đến sinh sản phẩm khử khác theo thứ tự sau: HNO3(đ) + M M(NO3)n + + H2O H2SO4(đ) + M M2(SO4)n + + (H2O) (Trong M kim loại có hóa trị n; Trong phản ứng học sinh khó cân chưa biết phương pháp cân phản ứng oxi hóa – khử, tơi dành thời gian buổi để hướng dẫn học sinh cân theo phương pháp thăng electron, phương pháp cần học sinh biết cách tính số oxi hóa (có qui ước cách tính đơn giản) ngun tố có thay đổi số oxi hóa dễ dàng áp dụng) * Các phi kim nhóm VII bảng hệ thống tuần hồn có tính chất tương tự kim loại: đẩy phi kim yếu khỏi muối hay hợp chất với hiđrô Cl2 + 2NaBr Br2 + 2HI 2NaCl + Br2 2HBr + I2 * Phần hợp chất hữu cơ, học sinh cần biết cách viết đủ đồng phân ứng với công thức phân tử: - Đối với hiđrocacbon gồm đồng phân mạch cacbon cụ thể sau: + Hợp chất có dạng CnH2n+2 (n 1, nguyên) gọi ankan: gồm đồng phân mạch cacbon (không phân nhánh phân nhánh) gọi đồng phân cấu tạo cơng thức cấu tạo tồn liên kết đơn Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Hợp chất có dạng CnH2n: @.Với anken (n 2, nguyên): gồm đồng phân mạch cacbon (không phân nhánh phân nhánh) đồng phân vị trí liên kết đơi, cơng thức cấu tạo có liên kết đơi @.Với xicloankan (n 3, nguyên): gồm đồng phân mạch vòng (không phân nhánh phân nhánh) công thức cấu tạo toàn liên kết đơn + Hợp chất có dạng CnH2n-2 : @.Với ankin (n 2, nguyên): gồm đồng phân mạch cacbon (không phân nhánh phân nhánh) đồng phân vị trí liên kết ba, cơng thức cấu tạo có liên kết ba @.Với ankađien (n 3, nguyên): gồm đồng phân mạch cacbon (không phân nhánh phân nhánh) đồng phân vị trí liên kết đơi, cơng thức cấu tạo có liên kết đôi @.Với xicloanken (n 3, nguyên): gồm đồng phân mạch vịng (khơng phân nhánh phân nhánh) vị trí liên kết đơi, cơng thức cấu tạo có liên kết đôi - Đối với dẫn xuất hiđrơcacbon: học sinh cần biết ngồi dạng đồng phân hiđrơcacbon cịn có đồng phân nhóm chức vị trí nhóm chức, nhóm * Kiến thức tổng hợp hóa học hữu tóm tắt sơ đồ tổng hợp hóa hữu (xem phụ lục 3): Sử dụng sơ đồ dạng tập chuỗi phản ứng để củng cố kiến thức Phân dạng loại tập: từ sở phân loại mục B.II tiến hành trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp giải (chủ yếu phân tích đề để học sinh khắc sâu kiến thức) 2.1.Bài tập lý thuyết: chủ yếu học sinh phải dựa vào kiến thức lý thuyết để giải a Bài tập chuỗi phản ứng: để làm tập loại học sinh phải nắm vững tính chất hóa học mối quan hệ chất, học sinh cần phải biết sơ đồ dấu ( ) phản ứng Với dạng tập chọn cho học sinh tập với mức độ khác từ dễ đến khó sau: Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Chuỗi phản ứng thông thường: viết PTHH biễu diễn chuyển đổi sau FeCl2 Fe Fe3O4 FeCl3 Fe(NO3)3 A Fe Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Cu (Trích đề thi HSG tỉnh An Giang – năm 2010) - Trước tiên học sinh phải nhớ lại kiến thức: sắt thể hóa trị II III phản ứng - Sau dựa vào tính chất hóa học mối quan hệ chất để thực phản ứng * Học sinh tự lập chuỗi phản ứng: cho chất sau CaO, CaCl 2, CaCO3, Ca(OH)2, Ca(NO3)2, dựa vào mối quan hệ gữa chúng lập thành chuỗi phản ứng thực chuỗi - Trong học sinh lập nhiều chuỗi