1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lịch sử 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ) đủ tiết ôn tập, kiểm tra (ma trận, đặc tả) tiết trải nghiệm sáng tạo

261 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 261
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

Giáo án Lịch sử 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ) đủ tiết ôn tập, kiểm tra (ma trận, đặc tả) tiết trải nghiệm sáng tạo

Ngày soạn: BÀI LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG (Thời gian thực hiện: 01 tiết - Tiết: 01) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn khứ - Giải thích cần học lịch sử Về lực Bước đầu rèn luyện lực mơn học như: - Tìm hiểu lịch sử: Thông qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện phân biệt khái niệm lịch sử khoa học lịch sử, loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử - Nhận thức tư lịch sử: Bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hồn cảnh lịch sử, vai trị khoa học lịch sử sống - Vận dụng: Biết vận dụng cách học môn Lịch sử học cụ thể Về phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái,… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực - Phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to - Một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu, powerpoit Học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: - GV: + Sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp… + Tổ chức cho HS làm việc nhóm - HS: + Dưới hướng dẫn GV xem tranh ảnh, trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV + Lắng nghe tiếp thu kiến thức c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Phần đưa hình ảnh liên quan đến hệ máy tính điện tử tiêu biểu từ xuất ngày nay, nhằm giới thiệu thay đổi, phát triển loại hình máy tính qua thời gian GV sử dụng nội dung để dẫn dắt, định hướng nhận thức HS vào học, thay đổi máy tính điện tử theo thời gian lịch sử GV lấy ví dụ gần gũi, sát thực với HS đặt câu hỏi: ? Sự thay đổi vật/hiện tượng theo thời gian hiểu ? Đó q trình hình thành phát triển vật, tượng lịch sử vật, tượng GV nêu vấn đề để định hướng nhận thức HS: Vậy lịch sử ? Vì phải học lịch sử ?,… để dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục Lịch sử ? a Mục tiêu: HS hiểu - Lịch sử tất xảy khứ lịch sử môn khoa học nghiên cứu phục dựng lại q khứ - Mơn Lịch sử mơn học tìm hiểu trình hình thành phát triển xã hội loài người sở thành tựu khoa học lịch sử b Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, kể chuyện, thuyết trình, + Tổ chức cho HS làm việc nhóm - HS: Suy nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1,2,3: Sau phần thảo luận, trả lời HS đề mở đầu học mới, GV tiếp tục dẫn dắt: Sự thay đổi dạng máy tính hay vật, tượng qua thời gian lịch sử hình thành phát triền vật, tượng Sự thay đổi diễn nơi, lúc GV định hướng HS tiếp tục lấy thêm số ví dụ khác tự nhiên đời sống xã hội thảo luận để khắc sâu kiến thức Từ đó, GV giải thích: Lịch sử ? Đó có thật xảy khứ lịch sử xã hội loài người hoạt động người từ xuất đến ngày Môn Lịch sử mà em học nghiên cứu lịch sử loài người GV cho HS đọc câu chuyện lịch sử, sau thảo luận để trả lời câu hỏi: Đó có phải lịch sử khơng ? (Đó lịch sử người ghi chép hay chụp lại, tức lịch sử nhận thức) Và nhờ - Lịch sử tất xảy khứ lịch sử khoa học nghiên cứu khứ lồi người câu chuyện hay hình ảnh mà lịch sử lưu giữ lại, nhà khoa học tiến hành sưu tập, nghiên cứu tài liệu phục dựng lại lịch sử cách chân thực Đó khoa học lịch sử - Mơn học Lịch sử mơn học tìm hiểu khứ loài người sở khoa học lịch sử Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 2.2 Mục Vì phải học lịch sử ? a Mục tiêu: HS nêu vai trò lịch sử đặt yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết vế nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà,… b Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1, 2,3: GV yêu cầu HS giới thiệu vắn tắt gia đình (gốm hệ, ai, kiện đáng nhớ, truyền thống gia đình, ) giải thích: biết nguồn gốc, truyến thống gia đình thơng qua ai, thơng qua phương tiện điều có tác dụng nào, Yêu cầu cần đạt: HS hiểu cội nguồn thân, gia đình, dịng họ, tự hào vế truyền thống gia đình xác định trách nhiệm để kế tục truyển thống đó, GV hướng dẫn HS khai thác hai câu thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn SGK để rút ý nghĩa việc học lịch sử (hai câu thơ yêu cầu củng ý nghĩa, vai trò DỰ KIẾN SẢN PHẨM việc học lịch sử (“phải biết sử” để “tường gốc tích”) GV khai thác thêm mục “Kết nối với ngày nay” cách đặt câu hỏi cho HS thảo luận trả lời: Em hiểu ý nghĩa lời dặn Bác Hồ ? Tại Bác lại chọn địa điểm Đền Hùng để dặn chiến sĩ ? Lời dặn Bác có ý nghĩa ? G V kết luận Yêu cầu cẩn đạt: HS nêu vai trò lịch sử đặt yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết vế nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà, - Học lịch sử để hiểu biết cội nguồn thân, gia đình, dịng họ, dân tộc, rộng loài người; biết khứ người sống, lao động để cải tạo tự nhiên, xã hội sao, - Học lịch sử giúp đúc kết học kinh nghiêm vế thành công thất bại khứ để phục vụ GV cho HS quan sát hai tác phẩm nghiên xây dựng sống cứu lịch sử (một tác phẩm nghiên cứu lịch sử tương lai Việt Nam tác phẩm nghiên cứu lịch sử giới) cho biết tác dụng việc biên soạn hai tác phẩm Trước HS trả lời, GV giới thiệu qua tác giả, nội dung hai tác phẩm đó, từ HS nêu được: Việc biên soạn hai tác phẩm nhà sử học giúp tìm hiểu khứ, cội nguồn, dần tộc nhân loại Để từ đó, đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng tương lai Từ việc đặt câu hỏi đề HS trả lời câu trả lời cho câu hỏi: Vì phải học lịch sử ? Bước 4: GV chốt lại kiến thức cho HS hiểu ghi nhớ GV mở rộng (Kết nối với ngày nay): Trước tiến tiếp quản Thủ đô, Bác Hồ thăm Đến Hùng Tại Đền Giếng, Khu di tích Đền Hùng nơi thờ tự Vua Hùng, sáng 19 - - 1954, Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ thuộc Đại đoàn quân Tiên Phong Chỉ tay lên đền, Bác hỏi: “Các có biết nơi khơng ? Đây đền thờ Vua Hùng, tổ tiên chúng ta, người sáng lập nước ta Bác cháu ta gặp có ỷ nghĩa Ngày xưa, Vua Hùng dựng nước, Bác cháu ta người giành lại đất nước” Chính nơi đây, Bác Hồ có câu nói bất hủ: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Lời dạy Bác không giúp ta thấy truyền thống dựng nước giữ nước ông cha ta từ xưa tới mà cịn nói lên vai trị Sử học: Chính nhờ Sử học phục dựng lại trình lập nước thời Vua Hùng để ngày tiếp nối truyền thống Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức khái niệm lịch sử, mơn học Lịch sử lí phải học lịch sử b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Câu Câu hỏi đưa quan điểm danh nhân vai trò lịch sử: “Lịch sử thầy dạy sống" GV vận dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển kĩ năng, tư phản biện HS GV chia lớp thành hai nhóm, thảo luận đại diện nhóm trả lời ý kiến Có thể hai nhóm HS đồng tình khơng đống tình với ý kiến GV trọng khai thác lí HS đồng tình khơng đống tình, chấp nhận lí hợp lí khác ngồi SGK hay kiến thức vừa hình thành HS Cuối cùng, GV cẩn chốt lại ý kiến Câu GV cho HS tự trình bày cách học lịch sử thân: Học qua nguồn (hình thức) ? Học ? Em thấy cách học hứng thú/ hiệu ? Vì ?, Từ định hướng, dẫn thêm cho HS hình thức học tập lịch sử để đạt hiệu quả: đọc sách (SGK, sách tham khảo, ), xem phim (phim lịch sử, băng video, hình, ) học bảo tàng, học thực địa, Khi học cần ghi nhớ yếu tố cần xác định (thời gian, không gian - địa điểm xảy người liên quan đến kiện đó); câu hỏi cần tìm câu trả lời học tập, tìm hiểu lịch sử Ngồi ra, GV có thê’ lấy thêm ví dụ hình thức khác để HS thấy việc học lịch sử phong phú, không bó hẹp việc nghe giảng học SGK lâu