1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG cấu tạo ô tô

27 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CẤU TẠO Ô TÔ MỤC LỤC I CÂU 1 2 1 1 Phân tích cấu tạo chung của ô tô 2 1 2 Phân tích các phương pháp bố trí động cơ và hệ thống truyền lực 2 a Bố trí động cơ 2 1 3 Vẽ sơ đồ, phân tích nguyên l.

ĐỀ CƯƠNG CẤU TẠO Ô TÔ MỤC LỤC I CÂU 1.1 Phân tích cấu tạo chung tơ a Động cơ: Là nguồn động lực làm cho xe chuyển động Động sử dụng động đốt động điện Hiện dùng nhiều động đốt mà chủ yếu động kì sử dụng nhiên liệu xăng xăng động diesel b Gầm ô tô: - Hệ thống truyền lực: Gồm ly hợp, hộp số, đăng, cầu chủ động (truyền lực + vi sai), bán trục Hệ thống truyền lực có nhiệm vụ biến đổi mơ men động thành mô men kéo xe Hệ thống truyền lực bố trí với nhiều phương án một, hai, ba cầu chủ động; động đặt trước đặt phía sau - Phần di động: Gồm khung gầm xe, dầm cầu trước dầm cầu sau, hệ thống treo bánh xe, hệ thống nâng hạ thùng xe - Hệ thống lái: Dùng để điều khiển hướng chuyển động ô tô - Hệ thống phanh: Dùng để giảm tốc độ chuển động dừng hẳn xe c Khung xe: Có dạng cấu tạo khác Khung xe tải gồm có: Thùng xe, buồng lái Khung vỏ xe du lịch, xe bus xe ca dược xếp cho ghế ngồi bậc lên xuống thuận tiện cho hành khách Nắp đậy máy, chắn bùn thuộc khung vỏ xe d Phần điện: Bao gồm: Nguồn điện(ắc quy, máy phát), hệ thống đánh lửa, hệ thống khởi động điện, hệ thống chiếu sáng tín hiệu, đồng hồ đo nhiên liệu, dòng điện, áp suất, cịi…Điều hịa nhiệt độ, sưởi ấm, khóa điện, sấy kính Ngày xe đâị cịn có hệ thống điều khiển động điều khiển hệ thống ô tô 1 1.2 Phân tích phương pháp bố trí động hệ thống truyền lực a Bố trí động *) Động đặt đằng trước nằm buồng lái: -Ưu: sửa chữa, bảo dưỡng thuận tiện Nhiệt động tỏa rung động ảnh hưởng đến người lái hành khách -Nhược: hệ số sử dụng chiều dài xe sẽ giảm xuống (thể tích chứa hàng hóa số lượng hành khách sẽ giảm) Tầm nhìn người lái bị hạn chế, ảnh hưởng xấu đến độ an toàn *) Động đặt đằng trước nằm buồng lái: -Ưu: hệ số sử dụng chiều dài xe tăng đáng kể, tầm nhìn người lái thống -Nhược: thể tích buồng lái sẽ giảm, địi hỏi phải có biện pháp cách nhiệt cách âm tốt ảnh hưởng động Khó khăn cho việc sửa chữa bảo dưỡng động Trọng tâm xe bị nâng cao, làm cho độ ổn định xe bị giảm *) Động đặt phía sau -Ưu: hệ số sử dụng chiều dài tăng, thể tích phần chứa khách xe lớn Người lái nhìn thống, hành khách người lái gần khơng bị ảnh hưởng tiếng ồn sức nóng động -Nhược: vấn đề điều khiển động cơ, ly hợp, hộp số v.v sẽ phức tạp phận nêu nằm cách xa người lái b Bố trí hệ thống truyền lực *) Loại FF (FWD) (Động đặt trước – cầu trước chủ động) - Sơ đồ a: động cơ, ly hợp, hộp số chính, cầu xe nằm dọc trước xe Trọng tâm xe nằm lệch đầu xe, kết hợp cấu tạo vỏ xe tạo khả ổn định cao có lực bên tác động, đồng thời giảm độ nhạy cảm với gió bên Khơng gian đầu xe hẹp 2 - Sơ đồ b: động cơ, ly hợp, hộp số nằm ngang đặt trước xe Trọng lượng khối động lực nằm lệch hẳn phía trước đầu xe giảm đáng kể độ nhạy ôtô với lực bên nhằm nâng cao khả ổn định tốc độ cao Trong cầu chủ động truyền bánh trụ thay cho truyền bánh côn *) Loại FR (RWD) (Động đặt trước – cầu sau chủ động) -Sơ đồ c: động cơ, ly hợp, hộp số đặt hàng dọc phía trước đầu xe, trục đăng nối giữa hộp số cầu chủ động Chiều dài từ hộp số đến cầu sau lớn nên giữa trục phải đặt ổ treo *) Loại RR (Động đặt sau – cầu sau chủ động) - Sơ đồ d: Động cơ, ly hợp, hộp số, cầu chủ động làm thành khối phía sau xe Cụm động nằm sau cầu chủ động - Sơ đồ e: Giống sơ đồ d cụm động nằm quay ngược lại, đặt trước cầu sau *) Loại 4WD (Động hai cầu chủ động thường xuyên) Sơ đồ h: động cơ, ly hợp, hộp số chính, hộp phân phối đặt dọc phía đầu xe, cầu trước cầu sau chủ động Nối giữa hộp phân phối cầu trục 3 đăng Sơ đồ thường gặp ơtơ có khả việt dã cao, ôtô chạy đường xấu 1.3 Vẽ sơ đồ, phân tích ngun lý làm việc đơng xăng kỳ a Cấu tạo chung Lọc khơng khí Ống nạp3- Xupap nạp 