phản ứng khác nhau, phải đảm bảo chuỗi phải thực - Các chuỗi lập là: CaO CaCO3 Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 Ca(NO3)2 CaO Ca(OH)2 CaCl2 Ca(NO3)2 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 v.v * Chuỗi phản ứng cho có giấu chất: Thực phản ứng theo sơ đồ sau MO nâu M MCl3 M(OH)3 M2O3 Biết M2O3 màu nâu đỏ, MCl3 khói màu (Trích đề thi HSG tỉnh Cà Mau – năm 2000) -Trước tiên học sinh dựa vào chất sơ đồ MO MCl để dự đốn M Fe, thể hóa trị II (trong MO) hóa trị III (trong MCl 3), sau dựa vào kiện M2O3 màu nâu đỏ, MCl3 khói màu nâu để khẳng định điều dự đoán -Tiếp theo thay M Fe vào sơ đồ thực phản ứng Trang 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Suy : %CO = 40% %CO2 = 60% * VD : Cho 6,2 gam kim loại kiềm nhóm I bảng hệ thống tuần hồn, tác dụng hết với nước thu 4,48 lít H (ĐKTC) Xác định kim loại kiềm % theo khối lượng chúng hỗn hợp đầu - Phân tích: + Kim loại kiềm có hóa trị I, phản ứng với nước + Dựa vào khối lượng hỗn hợp thể tích H thu được, ta lập phương trình đại số có dạng : Ax + By = a x + y = b + Với ẩn số, tìm trực tiếp Do phải suy khối lượng mol trung bình kim loại kết hợp với kiện “kế tiếp nhóm I” để tìm NTK chúng - Giải: (tóm lược) + Gọi kim loại kiềm A B, có số mol x, y Ta có: Ax + By = 6,2 (1) + Số mol H2 : + Các PTHH: 2A + 2H2O 2AOH + H2 (a) x (mol) 2B + 2H2O 2BOH + H2 (b) y (mol) + Từ (a) (b), ta có: + = 0,2 + Giả sử: A < B , từ (1) (2) ta có : x + y = 0,4 (2) A< < B Ta chọn: A = (Li) B = 23 (Na) , vào (1) tính tiếp ta % theo khối lượng kim loại: %Li = 21,17% %Na = 78,83% * VD : Cho 14,32 gam hỗn hợp muối kim loại hóa trị I cacbonat tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 thu 2,688 lít khí CO2 (ĐKTC) dung dịch muối Cô cạn Trang 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dung dịch hỗn hợp muối khan X Viết phương trình phản ứng xảy tính khối lượng muối khan X (Trích đề thi HSG tỉnh An Giang – năm 2002) - Phân tích: + Bài tốn khơng u cầu xác định công thức muối, nên ta không quan tâm đến NTK kim loại + Khi giải: cần đặt công thức muối, đặt ẩn số, viết PTHH, lập hệ phương trình, tính giá trị nhóm ẩn số sau vào biểu thức tìm khối lượng muối tạo thành - Giải: (tóm lược) + Đặt cơng thức muối cacbonat A 2CO3 B2CO3 có số mol hỗn hợp x y Ta có: (2A + 60)x + (2B + 60)y = 14,32 (1) + Số mol CO2 : A2SO4 + CO2 + H2O(a) + PTHH: A2CO3 + H2SO4 x (mol) x (mol) x (mol) B2CO3 + H2SO4 B2SO4 + CO2 + H2O (b) y (mol) y (mol) y (mol) Từ (a) (b) : x + y = 0,12 (2) + Kết hợp (1), (2), (a) (b) ta có: (Trong tốn ta giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng: + Gốc =SO4 thay cho gốc =CO3 khối lượng mol tăng thêm 36 gam (96-60) + Trong phản ứng: + Khối lượng tăng thêm: 36 x 0,12 = 4,32 ) g Bài tốn xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ: Trang 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Các lưu ý dạng toán này: - Dạng toán: đốt cháy a gam hợp chất hữu thu CO 2, H2O, xác định CTPT hợp chất hữu Biết M (có thể tính được) - Phương pháp giải: @ Phương pháp khối lượng: + Tìm mC , mH , mO , ; ; mO = a – mC – mH + Xác