em thường làm Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: Bài tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Câu GV hỏi HS mơn học u thích nhất, đặt vấn đề: Nếu thích học mơn khác có cần học lịch sử không định hướng để HS trả lời: - Học lịch sử để biết nguồn gốc tổ tiên rút học kinh nghiệm cho sống nên cần - Mỗi môn học, ngành học có lịch sử hình thành phát triển nó: Tốn học có lịch sử ngành Tốn học, Vật lí có lịch sử ngành Vật lí, Nếu em hiểu biết lịch sử ngành nghề giúp em làm tốt ngành nghề u thích Suy rộng ra, học lịch sử để đúc rút kinh nghiệm, học thành công thất bại khứ để phục vụ cho xây dựng sống tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO - Các nhà sử học thời xưa nói: “Sử để ghi chép việc, mà việc hay dở làm gương để răn dạy cho đời sau Các nước ngày xưa, nước có sử vậy” “Sử phải tỏ rõ phải trái, công bằng, yêu ghét, lời khen sử cịn vinh dự áo đẹp vua ban, lời chê sử nghiêm khắc búa rìu, sử thực cân, gương mn đời” (Theo Đại Việt sử kí tồn thư, Tạp 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972) - Trong đại hội quốc tế giáo dục lịch sử, vai trị mơn Lịch sử khẳng định, “con người tương lai phải nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới đê’ trở thành người chủ có ý thức hành tinh chúng ta, nghĩa hiểu: sống lao động để làm gì, cần phải đấu tranh chống tệ nạn gì, nhằm bảo vệ xây dựng xã hội tốt đẹp ” (Theo Nhập môn sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987) KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … Ngày soạn: BÀI DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ ? (Thời gian thực hiện: 01 tiết - Tiết 02) I MỤC TIÊU Về kiến thức Phân biệt nguồn tư liệu chính: vật, chữ viết, truyền miệng, gốc, Về lực - Trình bày ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu - Biết thực hành sưu tẩm, phân tích, khai thác số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức học Về phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm thông qua hoạt động thực hành sưu tầm, phân tích khai thác số tư liệu lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triền lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tư liệu vật, tranh ảnh phóng to để trình chiếu, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - SGK - Tìm hiểu trước số truyền thuyết, câu chuyện lịch sử di tích lịch sử địa phương - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: - GV: + Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp dùng di sản văn hóa, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình… + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS: + Dưới hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV + Lắng nghe tiếp thu kiến thức c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng câu hỏi khai thác hình ảnh SGK để hỏi HS hiểu biết em vật, điều em cảm nhận, suy luận thơng qua quan sát hình ảnh (trong hình mặt trống đồng Ngọc Lũ vật tiêu biểu văn minh Đông Sơn tiếng Việt Nam Hoa văn mặt trống mô tả phần đời sống vật chất, tinh thần cư dân Việt cổ Hình ảnh giúp có suy đoán vế đời sống vật chất, tinh thần người xưa Đây tư liệu quý để nghiên cứu khứ người Việt cổ văn minh Việt cổ, ) HS trả lời đúng, phần, câu hỏi mà GV nêu ra, điều khơng quan trọng Trên sở đó, GV dẫn dắt HS vào học mới: Đó nguồn sử liệu, mà dựa vào nhà sử học biết phục dựng lại lịch sử Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục Tư liệu vật a Mục tiêu: HS nêu tư liệu vật di tích, đồ vật, cịn lưu giữ lại lòng đất hay mặt đất nêu ý nghĩa loại tư liệu b Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân/nhóm - HS: Suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1,2: GV cho HS quan sát số tư liệu vật chuẩn bị trước hình 2, SGK; định hướng HS nhận xét: Điểm chung tư liệu ? GV có thê’ đặt câu hỏi gợi ý: Hiện vật tìm thấy