4Xupap xả 5- Ống xả 6- Bình giảm 7- Nắp xylanh Xylanh9 Piston 10 Xecmang 11 Thanh truyền12 Trục khuỷu13 Cacte 14 Bugi b Nguyên lý làm việc - Kỳ hút: Piston từ điểm chết ( ĐCT ) xuống điểm chết ( ĐCD ) Xupáp hút mở, xupáp xả đóng, tạo giảm áp xi lanh ( p = 0,75 ÷ 0,85 at ) hút khí hỗn hợp ( xăng + khơng khí) vào xi lanh, nhiệt độ buồng đốt t ≈ 90 C ÷ 125 C 4 - Kỳ nén: Hai xupáp đóng, piston từ ĐCD lên ĐCT, nén hỗn hợp khí Cuối kỳ nén áp suất nhiệt khí hỗn hợp tăng cao ( p ≈ 7÷ 15 at ; t ≈ 350 C ) -Kỳ nổ: ( cháy – giãn nở – sinh công ): Khi piston lên đến gần ĐCT, hai xupáp đóng, lúc bugi đánh lửa, khí hỗn hợp nén bị đốt cháy giãn nở làm áp suất tăng cao (p ≈ 35 ÷ 40 at) đẩy piston xuống làm quay trục khuỷu Nhiệt độ buồng đốt tăng cao t ≈ 2200÷ 2500 C -Kỳ xả: Xupáp hút đóng, xupáp xả mở Piston từ ĐCD lên ĐCT đẩy khí thải ngồi Áp suất buồng đốt p ≈ 1,1 at ; t ≈ 300 ÷ 400 C * Để động hồn thành chu trình làm việc, trục khuỷu quay hai vòng trục cam quay vòng Trong bốn kỳ có kỳ sinh cơng ba kỳ tiêu hao cơng 1.4 Vẽ sơ đồ, phân tích ngun lý làm việc đông desel kỳ a Cấu tạo chung Lọc khơng khí Ớng nạp3- Xupap nạp 4Xupap xả 5- Ớng xả 6- Bình giảm 7- Nắp xylanh Xylanh9 Piston 10 Xecmang 11 Thanh truyền12 Trục khuỷu13 Cacte 14 Vòi phun nhiên liệu b Nguyên lý làm việc 5 - Kỳ hút: Piston từ ĐCT xuống ĐCD xupáp hút mở, xupáp xả đóng, khơng khí hút vào xilanh, áp suất nhiệt độ xilanh thấp(p ≈ 0,8 ÷ 0,9 at ; t0 ≈ 100 0C) - Kỳ nén: Piston từ ĐCD lên ĐCT, hai xupáp đóng khơng khí nén có áp suất nhiệt độ tăng cao (p ≈ 30 ÷ 40 at ; t0 ≈ 550 ÷ 750 0C ) - Kỳ nổ ( cháy, giãn nở, sinh công): Gần cuối kỳ nén hai xupáp đóng, lúc nhiên liệu phun vào buồng đốt với áp suất cao (p ≈ 150 ÷ 250 at), tơi, sương hồ trộn với khơng khí tạo thành khí hỗn hợp tự bốc cháy, làm áp suất nhiệt độ buồng đốt tăng cao(p ≈ 650 ÷ 750 at; t0 ≈ 2000 ÷ 2200 0C), đẩy piston từ ĐCT xuống ĐCD, làm quay trục khuỷu - Kỳ xả: Xupáp xả mở, xupáp hút đóng Piston từ điểm chết lên điểm chết đẩy khí thải ngồi Cuối kỳ xả, áp suất buồng đốt p ≈ 1,1 at ; t ≈ 300 ÷ 400 0C Tiếp theo q trình làm việc lập lại 1.5 Phân tích nhiệm vụ, điều kiện làm việc cấu tạo piston a Nhiệm vụ - Tiếp nhận truyền áp lực khí cháy kỳ cháy giãn nở truyền cho truyền làm trục khuỷu quay - Nhận lực đẩy lực kéo trục khuỷu - truyền để thực kỳ hút, nén, xả - Cùng với vòng găng, xi lanh, nắp máy làm kín buồng đốt - Đóng, mở cửa hút, nạp, xả động xăng kỳ đóng, mở cửa nạp động diesel kỳ b Điều kiện làm việc - Chịu áp lực cao, nhiệt độ cao, biến đổi theo chu kỳ khí cháy xi lanh - Chịu lực quán tính lớn biến đổi - Bị va đập chịu lực biến đổi lớn - Bị ăn mịn hố học, bị mài mòn ma sát với vòng găng, chốt piston, xi lanh c Cấu tạo Piston gồm phần: đỉnh (A), đầu(B) thân (C) * Đỉnh piston: Hình dáng đỉnh piston phù hợp với hình dáng buồng cháy Có bốn dạng thường dùng: 6 - Đỉnh (a): Dùng nhiều cho động xăng diesel có buồng cháy trước buồng cháy xốy lốc; đơn giản, dễ chế tạo, diện tích truyền nhiệt bé, phải có gân tăng cường chịu lực đỉnh - Đỉnh lồi ( hình b,c): Loại đỉnh thường dùng động xăng kỳ kỳ xupap treo, buồng cháy chỏm cầu - Đỉnh lõm (hình d): Thường lắp động diesel Buồng đốt đỉnh piston có dạng omega, chỏm cầu … Có tác dụng tạo xốy lốc pitton lên nén khơng khí buồng đốt - Đỉnh chứa buồng cháy : Thường gặp động diesel Đối với động dicsel có buồng cháy đỉnh piston, kết cấu buồng cháy phải thỏa mãn yêu cầu sau tùy trường hợp cụ thể(e,f,g,h) *) Đầu piston: Đường kính đầu piston thường nhỏ đường kính thân thân phần dẫn hướng piston Kết cấu đầu piston phải bảo đảm những yêu cầu bao kín tốt cho buồng cháy nhằm ngăn khí cháy lọt xuống cacte dầu dầu bôi trơn từ cacte sục lên buồng cháy Thông thường người ta dùng xéc măng để bao kín 7 Kết cấu dầu piston Đầu piston Rãnh xécmăng khí Lỗ dầu Rãnh xécmăng dầu Có hai loại xecmăng xecmăng khí để bao kín buồng cháy xecmăng dầu để ngăn dầu sục lên buồng cháy Số xéc măng tùy