định số nguyên tố có hợp chất, đặt công thức hợp chất + Xác định số nguyên tử theo công thức nguyên: (CxHyOz .)n Lập tỉ lệ: Từ giá trị M tìm n + Xác định số nguyên tử theo công thức tổng quát: CxHyOz Hay: @.Phương pháp thể tích: dựa vào PTHH phản ứng cháy tổng quát, từ lập tỉ lệ vào phương trình (thường số mol hay thể tích), suy biểu thức tốn học để tìm số nguyên tử CxHy + O2 CxHyOz + CxHyNt + CxHyOzNt + xCO2 + O2 O2 H2O xCO2 + xCO2 + O2 H2O H2O + xCO2 + H2O N2 + N2 - Lưu ý: Trang 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Chất khí điều kiện nhiệt độ áp suất , ta xem tỉ lệ số mol tỉ lệ thể tích + Sản phẩm cháy gồm CO H2O thường dẫn qua bình đựng H 2SO4 đặc (để xác định khối lượng H2O) bình đựng kiềm (để xác định khối lượng CO2) * VD : Người ta cho 0,7 gam hợp chất hữu A chứa C, H, O cháy bình đựng oxi dư Sản phẩm sinh cho qua bình đựng dung dịch Ba(OH) khối lượng bình tăng thêm 2,3 gam, đồng thời thu 2,955 gam muối trung hòa 3,2375 gam muối axit Tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu A, biết tỷ khối A axetylen 2,693 (Trích đề thi HSG tỉnh An Giang – năm 2006) - Phân tích: + Khi đốt cháy hợp chất hữu gồm C, H, O sản phẩm cháy gồm CO H2O + Sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2, khối lượng tăng thêm 2,3 gam gồm có khối lượng CO2 H2O bị hấp thu vào + Do CO2 phản ứng với Ba(OH)2 tạo muối (BaCO3 Ba(HCO3)2), dựa vào khối lượng muối thu để tìm khối lượng CO từ suy khối lượng H2O + Từ khối lượng CO2 , H2O khối lượng A tìm mC , mH , mO + Từ tỷ khối axetylen tìm MA + Đặt cơng thức tổng qt CxHyOz để tìm x, y, z - Giải: (tóm lược) + Tính số mol: ; + Phản ứng CO2 với Ba(OH)2 : CO2 + Ba(OH)2 0,015 (mol) 2CO2 + Ba(OH)2 0,025 (mol) BaCO3 + H2O 0,015 (mol) Ba(HCO3)2 0,0125 (mol) + Từ phản tính được: Trang 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Suy khối lượng nước: + Tìm khối lượng C, H, O: mO = 0,7 – 0,48 – 0,06 = 0,16 (g) + Khối lượng mol A: MA = 2,693 x 26 = 70 + Đặt cơng thức A: CxHyOz , ta có: ; Giải ra: x = 4, y = 6, z = + Công thức phân tử A: C4H6O ( Có thể dựa vào cơng thức ngun (CxHyOz)n để tìm A: Tỉ lệ : x : y : z = Với : M = 70, tìm n = Vậy A C4H6O ) * VD : Trộn 10 lít oxi với lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon A khí cacbonic Bật tia lửa điện để đốt cháy hồn tồn A, thu 13,6 lít hỗn hợp khí Dẫn tồn hỗn hợp khí qua P2O5 cịn lại 7,2 lít, tiếp tục qua CaO dư cịn lại lít khí bị hút P Xác định cơng thức phân tử A (các thể tích khí đo ĐKTC) (Trích đề thi HSG tỉnh An Giang – năm 2007) - Phân tích: + Trong hỗn hợp có hiđrơcacbon cháy, 13,6 lít hỗn hợp khí sau cháy gồm: CO2 , H2O , O2 dư + Khi dẫn hỗn hợp khí qua P2O5 H2O bị hấp thu, thể tích giảm (13,6 – 7,2 = 6,4 lít) thể tích H2O + Sau tiếp tục dẫn hỗn hợp khí lại qua CaO dư (CO bị hấp thu), thấy cịn lại lít khí thể tích O2 dư Suy thể tích O2 phản ứng (10 – = lít) + Khơng thể xác định thể tích A hỗn hợp ban đầu thể tích CO2 A phản ứng sinh (CO2 sau phản ứng gồm CO2 ban đầu CO2 sinh ra) Trang 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Dựa vào phản ứng cháy tổng quát, với thể tích oxi phản ứng thể tích nước sinh để tìm số nguyên tử C, H A - Giải: (tóm lược) + Theo đề bài, ta thấy P2O5 hấp thu nước, CaO hấp thu CO2, P hấp thu oxi Cùng với số liệu ta tính được: Thể tích nước sinh ra: 13,6 – 7,2 = 6,4 (lít) Thể tích oxi dư: (lít) Thể tích oxi phản ứng: 10 – = (lít) + Đặt cơng thức A: CxHy , phản ứng cháy là: CxHy + O2 Tỉ lệ: xCO2 + (l) (l) (l) + Từ tỉ lệ ta có: ; H2O 6,4 (l) suy : + Chọn: x = 3, y = Công thức A: C3H8 * VD : Hỗn hợp khí A (ở ĐKTC) gồm thể tích metan hiđrơcacbon X, có khối lượng riêng 1,34 g/l Xác định cơng thức X (Trích đề thi HSG tỉnh An Giang – năm 2001) - Phân tích: + Đề cho biết khối lượng riêng 1,34 g/l , nghĩa cho biết khối lượng lít khí A (ĐKTC) Từ ta qui đổi khối lượng mol (22,4 lít) hỗn hợp A + Vì thể tích khí hỗn hợp nhau, nên mol hỗn hợp số mol khí 0,5 mol + Áp dụng biểu thức tính khối lượng mol trung bình hỗn hợp để tìm X - Giải: + Khối lượng mol hỗn hợp: 1,34 x 22,4 30 (g) Trang 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Gọi X CxHy , mol hỗn hợp : + Ta có : CxHy = 44 Chỉ có C3H8 phù hợp 2.3 Bài tập tổng hợp: (từ đề thi năm qua) - Sau hướng dẫn cho học sinh hết kiến thức dạng tập nêu trên, tiến hành cung cấp cho học sinh đề thi năm qua tiến hành giải để củng cố kiến thức - Khi giải đề thi đó, đặc biệt quan tâm đến tốn hỗn hợp (trong thường có kết hợp với nhiều dạng khác như: nồng độ dung dịch, xác định nguyên tố hóa học, kim loại phản ứng với muối, ) - Các dạng tốn khác: CO2 phản ứng với kiềm cung cấp thêm để học sinh nắm tạo muối trung hòa, muối axit hay lúc tạo muối ; Kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối phản ứng ưu tiên với muối kim loại trước ; hay hỗn hợp kim loại phản với dung dịch muối kim loại phản ứng hết trước ; tinh thể hiđrat hóa hịa tan vào nước hay dung dịch khác phân tử nước bị tách ; toán có liên quan đến độ rượu trang bị thêm khái niệm độ rượu, - Riêng dạng tập lý thuyết lưu ý thêm tồn hay không tồn hỗn hợp chất, tập cấu tạo nguyên tử, * VD : Cho 0,2 mol CuO tan axit sunfuric 20% , đun nóng (vừa đủ), sau làm nguội dung dịch đến 10OC Tính khối lượng tinh thể CuSO 4.5H2O tách khỏi dung dịch, biết độ tan của CuSO4 10OC 17,4 gam/100g H2O (Trích đề thi HSG tỉnh An Giang – năm 2006) - Phân tích: + Bài tốn có liên quan đến tinh thể hidrat hóa độ tan, nhiên đề cho biết độ tan sau làm nguội (10OC), nhiệt độ độ tan ban đầu chưa biết + Hướng giải: tính khối lượng CuSO4 sinh ra, tính khối lượng dung dịch sau phản ứng (bằng khối lượng CuO + khối lượng dd H 2SO4), từ suy lượng nước có dung dịch + Đặt ẩn số cho khối lượng tinh thể bị tách ra, từ ẩn số tính khối lượng CuSO4 H2O bị tách ra, đồng thời tính khối lượng CuSO H2O lại dung dịch + Từ độ tan 10OC , lập tỉ lệ để tìm ẩn số đặt Trang 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Giải: (tóm lược) + PTHH: Tỉ lệ: CuO + H2SO4 0,2 (mol) CuSO4 + H2O 0,2 (mol) 0,2 (mol) + Từ tỉ lệ PTHH đề bài, tính được: (chưa làm nguội) mdd sau phản ứng = + Khi làm nguội đến 10OC, có a gam tinh thể CuSO 4.5H2O tách Tương đương với 0,64a gam CuSO4 0,36a gam H2O tách ra, dung