1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM nắm bắt những thay đổi tâm sinh lí học sinh để làm tốt công tác giáo viên chủ nhiệm

54 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 173 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN “NẮM BẮT KỊP THỜI NHỮNG THAY ĐỔI TÂM SINH LÍ HỌC SINH ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM” PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lí do chon đề tài 1 1 1 Cơ sở lí luận Giáo dục là quá trình tác động đến.

SÁNG KIẾN: “NẮM BẮT KỊP THỜI NHỮNG THAY ĐỔI TÂM SINH LÍ HỌC SINH ĐỂ LÀM TỐT CƠNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM” PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chon đề tài: 1.1.1 Cơ sở lí luận: Giáo dục trình tác động đến hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Khi bàn vai trị, vị trí giáo dục phát triển nhân cách người, Bác Hồ khẳng định: “Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên.” “Nửa đêm”( trích “ Nhật kí tù”) Theo triết lý Hồ Chí Minh, người ta sinh có chất tốt sau ảnh hưởng mơi trường sống phấn đấu, rèn luyện cá nhân mà hình thành nhân cách người thiện, ác khác Do giáo dục làm nhiệm vụ vô cần thiết rèn luyện, biến đổi dần tính cách người, hướng người đến hồn thiện nhân cách tốt đep, xây dựng xã hội với người có ích hướng thiện Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển nhanh, mang lại mặt tích cực có mặt tiêu cực tác động đến nhân cách tâm lí em lứa tuổi hình thành tâm sinh lí Làm để người chủ tương lai đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm để nghiệp giáo dục mang lại hiệu tốt? Đây trách nhiệm chung toàn xã hội mà người làm công tác giáo dục, đặc biệt người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp người trực tiếp gắn bó, gần gũi người đứng giải đáp khó khăn thắc mắc em, GVCN cịn xem cha mẹ thứ hai em Là GVCN, tơi ln mong muốn học trị ln học trị giỏi, tài đức vẹn tồn để sau em có bước ngồi quản lý tôi, em công dân có ích cho xã Trang Về thân phấn đấu để bậc phụ huynh tin tưởng gửi gắm em đến trường để giáo dục, dạy dỗ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Thị Trấn Tuy Phước nói riêng giáo dục huyện Tuy Phước nói chung 1.1.2 Cơ sở thực tiễn: Trong xã hội nay, kinh tế đất nước ngày phát triển, hội nhập quốc tế ngày cải thiện góp phần làm cho nhận thức hiểu biết hệ học sinh ngày phát triển Cho nên dễ dàng nhận thấy học sinh ngày nhanh nhẹn, thông minh sáng tạo Nhưng qua khơng thể khơng nhìn nhận mặt trái phát triển xấu len lỏi vào hệ trẻ Nó làm lu mờ lí trí, bơi đen nhân cách khiến cho người làm công tác giáo dục phải băn khoăn, lo lắng Qua thực tế, nhận thấy đạo đức học sinh ngày đà xuống, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường ngày bị xem nhẹ Các tệ nạn xã hội bạo lực học đường, quan hệ trước tuổi thành niên ngày nhiều em môi trường đầy cám dỗ tệ nạn xã hội văn hóa phẩm đồi trụy Vì trường học, GVCN đánh giá hạt nhân trình giáo dục phát triển toàn diện hoàn thiện nhân cách học sinh (HS) Vì vậy, ngồi việc thực tốt cơng tác chuyên môn lên lớp, GVCN thường phải tổ chức hoạt động giáo dục, quan tâm tới học sinh, chăm lo việc rèn luyện đạo đức, hành vi biến đổi tâm sinh lí em, phản ánh tâm tư, nguyện vọng học sinh với ban giám hiệu (BGH) nhà trường, với giáo viên mơn (GVBM) gia đình em GVCN cịn có vai trị cố vấn