đâu, có điểm đáng ý?, Trên sở rút khái niệm 10 + Trồng loại hoa màu, trồng dâu, nuôi tằm; + Các nghề thủ công nghề luyện kim chun mơn hóa; nghề đúc đồng phát triển mạnh, bước đầu biết rèn sắt - Cư dân Chăm-pa : cư dân Chăm-pa + Chăn nuôi gia súc, gia cầm; cư dân Văn + Sản xuất mặt hàng thủ công; Lang - Âu Lạc + Phát triển nghề khai thác lâm hải sản; (2,0 điểm) + Giỏi nghề biển; 0,75 + Giao thương hàng hải b) Nhận xét tinh thần đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta trước kỷ X (1,0 điểm) Chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, liên tục, bất khuất dân tộc "không chịu cúi đầu" khiến quyền hộ người Hán phải thừa nhận dân tộc "rất khó cai trị" 1,0 c) Những phong - Tục: Ăn trầu số vùng quê, làm bánh tục người Việt chưng, bánh giày dịp lễ tết, xăm thời Bắc 0,5 thuộc - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên,… trì đến ngày … (0,5 điểm) 247 Ngày soạn: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO "KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ BẰNG TRANH" (Thời gian thực hiện: 02 tiết - Từ tiết 51 đến tiết 52) I MỤC TIÊU Về kiến thức Hiểu nhân vật lịch sử Ngô Quyền gắn với chiến thắng bạch Đằng năm 938 Về lực - Thể trước đám đông - Kỹ nhập vai diễn diễn xuất Về phẩm chất Giáo dục truyền thống, khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo viên thông báo chủ đề, giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước tuần - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất lực - Một số hình ảnh câu chuyện kể Ngô Quyền gắn với chiến thắng bạch Đằng năm 938 - Tài liệu : Tham khảo mạng In-ter-net, SGK Lịch sử - Phương tiện sử dụng : giấy A0, bút dạ, màu, sưu tầm tranh ảnh, thông tin, tư liệu liên quan Học sinh Học sinh phân cơng nhóm tìm kiếm thơng tin liên quan, lên ý tưởng thực nhiệm vụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 248 Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,… + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS: + Dưới hướng dẫn GV, HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV + Lắng nghe tiếp thu kiến thức c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV chiếu tranh Ngô Quyền, giới thiệu nội dung tiết học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm kiếm xử lý thông tin a Mục tiêu: HS biết cách tìm kiếm xử lí thơng tin nhân vật lịch sử Ngô Quyền b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, khai thác thơng tin tranh ảnh c Sản phẩm: Tìm kiếm xử lí thơng tin Ngơ Quyền d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm 1: Tìm hiểu tiểu sử nhân vật Ngơ Quyền (bối cảnh lịch sử gắn với nhân vật, năm sinh, gia đình, q qn…) - Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động nhân vật Ngô Quyền (Gắn với khởi nghĩa / kháng chiến ; Vai trị, cơng lao nhân vật khởi nghĩa / kháng chiến Hoạt động nhân vật sau khởi nghĩa / kháng chiến … - Nhóm 3: Các hoạt động nhân dân 249 ta để ghi nhớ cơng lao nhân vật Ngơ Quyền Cả nhóm lựa chọn, thống thơng tin Bước 2,3: - Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm kiếm thơng tin SGK, mạng In-ter-net - Yêu cầu thành viên trình bày kết tìm kiếm Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 2.2 Xây dựng thiết kế sản phẩm a Mục tiêu: HS biết kể chuyện nhân vật Ngô Quyền tranh b Nội dung: Quan sát tư liệu, kết hợp thơng tin có bài, GV gợi ý HS thực c Sản phẩm học tập: HS kể chuyện tranh nhân vật Ngô Quyền d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV kiểm tra chuẩn bị nhóm Bước 2,3: Các nhóm báo cáo sản phẩm nhóm 1,2,3 - Cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm - HS thực - GV cho học sinh lớp nhận xét cách kể, sản phẩm nhóm - GV nhận xét, đánh giá Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chung kết 250 nhóm GV kể chiếu bổ sung số hình ảnh tham khảo: kể chuyện Ngô Quyền cho HS