thuộc vào loại động cơ: Động xăng: - xecmăng khí, 1- xecmăng dầu Động diesel cao tốc: - xecmăng khí, 1- xecmăng dầu Động diesel tốc độ thấp: – xecmăng khí, 1- xecmăng dầu *) Thân piston có nhiệm vụ dẫn hướng cho piston chuyển động xylanh 8 Kết cấu thân piston Thân piston Vị trí lắp chốt hãm piston Bệ chốt 1.6 Phân tích nhiệm vụ, điều kiện làm việc cấu tạo truyền a Vai trò Thanh truyền chi tiết nối giữa piston trục khuỷu guốc trượt, biến chuyển động tịnh tiến pittong thành chuyển động quay trục khuỷu b Điều kiện làm việc Thanh truyền chịu lực khí thể, lực quán tính nhóm piston lực qn tính thân truyền Các lực lực tuần hoàn, đập c Cấu tạo phần đầu nhỏ, đầu to thân truyền *) Đầu nhỏ + Khi chốt piston lắp tự với đầu nhỏ truyền, đầu nhỏ thường phải có bạc lót Đối với động ô tô máy kéo thường động cao tốc, đầu nhỏ thường mỏng để giảm trọng lượng Để bơi trơn bạc lót chốt piston có những phương án dùng rãnh hứng 9 dầu bôi trơn cưỡng bức dẫn dầu từ trục khuỷu dọc theo thân truyền *) Thân truyền Tiết diện thân truyền thường thay đổi từ nhỏ đến lớn kể từ đầu nhỏ đến đầu to Tiết diện trịn (hình a) có dạng đơn giản, tạo phôi rèn tự do, thường dùng động cớ tàu thuỷ Loại không tận dụng vật liệu theo quan điểm sức bền Loại tiết diện chữ I (hình b) có sức bền theo hai phương, dùng phổ biến, từ động cỡ nhỏ đến động cỡ lớn tạo phơi phương pháp rèn khn Loại tiết diện hình chữ nhật, van (hình c d) có ưu điểm dễ chế tạo, thường dùng động mô tô, xuồng máy cỡ nhỏ *) Đầu to truyền Để lắp ráp với trục khuỷu cách dễ dàng, đầu to truyền thường cắt làm hai nửa lắp ghép với bulông hay vít cấy Do bạc lót đựơc chia làm hai nửa phải cố định lỗ đầu to truyền Đới với động cỡ lớn, để tiện chế tạo, người ta chế tạo đầu to truyền riêng lắp với thân truyền (hình 2.16 a) Bề mặt lắp ghép giữa thân đầu to truyền lắp đệm thép dày - 20 mm để điều chỉnh tỷ số nén cho đồng giữa xylanh Trong số trường hợp, kích thước đầu to lớn nên đầu to truyền chia làm hai nửa mặt phẳng chéo (hình 2.16 b) để đút lọt vào xylanh lắp ráp Khi mối ghép sẽ phải có kết cấu chịu lực cắt thay cho bulơng truyền vấu khía 10 10 *) Nguyên lý làm việc Xăng vận chuyển cưỡng bức hệ thống nhờ bơm nhiên liệu số (3) tự chảy hệ thống bình chứa xăng đặt cao buồng phao đường ống Khi động làm việc, nhiên liệu từ bình chứa bơm hút qua lọc để lọc cặn bẩn, tạp chất học có nhiên liệu sau đưa đến buồng phao (4) Trong buồng phao có cấu van kim phao xăng để giữ cho mức xăng buồng phao ổn định Trong q trình nạp, khơng khí hút vào động qua họng khuếch tán (6) có tiết diện co hẹp Tại tác dụng độ chân khơng xăng hút qua gíc-lơ (5), gíc-lơ có tác dụng đảm bảo lưu lượng xăng thiết kế Tại họng khuếch tán, nhiên liệu khơng khí xé tơi đồng thời bay hòa trộn tạo thành hỗn hợp nạp vào động Lượng hỗn hợp vào động điều chỉnh nhờ bướm ga (7) để phù hợp với chế độ làm việc động 1.9 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống làm mát cưỡng vịng tuần hồn kín a Cấu tạo Thân máy: Nắp xilanh; Đường nước két; Ống dẫn bọt nước;5 Van nhiệt; Nắp đổ rót nước; Két làm mát; Quạt gió; Puli; 10 Ớng nước nối tắt bơm; 11 Đường nước làm mát động cơ; 12 Bơm nước; 13 Két làm mát dầu; 14 Ống phân phối nước b Nguyên lý làm việc 13 13 Nước làm mát có nhiệt độ thấp bơm 12 hút từ bình chứa phía két nước qua đường ống 10 qua két 13 để làm mát dầu sau vào động Để phân phối nước làm mát đồng cho xylanh làm mát đồng cho xylanh, nước sau bơm vào thân máy chảy qua ống phân phối 14 đúc sẵn thân máy Sau làm mát xylanh, nước lên làm mát nắp máy theo đường ống khỏi động với nhiệt độ cao đến van nhiệt Khi van nhiệt mở, nước qua van vào bình chứa phía két nước Tiếp theo, nước từ bình phía qua ống mỏng có gắn cánh tản nhiệt Tại đây, nước làm mát dịng khơng khí qua két quạt tạo Quạt dẫn động pu li từ trục khuỷu động Tại bình chứa phía két làm mát, nước có nhiệt thấp lại bơm hút vào động thực chu trình làm mát tuần hồn Ớng có tác dụng