cho HS tổ chức hoạt động lớp, hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho HS trước em chuyển cấp Như đủ thấy GVCN có vai trị quan trọng việc giáo dục HS Mặc dù năm gần đây, công tác xây dựng đội ngũ GVCN ngành GD&ĐT quan tâm tổ chức lớp bồi dưỡng thường niên để GVCN cán quản lý sở giáo dục hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ GVCN; bồi dưỡng kỹ cần thiết thực nhiệm vụ công tác, giáo viên nghe, chia sẻ kinh nghiệm hay, học tốt để áp dụng vào thực tế, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, công tác GVCN đến chưa có nhiều chuyển biến tâm sinh lí học sinh thay đổi theo giai đoạn, ảnh hưởng môi trường xung quanh (hình ảnh xấu mạng xã hội, đời sống ngày ), nên công tác GVCN thường gặp nhiều khó khăn việc giáo dục quản lí học sinh tượng bạo lực học Trang đường em học sinh tồn hay vi phạm khác: học sinh bỏ hoc, trốn tiết, suy nghĩ tiêu cực xảy nhiều Là GVCN, người tiên phong giúp đỡ em giai đoạn đầu thay đổi tâm sinh lí để em hịa nhập tốt với mơi trường học tập Vì lý trên, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài sáng kiến “Nắm bắt kịp thời thay đổi tâm sinh lí học sinh để làm tốt cơng tác GVCN” * Tính ưu điểm bật sáng kiến Thơng qua q trình lâu dài, nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, thân đặt mục tiêu là: Làm để hồn thành xuất sắc cơng tác chủ nhiệm mà lãnh đạo nhà trường giao phó? Do đó, với vai trị giáo viên có nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm trường THCS, đã, vận dụng kinh nghiệm mà thân đúc kết nhiều năm học qua Mục đích đề tài giúp nắm vững tâm sinh lí em học sinh qua có kinh nghiệm để hồn thành tốt công tác chủ nhiệm lớp, đưa lớp chủ nhiệm đạt thành tích định Bên cạnh đó, tơi nêu số biện pháp hữu hiệu, khả thi công tác chủ nhiệm, tạo điều kiện cho hoạt động lớp vào nề nếp, khuôn khổ, phát huy tính tích cực học sinh Qua nắm kĩ hoàn cảnh em học sinh để kịp thời giúp đỡ cho em đường tương lai Sáng kiến áp dụng lần đầu thực tiễn trường THCS Thị Trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, năm học 2015-2016 2016-2017 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nắm bắt kịp thời thay đổi tâm sinh lí em từ nâng cao chất lượng giáo dục GVCN bậc Trung học sở, qua GVCN tìm hiểu biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục toàn diện học sinh, góp phần làm cho mơi trường đào tạo mầm xanh tương lai cho đất nước ngày nâng cao, đưa giáo dục lên hàng đầu góp phần vào phát triển toàn diện đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh bậc THCS độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi Ở độ tuổi này, em có thay đổi thể chất tâm sinh lí, độ tuổi thích tìm tịi khám phá lạ dễ bị tác động yếu tố môi trường xung quanh Trang - Những học sinh có hồn cảnh đặc biệt, học sinh cá biệt có biểu thay đổi tâm lí rõ rệt cần có can thiệp, giúp đỡ GVCN - Phát huy tính tích cực học sinh có lực học tập, phẩm chất đạo đức tốt để làm gương điển hình 1.4 Đối tượng khảo sát : Học sinh lớp chủ nhiệm 8A7 năm học 2015 – 2016 lớp 8A7 năm học 20162017 trường THCS Thị Trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra: Trị chuyện, trao đổi thơng tin với bậc phụ huynh, em học sinh lớp thông qua giáo viên môn - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích mặt mạnh để tổng hợp phát huy nâng cao chất lượng học tập lớp Qua tìm mặt yếu tác động đến lớp học để chỉnh đốn đưa lớp học ngày hoàn thiện - Phương pháp hướng dẫn, tổ chức: Tìm mặt mạnh để tổng hợp, tổ chức nhân rộng lớp học hướng đến lớp học phát triển toàn diện - Phương pháp đánh giá: Đánh giá mặt mạnh hạn chế qua rút kinh nghiệm tìm hướng thích hợp đưa lớp đến đường hoàn thiện 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu: 1.6.