SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (021930) VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (101930)

26 1 0
SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (021930) VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (101930)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (021930) VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (101930) CỦA ĐẢNG BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Lịch sử Đảng Cộng s. SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (021930) VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (101930)

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (02/1930) VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930) CỦA ĐẢNG BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Mã phách: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam …………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN(02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ(10/1930) CỦA ĐẢNG .3 1.1 Cưỡng lĩnh trị (02/1930) 1.1.1 Giới thiệu tác giả Cương lĩnh trị .3 1.1.2 Giới thiệu khái quát đời Cương lĩnh trị đầu tiên(02/1930) 1.2 Luận cương trị(10/1930) 1.2.1 Giới thiệu tác giả Luận cương trị(10/1930) 1.2.2 Giới thiệu khái quát đời Luận cương trị(10/1930) KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN(02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ(10/1930) CỦA ĐẢNG SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN(02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ(10/1930) CỦA ĐẢNG 3.1 Điểm giống 3.2 Điểm khác NHẬN XÉT VỀ SỰ KHÁC NHAU GIỮA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN(02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ(10/1930) CỦA ĐẢNG 14 4.1 Ưu điểm 14 4.2 Hạn chế 16 4.3 Nguyên nhân hạn chế Luận cương trị(10/1930) 17 ĐẢNG ĐÃ KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN CƯƠNG TRONG THỰC TIỄN ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG .17 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt BCHTWĐ CNXH ĐCSVN Nghĩa viết tắt Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển dân tộc ta, việc đời Đảng Cộng sản Việt Nam kiện trị quan trọng đất nước dân tộc Việt Nam Từ đến nay, vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội thực tiễn lịch sử ghi nhận Dân tộc Việt Nam thập kỷ đầu kỷ XX chưa có Đảng chìm đắm đêm dài nô lệ, nô dịch, đàn áp, bóc lột thực dân – phong kiến Nhưng từ có Đảng đời, tổ chức lãnh đạo, cách mạng Việt Nam bước phát triển, giành thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám thành công dấu mốc lịch sử khởi đầu cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta tiếp cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngay từ đời, Đảng ta xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam đảng giai cấp công nhân, mang chất giai cấp cơng nhân, tính dân tộc tính nhân dân sâu sắc Điều thể mục tiêu, lý tưởng Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, tiến tới chủ nghĩa cộng sản; chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động; đồng thời, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng Cộng sản Việt Nam đời tất yếu lịch sử, bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam Để xác lập đường lối, chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam tôn mục đích, nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam, cương lĩnh trị vạch Tại hội nghị thành lập Đảng từ ngày 3/2/1930 đến ngày 7/2/1930 Hương Cảng – Trung Quốc, đại biểu trí thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt Chương trình tóm tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Các văn kiện hợp thành Cương lĩnh trị Đảng ta Tiếp theo đó, vào tháng 10/1930 Hương Cảng - Trung Quốc Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ thông qua Luận cương trị đồng chí Trần Phú soạn thảo Cương lĩnh trị Luận cương trị văn kiện thể đường lối cách mạng Đảng ta Tuy nhiên Cương lĩnh trị Luận cương trị có điểm tương đồng khác biệt Là sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, với kiến thức tiếp thu từ học phần “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” em lựa chọn đề