1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TAI LIEU BOI DUONG HOC SINH GIOI MON LICH SU 9

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Trào Giải Phóng Dân Tộc Của Nhân Dân Á, Phi, Mĩ Từ 1945 Đến Nay
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Tài liệu
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 572 KB

Nội dung

Tập làm đề tham khảo Đề số 1: Nêu khái quát phong trào GPDT nhân dân á, Phi, MÜ tõ 1945 ®Õn Sau chiÕn tranh thÕ giới thứ hai, cao trào đấu tranh GPDT nhân dân á, Phi, Mĩ La tinh ó bựng n phát triển mạnh mẽ (VËy phong trµo diƠn giai đoạn nội dung giai đoạn nh nào? Chúng ta hÃy tìm hiểu.) Phong trào đợc chia làm ba giai đoạn nh sau: - Giai đoạn thứ từ năm 1945 đến năm 60 kỉ XX + Phong tro n u tiờn l nớc Đông Nam , nhân dân đà chớp thời dậy lật đổ ách thống trị thực dân, phong kiến giành quyền: Inđônêxia (17-8-1945), Việt Nam (29-1945) Lào (12-10-1945) Sau phong trào lan sang Nam á, Bắc Phi Mĩ La tinh: Năm 1950 thực dân Anh phải công nhận độc lập cho ấn Độ Năm 1952 nớc Cộng hoà Ai Cập đời Ngày 1-1-1959 cách mạng Cu Ba thắng lợi + Đặc biệt năm 1960, 17 nớc châu Phi giành đợc độc lập làm nên Năm châu Phi Thắng lợi giai đoạn đà làm cho hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân sụp đổ - Giai đoạn thứ hai từ năm 60 đến năm 80 kỉ XX Nét bật giai đoạn vơn lên giành độc lập nớc thuc a B o nha : Ghinê xích đạo (9-1974), Môdămbich (6-1975), ănggôla (11-1975) Thắng lợi nớc nµy cã ý nghÜa quan träng phong trµo giải phóng dân tộc nói chung nhân dân châu Phi nói riêng - Giai đoạn thứ ba giai đoạn từ năm 90 kỉ XX đến giai đoạn phong trào tiêu biểu phong trào đấu tranh nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (chủ nghĩa Apacthai) Đây hình thức tồn cuối cïng cđa chđ nghÜa thùc d©n + Chđ nghÜa Apacthai chủ nghĩa phân biệt, miệt thị dân tộc vô tàn bạo, hà khắc kẻ cực đoan phát xít da trắng ngời da đen da màu Nam Phi + Nhân dân Nam Phi dới lÃnh đạo tổ chức Đại hội dân tộc phi đà kiên cờng, bền bỉ đấu tranh , Liên hiệp quốc nhân dân tiến giới ủng hộ Kết năm 1980 nhân dân Rôđêdia (Sau đổi Dimbabuê) đà giành thắng lợi Năm 1990 quyền da trắng phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Tây Nam Phi (Nay Namibia) năm 1993 thành trì cuối chúng cộng hoà Nam Phi sụp đổ - Từ nhân dân nớc á, Phi, Mĩ La tinh chun sang nhiƯm vơ míi lµ: Cđng cè độc lập, xây dựng phát triển đất nớc, xoá bỏ tình trạng nghèo nàn lạc hậu, tiếp tục đấu tranh cho mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc tiến xà hội (Đề số 2: Nêu ý nghĩa phong trào GĐT á, Phi, Mĩ La tinh sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II.) - Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, lÞch sư thÕ giới có nhiều thay đổi quan trọng, thay đổi đời phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Phong trào giải phóng dân tộc có ý nghĩa vô lớn lao làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc đời 100 quốc gia á, Phi, Mĩ La tinh - Tríc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai c¸c nớc á, Phi, Mĩ La tinh thuộc địa cuả nớc t phơng Tây Sau chiến tranh giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, thu nhiều kết Cuối năm 90 kỉ XX hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đến quốc sụp đổ hoàn toàn - Khởi đầu phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam á, có nớc giành đợc độc lập: Inđônêxia (17-8-1945), Việt Nam (2-9-1945), Lào (12-10-1945) Tiếp tháng 10-1949 nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời Phong trào đà lan rộng sang Nam á, Bắc Phi nhiều nớc đà giành độc lập + Đặc biệt năm 1960 đợc gọi năm Châu Phi với 17 nớc giành đợc độc lập +Mĩ La tinh: ngày 1-1-1959 cách mạng Cuba thắng lợi, chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ Tiếp năm 19741975 nớc Môdămbích, ănggôla Ghinêbitxao đà thoát khỏi ách thống trị thực dân Bồ Đào Nha + Từ năm 70 đến năm 90 kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn dới hình thức thực dân cuối chế độ phân biệt chủng tộc miền Nam châu Phi Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cờng, bền bỉ ngời da đen, quyền thực dân giai cấp thống trị đà phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Nổi bật sụp ®ỉ cđa chÕ ®é ph©n biƯt chđng téc ë céng hoà Nam Phi (1993) Nh vậy, hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn - Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc đà dẫn tới việc thành lập hàng hoạt nhà nớc độc lập làm thay đổi mặt nớc á, Phi, Mĩ La tinh, làm thay đổi cục diện giới - Sau giành độc lập, lịch sử dân tộc á, Phi, Mĩ La tinh đà sang chơng với nhiệm vụ to lớn củng cố độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nớc Mặc dù gặp nhiều khó khăn công xây dựng phát triển kinh tế, xà hội nhng nhân dân á, Phi, Mĩ La tinh đà bớc đầu giành đợc nhiều thắng lợi +Từ nớc phải nhập lơng thực, nhờ cách mạng xanh nông nghiệp, ấn Độ đà tự túc đợc lơng thực cho số dân tỉ ngời