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu đề tài “Nắm bắt kịp thời thay đổi tâm sinh lí học sinh để làm tốt công tác GVCN” - Ý thức chấp hành nội quy học sinh - Khả tiếp thu nắm bắt kiến thức trình học tập học sinh - Vận dụng tâm lí, tính cách, thay đổi tâm lí học sinh để đưa cách quản lý lớp tốt 1.6.2 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu hai năm học - Thời gian nghiên cứu lớp thứ 1: Từ ngày 22 tháng năm 2015 đến 15 tháng năm 2016 - Thời gian nghiên cứu lớp thứ 2: Từ ngày 25 tháng năm 2016 đến 18 tháng năm 2017 Trang PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Những nội dung lí luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề: Chúng ta biết, lứa tuổi học sinh THCS có thay đổi lớn đặc điểm tâm sinh lí điển hình, trình độ hiểu biết, vốn sống học sinh THCS cịn nhiều hạn chế Chính vậy, khơng thể phủ nhận vai trò GVCN trường THCS, khơng thể khơng cần có người thường xun hướng dẫn giúp đỡ, bảo cho em Công tác chủ nhiệm lớp cơng tác tổ chức quản lí lớp học cho thầy có khơng có lớp hoạt động trì ổn định, có tính tự giác cao việc hoàn thành tốt Sự phát triển nhận thức, nhân cách, khả tiếp thu HS thực hiệu tập thể lớp vững mạnh lớp học phải nhà thứ hai trò Trong lớp học cần phải tạo bầu khơng khí sư phạm ấm cúng, yêu cầu việc thực nội quy lớp học cần phối hợp trì đặn, GVCN ln khuyến khích, động viên học sinh phát huy hết khả năng, lực học tập khả làm công việc khác, cần phát sớm thay đổi tâm sinh lí học sinh để hạn chế biểu chưa tích cực học sinh, ln tạo khơng khí vui vẻ, yêu thương, đoàn kết học sinh lớp GVCN lớp có vai trị quan trọng việc giáo dục nhân cách học sinh phát triển cách toàn diện Bởi lẽ họ người trực tiếp đảm đương vai trị quản lí học sinh lớp, trực tiếp tổ chức cho học sinh thực thi yêu cầu giáo dục nhà trường đề GVCN người gần gũi học sinh nhất, hiểu tâm tư tình cảm em, ln trực tiếp uốn nắn hành vi sai trái học sinh giúp học sinh phát triển hướng GVCN cần có lực quản lí tồn diện học sinh lớp, quản lí giáo dục học sinh hai thể thống có liên kết trực tiếp với Muốn giáo dục tốt phải quản lí tốt, quản lí tốt giúp giáo dục tốt Mỗi học sinh có đặc điểm, hồn cảnh, thể chất, tâm lí, hành vi đạo đức, khiếu, sở thích…rất khác Nắm vững đặc điểm giáo viên lựa chọn biện pháp sư phạm phù hợp nhằm khơi dậy phát huy mặt mạnh sẵn có em, đồng thời hình thành phát triển thêm phẩm chất để xây dựng cho em tâm hồn tình cảm phong phú, có cách nghĩ sáng, có lịng nhân hậu, có lực sức khỏe dồi để thích ứng sống độc lập yêu cầu thời đại Trang Trong năm qua, q trình cơng tác chủ nhiệm, nhờ vận dụng kinh nghiệm việc nắm vững tâm sinh lí em nên cơng tác chủ nhiệm gặp nhiều thuận lợi Lớp chủ nhiệm ngày hồn thiện em có ý thức tốt trình học tập rèn luyện đạo đức 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.2.1 Thuận lợi – Khó khăn: a Thuận lợi: Đối với trường THCS Thị Trấn Tuy Phước, lãnh đạo nhà trường trọng, quan