tài: “So sánh Cương lĩnh trị (10/1930) với Luận Cương trị (10/1930) Đảng” để làm tập lớn Đối tượng, mục tiêu nghiên cứu đề tài điểm giống khác Cương lĩnh trị (10/1930) với Luận Cương trị (10/1930) Đảng Ngồi phần mở đầu, mục lục, bảng danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục cấu trúc tập lớn gồm: Giới thiệu khái quát Cương lĩnh trị đầu tiên(02/1930) Luận cương trị(10/1930) Đảng Những nội dung Cương lĩnh trị đầu tiên(02/1930) Luận cương trị(10/1930) Đảng So sánh Cương lĩnh trị đầu tiên(02/1930) Luận cương trị(10/1930) Đảng Đánh giá khác Cương lĩnh trị đầu tiên(02/1930) Luận cương trị(10/1930) Đảng Đảng khắc phục hạn chế Luận cương thực tiễn đấu tranh cách mạng PHẦN NỘI DUNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN(02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ(10/1930) CỦA ĐẢNG 1.1 Cưỡng lĩnh trị (02/1930) 1.1.1 Giới thiệu tác giả Cương lĩnh trị Nguyễn Ái Quốc(1890-1969) tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung Quê nội Người làng Kim Liên (làng Sen), quê ngoại Người làng Hoàng Trù(làng Chùa (Hoàng Trù)), nằm cách làng Sen khoảng km) sống năm 1895 Cha Nguyễn Sinh Cung nhà Nho tên Nguyễn Sinh Sắc (1862–1929), đỗ Phó bảng Mẹ Người bà Hoàng Thị Loan (1868–1901) Nguyễn Ái Quốc có người chị Nguyễn Thị Thanh (sinh năm 1884), người anh Nguyễn Sinh Khiêm (sinh năm 1888, tự Tất Đạt, gọi Cả Khiêm) người em trai sớm Nguyễn Sinh Nhuận (1900–1901, tên lọt lòng Xin) Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cha mẹ anh trai vào Huế lần Sau mẹ mất, (1901),Người Nghệ An với bà ngoại thời gian ngắn Năm 1906, Người theo cha vào Huế lần thứ hai học Trường Tiểu học Pháp-Việt Đông Ba Ngày tháng năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, lấy tên Văn Ba Người lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi tinh hoa tiến từ nước phương Tây Tháng năm 1919, Nguyễn Tất Thành gia nhập Đảng Xã hội Pháp Ngày 18 tháng năm 1919, thay mặt Hội người An Nam yêu nước, Nguyễn Tất Thành mang tới Hội nghị Hịa bình Versailles u sách nhân dân An Nam gồm điểm để kêu gọi lãnh đạo nước Đồng Minh áp dụng lý tưởng Tổng thống Mỹ Wilson cho lãnh thổ thuộc địa Pháp Đông Nam Á, trao tận tay Tổng thống Pháp đoàn đại biểu đến dự hội nghị Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lenin, từ ơng hồn tồn tin tưởng vào chủ nghĩa cộng sản, Người tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, đườn khác đường cách mạng vơ sản Người có chuẩn bị tư tưởng, trị, tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1920 -1930 1.1.2 Giới thiệu khái quát đời Cương lĩnh trị đầu tiên(02/1930) Cuối năm 1929, Nguyễn Ái Quốc Xiêm (Thái Lan) tìm đường nước nghe tin Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phân liệt, người Cộng sản chia thành nhiều phái, Người trở lại Hương Cảng (Trung Quốc) Với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản, có đầy đủ quyền định vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng Đông Dương, Người chủ động triệu tập đại biểu hai nhóm (Đơng Dương An Nam) chủ trì Hội nghị hợp đảng Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 06-01-1930 Sau nhiều ngày thảo luận, đến ngày 03-02-1930, Hội nghị tới trí tán thành việc hợp hai tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng thành đảng nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt Đảng Các văn kiện hợp thành Cương lĩnh trị Đảng Cương lĩnh Đảng đề Hội nghị hợp tổ chức cộng sản nước có ý nghĩa Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đại biểu Quốc tế Cộng sản triệu tập chủ trì, với tham dự thức hai đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929); hai đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (10-1929) số đồng chí Việt Nam hoạt động ngồi nước 1.2 Luận cương trị(10/1930) 1.2.1 Giới thiệu tác giả Luận cương trị(10/1930) Trần Phú (1904-1931) thành An Thổ, phủ Tuy An, tỉnh Phú Yên (nay thuộc xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên), nguyên quán ông làng Đông Thái, xã An Đồng, tổng Việt Yên, (nay thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Cha Trần Phú Trần Văn Phổ, đỗ Giải nguyên Thời gian ông làm