dẫn bọt khí sinh bơm 12 qua van nhiệt két làm mát Tác dụng van đẳng nhiệt khống chế nhiệt độ nươc lưu thông động nhiệt độ qui định (70 ÷ 80 C ) van đẳng nhiệt mở cho nước két làm mát 1.10 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cacte ướt a Cấu tạo Cácte dầu, Phao hút dầu, Bơm, Van an tồn bơm dầu, Bầu lọc thơ, Van an toàn lọc dầu, Đồng hồ báo áp suất dầu, Đường dầu chính, Đường dầu bôi trơn trục khuỷu, 10 Đường dầu bôi trơn trục cam, 11 Bầu lọc 14 14 tinh, 12 Két làm mát dầu, 13 Van khống chế lưu lượng dầu qua két làm mát, 14 Đồng hồ báo nhiệt độ dầu, 15 Nắp rót dầu, 16 Thước thăm dầu b Nguyên lý làm việc Trong hệ thống này, toàn lượng dầu hệ thống bôi trơn chứa cacte động Bơm dầu dẫn động từ trục khuỷu trục cam Dầu cactẹ hút vào bơm qua phao hút dầu Phao có lưới chắn để lọc sơ những tạp chất có kích thước lớn Ngồi ra, phao có khớp tùy động nên lưu ln ln mặt thống để hút dầu, kế động bị nghiêng Sau bơm dầu có áp suất cao (có thể đến 10 kg/cm ) chia thành hai nhánh Một nhánh đến két 12, dầu làm mát trở cacte Nhánh qua bầu lọc thô đến đường dầu Từ đường dầu chính, dầu theo đường nhánh bơi trơn trục khuỷu sau lên bôi trơn đầu to truyền chốt piston theo đường nhánh 10 bôi trơn trục cam Cũng từ đường dầu đường dầu khoảng 15 ÷ 20% lưu lượng nhánh dẫn đến bầu lọc tinh 11 Tại đây, những phần tử tạp chất nhỏ giữ lại nên dầu lọc Sau khỏi lọc tinh với áp suất lại nhỏ, dầu chảy trở cacte Van an tồn bơm dầu có tác dụng giữ cho áp suất dầu không đồi phạm vi tốc độ vòng quay làm việc động Khi bầu lọc bị bí tắc, van an tồn bầu lọc thô sẽ mở, phần lớn dầu sẽ không qua lọc thơ lên thẳng đường dầu bơi trơn, tránh tượng thiếu dầu cung cấp đến bề mặt cần bôi trơn Khi nhiệt độ dầu lên cao (khoảng 80 C), độ nhớt giảm, van khống chế lưu lượng 13 sẽ đóng hồn tồn để dầu qua két làm mát lại trở cacte Khi động làm việc, dầu bị hao hụt bay nguyên nhân khác nên phải thường xuyên kiểm tra lượng dầu cacte thước thăm dầu 16 Khi mức dầu vạch phải bổ sung thêm dầu Do tồn dầu bơi trơn chứa cacte nên cacte phải sâu để có dung tích chứa lớn, làm tăng chiều cao động Ngồi ra, dầu cacte ln ln tiếp xúc với khí cháy có nhiệt độ cao từ buồng cháy lọt xuống mang theo nhiên liệu axit làm giảm tuổi thọ dầu 15 15 II CÂU 2.1 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa thường (hình vẽ) a Cấu tạo -Chú thích chi tiết từ 1-13 -Bộ điều khiển đánh lửa (ĐKĐL) gồm cam 5, tiếp điểm tụ điện Cam có số đỉnh lồi số lượng nến đánh lửa, dẫn động từ trục cam (với tỷ số truyền 1) hay từ trục khủy động (với tỷ số truyền 1/2) động kỳ - Biến áp đánh lửa (BADL) gồm hai cuộn dây: sơ cấp W1, cuộn thứ cấp W2 đặt khung từ Một đầu cuộn dây sơ cấp nối với tiếp điểm 6, đầu nối đến cực dương ắc quy 11 thơng qua khóa điện 10, tạo thành mạch sơ cấp (thấp áp) -Mạch điện cao áp gồm: bu gi 1, dây cao áp 2, chia điện cao áp nằm nắp quay chia điện Con quay chia điện lắp quay trục cam Các bu gi lắp phần buồng đốt xi lanh động cơ, cực tiếp mát (điểm nối chung cực âm ắc quy), cực nối với điểm chia điện quay Một sợi dây cao áp nối từ quay đến đầu cuộn dây thứ cấp W2 biến áp đánh lửa Đầu cuộn dây W2 nối chung với đầu cuộn dây W1 nối với mát hệ thống b Nguyên lý làm việc Khi bật khóa điện sang vị trí đóng mạch (ON), dịng điện từ cực dương ắc quy 11 chạy mạch sơ cấp qua khóa điện 10, cuộn sơ cấp W1 biến áp đánh lửa 9, đến cặp tiếp điểm (cam vị trí thấp), cực mát 16 16 Dịng điện qua cuộn sơ cấp W1 biến áp đánh lửa, tích lũy lượng dạng từ trường cuộn sơ cấp nên gọi dòng điện sơ cấp Khi động quay, cam quay chia điện quay theo Nếu pit tông xi lanh I động lên đến cuối trình nén, cam quay đến vị trí đỉnh lồi, tiếp điểm tách ra, mạch sơ cấp bị ngắt đột ngột dòng sơ cấp giảm Đồng thời, quay chia điện (được bố trí sẵn) quay đến vị trí nối thơng mạch điện với nến đánh lửa xi lanh số I Dòng điện sơ cấp giảm nhanh tạo nên từ thông biến thiên khung từ, sức điện động cảm ứng cuộn dây W2 