Bên cạnh ấn Độ tiếng với sản phẩm công nghiệp, công nghệ thông tin viễn thông Hiện ấn Độ đà cố gắng vơn lên hàng cờng quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân vũ trụ + Trung Quốc nhờ thực cải cách mở cửa, sau 20 năm, kinh tế đà phát triển nhanh chóng: Tốc độ tăng trởng cao giới: Tổng sản phẩm nớc hàng năm tăng trung bình 9,6%, đứng hàng thứ giới Đầu t nớc dẫn đầu giới, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt Địa vị trị ngày nâng cao trờng quốc tế + Cuba đà có chuyển biến tích cực, mức tăng trởng ngày gia tăng Mêhicô, Achentina, Brazin đợc xếp vào hàng nớc công nghiệp (NIC) +Việt Nam sau 20 năm đổi mới, tổng sản phẩm nớc (GDP) năm sau cao năm trớc Tháng 11-2006 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thơng mại giới (WTO), Việt Nam đứng trớc thời hứa hẹn tăng trởng cao - ngày nớc á, Phi, MÜ La tinh ngµy cµng tÝch cùc tham gia vµ có vai trò quan trọng đời sống trị giới Đề số 3: Nêu tình hình chung nớc châu Phi từ sau 1945 đến - Víi 57 qc gia, ch©u Phi cã diƯn tÝch 30,5 triệu km (gấp lần châu Âu, xấp xỉ châu Mĩ 3/4 châu á) Châu Phi có nguồn tài nguyên phong phú nhiều nông sản quý Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, tiÕp theo châu á- nhõn dõn châu Phi ng lờn ginh độc lập Phong trµo nỉ sím nhÊt ë vùng Bắc Phi- nơi có trình độ phát triển cao vùng khác Khởi đầu thắng lợi cc binh biÕn sÜ quan yªu níc ë Ai CËp (7-1952) lật đổ chế độ quân chủ, thành lập nớc cộng hoà Ai Cập Tiếp thắng lợi đấu tranh vũ trang kéo dài từ 1954 1962 nhân dân Angiêri, ó lật đổ ách thống trị thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc Năm 1960, 17 nớc châu Phi tuyên bố độc lập, đợc ghi nhận năm châu Phi Từ năm 60 đến năm 70 kỉ XX, Châu Phi trở thành Lục địa trỗi dậy bật đấu tranh giành độc lập nhân dân nớc ănggôla, Môdămbich Ghinêbitxao nhằm lật đổ ách thống trị thực dân Bồ Đào Nha Kết nớc lần lợt giành độc lập: Ghinêbitxao (9-1974), Môdămbích (6-1975) ănggôla (11-1975) - Từ 1975 trở đấu tranh giải phóng dân tộc tập trung miền Nam châu Phi, nhằm xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, ách thống trị cuối chủ nghĩa thực dân cũ Sau nhiều thập niên bỊn bØ ®Êu tranh cđa ngêi da ®en, chÝnh qun thực dân ngời da trắng đà phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Chính quyền ngời da đen đà đợc thành lập Rôđêdia (1980) (Sau đổi thành Dimbabuê) Tây Nam Phi năm 1990 (nay Namibia) Thắng lợi đặc biệt có ý nghĩa thắng lợi nhà nớc Cộng hoà Nam Phi - Năm 1993 sau kỉ tồn tại- Thắng lợi: Nơi sào huyệt cuối chế độ PBCT - Sau thoát khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân, nớc châu Phi bắt tay vào công xây dựng đất nớc phát triển kinh tế Đây đấu tranh lâu dài, gian khổ chí khó khăn đấu tranh độc lập tự Những thành tựu ban đầu mà nớc châu Phi đạt đợc năm đầu sau giành độc lập cha đủ để thay đổi cách mặt kinh tế nghèo nàn, lạc hậu - Từ năm 80, đặc biệt bớc vào thập niên 90, châu Phi lại rơi vào thảm cảnh chiến tranh, tụt hậu đói nghèo Châu Phi trở thành lục địa bất ổn giới Đó xung đột, nội chiến đẫm máu mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất loại dịch bệnh hoành hành Liên hợp quốc xếp 32 số 57 nớc châu Phi vào nhóm nớc nghèo giới Châu Phi châu lục có tỉ lệ ngời mù chữ cao giới Châu Phi châu đợc gọi Lục địa bệnh AIDS - Trong năm gần đây, với giúp đỡ cộng đồng quốc tế, châu Phi đà tích cực tìm kiếm giải pháp, đề cải cách nhằm giải xung đột, khắc phục khó khăn kinh tế, thành lập tổ chức liên minh khu vùc, lín nhÊt lµ tỉ chøc thèng nhÊt châu Phi, gọi Liên minh châu Phi (AU) Đề số 4: Khái quát tình hình chung nớc châu từ sau năm 1945 đến - Châu vùng đông dân c giới, bao gåm nh÷ng níc cã l·nh thỉ réng lín víi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú - Từ cuối kỉ XIX hầu hết nớc châu lục trở thành nớc thuộc địa, phụ thuộc thị trờng chủ yếu nớc t Âu Mĩ, chịu bóc lộc, nô dịch nặng nề chủ nghĩa thực dân - Sau chiến tranh giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ, đến năm 50 kỉ XX hầu hết nớc châu đà giành đợc độc lập Nhng gần suốt nửa sau kỉ XX, tình hình châu không ổn định, chiến tranh xâm lợc nớc đế quốc, khu vực Đông Nam Tây - Sau ginh c c lp nhiều nớc châu đạt đợc tăng trởng nhanh chãng vỊ kinh tÕ nh Xingapo, Th¸i Lan, Trung Quèc, Ên §é, Việt nam + Ên §é: Tõ nớc phải nhập lơng thực, ấn Độ đà tự túc đợc lơng thực co số dân tỉ ngời Hiện ấn Độ cố gắng vơn lên hàng cờng quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân công nghệ vũ trụ + Trung Quốc nhờ thực cải cách mở cửa, sau 20 năm, kinh tế đà phát triển nhanh chóng: Tốc độ tăng trởng cao giới: Tổng sản phẩm nớc hàng năm tăng trung bình 9,6%, đứng hàng thứ giới Đầu t nớc dẫn đầu giới, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt Địa vị trị ngày nâng cao trªn trêng quèc tÕ + Singapo : Được xem “con rồng nhỏ” châu , có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vùng Đông nam Á + Thái lan : có tốc độ tăng trưởng cao , nông nghiệp (đứng đầu giới xuất gạo) du lịch +Malaixia; Từ năm 1965 – 1983 tốc độ tăng trưởng hàng năm 6,3% + Việt nam nước đứng trước triển vọng đầy hứa hẹn qua 20 năm đổi , tổng sản phẩm nước (GDP) năm sau cao năm trước Từ năm 2000 – 2005 hàng năm tăng 7,5% Tháng 11-2006 Việt nam thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Việt nam đứng trước thời lớn , hứa hẹn tăng trưởng kinh t cao - Do vị trí chiến lợc quan trọng, nớc đế quốc cố tìm cách để trì địa vị thống trị chúng châu lục này, hầu nh nửa sau kỉ XX tình hình châu không ổn định Những xung đột khu vực tranh chấp biên giới, lÃnh thổ tiếp tay cho phong trào li khai , khủng bố nớc Tây (vùng trung đông), Nam Đông Nam Đề số 5:Nêu nét chung châu Mĩ Latinh từ sau năm 1945 đến - Mĩ La tinh có 20 nớc kéo dài từ Mêhicô đến Achentina với diện tích 20 triệu kilômét vuông dân số khoản 774 triệu ngời, vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên Từ thập niên đầu kỉ XIX nhiều nớc đà giành đợc độc lập nh Braxin, Achentina, Venexuela, Pêru nhng đầu kỉ XX lại trở thành sân sau đế quốc Mĩ - Sau chiến tranh giới thứ hai Mĩ dựng nên chế độ độc tài thân Mĩ Nhân dân liên tục dậy đấu tranh Thắng lợi cách mạng Cu Ba (1-1-1959) mở giai đoạn - khëi nghĩa vũ trang, đánh dấu bớc phát triển cho phong trào giải phóng dân tộc nhõn dõn cỏc nc M la tinh - Từ đầu năm 80 kỉ XX, cao trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ, đấu tranh vũ trang diễn nhiỊu níc, MÜ latinh trë thµnh “Lục địa bùng cháy” Các quyền độc tài nhiều nớc bị lật đổ, phủ dân tộc dân chủ đợc thành lập Trong bật kiện Chilê Nicaragoa - Từ năm 80 kỉ XX, nhân dân Mĩ latinh vừa củng cố độc lập vừa phát triển kinh tế, bớc thoát khỏi lệ thuộc, nô dịch Mĩ Trong công xây dựng phát triển đất nớc, cá nớc Mĩ latinh đà thu đợc thành tựu quan trọng: củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt trị, tiến hành cải cách kinh tế, thành lập tổ chức liên minh khu vực để hợp tác phát triển kinh tế Đề số 6: Nêu tình hình chung khu vực Đông Nam từ sau 1945 đến Đông Nam lµ khu vùc cã diƯn tÝch gåm 4,5 triƯu km với 500 triệu dân bao gồm 11 nớc- phần lớn nớc nằm sát biển giàu tài nguyên thiên nhiên Trớc chiến tranh giới thứ hai, hầu hết nớc Đông Nam (trừ Thái Lan) thuộc địa nớc T Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan Khi chiến tranh giới thứ hai lan rộng khắp giới (121941) nớc Đông Nam bị quân Nhật chiếm, thống trị gây nhiều tội ác nhân dân khu vực Cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật bùng lên mạnh mẽ khắp nơi Lợi dụng thời Nhật đầu hàng đồng minh (8-1945) nhân dân nớc Đông Nam đà dậy giành quyền, lật đổ ách thống trị phát xít Nhật (điển hình Việt Nam) Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, c¸c níc đế quốc trở lại xâm lợc, nhân dân nớc Đông Nam tiếp tục tiến hành kháng chiến Kết quả, đến năm 50 kỉ XX nớc lần lợt giành đợc độc lập dân tộc Riêng nớc Đông dơng từ năm 60 đến năm 1975 đà kiên cờng chống sách xâm lợc đế quốc Mĩ Thắng lợi Việt Nam, Lào, Campuchia thắng lợi to lớn trớc kẻ thù giàu mạnh, hÃn - Từ năm 50 kỉ XX nớc Đông Nam đà có phân hoá đờng lối đối ngoại: Một số nớc tham gia khối quân Đông Nam (SEATO) trở thành thành đồng minh Mĩ (Thái Lan, Philippin) số nớc thi hành sách hoà bình trung lập (Inđônêxia, Mianma) - Từ cuối năm 70 sau giành độc lập nớc: Thái Lan, Inđônêxia, Philippin, Malaixia, Xingapo, đà thành lập hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN) để giúp phát triển kinh tế nớc đạt đợc thành tựu đáng kể kinh tế năm 70 đến năm 80 kỉ XX - Từ năm 90 tất nớc khu vực đà tham gia vào tổ chức ASEAN, mở chơng lịch sử khu vực Đông Nam ASEAN từ tổ chức lỏng lẻo, non yếu đà nhanh chóng trở thành tổ chức liên kết toàn diện lấy phát triển kinh tế làm hoạt động trọng tâm, ngày phát triển mạnh mẽ thu hút quan tâm hợp tác nhiều kinh tÕ, nhiỊu tỉ chøc ë nhiỊu khu vùc ViƯt Nam từ tham gia (7-1995) đến hoạt động tích cực Đông Nam ổn định thịnh vợng, đà đạt nhiều thành tựu có nhiều đóng góp quan trọng làm thay đổi mặt nớc Đông Nam nói chung vị nói riêng Đề số 8: Trình bày hoàn cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc Quá trình phát triển ASEAN Mối quan hệ Việt Nam víi ASEAN 10 cơng tác cán nâng lên, tổ chức Đảng củng cố phát + Phong trào để lại nhiều học kinh nghiệm học sử dụng hình thức hiệu đấu tranh, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, xây dựng Mặt trận nhân dân thống Với ý nghĩa phong trào dân chủ 1936-1939 xem diễn tập lần thứ hai nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám Mặt trận Việt Minh đời (19/5/1941) a Hoàn cảnh đời: + Thế giới: chiến tranh giới thứ hai bước sang năm thứ ba Tháng 6-1941, phát xít Đức mở cơng Liên Xơ giới hình thành hai trận tuyến, bên lực lượng dân chủ Liên Xơ dẫn đầu, bên khối phát xít Đức-ý-Nhật Cuộc đấu tranh nhân dân ta phần đấu tranh lực lượng dân chủ + Trong nước: Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật câu kết với để gây áp bức, thống trị nhân dân Đông Dương, vận mệnh dân tộc nguy vong hết + Ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước, triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ (từ ngày 10 đến ngày 19-51941), Hội nghị chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết chủ trương thành lập “Việt Nam độc lập đồng minh” gọi tắt Việt Minh b Sự phát triển lực lượng cách mạng Mặt trận Việt Minh - Xây dựng lực lượng trị: + Mục tiêu xây dựng khối đoàn kết toàn dân, tập trung nhân dân vào Hội cứu quốc Mặt trận Việt Minh Cao Bằng nơi thí điểm chủ trương này, đến năm 1942 khắp châu Cao Bằng có Hội cứu quốc Tiếp Uỷ ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng Uỷ ban Việt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng thành lập Năm 1943, Uỷ ban thành lập 19 ban xung phong "Nam tiến", liên lạc với Căn địa Bắc Sơn - Võ Nhai mở rộng lực lượng cách mạng xuống miền xuôi + Ở nơi khác: Đảng tranh thủ tập hợp rộng rói tầng lớp nhân dân học sinh, sinh viên, trí thức, tư sản dân tộc vào mặt trận cứu quốc 104 + Đảng Mặt trận Việt Minh xuất số tờ báo để tuyên truyền đường lối sách Đảng - Về xây dựng lực lượng vũ trang: + Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, đội du kích Bắc Sơn trì phát triển lên thành đội Cứu quốc quân Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích, sau phân tán vào quần chúng để chấn chỉnh lực lượng tuyên truyền vũ trang + Ở Cao Bằng, theo thị lãnh tụ Hồ Chí Minh, Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Ngay đời, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đánh thắng liên tiếp hai trận Phay Khắt Nà Ngần (Cao Bằng) mở đầu cho truyền thống bách chiến, bách thắng quân đội nhân dân Việt Nam + Ở Thái Nguyên, đội cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích Chính quyền nhân dân thành lập vùng rộng lớn xuống tận tỉnh lị Thái Nguyên Vĩnh Yên Cách mạng tháng Tám năm 1945 a Hoàn cảnh lịch sử: Thế giới (Khách quan): Chiến tranh giới thứ hai tới ngày cuối Ở Châu Âu, tháng 5/1945 phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh không điều kiện Ở Châu Á –Thái Bình Dương, tháng 8/1945 Nhật đầu hàng vơ điều kiện Khi đó, nước đồng minh chưa kịp vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật Trong nước (Chủ quan): quân Nhật bè lũ tay sai chúng hoang mang đến cực độ, lính Nhật hết tinh thần chiến đấu Trong đó, lực lượng cách mạng ta lớn mạnh, nhân dân sẵn sàng, Đảng ta có chuẩn bị chu đáo suốt 15 năm Như vậy, Cách mạng tháng Tám nổ điều kiện khách quan chủ quan hồn tồn chín muồi Đó thời ngàn năm có (vì q bỏ qua thời khơng trở lại nữa) Nhận thức rừ thời có khơng hai này, Hồ Chí Minh rõ: “Đây thời ngàn năm có cho dân tộc ta vùng dậy.Lần dù có phải thiêu cháy dãy Trường Sơn giành độc lập cho đất nước” Đứng trước hoàn cảnh thuận lợi ấy, Đảng Hồ Chủ Tịch kịp thời phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước Điều thể qua Hội nghị toàn quốc Đảng, Quốc dân Đại hội Tân Trào thư gửi đồng bào nước Hồ Chủ Tịch b Những diễn biến chính: (từ 14/8 đến 28/8/1945) 105 + Từ ngày 14/8/1945, chưa nhận lệnh Tổng khởi nghĩa, khởi nghĩa nổ nhiều địa phương thuộc tỉnh đồng sông Hồng miền Trung + Chiều ngày 16/8/1945, theo lệnh Uỷ ban khởi nghĩa, đơn vị giải phóng Vỗ Nguyên Giáp huy, xuất phát từ Tân Trào tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên, mở đường Hà Nội + Từ 14 đến 18/8/1945 có tỉnh giành quyền sớm Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh Quảng Nam + Tại Hà Nội: từ ngày 15 đến 18/8 phong trào chuẩn bị khởi nghĩa quần chúng ngày sôi sục Ngày 19/8/1945 Hà Nội giành quyền + Ngày 23/8 ta giành quyền Huế + Ngày 25/8 ta giành quyền Sài Gịn + Ngày 28/8 hầu hết địa phương nước giành quyền + Ngày 30/8 vua Bảo Đại thoái vị Như vũng 15 ngày (từ 14/8 đén 28/8/1945) tổng khởi nghĩa tháng Tám thành cơng nước Lần nước quyền tay nhân dân Ngày 2/9/1945 quảng trường Ba Đình chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa c ý nghĩa lịch sử, Nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám * ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám Đối với dân tộc: + Cách mạng tháng Tám thành công biến cố lịch sử vĩ đại mở bước ngoặc lớn lịch sử dân tộc, phá tan hai xiềng xích nơ lệ Pháp- Nhật, lật nhào chế độ quân chủ khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đưa nước ta từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ nước nhà Mở kỹ nguyên lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập tự gắn liền với chủ nghĩa xã hội Đối với giới: Lần lịch sử, dân tộc thuộc địa nhỏ bé tự giải phúng khỏi ách đế quốc thực dân, thắng lợi góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít, cổ vũ mạnh 106 mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa giới Châu Á châu Phi * Nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám: Nguyên nhân chủ quan: + Dân tộc ta giàu truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm + Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối đắn sáng tạo, xây dựng khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp lực lượng yêu nước mặt trận thống Đảng ta có q trình chuẩn bị chu đáo cho thắng lợi cách mạng tháng tám suốt 15 năm với ba diễn tập 1930-1931; 1936-1939; 1939-1945 Nguyên nhân khách quan: Lực lượng đồng minh quân đội Xô viết đánh bại phát xit Nhật, tạo thời thuận lợi cho cách mạng giành thắng lợi Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng mang tính định nguyên nhân chủ quan vì: Nếu quần chúng nhân dân khơng sẵn sàng đứng lên, Đảng khơng sáng suốt tài tình nhận định thời thời qua Vì ngun nhân chủ quan mang tính chất định nguyên nhân khách quan hổ trợ thời để Đảng sáng suốt phát động quần chúng nhân dân đứng lên giành quyền thời gian ngắn So sánh phong trào cách mạng 193 -1931 với phong trào 1936-1939 mặt sau: Nội dung so 1930 - 1931 sánh Kẻ thù - Đế quốc, phong kiến Nhiệm vụ - Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc - chống phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày Mặt trận 107 1936 - 1939 - Phản động Pháp tay sai - Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, phản động tay sai, địi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình - Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành mặt trận dân chủ Đơng Dương Hình thức phương pháp đấu tranh - Bí mật, bất hợp pháp - Bạo động vũ trang - Hợp pháp, công khai, bán công khai CHỦ ĐỀ : Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày độc lập chiến đến toàn quốc kháng A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Những thuận lợi khó khăn nước VN DCCH sau ngày độc lập a Khó khăn: Vừa đời nước ta đứng trước mn vàn khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua, là: Giặc ngoại xâm: sau Cách mạng tháng Tám quân đội nước quân đồng minh lần lược kéo vào nước ta với âm mưu bao vây can thiệp cách mạng nước ta: + Từ vĩ tuyến 16 trở 20 vạn quânTưởng kéo vào với âm mưu thủ tiêu quyền cách mạng + Từ vĩ tuyến 16 trở vào có vạn quân Anh chúng dung túng giúp đỡ cho Pháp quay trở lại xâm lược Nam Bộ + Lúc nước ta vạn quân Nhật chờ giải giáp có phận giúp Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Nam Bộ + Thực dân Pháp muốn khôi phục lại thống trị cũ, xâm lược trở lại nước ta Nam Bộ Nội phản: lực lượng phản cách mạng hai miền ngóc đầu dậy hoạt động chống phá cách mạng cướp bóc, giết người, tun truyền kích động, làm tay sai cho Pháp… Khó khăn kinh tế, tài chính: kinh tế nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai, lũ lụt nạn đói đe dọa nghiêm trọng Ngân sách nhà nước trống rỗng, lạm phát gia tăng, giá đắt đỏ … Khó khăn trị- xã hội: quyền non trẻ , lực lượng mỏng, thiếu kinh nghiệm quản lí Trong đó, 108 90% dân số mù chử, tệ nạn xó hội rượu chè, cờ bạc, nghiện hút tràn lan Những khó khăn làm cho cách mạng nước ta đứng trước thử thách hiểm nghèo, trực tiếp đe dọa tồn vong quyền cách mạng vận mệnh Tổ Quốc đứng trước tình “Ngàn cân treo sợi túc” b Thuận lợi: + Ta giành quyền, nhân dân tin tưởng vào Hồ Chí Minh, tích cực xây dựng bảo vệ quyền cách mạng Mặt trận Việt Minh thực khối đoàn kết tồn dân làm hậu thuẫn cho phủ + Đảng ta rèn luyện trưởng thành, có lãnh tụ thiên tài có uy tín nhân dân + Trên giới, Liên Xô lực lượng dân chủ chiến thắng phát xít chiến tranh giới thứ hai, cổ vũ ủng hộ nhân dân ta Những chủ trương biện pháp nhằm giải khó khăn, bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám a Xây dựng quyền: Nhiệm vụ trung tâm phải xây dựng củng cố quyền dân chủ nhân dân + Ngày 6/1/1946 tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội + Ngày 2/3/1946 Quốc hội họp phiên họp đầu tiên, bầu ban dự thảo Hiến pháp bầu phủ thức Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu + Sau bầu cử Quốc hội bầu cử Hội đồng nhân dân cấp để củng cố quyền địa phương b Giải nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính: + Nạn đói: trước mắt thực nhường cơm xẻ áo, thực hũ gạo tiết kiệm, ngày đồng tâm Về lâu dài đẩy mạnh tăng gia sản xuất Kết thời gian ngắn nạn đói đẩy lùi + Nạn dốt: mở lớp học bình dân, kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ thành lập quan bình dân học vụ(8/9/1945) + Giải khó khăn tài chính: kêu gọi tinh thần tự ngun đóng góp nhân dân, thông qua quỹ độc lập tuần lễ vàng Phát hành tiền Việt Nam(23/11/1946) 109 c Chống giặc ngoai xâm: diễn qua hai thời kì Trước sau 6/3/1946: + Trước 6/3/1946: ta chủ trương hũa với quân Tưởng miền Bắc để tập trung lực lượng chống Pháp miền Nam + Sau ngày 6/3/1946: ta chủ trương hòa với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, tranh thủ thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Chủ chương ta thể việc ta ký Hiệp định sơ bô ngày 6/3/1946 tạm ước 14/9/1946 Đây chủ trương sáng suốt tài tính, mềm dẻo sách lược cứng rắn nguyên tắc, biết lợi dụng mâu thuẩn hàng ngũ kẻ thù khơng cho chúng có điều kiện tập trung lực lượng chống phá ta….