nghe: Sau trận đại thắng lừng danh kim cổ sông Bạch Đằng, đập tan quân Nam Hán xâm lược, Ngô Quyền lên vua, mở thời kỳ trung hưng rực rỡ dân tộc Bởi vậy, Ngô Quyền giới sử gia xếp người đứng đầu bậc vua chúa Việt Nam xưa Ngô Quyền sinh năm 898, năm 944, người Đường Lâm (nay Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) Ông vốn sinh dịng họ hào trưởng lực, người dân địa phương mến phục Khi trưởng thành, Ngô Quyền tiếng niên khôi ngô, tuấn kiệt, văn võ tồn tài Ơng Dương Đình Nghệ, người đứng đầu lực lớn nhì nước thời giờ, gả gái tin cậy giao cho cải quản vùng đất Ái Châu rộng lớn, trù phú Khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn sát hại, đoạt vị Tĩnh Hải Quân Tiết độ sứ (người đứng đầu Tĩnh Hải Quân – tên gọi nước ta thời giờ) Do sốn ngơi bất minh, Kiều Công Tiễn bị dân chúng lực quyền lực phản đối kịch liệt Chẳng thế, Kiều Cơng Tiễn cịn đứng trước nguy bị cánh quân tướng lĩnh người Việt thảo phạt, có Ngơ Quyền – người căm tức Kiều Cơng Tiễn sát hại cha vợ Hoảng sợ trước viễn cảnh đen tối, Kiều Cơng Tiễn dấn thêm bước sai lầm tệ hại, cầu cứu nhà Nam Hán Chỉ chờ có vậy, nhà Nam Hán lấy cớ xua quân xuống xâm lược nước ta Tuy nhiên, chưa kịp chờ quân Nam Hán tới cứu, Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền tiễu trừ Sau diệt kẻ nghịch tặc Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền chuẩn bị lực lượng, sẵn sàng đối đầu với quân giặc Nam Hán Là người văn võ tồn tài, Ngơ Quyền nắm rõ quy luật lên xuống thủy triều sông Bạch Đằng Quân Nam Hán lại công nước ta đường thủy Ngô Quyền dụng mưu nhờ thủy triều diệt giặc giúp 251 Ông cho người đóng cọc lim, đầu vót nhọn, bọc sắt cứng xuống lịng sơng Bạch Đằng Chờ thủy triều lên ngập hết bãi cọc, Ngô Quyền cho quân thuyền nhẹ khiêu chiến, giả thua bỏ chạy Quân Nam Hán tưởng thật, ạt dùng thuyền lớn đuổi theo Khi toàn chiến thuyền quân Nam Hán rơi vào vùng bãi cọc, lúc thủy triều xuống nhanh Thuyền Nam Hán bị trúng cọc sắt, đua chìm, lật Bấy giờ, Ngơ Quyền dốc tổng lực đánh Quân Nam Hán hỗn loạn, mười phần bị chết chìm, bị quân ta giết đến 6, phần Tướng giặc Lưu Hoằng Tháo chết đám hỗn loạn Bấy năm 938 Sau trận thắng oanh liệt đó, nhà Nam Hán khơng cịn dám ho he nghĩ tới chuyện xâm lấn nước Việt ta Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền lên ngôi, xưng Ngô Vương, đóng Cổ Loa, mở thời kỳ độc lập, tự chủ cho nước Việt ta Vì người mở thời kỳ độc lập huy hoàng cho đất nước, Ngô Quyền giới sử gia tôn vinh “vua đứng đầu vua”, “vị tổ trung hưng” nước Việt Ghi nhớ công ơn ông, nhân dân khắp nơi lập đền thờ ông Người dân Đường Lâm Hiện nay, Đường Lâm cịn lưu giữ ngơi đền thờ Ngơ Quyền lăng mộ ông cạnh dặng duối cổ thụ, duối cho Ngô Quyền dùng để buộc voi thời xưa, nhìn sơng Tích mênh mông hồ nước, nơi cho Ngô Quyền dùng để huấn luyện đánh thủy binh Ở Hà Nội, tên Ngô Quyền dùng đặt tên cho phố lớn Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nhân vật lịch sử Ngô Quyền b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: Hồn thành tập d Tổ chức thực hiện: * GV đưa vấn đề trao đổi học sinh: ? Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngơ Quyền có ý nghĩa lịch sử ? - HS chia sẻ: Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt hồn tồn ách hộ 1000 năm triều đại phong kiến Phương Bắc, mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập lâu dài cho dân tộc 252 ? Qua việc em kể chuyện nhân vật Ngô Quyền tranh, em cảm nhận Ngô Quyền người nà o? - HS chia sẻ: Ngô Quyền anh hùng yêu nước đấu tranh để dành lại độc lập cho đất nước, có tài trí thơng minh nhiều mưu mẹo ? Thái độ em nhân vật Ngô Quyền ? - HS chia sẻ: Yêu quý, tự hào ? Em làm để thể tình cảm ? - HS chia sẻ: Học tập tốt, giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc ? Hãy nêu cảm nhận em sau tiết TNST ngày hôm ? - HS chia sẻ: Là