dịch lại: (32 – 0,64a) gam CuSO4 (82 – 0,36a) gam H2O + Ở 10OC ta có : 100 gam nước hòa tan 17,4 gam CuSO4 (82 – 0,36a) gam nước hòa tan (32 – 0,64a) gam CuSO4 Suy : ; Giải : a = 30,71 (g) * VD : Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO (ĐKTC) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng (Trích đề thi HSG tỉnh An Giang – năm 2010) - Phân tích: + Trong toán CO2 phản ứng với NaOH, cần phải so sánh số mol chất phản ứng để xác định sản phẩm tạo muối nào: Sản phẩm tạo thành muối axit Sản phẩm tạo thành muối trung hòa Sản phẩm tạo thành gồm loại muối +Qua tính tốn số mol từ số liệu đề bài( ; ), ta thấy toán rơi vào trường hợp tạo thành muối Dạng tốn có nhiều cách giải (bên trình bày cách) - Giải: (tóm lược) Trang 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Trước hết tính số mol: ; Ta thấy : , sản phẩm tạo hỗn hợp muối @ Cách 1: + Trước tiên phản ứng tạo muối trung hòa NaOH xem phản ứng hết: CO2 + 2NaOH 0,1 (mol) 0,2 (mol) Na2CO3 + H2O (1) 0,1 (mol) + Sau CO2 dư (0,15 – 0,1 = 0,05 mol) phản ứng hết với Na 2CO3 để tạo muối axit: CO2(dư) + Na2CO3 0,05 (mol) + H2O 2NaHCO3 0,05 (mol) (2) 0,1 (mol) + Qua phản ứng (1) (2), ta có: @ Cách 2: + Trước tiên phản ứng tạo muối axit CO2 xem phản ứng hết: CO2 + NaOH 0,15 (mol) 0,15 (mol) NaHCO3 (1) 0,15 (mol) + Sau NaOH dư (0,2 – 0,15 = 0,05 mol) phản ứng hết với NaHCO để tạo thành muối trung hòa: NaOH(dư) + NaHCO3 0,05 (mol) Na2CO3 + 0,05 (mol) H2O (2) 0,05 (mol) + Qua phản ứng (1) (2), ta có: @ Cách 3: + Gọi x, y số mol muối Na2CO3 NaHCO3 sinh + PTHH: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O Trang 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com x (mol) 2x (mol) CO2 + NaOH y (mol) x (mol) NaHCO3 y (mol) y (mol) + Từ phản ứng đề ta có hệ phương trình: (Với cách ta thấy kết quả, nhiên: +Cách nhất, lúc đầu hấp thụ vào lượng CO cịn ít, NaOH dư nên phải trung hịa trước, sau dư CO2 tạo thành muối axit +Cách 2, kết chất hóa học khơng Vì tương tự làm thí nghiệm dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 ta thấy tạo thành kết tủa CO2 dư kết tủa tan: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2(dư) + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 +Cách dùng khẳng định tạo thành hỗn hợp muối, nghĩa là: ) * VD 3: Cho biết khối lượng riêng rượu etilic 0,8 g/ml nước g/ml, giả thiết trình pha trộn rượu nước, tổng thể tích dung dịch tạo thành khơng thay đổi Tính thể tích khí hiđrơ (ĐKTC) cho 20 ml rượu 42 O tác dụng với lượng dư Na kim loại (Trích đề thi HSG tỉnh An Giang – năm 2003) - Phân tích: + Từ độ rượu ta tính thể tích rượu nguyên chất thể tích nước có 20 ml rượu, kết hợp với khối lượng riêng tính số mol rượu nước + Na dùng dư, nên rượu nước phản ứng hết + Có thể dùng cơng thức sau để tìm thể tích rượu ngun chất: (với ĐR độ rượu) - Giải: (tóm lược) + Thể tích rượu nguyên chất nước là: Trang 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ; + Suy khối lượng số mol rượu rà nước: + PTHH: C2H5OH + Na C2H5ONa + H2 0,15 (mol) H2O + Na NaOH + H2 0,64 (mol) + Từ phản ứng trên, thể tích H2 là: 2.4 Các