tâm đến việc giáo dục đạo đức học sinh Đồng thời, lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm lực chủ nhiệm giáo viên làm công tác chủ nhiệm để có chiến lược nhằm xây dựng tập thể lớp chất lượng theo tiêu chí “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Các phận nhà trường quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, ln có tinh thần tự nguyện hợp tác với giáo viên làm công tác chủ nhiệm để việc giáo dục đạo đức kết học tập học sinh đạt kết tốt Gia đình học sinh phần lớn có quan tâm đến việc học tập rèn luyện trường, nên phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh có nhiều thuận lợi Bản thân em có nhận thức khá, tương đối ngoan, có ý thức học tập rèn luyện, ln cố gắng vươn lên học tốt b Khó khăn: Đa số học sinh em gia đình làm nơng nghiệp, số em hồn cảnh gia đình cịn khó khăn, có em bố mẹ làm xa, với ông bà, thiếu quan tâm thường xuyên bố mẹ; số phụ huynh chưa thật để tâm đến việc học giáo dục cái, phó mặc cho nhà trường Điều phần tác động đến tâm lí em từ dẫn đến số yếu tố gây khó khăn công tác giáo dục GVCN Trường THCS Thị Trấn Tuy Phước nằm địa bàn trung tâm kinh tế, trị, văn hóa huyện Tuy Phước, bên cạnh mặt tích cực cịn nhiều tác động mặt trái đến em quán internet, nhiều trị chơi lơi em… Địa bàn kéo dài khó khăn quản lí học sinh, tổ chức học nhóm… Bên cạnh đó, số học sinh cịn có tính ham chơi, chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập nên dẫn đến việc GVCN hồn thành kế hoạch đề cịn chậm, chưa mong muốn Trang 2.2.2 Thành công – Hạn chế: a Thành cơng: Qua q trình vận dụng kinh nghiệm việc nắm vững thay đổi tâm sinh lí em học sinh từ đề giải pháp công tác chủ nhiệm lớp, thân đạt nhiều kết tốt, ln hồn thành xuất sắc cơng việc đề công tác chủ nhiệm Đồng thời, lớp chủ nhiệm đạt nhiều thành tích học tập, rèn luyện hoạt động phong trào Từ có tác động lớn đến thay đổi nhận thức, thay đổi nhân cách phần lớn đối tượng học sinh b Hạn chế: Một số học sinh chưa chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh chưa quan tâm mức, học sinh theo nếp sống cũ thân, chưa tự giác tích cực, nên kết số hoạt động chưa cao 2.3 Biện pháp thực hiện: Nội dung công tác GVCN vô hạn, thống kê hết Trong sáng kiến sâu vào vấn đề chính: + Nắm bắt tâm lí học sinh qua quan sát trực tiếp trình giao tiếp + Thơng qua GVBM để hiểu lớp chủ nhiệm + Thông qua bạn bè, cha mẹ, hồn cảnh mơi trường em sống từ đưa nhận xét đánh giá cụ thể em học sinh + Trò chuyện trao đổi với em em mắc lỗi lầm + Từ rút kết đưa vào vận dụng xây dựng nề nếp lớp học hướng em đến môi trường “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” 2.3.1 Nắm bắt tâm lí học sinh qua quan sát trực tiếp trình giao tiếp: Mỗi GVCN lớp muốn hoàn thành tốt nội dung mình, muốn đề biện pháp giáo dục học sinh trước tiên GVCN phải nắm bắt rõ tâm lí em, từ đầu nhận lớp chủ nhiệm thân dành nhiều thời gian để tìm hiểu tâm lí em thông qua buổi sinh hoạt đầu buổi sinh hoạt lớp hình thức: + Các em tự giới thiệu thân: em đứng dậy giới thiệu tên, tuổi, sở thích thói quen hàng ngày Thơng qua giới thiệu GVCN nắm bắt tính cách em, phát em rụt rè Trang giao tiếp, em có thói quen chưa tốt thơng qua GVCN hình thành biện pháp để uốn nắn em từ đầu * Ví dụ: Trong buổi giới thiệu, có vài em lời giới thiệu cịn rụt rè, giọng nói cịn rung, chưa tự tin giới