hoạt động vui, bổ ích, gắn kết thành viên lớp, nhóm… - GV bổ sung chốt lại nội dung tiết trải nghiệm ? Các em làm để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao ? Trong trình thực nhiệm vụ em gặp phải khó khăn ? - Hs chia sẻ:… * Đánh giá : - Học sinh tự đánh giá : + HS tự đánh giá qua HĐTNST + Các nhóm tự đánh giá thành viên (theo phiếu): Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp thành viên nhóm theo mức độ 0, 1, 2, 3, Họ tên thành viên Mức độ đóng góp Cả nhóm thống tự đánh giá nội dung cách khoanh tròn vào mức độ A, B, C, D Nội dung Tinh thần làm việc nhóm Hiệu làm việc nhóm Mức độ A A B C D B C D Trao đổi, thảo luận nhóm A B C D - Giáo viên đánh giá học sinh : GV nhận xét, đánh giá tinh thần học tập nhóm, đánh giá, tuyên dương 253 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: Bài tập nhóm d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu số nhân vật lịch sử khác: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ - Viết đoạn văn ngắn giới thiệu trình bày suy nghĩ em nhân vật lịch sử : Hai Bà Trưng, Lí Bí, Mai Thúc Loan KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … 254 255 2.2 Xây dựng thiết kế sản phẩm a Mục tiêu: HS biết kể chuyện nhân vật Ngô Quyền tranh b Nội dung: Quan sát tư liệu, kết hợp thơng tin có bài, GV gợi ý HS thực c Sản phẩm học tập: HS kể chuyện tranh nhân vật Ngô Quyền d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: 256 GV kiểm tra chuẩn bị nhóm Bước 2,3: Các nhóm báo cáo sản phẩm nhóm 1,2,3 - Cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm - HS thực - GV cho học sinh lớp nhận xét cách kể, sản phẩm nhóm - GV nhận xét, đánh giá Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chung kết nhóm GV kể chiếu bổ sung số hình ảnh tham khảo: kể chuyện Ngô Quyền cho HS nghe: Sau trận đại thắng lừng danh kim cổ sông Bạch Đằng, đập tan quân Nam Hán xâm lược, Ngô Quyền lên vua, mở thời kỳ trung hưng rực rỡ dân tộc Bởi vậy, Ngô Quyền giới sử gia xếp người đứng đầu bậc vua chúa Việt Nam xưa Ngô Quyền sinh năm 898, năm 944, người Đường Lâm (nay Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) Ông vốn sinh dịng họ hào trưởng lực, người dân địa phương mến phục Khi trưởng thành, Ngô Quyền tiếng niên khôi ngô, tuấn kiệt, văn võ tồn tài Ơng Dương Đình Nghệ, người đứng đầu lực lớn nhì nước thời giờ, gả gái tin cậy giao cho cải quản vùng đất Ái Châu rộng lớn, trù phú Khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn sát hại, đoạt vị Tĩnh Hải 257 Quân Tiết độ sứ (người đứng đầu Tĩnh Hải Quân – tên gọi nước ta thời giờ) Do soán bất minh, Kiều Công Tiễn bị dân chúng lực quyền lực phản đối kịch liệt Chẳng thế, Kiều Cơng Tiễn cịn đứng trước nguy bị cánh quân tướng lĩnh người Việt thảo phạt, có Ngơ Quyền – người căm tức Kiều Cơng Tiễn sát hại cha vợ Hoảng sợ trước viễn cảnh đen tối, Kiều Công Tiễn dấn thêm bước sai lầm tệ hại, cầu cứu nhà Nam Hán Chỉ chờ có vậy, nhà Nam Hán lấy cớ xua quân xuống xâm lược nước ta Tuy nhiên, chưa kịp chờ quân Nam Hán tới cứu, Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền tiễu trừ Sau diệt kẻ nghịch tặc Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền chuẩn bị lực lượng, sẵn sàng đối đầu với quân giặc Nam Hán Là người văn võ tồn tài, Ngơ Quyền nắm rõ quy luật lên xuống thủy triều sông Bạch Đằng Quân Nam Hán lại công nước ta đường thủy Ngô Quyền dụng mưu nhờ thủy triều diệt giặc giúp Ông cho người đóng cọc lim, đầu vót nhọn, bọc sắt cứng xuống lịng sơng Bạch Đằng Chờ thủy triều lên ngập hết bãi cọc, Ngô Quyền cho quân thuyền nhẹ khiêu chiến, giả thua bỏ chạy Quân Nam Hán tưởng thật, ạt dùng thuyền lớn đuổi theo Khi toàn chiến thuyền quân Nam Hán rơi vào vùng bãi cọc, lúc thủy triều xuống nhanh Thuyền Nam Hán bị trúng cọc sắt, đua chìm, lật Bấy giờ, Ngơ Quyền dốc tổng lực đánh Quân Nam Hán hỗn