nhanh chóng đạt giá trị lớn (khoảng 10 kV đến 40 kV Điện áp cao truyền qua dây cao áp đến nắp chia điện, tới bu gi xi lanh I làm phát sinh tia lửa điện giữa điện cực nằm buồng đốt, hỗn hợp bắt cháy Khi cặp tiếp điểm mở, dòng điện sơ cấp biến thiên nhanh 0, cuộn W1 xuất sức điện động tự cảm lớn Sức điện động gây tia lửa điện phóng qua cặp má vít mở, gây cháy rỗ cặp má vít Tụ điện nối song song với cặp má vít sẽ tích phần lớn điện (khi có sức điện động tự cảm), hạn chế tia lửa điện phóng qua cặp má vít 2.2 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp điện tơ (hình vẽ) a Cấu tạo ắc quy điều chỉnh điện máy phát điện khoá điện M mát R điện trở -Hệ thống cung cấp điện ô tô gồm: nguồn điện, dây dẫn, thiết bị bảo vệ cầu chì, rơ le phận báo đồng hồ đo điện; đồng hồ đo điện áp đèn báo nạp -Nguồn điện ô tô gồm: máy phát điện ắc quy mắc song song nhau, hỗ trợ làm việc b Nguyên lý hoạt động +Khi động chưa làm việc máy phát chưa cấp điện ắc quy sẽ cấp điện cho phụ tải, chủ yếu để khởi động động +Khi máy phát phát điện sẽ cấp điện cho phụ tải nạp lại điện cho ắc quy 17 17 +Khi có nhiều phụ tải làm việc đồng thời, vượt khả cung cấp máy phát ắc quy máy phát cấp điện cho phụ tải -Bộ điều chỉnh điện (bộ tiết chế điện) có tác dụng điều chỉnh điện áp dịng điện phát máy phát -Để thơng báo tình hình làm việc hệ thống có đồng hồ đèn báo nạp -Để bảo vệ phụ tải có cầu chì, cầu nối, rơ le 2.3 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống khởi động điện tơ (hình vẽ) a Cấu tạo -Cơ cấu khởi động động ô tô (máy khởi động), đặt cạnh ly hợp, trực tiếp quay bánh đà động với tốc độ phù hợp để khởi động động -Máy khởi động gồm: động điện 11, khớp truyền động 10 cấu điều khiển Động điện cấp điện chiều từ ắc quy điều khiển khóa điện thông qua rơ le khởi động b Nguyên lý làm việc -Khi bật cơng tắc khởi động (khóa điện đóng), dịng điện từ cực dương ắc quy tới cuộn dây rơ le khởi động 6, (lúc chưa làm việc) đến cực mát Cuộn dây với lõi sắt tạo thành nam châm điện hút rơ le dịch chuyển phía phải Rơ le dịch chuyển, kéo đòn 7, đẩy bánh khởi động sang trái, đồng thời đẩy tiếp điểm 4, đóng mạch điện khởi động 12 Dịng điện từ ắc quy qua tiếp điểm cấp điện cho động điện 11 Bánh khởi động (cơ cấu truyền động) ăn khớp quay với bánh đà thực khởi động động đốt 18 18 -Khi động đốt hoạt động, máy phát điện làm việc, điện giữa hai đầu cuộn dây giảm xuống, lực hút nam châm điện không đủ để giữ tiếp điểm Rơ-le khởi động ngắt dòng điện tới động điện 11, bánh khởi động tách khỏi bánh đà vị trí ban đầu, trước người điều khiển tắt cơng tắc khởi động Nhờ rơ-le khởi động 6, dòng điện điều khiển qua khóa điện khơng lớn, bảo vệ động điện 11 không bị tốc độ sau khởi động động đốt Hệ thống khởi động ô tô đại có thêm cơng tắc an tồn, gắn liên động với cấu điều khiển ly hợp cấu điều khiển hộp số tự động 2.4 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống điều hòa khơng khí tơ (hình vẽ) a Cấu tạo A Máy nén B dàn nóng C bình lọc/hút ẩm D van tiết lưu E van xả phía cao áp F van giãn nở G dàn lạnh H van xả phía thấp áp I tiêu âm nén ngưng tụ dãn nở bốc b Nguyên lý làm việc -Môi chất thể bơm từ máy nén (A) áp suất cao nhiệt độ cao đến ngưng tụ (B) -Tại ngưng tụ (dàn nóng) (B) nhiệt độ mơi chất cao, quạt gió thổi mát dàn nóng, mơi chất thể giải nhiệt, giảm áp nên ngưng tụ thành thể lỏng áp suất cao nhiệt độ thấp -Môi chất thể lỏng tiếp tục lưu thơng đến bình lọc/hút ẩm (C), mơi chất tiếp tục làm tinh khiết nhờ hút hết ẩm lọc tạp chất 19 19 -Van tiết lưu (F) điều tiết lưu lượng môi chất thể lỏng để phun vào bốc (dàn lạnh) (G) Do giảm áp nên môi chất bốc biến thành thể bên dàn lạnh -Nhờ trình chuyển trạng thái từ chất lỏng sang chất khí dàn lạnh chất lỏng thu nhiệt Do dàn lạnh có nhiệt độ thấp nên khơng khí mơi trường thổi qua sau qua dàn lạnh sẽ bị lấy bớt nhiệt tạo nên dịng khơng khí lạnh đưa vào ô tô - Sau môi chất lạnh thể hơi, áp suất thấp hút trở