Bốn chất dinh dưỡngcần
thiết chotrẻ
Ngày nay, trẻ em đang ngày càng bỏ lỡ các chất dinhdưỡngthiết
yếu: vitamin D, canxi, chất xơ, kali.
Dưới đây là bốnchấtdinhdưỡng quan trọng, các bậc cha mẹ cần tìm
hiểu để thêm vào thực đơn cho trẻ.
Vitamin D
Những người có lượng vitamin D thấp trong cơ thể sẽ có nguy cơ bị
loãng xương, ung thư vú, ung thư ruột kết, ung thư tuyến tiền liệt,
bệnh tim và bệnh trầm cảm. Các chuyên gia cũng cho rằng, vitamin D
cần thiết để hấp thụ canxi, tối đa hóa sự phát triển xương và sức khỏe.
Trẻ em hấp thụ quá ít vitamin D dễ dẫn đến bệnh còi xương và loãng
xương.
Năm 2008, Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP) đang khuyến cáo, sự
thiếu hụt vitamin D ở trẻ em và thanh thiếu niên ngày càng tăng.
Các chuyên gia AAP khuyên, trẻ nên nhận ít nhất 400 IU (đơn vị
Quốc tế) vitamin D mỗi ngày, lượng gấp đôi so với Viện Y khoa
(IOM) đang đề nghị.
Các loại thực phẩm thông thường giàu vitamin D gồm sữa, ngũ cốc,
nước cam và sữa chua, cá chứa nhiều acid béo như cá hồi và cá ngừ.
Canxi: Không chỉ cho xương
Khi cơ thể trẻ thiếu canxi sẽ dẫn đến tình trạng phải vay canxi từ trong
xương đưa vào máu, dẫn đến tình trạng bị loãng xương sau này.
Ngoài việc bổ sung canxi cho xương chắc khỏe, canxi còn đóng vai
trò quan trọng cho hệ miễn dịch, giúp phát hiện sớm những tác nhân
gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.
Khóc đêm, đêm ngủ giật mình, hay quấy khóc, rối loạn chức năng vận
động cũng là những biểu hiện của trẻ thiếu canxi. Ngoài ra, canxi còn
đóng vai trò quan trọng trong hoạt động co giãn cơ bắp. Thiếu canxi
kéo dài còn dẫn đến khả năng đàn hồi của cơ bắp kém.
Dưới đây là khuyến cáo của IOM đối với việc cung cấp lượng canxi
hằng ngày cho trẻ:
- 1-3 tuổi: 500 mg
- 4-8 tuổi: 800 mg
- 9-18 tuổi: 1.300 mg
Hiện nay, trẻ em và thanh thiếu niên thường uống các loại nước soda,
có quá ít canxi, thay vì sữa và các đồ uống chứa nhiều canxi. Một
nghiên cứu cho thấy, thanh thiếu niên chỉ cung cấp trung bình 814 mg
canxi một ngày, điều này dễ dẫn đến nguy cơ loãng xương sau này.
Trẻ cần cung cấp nhiều canxi từ các loại sữa, sữa chua, pho mát cứng
và nước cam, đáp ứng mục tiêu canxi cần thiết, tạo nền tảng cho
xương chắc khỏe.
Chất xơ
Lối sống hiện đại ngày nay là lý do tại sao trẻ em lại ăn ít chất xơ hơn
bình thường. Chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón. Do đặc tính hút nước,
chất xơ không hòa tan trương lên khi ở trong ruột, kích thích thành
ruột, khiến việc đẩy chất thải ra ngoài dễ dàng hơn. Ngoài ra, ở trẻ,
chất xơ còn có tác dụng hấp thụ chất độc có trong hệ tiêu hóa, tăng
khả năng miễn dịch và tăng cường hoạt động của hệ vi khuẩn đường
ruột, giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiêu hóa.
Chế độ ăn giàu các loại thực phẩm nhiều chất xơ có thể giảm nguy cơ
bệnh tim sau này. Cần tăng cường chất xơ chotrẻ và cả gia đình bạn
bằng các loại trái cây và thực vật (hoặc cả hai) trong bữa ăn chính và
đồ ăn nhẹ như bánh mì, ngũ cốc, các loại đậu bao gồm đậu lăng, đậu
trắng.
Kali
Kali giúp đảm bảo phòng chống bệnh huyết áp cao ở người lớn, tham
gia sản xuất năng lượng và thúc đẩy xương chắc khỏe. Tập chotrẻ có
thói quen ăn các loại thực phẩm giàu kali, đảm bảo sức khỏe và giúp
ổn định huyết áp khi về già.
Lượng cung cấp kali cần thiếtcho trẻ:
- 1-3 tuổi: 3.000 mg
- 4-8 tuổi: 3.800 mg
- 9-13 tuổi: 4.700 mg
Ngoài trái cây và rau quả, các thực phẩm từ sữa, thịt và hải sản cũng
là nguồn thực phẩm cung cấp kali tốt. Cung cấp ít nhất một loại rau
trong bữa ăn chính và khuyến khích trẻ có một chế độ ăn uống cân
bằng.
Nếu con bạn không nhận đủ các chất dinhdưỡngcần thiết, hãy đến
gặp bác sĩ Nhi khoa để được tư vấn. Tuy nhiên, một chế độ ít thực
phẩm chế biến và phong phú về các thực phẩm ngũ cốc, thịt nạc, sữa
ít chất béo sẽ giúp con bạn nhận được dinh dưỡngcần thiết.
.
Bốn chất dinh dưỡng cần
thiết cho trẻ
Ngày nay, trẻ em đang ngày càng bỏ lỡ các chất dinh dưỡng thiết
yếu: vitamin D, canxi, chất xơ, kali canxi, chất xơ, kali.
Dưới đây là bốn chất dinh dưỡng quan trọng, các bậc cha mẹ cần tìm
hiểu để thêm vào thực đơn cho trẻ.
Vitamin D
Những người