Đưa nước ta vượt qua khó khăn khỏi tình hiểm nghèo, sẵn sàng bước vào chiến đấu lâu dài với pháp CHỦ ĐỀ - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ a Nguyên nhân: Thực dân Pháp bội ước công ta: Sau ký Hiệp định Sơ 6-3-1946 Tạm ước 14-9-1946, Pháp khiêu khích ta Hải Phịng, Lạng Sơn Tại Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây xung đột vũ trang, ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu giao quyền kiểm sốt thủ dơ cho qn đội Pháp Trước âm mưu hành động trắng trợn Pháp, Đảng ta đứng trước lựa chọn hai đường: đầu hàng chiến đấu Ta chọn đường chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc quyền vừa giành Ban thường vụ Trung ương Đảng định phát động chiến toàn quốc kháng chiến Tối 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Cuộc cháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ * Nội dung đường nối kháng chiến: + Đường lối kháng chiến chống Pháp ta thể qua văn kiện sau đây: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946), Chỉ thị Tồn dân kháng chiến Ban thường vụ trung ương Đảng (22/12/1946), tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Trường Chinh (9/1947) + Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp ta là: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cách sinh, đồng thời tranh thủ ủng hộ quốc tế 110 Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 a Nguyên nhân: + Pháp ngày khó khăn, lúng túng âm mưu đánh nhanh thắng nhanh + Tháng 3/1947 Pháp cử Bô-la-éc sang làm cao ủy Đông Dương thay cho Đác-giăng-li-ơ.Thực dân Pháp chuẩn bị mở công quy mô lớn lên Việt Bắc Âm mưu Pháp công quy mô lớn lên Việt Bắc: Phá tan quan đầu não kháng chiến ta Tiêu diệt phần lớn đội chủ lực Khóa chặt biên giới Việt Trung nhằm ngăn chặn liên lạc ta với quốc tế Dùng thắng lợi quân để thúc đẩy thành lập quyền bù nhìn tồn quốc nhanh chúng kết thúc chiến tranh Chủ trương ta: Ngày 15/10/1947 Ban thường vụ TW Đảng thị “Phải phá tan công mùa Đông giặc Pháp” b Diễn biến: Về phía Pháp: ngày 7/10/1947 Pháp huy động 12.000 quân công lên Việt Bắc theo hướng: + Cánh quân dù : sáng ngày 7/10/1947 Pháp cho phận quân nhảy dù nhảy xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn + Cánh quân bộ: ngày 7/10/1947 binh đoàn binh từ Lạng Sơn theo đường số tiến lên Cao Bằng; phận khác theo đường số vũng xuống Bắc Cạn tạo thành gọng kìm thứ kẹp chặt Việt Bắc phớa Đơng phía Bắc + Cánh qn thủy: ngày 9/10/1947 binh đoàn hỗn hợp từ Hà Nội ngược sơng Hồng, sơng Lơ tiến lên Tun Quang, Chiêm Hóa tạo thành gọng kìm thứ hai bao vây Việt Bắc từ phía Tây Chúng dự định hai gọng kìm gặp khép chặt Đài Thị (Đông Bắc Chiêm Hóa) Về phía ta: + Tại Bắc Cạn: Qn địch vừa nhảy dù xuống bị ta bao vây tiêu diệt + Ở hướng Đông (cánh quân bộ): quân ta chặn đánh địch đường số 4, lập nhiều chiến công, tiêu biểu trận đèo Bông Lau (30/10/1947) Sau trận này, địch khiếp sợ Đường số trở thành ''con đường chết giặc Pháp" + Ở hướng Tây (cánh qn thủy): Ta phục kích đánh chìm nhiều tàu chiến địch sông Lô, tiêu biểu Đoan Hùng, Khoan Bộ, Khe Lau 111 + Phối hợp với chiến trường Việt Bắc quân dân nước phối hợp chiến đấu phá tan âm mưu địch Đến ngày 19/12/1947quân Pháp rút khỏi Việt Bắc c Kết ý nghiã lịch sử: + Kết quả: Loại khỏi vòng chiến đấu 6000 tên địch, 16 máy bay, 11 tàu chiến ca nô Căn địa Việt Bắc giữ vững, quan đầu nóo khỏng chiến bảo vệ an tồn, đội ta trưởng thành + Ý nghĩa lịch sử: - Là phản cơng lớn ta có ý nhĩa chiến lược quan trọng năm đầu toàn quốc kháng chiến - Làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh chúng buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài - Chứng minh đắn đường lối kháng chiến lâu dài Đảng vững địa Việt Bắc - Là mốc khởi đầu thay đổi tương quan lực lượng cú lợi cho ta Chiến dịch Biên giới thu - đơng năm 1950 a Hồn cảnh: Trong nước: Sau chiến thắng Việt Bắc ta giành nhiều thắng lợi: quyền cách mạng ngày củng cố, chiến tranh du kích phát triển mạnh vùng sau lưng địch, lực lượng cách mạng phát triển, hậu phương xây dựng vững Trong Pháp ngày sa lầy gặp nhiều khó khăn chiến tranh Đơng Dương Tình hình giới: Có nhiều chuyển biến có lợi cho ta song bất lợi cho Pháp Ngày 1/10/1949 Cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa đời… Từ tháng 1/1950, Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN lần lược công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta Âm mưu Pháp: Đứng trước tình hình trên, nhờ giúp sức Mỹ thực dân Pháp thông qua kế hoạch Rơ-ve nhằm: + Khóa chặt biên giới Việt Trung cách tăng cường hệ thống phòng ngự đường số + Thiết lập hành lang Đông Tây để cắt đứt liên lạc Việt Bắc với Liên khu III liên khu IV Với hai hệ thống phòng ngự trên, thực dân Pháp chuẩn bị mở cụng qui mô lớn lên Việt Bắc lần hai Chủ trương chuẩn bị ta: Chủ động mở chiến dich Biên Giới nhằm tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới 112 