Giáo thụ Tuy An sinh Trần Phú Mẹ ơng bà Hồng Thị Cát, người làng Tùng Anh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Trần Phú thứ gia đình Năm 1922, Trần Phú đỗ đầu kỳ thi Thành chung (học vị cao theo hệ Pháp đào tạo Việt Nam lúc giờ) lúc 18 tuổi, dạy học trường Tiểu học Pháp – Việt Cao Xuân Dục Vinh (Nghệ An) Thời gian dạy học Vinh, vốn có ảnh hưởng tinh thần dân tộc cha, Trần Phú có tiếp xúc với chủ nghĩa cộng sản Năm 1925, ông số bạn bè Lê Văn Hn, Trần Đình Thanh, Ngơ Đức Diễn, Tôn Quang Phiệt thành lập Hội Phục Việt, sau đổi Hội Hưng Nam, lại đổi Việt Nam Cách mạng Đảng Năm 1926, với bí danh Lý Quý, Trần Phú đại diện Việt Nam Cách mạng Đảng sang Quảng Châu (Trung Quốc) bàn việc hợp với Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tại Quảng Châu, ông tham gia số lớp huấn luyện lý luận trị, kết nạp vào Cộng sản Đoàn, cử nước hoạt động Tháng 12 năm 1926, ông đến Vinh, tham gia cải tổ Việt Nam Cách mạng Đảng theo đường lối tổ chức Việt Nam niên cách mạng Mùa xuân năm 1927, Trần Phú Nguyễn Ái Quốc cử sang học trường Đại học Đông Phương (Liên Xơ) với bí danh Likvey Tại đây, chi người Cộng sản Việt Nam thành lập, ông định làm bí thư chi Năm 1928, Trần Phú đại biểu dự Đại hội VI Quốc tế Cộng sản Khi đó, quê nhà, ngày 11 tháng 10 năm 1929, ơng bị tịa án Nam triều Nghệ An xử án vắng mặt với số đồng chí Tháng năm 1930, Trần Phú nước bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng (tháng 7), sau lâu vào Ban Thường vụ Trung ương Ơng giao soạn thảo Luận cương Chính trị vấn đề cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương Tháng 10 năm 1930, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hương Cảng (Trung Quốc) thơng qua Luận cương Chính trị bầu Ban Chấp hành Trung ương thức, ơng bầu Tổng Bí thư Đảng 1.2.2 Giới thiệu khái quát đời Luận cương trị(10/1930) Tháng 10-1930, sau tháng Đảng đời, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời có ý nghĩa Đại hội tổ chức Hương Cảng điều kiện nước bị đế quốc đàn áp khủng bố gắt gao phong trào cách mạng Hội nghị họp từ ngày 14-10 đến ngày 31 tháng 10 năm 1930 thảo luận thông qua Luận cương chánh trị, án nghị Trung ương tồn thể Đại hội nói tình hình Đơng Dương nhiệm vụ cần kíp Đảng, Điều lệ Đảng, hợp thành nội dung Cương lĩnh thứ hai Đảng Hội nghị thông qua 17 văn Nghị quyết, Điều lệ tổ chức đoàn thể cách mạng nước ta, công tác vận động cơng nhân, nơng dân, niên, phụ nữ, binh lính, lập Hội đồng minh phản đế Đông Dương Thông cáo cho Xứ ủy bổ sung nội dung Cương lĩnh Hội nghị Trung ương định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Lực lượng Công nhân, nông dân, tiểu tư Công nhân, nơng dân sản tri thức, cịn phú nơng, trung tiểu địa chủ lợi Lãnh đạo dụng trung lập Đảng cộng sản, đội tiên phong Giai cấp vô sản, với đội tiên giai cấp vô sản phong Đảng cộng sản Mối quan Cách mạng Việt Nam Cách mạng Việt Nam hệ với cách phận cách mạng giới phận khăng khít cách mạng mạng giới giới SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN(02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ(10/1930) CỦA ĐẢNG 3.1 Điểm giống Hai văn kiện xây dựng sở lý luận sở thực tiễn, xác định rõ phương hướng chiến lược, nhiệm vụ cụ thể bản, lực lượng cách mạng, phương pháp cách mạng, đồn kết quốc tế vai trị lãnh đạo Đảng Trong khía cạnh thể rõ giống khác hai văn kiện Cương lĩnh trị Đảng (3/2/1930) Luận cương trị(10/1930) có điểm giống sau: - Về phương hướng chiến lược cách mạng: Cả văn kiện xác định tích chất cách mạng Việt Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa để tới xã hội cộng sản, nhiệm vụ cách mạng nối tiếp khơng có tường ngăn cách Phương hướng chiến lược phản ánh xu thời đại nguyện vọng đông đảo nhân dân Việt Nam - Về nhiệm vụ cách mạng: Đều chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất giành độc lập dân tộc - Về lực lượng cách mạng: Chủ yếu công nhân nông dân Đây hai lực lượng nịng cốt đơng đảo xã hội góp phần to lớn vào cơng giải phóng dân tộc nước ta - Về phương pháp cách mạng: Sử dụng sức mạnh số đông dân chúng Việt Nam trị vũ trang nhằm đạt mục tiêu cách mạng đánh đổ đế quốc phong kiến, giành quyền tay cơng