lại máy nén 2.5 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp ma sát đĩa thường đóng (hình vẽ) a Cấu tạo *) Cơ cấu li hợp có cấu tạo gồm: Phần chủ động, phần bị động cấu điều khiển - Phần chủ động: Gồm chi tiết bắt trực tiếp gián tiếp với bánh đà động cơ: bánh đà 1, đĩa ép 3, lò xo ép vỏ li hợp 5(vỏ li hợp) -Phần bị động: gồm đĩa ma sát đặt giữa bánh đà đĩa ép - Cơ cấu điều khiển li hợp gồm: Các đòn mở, vòng bi tỳ(ổ bi T), bạc trượt, mở *) Hệ thống dẫn động điều khiển li hợp gồm: Bàn đạp li hợp phận dẫn động khí hay thuỷ lực(có thể có khơng có phận trợ lực) b Nguyên lý làm việc 20 20 -Trạng thái đóng li hợp: Khi xe chuyển động người lái chưa tác dụng lực vào bàn đạp li hợp, tác dụng lò xo ép, đĩa ép ép chặt đĩa ma sát vào bề mặt làm việc bánh đà Li hợp trạng thái truyền động lực Đường truyền mô men: Mômen quay trục khuỷu qua bánh đà đĩa ép truyền cho đĩa ma sát qua phận giảm chấn, moay tới trục li hợp từ truyền mơmen quay cho phận truyền lực phía sau Khi làm việc, nguyên nhân đó, mơ men truyền hệ thống truyền lực lớn giá trị mô men ma sát li hợp, li hợp sẽ tự trượt đóng vai trị cấu an toàn, tránh tải cho hệ thống truyền lực -Trạng thái mở li hợp: Khi đạp bàn đạp li hợp, kéo dịch chuyển sang phải thông qua mở làm bạc trượt dịch chuyển sang trái ép vào lị xo đĩa, kéo đĩa ép sang phía bên phải Đĩa ma sát dịch chuyển trục li hợp để tách khỏi bề mặt đĩa ép bánh đà Mô men ma sát giảm triệt tiêu Li hợp trạng thái mở, cắt truyền động giữa động hệ thống truyền lực -Khi nhả bàn đạp li hợp: Do tác dụng lò xo hồi vị bàn đạp lò xo hồi vị mở kéo hệ thống dẫn động vị trí ban đầu Các lò xo ép đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà thành khối li hợp lại truyền động lực 2.6 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp ma sát hai đĩa thường đóng (hình vẽ) a Cấu tạo *) Cơ cấu li hợp có cấu tạo gồm: Phần chủ động, phần bị động cấu điều khiển - Phần chủ động: Gồm chi tiết bắt trực tiếp gián tiếp với bánh đà động cơ: bánh đà , đĩa ép, lò xo ép vỏ li hợp 5(vỏ li hợp) -Phần bị động: gồm đĩa ma sát đặt giữa bánh đà đĩa ép 21 21 - Cơ cấu điều khiển li hợp gồm: Các đòn mở, vòng bi tỳ(ổ bi T), bạc trượt, mở *) Hệ thống dẫn động điều khiển li hợp gồm: Bàn đạp li hợp phận dẫn động khí hay thuỷ lực(có thể có khơng có phận trợ lực) b Nguyên lý làm việc -Trạng thái đóng li hợp: Khi xe chuyển động người lái chưa tác dụng lực vào bàn đạp li hợp, tác dụng lị xo ép, đĩa ép ngồi ép chặt đĩa bị động đĩa ép trung gian vào bề mặt làm việc bánh đà Li hợp trạng thái truyền động lực Đường truyền mô men: Mômen quay trục khuỷu qua bánh đà đĩa ép truyền cho đĩa ma sát qua phận giảm chấn, moay tới trục li hợp từ truyền mơmen quay cho phận truyền lực phía sau Khi làm việc, ngun nhân đó, mơ men truyền hệ thống truyền lực lớn giá trị mô men ma sát li hợp, li hợp sẽ tự trượt đóng vai trị cấu an tồn, tránh tải cho hệ thống truyền lực -Trạng thái mở li hợp: Khi đạp bàn đạp li hợp, kéo dịch chuyển sang phải thông qua mở làm bạc trượt dịch chuyển sang trái ép vào lò xo đĩa, kéo đĩa ép sang phía bên phải Đĩa ma sát dịch chuyển trục li hợp để tách khỏi bề mặt đĩa ép bánh đà Mô men ma sát giảm triệt tiêu Li hợp trạng thái mở, cắt truyền động giữa động hệ thống truyền lực -Khi nhả bàn đạp li hợp: Do tác dụng lò xo hồi vị bàn đạp lò xo hồi vị mở kéo hệ thống dẫn động vị trí ban đầu Các lị xo ép đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà thành khối li hợp lại truyền động lực 22 22 2.7 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hộp số trục cấp (hình vẽ) a Cấu tạo I.Trục chủ động; II Trục bị động; C1, C2 Bánh chủ động, bị động truyền lực chính; G1 G2, G3 Các khớp gài số; O Vị trí trung gian số truyền; 1, 2, 3, 4, 5, L Vị trí số truyền bánh tương ứng - Trục chủ động I (trục sơ cấp) đồng thời trục bị động li hợp đặt hai ổ lăn - Trục bị động II (trục thức cấp) bố trí hai ổ lăn Trục mang theo: ba bánh Z’5, Z’4, Z’3 