lưu ý mà học sinh cần ghi nhớ: - Trong tất PTHH phải cân bằng, ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) - Trong tính tốn, đại lượng đưa vào biểu thức để tính phải có sở xuất phát như: từ phản ứng hay theo đề bài, - Đọc kỹ đề bài, phân tích định hướng giải cụ thể cho dạng câu hỏi, sau tiến hành giải IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : Bản thân tham gia bồi dưỡng HSG nhiều năm (từ năm học 1999-2000 đến nay), thời gian đầu hiệu thấp, nhiều nguyên nhân: + Không nắm chương trình bồi dưỡng + Kiến thức trang bị cho học sinh chưa đáp ứng yêu cầu đề thi + Cơ sở để định nội dung bồi dưỡng chưa khoa học, dẫn đến không trang bị đủ kiến thức cho học sinh dự thi Trang 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ đó, thân tự thu thập tài liệu, kiến thức, hệ thống lại thành chương trình cụ thể để bồi dưỡng qua nhiều năm áp dụng nội dung trình bồi dưỡng HSG, nhận thấy học sinh nhận thức tầm quan trọng môn hơn, định hướng đắn tham gia bồi dưỡng dự thi, từ dẫn đến kết đạt ngày củng cố nâng cao chất lượng Trong năm trở lại với số lượng học sinh bồi dưỡng đạt kết sau: Kết đạt Năm học Số HS dự thi 2008-2009 giải ba 33,33% 2009-2010 giải nhì 40% 2010-2011 giải nhất, giải 100% nhì (cấp tỉnh) Tỉ lệ Qua kết ta thấy hiệu ngày nâng lên PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm : Để đạt kết trên, qua trình bồi dưỡng tơi rút học kinh nghiệm sau : a Về phía học sinh : - Phải có động học tập đắn, không chạy theo phong trào Sắp xếp thời gian hợp lý để tự học, tự nghiên cứu thêm - Phải có tư duy, sáng tạo, biết vận dụng kiến thức bồi dưỡng vào tập, đề thi thực tế - Trong trình bồi dưỡng tính tập thể quan trọng, học sinh phải tự trao đổi lẫn giải vấn đề đó, nhằm khắc sâu thêm kiến thức nhận từ phía giáo viên b Về phía giáo viên : Trang 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phải có trình độ chun mơn vững vàng, có lịng say mê, nhiệt tình công việc, không ngừng học hỏi, nghiên cứu để làm phong phú thêm kiến thức truyền đạt cho học sinh - Phân dạng tập cụ thể, chuẩn bị kỹ nội dung cho dạng cần bồi dưỡng cho học sinh, đảm bảo kiến thức mà học sinh lĩnh hội phải có tính kế thừa phát triển vững - Tiến trình bồi dưỡng thường phải bắt đầu tập mẫu, có hướng dẫn cụ thể nguyên tắc phương pháp giải Sau tập tương tự, nâng cao vượt mẫu để học sinh tự rèn luyện khả tư duy, sáng tạo - Trong trình bồi dưỡng cần phải phát lỗi mà học sinh thường gặp như: lời giải không rõ ràng, phản ứng thiếu kiện hay cân để nhắc nhở học sinh không mắc phải cho lần sau - Phân dạng tập cụ thể, dạng cần hướng dẫn học sinh phương pháp chung để giải, sau cho tập tương tự để học sinh khắc sâu kiến thức nắm bắt - Bài tập cho học sinh phải có tính logic, từ dễ đến khó, từ đến nâng cao Tuy nhiên, trình bồi dưỡng cịn số tồn khó khắc phục: + Từ đầu học sinh chưa định hướng chọn mơn dự thi, dẫn đến số học sinh dự thi thấp (bỏ chừng) + Thời gian để học sinh tự nghiên cứu, tìm hiểu khơng đủ (ngồi học khóa em cịn học ngoại khóa thể dục, tham gia bồi dưỡng nhiều lĩnh vực khác nhau, học thêm, ), dẫn đến hiệu khơng