nơng - Về vị trí quốc tế: Cách mạng Việt Nam phận khăng khít với cách mạng giới thể mở rộng quan hệ bên ngồi, tìm đồng minh cho - Lãnh đạo cách mạng: Là giai cấp cơng nhân thông qua Đảng cộng sản “Đảng đội tiên phong vô sản giai cấp phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng” Như Hồ Chí Minh nói: “Đảng Cộng sản Việt Nam sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam” Sự giống hai văn kiện thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin cách mạng vô sản chiụ ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 3.2 Điểm khác Bên cạnh điểm tương đồng, Cương lĩnh Chính trị đầu tiên(02/1930) Luận cương trị(10/1930) Đảng có điểm khác sau: Khác Phạm vi Cương lĩnh trị Luận cương trị Nguyễn Ái Quốc Trần Phú Cương lĩnh trị đầu Luận cương trị tiên xác tiên xác định mục tiêu định mục tiêu chiến lược cách chiến lược cách mạng mạng rộng (Đông Dương) Việt Nam Xác định kẻ Trong cương lĩnh trị Trong Luận cương trị thù nhiệm xác định kẻ thù, nhiệm vụ xác định phải “tranh đấu để vụ cách mạng cách mạng đánh đổ đánh đổ di tích phong giặc Pháp sau đánh kiến, đánh đổ cách bóc lột đổ phong kiến tay sai theo lối tiền tư để thực phản cách mạng( nhiệm vụ hành thổ địa cách mạng cho dân tộc dân chủ) Nhiệm triệt để” “đánh đổ đế quốc vụ dân tộc coi chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng nhiệm vụ trọng đại Dương hồn tồn độc lập” Hai nhiệm vụ chiến lược dân cách mạng, nhiệm vụ dân chủ dân tộc tiến hành chủ dựa vào vấn đề lúc có quan hệ dân tộc để giải khăng khít với Việc xác định nhiệm vụ Luận cương đáp ứng yêu cầu khách quan đồng thời giải hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam lúc mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc Nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền phải “tranh đấu để đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tư để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để" “đánh 10 đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập" Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khăng khít với nhau: “ có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ làm cách mạng thổ địa thắng lợi; mà có phá tan chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa" Luận cương nhấn mạnh: “Vấn để thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền", sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày Xác định Mục tiêu cương lĩnh Luận cương chưa xác định mục tiêu xác định: làm cho Việt kẻ thù, nhiệm vụ hàng cách mạng Nam hoàn toàn độc lập, đầu nước thuộc địa nửa nhân dân tự do, dân phong kiến nên khơng nêu cao chủ, bình đẳng, tịch thu vấn đề dân tộc lên hàng đầu ruộng đất bọn đế quốc nêu cao vấn đề đấu tranh Việt gian chia cho dân cày giai cấp, vấn đề cách mạng nghèo, thành lập phủ ruộng đất công nông binh tổ chức cho quân đội cơng nơng, thi hành sách tự 11 dân chủ bình đẳng phổ thơng giáo dục theo hướng Về lực cơng nơng hóa Trong Cương lĩnh trị Với Luận cương xác định lượng cách xác định lực lượng cách giai cấp vô sản nông dân mạng mạng giai cấp công nhân hai động lực cách nơng dân bên mạng mạng tư sản dân quyền, cạnh phải liên giai cấp vơ sản minh đồn kết với tiểu tư đơng lực mạnh, sản, lợi dụng trung giai cấp lãnh đạo cách mạng, lập phú nơng, trung nơng, nơng dân có số lượng đông tiểu địa chủ tư Việt đảo nhất, động lực Nam chưa rõ mặt phản mạnh cách mạng, cịn cách mạng Như vậy, ngồi giai cấp tầng lớp việc xác định lực lượng khác ngồi cơng nơng tư nịng cốt cách mạng sản thương nghiệp đứng giai cấp cơng nhân phía đế quốc chống cách cương lĩnh phát huy mạng, cịn tư sản cơng nghiệp sức mạnh khối đứng phía quốc gia cải đoàn kết dân tộc, hướng lương cách mạng phát vào nhiệm vụ hàng đầu triển cao họ theo đế giải phóng dân tộc quốc Điều cho thấy ta chưa phát huy khối đoàn kết dân tộc, chưa đánh giá khả cách mạng tầng lớp tiểu tư sản, khả chống đế quốc phong kiến 12 mức độ định tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống chống đế quốc tay sai Xác định phương pháp tiến Luận cương nêu rõ phải hành cách mạng giải phóng sức chuẩn bị cho quần chúng dân tộc, Cương lĩnh khẳng đường “vũ trang bạo định