Việt - Trung, củng cố mở rộng địa ViệtBắc, tích cực chuẩn bị cho chiến dịch b Diễn biến: + Sáng ngày 16/9/1950 ta cơng điểm Đơng Khê đến ngày 18/9 ta hồn tồn tiêu diệt cụm điểm Đơng Khê đẩy địch vào tình nguy khốn: uy hiếp Thất Khê, Cao Bằng bị cụ lập, hệ thống phòng ngự trờn đường số bị lung lay + Pháp rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời cho cánh quân từ Thất Khê lên đánh chiếm lại Đông Khê + Đốn ý đồ địch ta bố trí quân mai phục, kiên nhẫn chờ đợi đánh quân tiếp viện Sau ngày chiến đấu (từ ngày 1/10 đến 8/10/1950) ta tiờu diệt gọn hai binh đồn địch làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch rút quân chúng + Từ ngày 10 đến 22/10/1950 địch hốt hoảng rút khỏi điểm lại đường số Chiến dịch kết thúc thắng lợi c Kết ý nghĩa lịch sử: + Kết quả: Loại khỏi vòng chiến đấu 8.300 tên địch, thu phá hủy 3.000 vũ khí phương tiện chiến tranh; Khai thông biên giới Việt Trung dài 750 Km; Chọc thủng hành lang Đông Tây; Căn địa Việt Bắc giữ vững mở rộng + ý nghĩa: Đây thất bại lớn địch quân lẫn trị, địch bị đẩy vào phịng ngự bị động; Đánh dấu bước chuyển biến quan trọng cục diện chiến trường, ta bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Kế hoạch Na-va bước đầu phá sản a Kế hoạch Na-va * Hoàn cảnh đời: Sau gần năm tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại VN, Pháp ngày sa lầy vào chiến tranh Đơng Dương Lợi dụng tình hình này, Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Ngày 7/5/1953, với thỏa thuận Mỹ, Pháp cử tướng Na-va sang Đông Dương làm tổng huy quân viễn chinh Pháp Na-va vạch kế hoạch Na-va nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, với hy vọng 18 tháng "kết thúc chiến tranh danh dự" * Nội dung kế hoạch Na-va: chia làm hai bước: Bước 1: Từ thu - Đông 1953 tới Xuân 1954, giữ phòng ngự chiến lược chiến trường miền Bắc, thực tiến công chiến lược miền Nam, mở rộng ngụy quân xây dựng lực lượng động mạnh 113 Bước hai: Từ thu - đông 1954, Chuyển lực lượng chiến trường miền Bắc thực tiến công chiến lược giành lấy thắng lợi quân định buộc ta phải đàm phán theo điều có lợi cho chúng Trọng tâm kế hoạch Na-va đồng Bắc Bộ Lực lượng co động 44 tiểu đoàn (trong tổng số 84 tiểu đồn tồn Đơng Dương) Tóm lại: kế hoach quân Na-va kế hoạch chiến lược có quy mô rộng lớn, thể cố gắng lớn cuối thực dân Pháp có ủng hộ giúp đỡ to lớn Mĩ chiến tranh xâm lược Đông Dương Kế hoạch đời hoàn cảnh bị động, thua, nên chứa đựng đầy mâu thuẩn nảy sinh mầm mống thất bại từ đầu Vỡ thất bại khụng trỏnh khỏi b Chiến Đông-Xuân 1953-1954, kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản * Chủ trương ta: Chủ trương ta tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng mặt chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta địa bàn xung yếu mà chúng bỏ, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệt chúng Phương châm tác chiến ta là: “Tích cực , chủ động, động linh hoạt", "đánh ăn chắc, đánh chắc" * Kế hoạch Na-ba bước đầu bị phá sản: Trong Đông xuân 1953 - 1954, thực chủ trương chiến lược Đảng ta chủ động mở hàng loạt chiến dịch công địch nhiều hướng, khắp chiến trường Đông Dương Tây Bắc, Thượng Lào, Thượng Lào, Trung Lào Bắc Tây Nguyên, buộc chúng phải phân tán lực lượng thành nơi: Đồng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Sê-nô, Plây-cu, Luông-phabăng Giữa tháng 11/1953, ta tiến công Tây Bắc giải phóng Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ, Na-va phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai địch sau đồng Bắc Đầu tháng 12/1953, liên qn Việt Lào cơng Trung Lào, giải phóng tỉnh Thà Khẹt, bao vây uy hiếp Sê-nô Na-va phải tăng cường quân cho Sê-nô biến Sê-nô thành nơi tập trung quân thứ ba địch 114 Đầu năm 1954, liên quân Việt Lào tiến công địch Thượng Lào giải phóng tỉnh Phong-xa-lì uy hiếp Lng-Pha-băng Na Va vội vã điều quân tăng cường cho Luông-Pha-băng biến nơi thành nơi tập trung quân thứ tư địch Cũng đầu tháng 2/1954, quân ta công địch Bắc Tây Nguyên giải phóng tỉnh Kom Tum, uy hiếp Plây Cu Na-va lại phải điều quân tăng cường cho Plây Cu, biến Plây Cu thành nơi tập trung quân thứ năm địch Như vậy, Đông Xuân 1953-1954, quân dân ta chủ đơng cơng địch hướng chiến lược khác Qua ta tiêu diệt nhiều sinh lực đich giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn đồng thời buộc chúng phải phân tán khối quân động đồng Bắc Bộ nơi: Đồng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Sê nô, Plây cu, Luông –pha- băng làm cho kế hoạch Na Va bước đầu bị pha sản, tạo thời thuận lợi để mở trận chiên chiến lược Điện Biên Phủ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) a Nguyên nhân: Trong tỡnh kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản, Pháp Mỹ tập trung xây dựng Điên Biên Phủ thành một tập đồn điểm mạnh, “Pháo đài khơng thể công phá”, nhằm thu hút lực lượng ta vào để tiêu diệt Lực lượng địch gồm 16200 tên đủ binh chủng phương tiện chiến tranh, bố trí