loạn, mười phần bị chết chìm, bị quân ta giết đến 6, phần Tướng giặc Lưu Hoằng Tháo chết đám hỗn loạn Bấy năm 938 Sau trận thắng oanh liệt đó, nhà Nam Hán khơng cịn dám ho he nghĩ tới chuyện xâm lấn nước Việt ta Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền lên ngôi, xưng Ngô Vương, đóng Cổ Loa, mở thời kỳ độc lập, tự chủ cho nước Việt ta Vì người mở thời kỳ độc lập huy hoàng cho đất nước, Ngô Quyền giới sử gia tôn vinh “vua đứng đầu vua”, “vị tổ trung hưng” nước Việt Ghi nhớ công ơn ông, nhân dân khắp nơi lập đền thờ ông Người dân Đường Lâm Hiện nay, Đường Lâm cịn lưu giữ ngơi đền thờ Ngơ Quyền lăng mộ ông cạnh dặng duối cổ thụ, duối cho Ngô Quyền dùng để buộc voi thời xưa, nhìn sơng Tích mênh mông hồ nước, nơi cho Ngô Quyền dùng để huấn luyện đánh thủy binh Ở Hà Nội, tên Ngô Quyền dùng đặt tên cho phố lớn Hoạt động 3: Luyện tập 258 a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nhân vật lịch sử Ngô Quyền b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: Hồn thành tập d Tổ chức thực hiện: * GV đưa vấn đề trao đổi học sinh: ? Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngơ Quyền có ý nghĩa lịch sử ? - HS chia sẻ: Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt hồn tồn ách hộ 1000 năm triều đại phong kiến Phương Bắc, mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập lâu dài cho dân tộc ? Qua việc em kể chuyện nhân vật Ngô Quyền tranh, em cảm nhận Ngô Quyền người nà o? - HS chia sẻ: Ngô Quyền anh hùng yêu nước đấu tranh để dành lại độc lập cho đất nước, có tài trí thơng minh nhiều mưu mẹo ? Thái độ em nhân vật Ngô Quyền ? - HS chia sẻ: Yêu quý, tự hào ? Em làm để thể tình cảm ? - HS chia sẻ: Học tập tốt, giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc ? Hãy nêu cảm nhận em sau tiết TNST ngày hôm ? - HS chia sẻ: Là hoạt động vui, bổ ích, gắn kết thành viên lớp, nhóm… - GV bổ sung chốt lại nội dung tiết trải nghiệm ? Các em làm để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao ? Trong trình thực nhiệm vụ em gặp phải khó khăn ? - Hs chia sẻ:… * Đánh giá : - Học sinh tự đánh giá : + HS tự đánh giá qua HĐTNST + Các nhóm tự đánh giá thành viên (theo phiếu): Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp thành viên nhóm theo mức độ 0, 1, 2, 259 3, Họ tên thành viên Mức độ đóng góp Cả nhóm thống tự đánh giá nội dung cách khoanh tròn vào mức độ A, B, C, D Nội dung Tinh thần làm việc nhóm Hiệu làm việc nhóm Mức độ A A B C D B C D Trao đổi, thảo luận nhóm A B C D - Giáo viên đánh giá học sinh : GV nhận xét, đánh giá tinh thần học tập nhóm, đánh giá, tuyên dương Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: Bài tập nhóm d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu số nhân vật lịch sử khác: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ - Viết đoạn văn ngắn giới thiệu trình bày suy nghĩ em nhân vật lịch sử : Hai Bà Trưng, Lí Bí, Mai Thúc Loan KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… ……………………………………… 260 … … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … ……………………………………… … 261 ... b Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử: Thông qua khai thác tranh ảnh, lược đồ để tái kiện lịch sử Phân biệt giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử - Nhận thức tư lịch sử: Trình bày... soạn: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Thời gian thực hiện: 01 tiết - Tiết 08) 45 I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức lịch sử học từ đến 6: Lịch sử sống, Dựa vào đâu để biết phục dựng lại lịch sử, ... giáo dục lịch sử, vai trị mơn Lịch sử khẳng định, “con người tương lai phải nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới đê’ trở thành người chủ có ý thức hành tinh chúng ta, nghĩa hiểu: sống

Ngày đăng: 06/10/2022, 07:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w