phải đường động" Đến lúc có tình bạo lực cách mạng cách mạng, “Đảng phải lập quần chúng, tức lãnh đạo quần chúng để hoàn cảnh không đánh đồ chánh phủ địch thoả hiệp “không nhân giành lấy chánh Phương nhượng chút lợi quyền cho công nơng" Vũ pháp tiến hành ích cơng nơng mà trang bạo động để giành cách mạng vào đường thoả hiệp" Có quyền nghệ thuật, “phải sách lược đấu tranh cách tuân theo khuôn phép nhà mạng thích hợp để lơi kéo binh" tiểu tư sản, trí thức, trung nơng phía giai cấp vơ sản, kiên quyết: “bộ phận mặt phản cách mạng phải đánh đổ" 13 NHẬN XÉT VỀ SỰ KHÁC NHAU GIỮA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN(02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ(10/1930) CỦA ĐẢNG 4.1 Ưu điểm Một là, hai cương lĩnh với thống tổ chức có ý nghĩa to lớn với đời Đảng ta, chuẩn bị tất yếu có tính chất định cho bước phát triển nhảy vọt tiến trình lịch sử dân tộc ta Chúng tảng cho văn kiện nhằm xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống lý luận, tư tưởng Hai là, cương lĩnh trị cịn sơ lược vắn tắt vạch phương hương cách mạng nước ta, phát triển từ cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Cương lĩnh thể vận dụng đắn sáng tạo, nhạy bén chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, tư tưởng chủ nghĩa cộng sản thực tiễn cách mạng Việt Nam, phù hợp với xu phát triển thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử Ba là, luận cương thể văn kiện tiếp thu quan điểm chủ yếu Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt, xác định nhiệm vụ nịng cốt cách mạng Bốn là, Luận cương trị tháng 10-1930 xác định nhiều vấn đề chiến lược cách mạng Năm là, Luận cương trị có nhiều điểm tích cực khẳng định tư tưởng Đảng Cương lĩnh trị chị đề khía cạnh mặc cương lĩnh trước chưa kịp đưa luận cương hoàn thiện sở nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin đặc biệt Luận cương với phong trào cách mạng nước thuộc địa nửa thuộc địa Đại hội Quốc tế cộng sản năm 1928 Những nhân tố thuộc tư trí tuệ kinh nghiệm vốn sống ý 14 nghĩa nhà yêu nước chiến sĩ cộng sản nhiệt thành trái tim yêu thương Sáu là, Luận cương trị năm 1930 Đảng cộng sản Đơng Dương cách trình bày cách cụ thể, chi tiết khẳng định làm tư sản dân quyền hai mặt đấu tranh đánh đổ di tích phong kiến để thực hành thổ địa cách mạng chưa triệt để đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa pháp làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập liên lạc mật thiết với vận dụng sáng tạo so với Đại hội VI, Quốc tế Cộng sản Sự sáng tạo bắt nguồn từ việc xác định tính chất xã hội Bảy là, luận điểm “bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa” phân tích mối quan hệ cách mạng tư sản dân quyền cách mạng xã hội chủ nghĩa luận cương khẳng định “tư sản dân quyền cách mạng thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng” hoàn cảnh lịch sử lúc luận điểm bỏ qua thời kỳ tư chủ nghĩa đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa đóng góp lớn mặt lý luận luận điểm cách mạng khoa học trình bày sớm văn kiện Đảng Tuy chưa có phân tích sâu sắc mối quan hệ cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa cách đặt vấn đề luận cương phản ánh phần quan trọng mối quan hệ xứ thuộc địa cách mạng tư sản dân quyền nhiệm vụ hàng đầu mục tiêu trực tiếp tiền đề để tới chủ nghĩa xã hội Tám là, điểm thứ hai xác định tính đắn cách đấu tranh theo luận cương vấn đề phải xét kỹ tình hình nước giới thái độ hạng người từ mà định chiến lược phải giải tốt mối quan hệ hiệu “phần ít” “khẩu hiệu chánh” Đảng tức giải tốt mối quan hệ nhiệm vụ trước mắt nhiệm vụ lâu dài 15 4.2 Hạn chế Tuy nhiên, Luận cương có mặt hạn chế định: Một là, sử dụng cách dập khn máy móc chủ nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, nhấn mạnh đấu tranh giai cấp Hai là, thông với nội dung Chính cương, sách lược tất Hội nghị thành lập Đảng tháng 2-1930 Tuy nhiên, Luận cương không nêu rõ mẫu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất; không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc xâm lược tay sai Ba là, luận cương trị khơng nêu mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp, từ không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu; đánh giá khơng vai trị cách mạng tầng lớp tiểu tư sản; phủ nhận mặt tích cực tư sản dân tộc chưa thấy khả phân hóa, lơi kéo phận địa chủ vừa nhỏ cách mạng giải phóng dân tộc, từ Luận cương khơng đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc xâm lược tay sai Bốn là, Luận cương không vạch đâu mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa, coi trọng vấn đề chống phong kiến không phù hợp với Cách mạng Việt Nam Năm là, không đề mối liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh dân tộc bọn tay sai Sáu là, đánh giá không vai trị vị trí giai cấp tầng lớp khác, khơng lơi kéo phận có tinh thần yêu nước 4.3 Nguyên nhân hạn chế Luận cương trị(10/1930) Một là, nhận thức chưa đầy đủ thực tiễn cách mạng thuộc địa chịu ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh chiều đấu tranh giai 16 cấp tồn Quốc tế Cộng sản số Đảng Cộng sản thời gian Hai là, hạn chế Đảng việc giải mối quan hệ vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc, hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc cách mạng ruộng đất, việc tập hợp lực lượng cách mạng tiếp tục kéo dài nhiều năm sau Ba là, không nắm thực tiễn đất nước, không xác định mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu dẫn tới không xác định tầng lớp trung gian đối tượng cách mạng ĐẢNG ĐÃ KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN CƯƠNG TRONG THỰC TIỄN ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG Những hạn chế Đảng ta bước khắc phục thực tiễn đấu tranh cách mạng qua thời kì vận động 1936 -1939 1939 -1945 - Về nhiệm vụ cách mạng hội nghị trung ương 6, 7,8 Đảng chủ trương đưa cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: + Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1936),họp Thượng Hải (Trung Quốc) xác định nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền chống đế quốc phong kiến niệm vụ trước mắt đấu tranh chống phản đơng thuộc địa pháp địi tự cơm áo hịa bình Hội nghi chủ trương tạm gác hiệu đánh đổ đế quốc pháp tịch thu ruộng đất địa chủ phong kiến chia cho dân cày đấu tranh địi tự do, dân chủ hịa bình, Hội nghị họp năm 1937 1938 bổ sung phát triển nội dung Nghị Hội nghị Trung ương tháng 7/1936 + Hôi nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng (11/1939) Gia Định Nguyễn Văn Cừ chủ trì xác định mục tiêu chiến lược cm việt nam đấu tranh chống đế quốc tay sai Hội nghi chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, chủ trương tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ 17 phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng; thay hiệu lập quyền Xơ viết cơng – nơng – binh hiệu lập quyền dân chủ cộng hòa + Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941) Nguyễn Ái Quốc chủ trì Cao Bằng giải mối quan hệ hai nhiệm vụ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhấn mạnh nhiệm vụ “bức thiết nhất”; tiếp tục tạm gác hiệu đánh đổ ruộng đất cho dân cày thay hiệu tịch thu ruộng đất bọn đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo, thực chia lại ruộng cho công thực giảm tô giảm tức khẳng định xúc tiến thời gian khởi nghĩa nhiệm vụ trọng tâm Đảng dự kiến hình thái khởi nghĩa từ khởi nghĩa vũ trang phần tiến lên tổng khởi nghĩa - Về lực lượng: Trong hội nghị trung ương để tập trung tồn thể nhân vào q trình đấu tranh vận động cách mạng Đảng chủ trương thành lập hình thức mặt trận dân tộc thống nhất, hội đoàn thể cho phù hợp với thời kì : Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1938); Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông dương (11/1939) ; đặc biệt hội nghị trung ương (19/5/1941) định thành lập nước Đông Dương mặt trận riêng Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) mặt trận đồn kết dân tộc Việt Nam, khơng phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tơn giáo tín ngưỡng, hội nghị đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang, coi chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng toàn dân; rõ tổng khởi nghĩa bùng nổ thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan, khách quan phải nổ thời