thành hệ thống phũng ngự mạnh, gồm 49 điểm, chia thành phân khu Phân khu trung tâm, phân khu Bắc, phân khu Nam Thỏng 12/1953, Bộ chớnh trị họp, địch mở chiến dịch Điện Biên Phủ, tích cực chuẩn bị cho chiến dịch.Mục tiêu ta mở chiến dịch tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào b Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ: Chiến dịch bắt đầu ngày 13-3-1954 đến hết 7-5-1954 chia làm đợt: + Đợt (13 đến 17-3-1954): ta cơng Him Lam tồn phân khu Bắc + Đợt (30-3 đến 26-4): Ta công khu Đông phân khu trung tâm, chiến diễn ác liệt đồi A1,C1 + Đợt (1-5 đến 7-5-1954): Ta đồng loạt công khu Trung tâm phân khu Nam Chiều ngày 7/5 quân ta đánh vào sở huy địch Đến 17h30 ngày 7/5/1954 cờ chiến 115 thắng bay hầm Đơ Cát Tướng Đơ Cat toàn Bộ tham mưu địch hàng Chiến dịch toàn thắng c Kết quả, ý nghĩa: Kết quả: ta tiêu diệt bắt sống toàn quân địch tập đoàn điểm Điện Biên Phủ: 16200 tên, hạ 62 máy bay, thu tồn vũ khí, sở vật chất, kĩ thuật, đập tan kế hoạch Na-va mưu đồ chiến lược đế quốc Pháp-Mĩ ý nghĩa lịch sử: Đối với dân tộc, chiến thắng Điện Biên Phủ đánh bại hoàn toàn kế hoạch Na-va Pháp - Mĩ, xoay cục diện chiến tranh, tạo thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta, buộc Pháp - Mĩ phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ Đối với giới, chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, tác động mạnh đến tình hình giới, làm "chấn động địa cầu", cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp * ý nghĩa lịch sử: Đối với dân tộc: chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân Pháp gần kĩ đất nước ta Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống tổ quốc Đối với giới: giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc sau chiến tranh giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới, trước hết nước châu Á, châu Phi Mĩ La-tinh * Nguyên nhân thắng lợi: + Cú lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối đắn: giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xó hội + Được tiến hành điều kiện có hệ thống quyền dân chủ nhân dân nước, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang ba thứ qn khơng ngừng lớn mạnh, có hậu phương vững + Có tinh thần đồn kết ba nước Đơng Dương đồng tình ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc Liên Xô, nước dân chủ nhân dân khác, nhân dân Pháp loài người tiến 116 Việt Nam thời kì đổi Vì phải đổi mới? Qua 10 năm thực cách mạng XHCN (1976 - 1975), bên cạnh thành tựu đạt được, đất nước gặp nhiều khó khăn yếu kém, đất nước dơi vào khủng hoảng Trước tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật, thay đổi tình hình giới, khủng hoảng Liên Xô => Yêu cầu: Đảng Nhà nước ta phải đổi đất nước Nội dung đường nối đổi Đường nối đổi Đảng đề Đại hội Đảng VI (12/1986), sau phát triển qua Đại hội Đảng VII (6/1991), VIII (6/1996), IX (4/2001) Nội dung là: Đổi đất nước lên CNXH làm thay đổi mục tiêu CNXH, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quan điểm đắn CNXH với hình thức, bước biện pháp thích hợp Đổi phải tồn diện, đồng bộ, từ kinh tế, trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá Đổi kinh tế phải gắn với đổi trị, trọng tâm đổi kinh tế Thành tựu sau 15 năm đổi (1986 - 2000) - Trong 15 năm thực đường lối đổi với kế hoạch năm 1986-1990; 1991-1995; 1996-2000, nhân dân ta đạt nhiều thành tựu mặt: + Tăng cường sức mạnh tổng hợp - làm thay đổi mặt đất nước sống nhân dân + Củng cố độc lập dân tộc chế độ XHCN + Nâng cao vị thế, uy tín nước ta trường quốc tế - Khó khăn, yếu sau 15 năm đổi mới: + Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chưa có hiệu sức cạnh tranh thấp + Một số vấn đề xã hội xúc gay gắt, chậm giải + Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức số phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Tình hình địi hỏi tồn Đảng, tồn dân tồn qn khơng ngừng phấn đấu mạnh mẽ để vươn tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng XHCN -117 118 ... rộng thành viên + Tháng 7- 199 2 Việt Nam Lào tham gia hiệp ớc Bali đến tháng 7- 199 5 Việt Nam gia nhập ASEAN + Tháng 9- 199 7 Lào Mianma gia nhËp ASEAN 11 + Th¸ng 4- 199 9 Campuchia gia nhập trở thành... hiệp ớc Bali ( 197 6) Đây bớc tạo sở để Việt Nam hoà nhập vào hoạt động khu vực Đông Nam Tiếp đó, tháng 7- 199 5 Việt Nam thức gia nhập trở thành thành viên thứ bảy ASEAN +Tháng 9- 199 7 Lào, Mianma... nước Đông nam Á giành độc lập In đô nê xi a (8. 194 5) ,VN (8. 194 5) , Lào (12. 194 5) , Phi lip pin (7. 194 6) ,Miến điện (1. 194 8) , Mã lai xi a (1. 195 7) - Sau giành độc lập , nuwowcsra sức phát triển

Ngày đăng: 03/10/2022, 06:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Bảng thống kờ thời gian giành độc lập và gia nhập ASEAN của cỏc nước ĐNA. - TAI LIEU BOI DUONG HOC SINH GIOI MON LICH SU 9
2. Bảng thống kờ thời gian giành độc lập và gia nhập ASEAN của cỏc nước ĐNA (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w