cao c Về phía nhà trường: - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh q trình bồi dưỡng - Có kế hoạch từ đầu khâu tuyển chọn đội học sinh dự thi - Phân cơng giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng nhiều năm đạt kết tốt để tham gia bồi dưỡng Đồng thời có hướng bồi dưỡng giáo viên khác để làm lực lượng kế thừa II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm : Việc trang bị đầy đủ kiến thức lý thuyết, phân dạng tập cách cụ thể trình bày đề tài, nhằm mục đích bồi dưỡng phát triển kỹ cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc, phát huy tối đa tham gia tích cực học sinh trình bồi dưỡng Trang 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua bồi dưỡng, học sinh có khả tự tìm kiến thức, tự tham gia vào hoạt động trao đổi nhóm để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ Đề tài có tác động tích cực đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao lực tư độc lập khả tìm tịi, sáng tạo cho học sinh giỏi Tuy nhiên, cần phải biết vận dụng kỹ cách hợp lý biết kết hợp kiến thức hóa học, kiến thức toán học nguyên tắc, phương pháp cho dạng tập vào tập, toán cụ thể đạt kết cao Sau thân học sinh, có lĩnh hội kiến thức hay khơng, vận dụng vào thực tế có hiệu hay không, khâu định kết III Khả ứng dụng , triển khai : Áp dụng cho tất học sinh giỏi tham gia bồi dưỡng để dự thi, đề tài có đưa dạng tập kể lý thuyết lẫn dạng toán mức nhất, từ có khả phát triển nâng cao Kiến thức trang bị cho học sinh thể mức độ khác nhau, từ đến nâng cao, có hướng dẫn cụ thể cho dạng phần phân tích đề ví dụ, giúp cho đối tượng khác học sinh giỏi tiếp thu để từ tự rèn luyện cho Các đối tượng học sinh khơng tham gia dự thi tham khảo để nâng cao kiến thức, tạo tảng vững cho cấp học cao Đề tài triển khai cho giáo viên có tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, dạng tập nêu đáp ứng từ 70% đến 80% đề thi Sau kết hợp giải đề thi năm qua để từ hồn chỉnh thêm kiến thức IV Kiến nghị , đề xuất : Các cấp quản lý cần có đầu tư cho công tác tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia dự thi đơn vị Đối với ngành cần có hướng dẫn cụ thể nội dung thi HSG, cấu trúc đề thi, dạng tập, để giúp cho học sinh vùng khó khăn, xa thành thị, thiếu điều kiện học tập trang bị đủ kiến thức để dự thi An Phú, ngày tháng 11 năm 2011 Người viết Bùi Trung Dũng Trang 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trang 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... văn hóa HSG thực hành thí nghiệm) - Tuy nhiên số học sinh bồi dưỡng số em chưa thực giỏi chưa thực đam mê môn, mà chạy theo phong trào (thấy bạn học bồi dưỡng, học theo, có em lúc học bồi dưỡng. .. mục đích bồi dưỡng phát triển kỹ cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc, phát huy tối đa tham gia tích cực học sinh trình bồi dưỡng Trang 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com... loại học sinh phải nắm vững tính chất hóa học mối quan hệ chất, học sinh cần phải biết sơ đồ dấu ( ) phản ứng Với dạng tập chọn cho học sinh tập với mức độ khác từ dễ đến khó sau: Trang LUAN VAN