lắp cố định trục; bánh Z’1 Z’2 quay trơn trục thông qua ổ lăn; bánh Z’1 Z’2 liên kết với trục nhờ khớp gài G3 b Nguyên lý làm việc - Số trung gian: Trục sơ cấp kéo bánh chủ động số chuyển động Bánh bị động quay trơn trục thứ cấp -Số 1: G3 dịch sang phải ăn khớp Z'1 Trục I quay -> Z1 quay -> Z'1 quay -> G3 quay -> Trục II quay ->C1 quay -> C2 quay -Số 2: tương tự số -Số 3: G2 dịch sang phải ăn khớp Z3 23 23 Trục I quay -> G2 quay -> Z3 quay -> Z'3 quay -> Trục II quay ->C1 quay -> C2 quay -Số 4: tương tự số -Số 5: G1 dịch sang phải ăn khớp Z5 Trục I quay -> G1 quay -> Z5 quay -> Z'5 quay -> Trục II quay ->C1 quay -> C2 quay -Số lùi: Bánh trung gian ZL1 đẩy ăn khớp với ZL ZL2 Khi trục sơ cấp chuyển động, qua bánh trung gian sẽ kéo bánh bị động làm trục thứ cấp quay chiều quay với trục sơ cấp hộp số xe sẽ đổi chiều chuyển động 2.8 Phân tích nhiệm vụ, cấu tạo chung hệ thống lái (hình vẽ) a Nhiệm vụ -Hệ thống lái dùng để thay đổi hướng chuyển động giữ cho ô tô chuyển động theo quỹ đạo xác định -Hệ thống lái có chức tiếp nhận tác động người điều khiển, thông qua cấu dẫn động thực điều khiển bánh xe chuyển động theo quỹ đạo mong muốn -Trong trình chuyển động, hệ thống lái có ý nghĩa quan trọng thơng qua việc nâng cao an toàn điều khiển chất lượng chuyển động b Cấu tạo chung vành lái trục lái cấu lái đòn quay đứng đòn kéo dọc đòn quay ngang trụ xoay đứng đòn bên đòn ngang 10 dầm cầu 11 trục quay bánh xe 12 bánh xe 24 24 Hệ thống bao gồm phận sau: -Vành lái: Vành lái với trục lái có nhiệm vụ truyền lực quay vòng người lái từ vành lái đến trục vít cấu lái -Trục lái có hai loại: Loại cố định khơng thay đổi góc nghiêng loại thay đổi góc nghiêng -Cơ cấu lái: có nhiệm vụ biến chuyển động quay trục lái thành chuyển động góc địn quay đứng khuếch đại lực điều khiển vành lái -Dẫn động lái: gồm đòn quay đứng, kéo dọc, cam quay Nó có nhiệm vụ biến chuyển động góc địn quay đứng thành chuyển động góc trục bánh xe dẫn hướng -Hình thang lái: gồm địn 8, 9, 10 Ba khâu hợp với dầm cầu dẫn hướng tạo thành bốn khâu dạng hình thang nên gọi hình thang lái Hình thang lái có nhiệm vụ tạo chuyển động góc hai bánh xe dẫn hướng theo quan hệ xác định bảo đảm bánh xe khơng bị trượt quay vịng 2.9 Phân tích nhiệm vụ, cấu tạo chung hệ thống treo (hình vẽ) a Nhiệm vụ -Liên kết mềm giữa bánh xe thân xe, làm giảm tải trọng động thẳng đứng tác dụng lên thân xe đảm bảo bánh xe lăn êm lên đường -Truyền lực từ bánh xe lên thân xe ngược lại, để xe truyền chuyển động, đồng thời đảm bảo chuyển dịch hợp lý vị trí bánh xe so với thùng xe; trì bám đường bánh xe -Dập tắt nhanh dao động mặt đường tác động lên thân xe b Cấu tạo chung phận đàn hồi lò xo trụ truyền lực bên đòn dẫn hướng giảm chấn đòn dẫn hướng ổn định ngang dầm cầu -Phần tử đàn hồi: làm giảm nhẹ tải trọng động tác dụng từ bánh xe lên khung đảm bảo độ êm dịu cần thiết chuyển động Bộ phận đàn hồi kim loại ( lị xo, nhíp lá), vật liệu phi kim loại( bình khí nén, thủy lực) hệ thống dao động điện từ 25 25 -Phần tử dẫn hướng: xác định tính chất dịch chuyển bánh xe đảm nhận khả truyền lực đầy đủ từ mặt đường tác dụng lên thân xe -Phần tử giảm chấn: dập tắt dao động ô tô phát sinh dao động -Phần tử ổn định ngang: phần tử đàn hồi phụ làm tăng khả chống lật thân xe có thay đổi tải trọng mặt phẳng ngang -Các phần tử phụ khác: vấu cao su, chịu lực phụ, có tác dụng tăng cứng, hạn chế hành trình chịu thêm tải trọng 2.10 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc cấu phanh guốc loại đối xứng trục (Hình vẽ) a Cấu tạo bulơng điều chỉnh mâm phanh cam lệch tâm bulông điều chỉnh đai ốc dẫn dầu ốc xả khí đinh tán chụp chắn bụi Pittơng 10 vành làm kín 11 xy lanh bánh xe 12 lò xo hồi vị 13 guốc phanh 14 ma sát 15 chốt cố định -Kết cấu cấu phanh tang trống gồm mâm phanh bắt chặt mặt bích dầm cầu Cơ cấu phanh đặt giá đỡ mâm phanh Các guốc phanh đặt chốt lệch tâm Cam lệch tâm với chơt lệch tâm có tác dụng