thiệu theo tơi đánh giá em tiết học thường thụ động không dám phát biểu xây dựng bài dù em học Do đó, tơi có lời động viên cho em tự tin giao tiếp thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể tạo điều kiện em rụt rè từ từ phát huy lực giao tiếp mình, qua góp phần cho em tiết học mạnh dạn phát biểu bài, chủ động tiếp thu kiến thức + GVCN giao tiếp trực tiếp với em cách đặt câu hỏi cho em trả lời thông qua buổi hoạt động ngoại khóa qua nắm bắt thêm tâm lí em như: Mơn học em thích nhất? Trong chơi em thích làm gì? Trong lớp học em muốn nói chuyện với bạn nhất? Tính cách bạn lớp mà em thấy hợp với nhất? Vì sao? Sau học em thường làm nhất?… qua câu trả lời em GVCN nắm bắt phần tâm lí em Thơng qua biện pháp tìm hiểu này, suy nghĩ tơi có đánh giá sơ em dù chưa xác giúp cho tơi định hình tính cách em, tìm em có tính cách hợp để giúp đỡ học tập rèn luyện thực “Đôi bạn tiến” (Bảng phân công đôi bạn tiến phụ lục trang 18) Ví dụ: Trong buổi giao tiếp với em nhận thấy em Nhân em học sinh cá biệt lớp em lại hợp tính cách bạn Phụng bạn học giỏi, hiền (theo lời nhận xét Nhân) Dựa vào lí tìm hiểu thêm nên phân công Phụng kèm thêm cho bạn Nhân “ Đôi bạn tiến” để giúp đỡ đánh giá rút kinh nghiệm đợt thi đua 2.3.2 Thông qua giáo viên môn để hiểu thêm thái độ tính cách em học tập: Các GVBM thầy cô trực tiếp giảng dạy tiếp xúc với lớp học thường xuyên phần GVBM nhắm rõ đặc điểm lớp học tâm lí, tính cách em Vì nghỉ lao chuyển tiết, tơi trị chuyện với GVBM để nắm thêm tình hình lớp chủ nhiệm, tình hình học tập em thái độ tiết học em Qua GVCN nắm bắt kĩ tính cách em để đưa nhận định tâm lí em khác hình thành biện pháp thích hợp giúp em tiếp cận tốt môn học, giúp tiết học nghiêm túc Trang * Ví dụ: Trong mơn Tốn em Thảo học sinh giỏi hôm em lại không làm tập nhà Thông qua GVBM, biết vấn đề trước tiên cần xác định nguyên nhân em Thảo lại (em học nhiều nên quên làm hay gia đình em có việc nên em làm hay vấn đề khác …) Tơi tìm hiểu từ ban đầu đưa nhận định kịp thời để giải vấn đề tốt từ đưa cách xử lý cho phù hợp tạo niềm tin yêu cho em HS 2.3.3 Thơng qua bạn bè, cha mẹ, hồn cảnh mơi trường em sống từ đưa nhận xét, đánh giá cụ thể em học sinh Để đánh giá tâm lí tính cách em cho thật cụ thể, đầu năm học vào nhận lớp thân đặt mục tiêu làm nắm bắt rõ tính cách em, hồn cảnh để quản lí lớp thật tốt hướng em đến điều tốt đẹp Vì đầu năm tơi tìm hiểu kĩ em lớp học thông qua: - Thông qua bạn học lớp: Trong lớp học em tiếp xúc với năm em hiểu nhiều tâm lí nhau, nhận định lứa tuổi em thường xác Nên có em mà tơi chưa nắm bắt tâm lí xác, tơi thơng qua em học sinh lớp để nắm vững - Thông qua cha mẹ hoàn cảnh sống em: Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tơi có phát cho phụ huynh phiếu thông tin học sinh để từ tơi nắm rõ địa chỉ, số điện thoại môi trường sống em qua để theo dõi em chặc chẽ (Phiếu điều tra thông tin học sinh phụ lục trang 19) Thông qua thông tin phụ huynh cung cấp tơi hiểu nhiều hồn cảnh em tâm lí em nhà qua nhìn nhận phụ huynh - người trực tiếp tiếp xúc với em nhiều Cũng từ với phụ huynh đề biện pháp giáo dục phù hợp em giúp em ngày hồn thiện cơng tác học tập * Ví dụ: Trong phiếu điều tra có em có hồn cảnh: bố mẹ làm xa nhà với bà ngoại nên bố mẹ khơng biết tình hình học tập, chấp hành nội qui em nên thơng qua số điện thoại GVCN