Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG... Quan sát hình ảnh sau và nhận xét Ánh sáng truyền theo Ánh sáng truyền theo đường thẳng tại sao ta lại thấy hình ảnh chiếc đũa, c
Trang 1Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Trang 2Quan sát hình ảnh sau và nhận xét
Ánh sáng truyền theo Ánh sáng truyền theo đường thẳng tại sao ta lại thấy hình ảnh chiếc đũa, chiếc thìa và những cành hoa bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường?
Trang 3N
S
R
S
Không khí
Tia khúc xạ
Tia phản xạ
Tia tới
Mặt phân cách
Pháp tuyến
i
G óc
tớ i
G
óc tớ i
i Gó
c p hả
n x ạ
Gó c p
hả n x
ạ
r
Góc khúc xạ
Cho tia sáng
truyền từ không
khí vào nước
I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
2 Định luật khúc xạ ánh sáng:
Trang 4i
n2
S2
R2
S3
R3
R1
S1
Khi thay đổi góc tới i
I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
2 Định luật khúc xạ ánh sáng:
Khi i tăng thì r cũng tăng
Trang 5Dụng cụ đo các góc i và r
19,5 31
0
300
500
60 0
350
i (độ) r(độ) sini sinr
0
10
20
30
50
60
0 6,5 13 19,5 31 35
0 0,174 0,342 0,500 0,766 0,866
0 0,113 0,225 0,334 0,515 0,574
S
R
I
Tia pháp
Khối nhựa bán trụ trong suốt
I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
2 Định luật khúc xạ ánh sáng:
Trang 6i (độ) r(độ) sini sinr
30
50
60
19,5
31
35
0,500
0,766
0,866
0,334
0,515
0,574
sini 0,766 1,487 1,5
sini ? sinr
sini 0,500 1,497 1,5
sini 0,866 1,508 1,5 sinr 0,574
Lập tỉ số = Hằng số
Xử lý số liệu thực nghiệm
I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
2 Định luật khúc xạ ánh sáng:
Kết quả sinsin 1,5
r i
Trang 7n2
R
K
J
III TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nếu tia sáng truyền từ S tới R, giả sử theo đường truyền là SIJKR, thì khi truyền ngược lại theo tia RK, đường truyền là RKJIS.
Trang 8n2
R
K
J
III TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Thì tia sáng cũng truyền ngược lại theo đường RKJIS
Trang 9Củng cố: Kiến thức cơ bản, trọng tâm:
Khúc xạ ánh sáng : Hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc : Hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc
qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
-Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và
sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
Chiết suất:
Chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối:
+
+Chiết suất tỉ đối đối với chân không Chiết suất tỉ đối đối với chân không +
+Ta có: Ta có:
Chiết suất tỉ đối: Chiết suất tỉ đối:
1
S
R r
i N
N ’
r
i
sin
sin
Hằng số (1)
r n
i
n1sin 2 sin (4)
r
i n
sin
sin
(3)
1
2 21
n
n
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng:
Trang 10Câu 1: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất
tỉ đối của môi trường đó so với
b Chân không
Củng cố:
Trang 11Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi
trường truyền sáng
A Luôn lớn hơn 1
B Luôn nhỏ hơn 1
C Bằng 1
D Luôn lớn hơn 0
CỦNG CỐ
Trang 12N S
R
n = ?
kk
i r
Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n Góc lệch của tia sáng khi đi vào chất lỏng là và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc Tính n = ?
0
30
0
60
CỦNG CỐ
Trang 13Bài tập về nhà