điều chỉnh khe hở giữa má phanh trống phanh Dưới tác dụng lị xo hồi vị guốc phanh ln tỳ lên cam lệch tâm ép piston xi lanh sát lại gần Xi lanh bắt chặt mâm phanh bulông Trong xi lanh đặt hai piston, cúp pen, giữa hai có lị xo nhỏ để ép piston ln ln tỳ sát vào đầu guốc phanh Trên bề mặt guốc phanh có gắn má phanh đinh tán hay phương pháp dán Để cho má phanh hao mòn hơn, má phanh trước dài má phanh sau Tấm dẫn hướng có tác dụng dẫn hướng chuyển động má phanh 26 26 b Nguyên lý làm việc Khi tác động vào bàn đạp phanh, dầu có áp suất cao truyền đến xi lanh tạo lực ép hai piston đẩy guốc phanh áp sát vào tang trống để thực trình phanh Khi thơi phanh áp suất đường ống giảm, lị xo hồi vị kéo guốc phanh khỏi tang trống, trình phanh kết thúc, đồng thời ép hai piston xi lanh dịch chuyển vào trong, đẩy dầu xi lanh Cơ cấu phanh có đặc điểm hiệu phanh hai chiều lực phanh má phanh không cân Khi phanh xe chuyển động theo chiều tiến lực phanh guốc phanh trước lớn má phanh bị siết ép chặt vào tang trống phanh, má phanh sau bị xoay nhả Cho nên má phanh trước làm dài má phanh sau để hai má phanh mòn Trong hệ thống phanh dầu khe hở giữa má phanh tang trống có tính chất định đến độ nhậy hiệu phanh Khe hở ln tăng lên q trình làm việc má phanh tang trống bị mịn cần thiết phải chỉnh lại Khe hở phía điều chỉnh cam lệch tâm, khe hở phía điều chỉnh chốt lệch tâm 27 27 ... tải có cầu chì, cầu nối, rơ le 2.3 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống khởi động điện tơ (hình vẽ) a Cấu tạo -Cơ cấu khởi động động ô tô (máy khởi động), đặt cạnh ly hợp, trực tiếp... 2.2 Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp điện tơ (hình vẽ) a Cấu tạo ắc quy điều chỉnh điện máy phát điện khoá điện M mát R điện trở -Hệ thống cung cấp điện ô tô gồm: nguồn điện,... biến, từ động cỡ nhỏ đến động cỡ lớn tạo phôi phương pháp rèn khuôn Loại tiết diện hình chữ nhật, van (hình c d) có ưu điểm dễ chế tạo, thường dùng động mô tô, xuồng máy cỡ nhỏ *) Đầu to truyền

Ngày đăng: 03/10/2022, 14:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đỉnh lồi (hình b,c): Loại đỉnh này thường được dùng trong động cơ xăng 4 kỳ và 2 kỳ xupap treo, buồng cháy chỏm cầu. - ĐỀ CƯƠNG cấu tạo ô tô
nh lồi (hình b,c): Loại đỉnh này thường được dùng trong động cơ xăng 4 kỳ và 2 kỳ xupap treo, buồng cháy chỏm cầu (Trang 7)
Loại tiết diện hình chữ nhật, ơ van (hình c và d) có ưu điểm là dễ chế tạo, thường được dùng ở động cơ mô tô, xuồng máy cỡ nhỏ. - ĐỀ CƯƠNG cấu tạo ô tô
o ại tiết diện hình chữ nhật, ơ van (hình c và d) có ưu điểm là dễ chế tạo, thường được dùng ở động cơ mô tô, xuồng máy cỡ nhỏ (Trang 10)
- Nấm xupáp: Có dạng hình cơn phía trên đỉnh làm phẳng hoặc lõm, mặt vát của nấm tiếp xúc kín với mặt vát của đế xupáp ( ổ đặt ) góc vát thường 450   hay 300 - ĐỀ CƯƠNG cấu tạo ô tô
m xupáp: Có dạng hình cơn phía trên đỉnh làm phẳng hoặc lõm, mặt vát của nấm tiếp xúc kín với mặt vát của đế xupáp ( ổ đặt ) góc vát thường 450 hay 300 (Trang 11)
- Thân xupáp: Có dạng hình trụ, gia cơng chính xác để lắp vào bạc dẫn hướng - ĐỀ CƯƠNG cấu tạo ô tô
h ân xupáp: Có dạng hình trụ, gia cơng chính xác để lắp vào bạc dẫn hướng (Trang 11)
-Để thơng báo tình hình làm việc của hệ thống có các đồng hồ hoặc đèn báo nạp. -Để bảo vệ phụ tải có các cầu chì, cầu nối, rơ le. - ĐỀ CƯƠNG cấu tạo ô tô
th ơng báo tình hình làm việc của hệ thống có các đồng hồ hoặc đèn báo nạp. -Để bảo vệ phụ tải có các cầu chì, cầu nối, rơ le (Trang 18)
2.7. Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số 2 trục 5 cấp (hình vẽ). - ĐỀ CƯƠNG cấu tạo ô tô
2.7. Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số 2 trục 5 cấp (hình vẽ) (Trang 23)
2.8. Phân tích nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống lái (hình vẽ). - ĐỀ CƯƠNG cấu tạo ô tô
2.8. Phân tích nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống lái (hình vẽ) (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w