trao đổi trực tiếp với cha mẹ em từ cha mẹ em nắm bắt kịp thời tình hình học có biện pháp giáo dục em kịp thời 2.3.4 Trò chuyện trao đổi với em em mắc lỗi lầm Trang Trong học sinh mắc lỗi lầm có em mắc lỗi lần đầu hồn cảnh đó, có học sinh cá biệt thường xuyên mắc lỗi Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, cố gắng kiềm chế tôn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân ln dựa vào thay đổi tâm lí đầu đời em để có biện pháp giúp đỡ em sửa chữa Tơi khơng có lời nói, cử xúc phạm em Ở tuổi này, lòng tự trọng em cao, lời nói xúc phạm làm tan nát tâm hồn trẻ thơ; chí có em ốn hận, căm ghét thầy cô, bỏ học không trở lại lớp học cho dù có nhiều người, nhiều lần đến nhà vận động Tôi quan niệm em nên có uốn nắn tốt vượt qua trở ngại để vươn lên thẳng thách thức phong ba bão táp * Ví dụ: Trong lớp 8A7 tơi chủ nhiệm năm học 2015-2016 có em Quan Em theo biết học sinh lớp thời gian khoảng tháng trở lại theo phản ảnh nhiều giáo viên em thường hay ngủ gật lớp, không học bài, ngang bướng Khi nhận tin, không la mắng hay kiểm điểm em mà tơi gặp riêng em hỏi lí sao, ban đầu em cịn e ngại khơng nói tình cảm thầy trị, niềm tin với em thuyết phục em nhiều cuối em cho biết em gặp cú sốc tâm lí lớn ba mẹ vừa chia tay, em phải sống chung với bà ngoại em không muốn học nữa, muốn trường đuổi học Theo lời em kể, xác minh việc có hay khơng Khi xác định việc động viên em nhiều, vạch tương lai tốt đẹp em cố gắng học tập Cũng theo quy luật mưa dầm thầm đất, em thấu hiểu lời vượt qua cú sốc đầu đời để bước tiếp đường học vấn 2.3.5 Từ rút kết trên, đưa vào vận động xây dựng nề nếp lớp học hướng em đến môi trường “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” * Thứ nhất, tổ chức bầu Ban Cán lớp: Việc bầu chọn xây dựng đội ngũ Ban cán lớp công việc quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm sau nhận lớp Tôi muốn tạo dựng rèn luyện cho em thể tinh thần dân chủ y thức trách nhiệm tập thể, nên tổ chức cho em bầu cử để chọn lựa ban cán lớp Dựa vào lực học tập tính cách em mà tơi nắm trình giao tiếp, trao đổi với GVBM GVCN cũ từ nhận xét bạn lớp chọn bạn xuất sắc để làm cán lớp thông qua bỏ phiếu bầu chọn tơi tìm gương mặt cán tiêu biểu lớp Vì theo tơi ban cán lớp mà khơng đồng tình bạn lớp việc làm ban cán lớp không hiệu Trang 10 - Trang 40 - Trang 41 - Trang 42 - Trang 43 - Trang 44 - Trang 45 - Trang 46 - Trang 47 - Trang 48 - Trang 49 - Trang 50 - Trang 51 - Trang 52 - Trang 53 Trang 54 ... sinh lí học sinh để làm tốt công tác GVCN” - Ý thức chấp hành nội quy học sinh - Khả tiếp thu nắm bắt kiến thức trình học tập học sinh - Vận dụng tâm lí, tính cách, thay đổi tâm lí học sinh để. .. hịa nhập tốt với mơi trường học tập Vì lý trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài sáng kiến ? ?Nắm bắt kịp thời thay đổi tâm sinh lí học sinh để làm tốt cơng tác GVCN” * Tính ưu điểm bật sáng kiến Thông... trường trọng, quan tâm đến việc giáo dục đạo đức học sinh Đồng thời, lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm lực chủ nhiệm giáo viên làm công tác chủ nhiệm để có chiến lược

Ngày đăng: 03/10/2022, 21:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM nắm bắt những thay đổi tâm sinh lí học sinh để làm tốt công tác giáo viên chủ nhiệm
BẢNG PHÂN CÔNG ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w