cơ; từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa => Như qua giai đoạn 1936-1939; 1939 -1945 qua hội nghị Đảng bước hoàn chỉnh khắc phục hạn chế Luận cương 1930 Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941đã đánh 18 dấu chuyển hướng quan trọng,giương cao cờ giải phóng dân tộc, đưa nhân dân bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước đồng thời hoàn chỉnh hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược giải phóng dân tộc đề Hội nghị BCHTW Đảng tháng 11/1939, khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đắn Cương lĩnh trị Đảng, đồng thời khắc phục triệt để hạn chế Luận cương Chính trị tháng 10 – 1930 góp phần đưa cách mạng tới thắng lợi 19 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, Cương lĩnh trị đầu tiên(02/1930) Luận cương trị(10/1930) Đảng có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam Ngay từ thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cương lĩnh xác định rõ mục tiêu cuối cách mạng Việt Nam khơng dừng lại giai đoạn hồn thành cách mạng giải phóng dân tộc mà phải thực tiếp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh trị(02/1930) Luận cương trị(10/1930) khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản nhân tố định thắng lợi cách mạng Đảng cộng sản đời mở đầu thời đại lịch sử nước ta, thời đại giai cấp công nhân đảng tiên phong đứng vị trí trung tâm, kết hợp phong trào yêu nước cách mạng, định nội dung, phương hướng phát triển xã hội Việt Nam Tóm lại, Cương lĩnh Chính trị(02/1930) Luận cương trị (10/1930) có giá trị, ý nghĩa vơ to lớn cách mạng Việt Nam Mặc dù Luận Cương trị(10/1930) cịn hạn chế định có điểm so với Cương lĩnh trị(02/1930) Những tư tưởng, giá trị hai Cương lĩnh Đảng có giá trị to lớn không với lịch sử mà tương lại 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Hồ CHí Minh, Sách lược vắn tắt Đảng (1930) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia http://www.baotanghochiminh-nr.vn/tieu-su-su-nghiep.html https://tennguoidepnhat.net/2012/08/26/sach-luoc-van-tat-cua-dang1930/amp/ https://vi.wikipedia.org/wiki/ 6.https://hoatieu.vn/so-sanh-luan-cuong-chinh-tri-voi-cuong-linhchinh-tri-160965 21 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Một số hình ảnh Cương lĩnh Chính trị(02/1930) Luận cương trị(10/1930) Ảnh Tác giả Cương lĩnh Chính Ảnh Tác giả Luận Cương trị(02/1930) Nguyễn Ái Quốc trị(10/1930) Trần Phú Ảnh Cương lĩnh Chính trị (02/1930) Ảnh Luận Cương trị (10/1930) 22 ... quát Cương lĩnh trị đầu tiên( 02/1930) Luận cương trị( 10/1930) Đảng Những nội dung Cương lĩnh trị đầu tiên( 02/1930) Luận cương trị( 10/1930) Đảng So sánh Cương lĩnh trị đầu tiên( 02/1930) Luận cương. .. đồng, Cương lĩnh Chính trị đầu tiên( 02/1930) Luận cương trị( 10/1930) Đảng có điểm khác sau: Khác Phạm vi Cương lĩnh trị Luận cương trị Nguyễn Ái Quốc Trần Phú Cương lĩnh trị đầu Luận cương trị tiên. .. đời Luận cương trị( 10/1930) KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN(02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ(10/1930) CỦA ĐẢNG SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN(02/1930)

Ngày đăng: 03/10/2022, 21:50

Hình ảnh liên quan

Phụ lục 01. Một số hình ảnh về Cương lĩnh Chính trị(02/1930) và Luận cương chính trị(10/1930) - SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (021930) VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (101930)

h.

ụ lục 01. Một số hình ảnh về Cương lĩnh Chính trị(02/1930) và Luận cương chính trị(10/1930) Xem tại trang 26 của tài liệu.

Mục lục

    1.1. Cưỡng lĩnh chính trị đầu tiên (02/1930)

    1.1.1. Giới thiệu về tác giả của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

    1.1.2. Giới thiệu khái quát về sự ra đời bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên(02/1930)

    1.2. Luận cương chính trị(10/1930)

    1.2.1. Giới thiệu về tác giả của Luận cương chính trị(10/1930)

    4.3. Nguyên nhân của hạn chế trong Luận cương chính trị(10/1930)

    5. ĐẢNG ĐÃ KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN CƯƠNG TRONG THỰC TIỄN ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan