1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chuyển đổi báo cáo tài chính theo chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế - Trường hợp tổng Công ty điện lực Miền Trung

120 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Đổi Báo Cáo Tài Chính Theo Chuẩn Mực Trình Bày Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế: Trường Hợp Tổng Công Ty Điện Lực Miền Trung
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Người hướng dẫn TS. Trần Đình Khôi Nguyễn
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 19,61 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Chuyển đổi báo cáo tài chính theo chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế - Trường hợp tổng Công ty điện lực Miền Trung là nhận diện những khác biệt về đo lường và công bố thông tin giữa BCTC của Tổng Công ty Điện lực Miền Trung theo VAS và IFRS; định hướng việc triển khai chuyển đổi BCTC sang IFRS tại Tổng công ty Điện lực Miền Trung.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ Ná

THỊ HÒNG HẠNH

CHUYEN DOI BAO CAO TAI CHINH THEO

CHUAN MUC TRINH BAY BAO CAO TÀI CHÍNH QUOC TE:

TRUONG HOP TONG CONG DIEN LUC MIEN TRUNG

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOAN

Người hướng dẫn khoa học:

TS TRAN DINH KHOI NGUYEN

Trang 2

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

“ác giả luận văn

Trang 7

BCTC BCDKT BCKQKD BCLCTT BCDSPS IAS IFRS IASB SXKD TSCĐ VAS

DANH MỤC CAC CHU VIET TAT

Báo cáo tài chính

Bang cân đối kế toán

'Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 'Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng cân đối số phát sinh

Chuẩn mực kế toán quốc tế

‘Chuan myc trình bày BCTC quốc tế Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế

Sản xuất kinh doanh

li sản cổ định

Trang 8

hiệu Tên bảng Trang bang

Lạ | Các bút toán điều chỉnh chủ yếu cho các khác biệt về đo 31

lường trên Bảng cân đối thir (Trial balance)

1.2 | Các khoản mục tối thiêu phải có trên BCĐKT theo IERS 33 13 | Các khoản mục tối thiêu phải có trên BCKQKD theo IFRS | 34 1.4 _ | Bảng gộp các tài khodin VAS cho IFRS trén BCDKT 110

2.1 | Bang so sánh tổng quát về thực tế BCĐKT theo VAS và 4

IERS của Tổng Công ty

+2 | Khác biệt về Chỉ phí thuế thu nhập trên BCKQKD theo a

2 | vas valrrs

+ | Khác biệt về các khoản điều chinh thu nhập chịu thuế trên 70

thuyét minh BCTC theo VAS va IFRS

3,1 | Các búttoán điều chỉnh khi chuyên đôi BCTC từ VAS sang TERS tai Tong Cong ty “

Trang 9

“Các bút toán điều chỉnh khi chuyển đổi BCTC năm 2010 từ

32 ÌVAS sang IFRS tại Tổng Công ty 86

33 Chi tiết số liệu hàng tồn kho để trình bày trên Thuyết minh 88

BCTC

3.4 _ | Số liệu về tài sản cố định chờ thanh lý 89 3,5 | Huong din điều chinh số liệu trên Bảng chỉ tiết về tình hình s9

biến động tài sản có định hữu hình

3.6 | Hướng dẫn điều chỉnh số liệu chỉ tiết về tình hình biến động |_ ạọ “Chỉ phí xây dựng cơ bản dở dang

3.7 | Bảng phân bổ chỉ phí trả trước đài han 9Ị 3.8 | Hướng đẫn điều chính số liệu cột Tài sản khác trên Bảng | ạ,

chỉ tiết tình hình biến đông TSCĐ HH

Các khoản mục theo VAS tương ứng với khoản mục theo

39 IFRS %

3.10 | Hướng dẫn thu thập số liệu để lập Báo cáo thay đổi VCSH | 115 3.11 | Mau bảng cân dối thử (Tral balance) trên tập tin Excel 95 3.12._ | Mẫu bảng bút toán điều chỉnh trên tập tin Excel 96 3.13_ [Mau BCDKT va BCKQKD trén tập tin Excel 96

Trang 10

hiệu én hình vi hình 'Tên hình vẽ Trang vẽ 1.1 _ | Sơ đồ về cấu trúc hiện tại của việc thiết lập IFRS 10

3.1 | Sơ đồ vẻ liên kết dữ liệu trong tập tin chuyên đổi BCTC từ |_ 94

Trang 12

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khi hoạt động kinh tế của các nước có liên hệ chặt chẽ với nhau thì việc áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán riêng của quốc gia sẽ là một rào cản cho sự phát triển kinh tế của nước đó Để đáp

ứng nhu cầu phát triển, giải quyết vấn đẻ lợi ích của các nhà đầu tư trên toàn cầu, lợi ích của các chủ thể tham gia vào quá trình kinh doanh thì hệ thống

chuẩn mực trình bảy báo cáo tài chính quốc tế (IERS) (trước đây là chuẩn

mực kế toán quốc tế) đã bắt đầu có hiệu lực vào năm 2005, và luôn được điều chinh cập nhật hằng năm cho phù hợp với điều kiện kinh tế luôn thay đổi

Tuy nền kinh tế Việt Nam cũng đang gia nhập vào quá trình toàn cầu hóa, nhưng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam chưa bổ sung bắt kỳ một

chuẩn mực kế toán nào cũng như chưa điều chỉnh một điều khoản nào trong các chuẩn mực hiện hành Những nghiên cứu trước đây nghiên cứu về

phương diện đối chiếu giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực trình

t Do d6, mot so

bày báo cáo tài chính quốc tế cho thấy có nhiều khác

doanh nghiệp Việt Nam muốn được niêm yết trên các sàn chứng khoán thế giới, hay muốn vay vốn nước ngoài, vay vốn của các tô chức quốc tế để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải chuyển đổi BCTC của

doanh nghiệp mình tir VAS sang IFRS

'Về phương diện thực tế thì Tổng công ty Điện lực Miền Trung thường

xuyên vay vốn các tổ chức tài chính trên thế giới như World Bank, Ngân hàng,

phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW), Các tổ chức này

đồi hỏi đơn vị phai trink bay BCTC theo IFRS Tuy nhiên tại đơn vị chưa có

đội ngũ nhân viên đâm nhiệm việc chuyển đổi BCTC Hàng năm việc chuyển

đổi đó được thực hiện bởi công ty kiểm ton Deloitte sau khi hoàn thành

Trang 13

cơng ty kiểm tốn Deloitte, rất đáng tin cậy cho các đối tượng sử dụng, nhưng về phía đơn vị cần có số liệu sau chuyển đổi của riêng mình để có thể đối

chiếu với kiểm toán, tránh trường hợp kiểm toán có sai sót trong quá trình thực hiện chuyển đổi báo cáo Ngoài ra, việc nghiên cứu chuyển đổi BCTC

theo chuẩn mực quốc tế sẽ giúp giảm thiểu chỉ phí dịch vụ kế toán chuyển đổi

đáng kể, giúp nguồn nhân lực kế tốn của Tổng cơng ty có thể tự chủ trong

cơng tác kế tốn của mình Vì vậy, tôi đã chọn dé tai “ Chuyén đổi báo cáo tài

chính theo chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế: Trưởng hợp Tổng Công ty Điện lực Miền Trung” dé lam đề tài cho luận văn tốt nghiệp của

mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

*_ Nhận diện những khác biệt về đo lường và công bồ thông tin giữa BCTC

thường niên của Tổng Công ty Điện lực Miễn Trung theo VAS và IERS; * Định hướng việc triển khai chuyển đổi BCTC sang IERS tại Tổng công,

ty Điện lực Miễn Trung

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tương nghiên cứu: là hệ thống VAS va hé thong IFRS; hai BCTC hợp nhất theo VAS và IFRS của Tổng Công ty Điện lực Miền Trung

năm 2010

* Pham vi nghiên cứu: ở luận văn nảy chỉ nghiên cứu BCTC hợp nhất theo 'VAS được chuyển đổi sang IFRS chứ không nghiên cứu vẻ việc lập BCTC hợp nhất theo VAS như thế nào Mặt khác, BCTC được nghiên

cứu là của năm 2010, do đó có một số chuẩn mực IERS mới chưa có

Trang 14

công ty Điện lực Miễn Trung năm 2010 theo VAS và theo IFRS, đồng,

thời thu thập thêm các số liệu cần thiết (nếu có)

*_ Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp các nghiên cứu trước đây; phân tích, so sánh số liệu thu thập được của hai BCTC trước và

sau chuyển đổi 5 Bố cục đề tài

Đề tải gồm có 3 chương với nội dung tóm tắt như sau:

®` Chương I: Cơ sở lý luận vẻ kế toán đối chiếu và chuyển đổi Báo cáo tài

chính

Ở chương này, luận văn giới thiệu sơ về lịch sử chuẩn mực trình bày

BCTC quốc tế da hình thành như thế nào; về các nhân tố ảnh hưởng đến sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc gia với chuẩn mực trình bày

BCTC quốc tế Tiếp đó, luận văn nêu những khác biệt cơ bản của chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế và các nguyên tắc chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế

® Chương 2: Thực trạng báo cáo tài chính được chuyển đổi từ VAS sang IFRS tai Tong Cong ty Điện lực Miễn Trung

Ngoài phần giới thiệu về Tổng Công ty Điện lực Miền Trung và vẻ tổ

chức công tác lập báo cáo tài chính tại Tổng Công ty, chương này chủ

yếu trình bày về những nội dung khác biệt giữa hai báo cáo tải chính theo

Trang 15

+

® Chương 3: Tổ chức chuyển đổi báo cáo tài chinh tie VAS sang IFRS tai Tổng Công ty Điện lực Miền Trung

Chương này trình bày về việc tổ chức dữ liệu như thế nào để có thể phục

vụ cho việc chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS; va cách thức, phương

pháp thực hiện việc chuyển đổi đó để Tổng Công ty Điện lực Miền Trung

có thể tự chủ trong công tác chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Nội dung của chuẩn mực kế toán thường bao gồm nhiều vấn để như pham vi của chuẩn mực, các định nghĩa, nguyên tắc ghi nhận, các vấn đề đo lường và công bố thông tin trên BCTC Đối chỉ

chuẩn mực là một công,

việc phức tạp từ việc xem xét bối cảnh ra đời, lý do hình thành các vấn đề nêu

trên, xem xét các điểm giống nhau và khác nhau của từng mục, tiểu mục trong, từng chuẩn mực Trong phạm vi luận văn này chỉ quan tâm đến các vấn đẻ khác biệt về đo lường và khai báo vì đây là phần cốt lõi của các chuẩn mực

Do lường và khai báo là hai vấn để khác nhau về bản chất Nội dung của chuẩn mực kế toán liên quan đến đo lường ảnh hưởng đến các con số được trình bày trên BCTC, từ đó ảnh hưởng đến tính “tin

cây" và "liên quan" của thơng tin kế tốn Trong khi đó, những nội

dung của chuẩn mực kế toán liên quan đến khai báo thông tin ảnh

hưởng đến tính 'rõ ràng" và “dé hiểu” của thơng tin kế tốn [2]

Trong nghiên cứu “De jure Convergence between Vietnamese and International Accounting Standards” cia Th.S Pham Hoài Hương tháng

7/2011, đã áp dụng phương pháp định lượng thông qua các chỉ số hài hòa về mặt đo lường (M-DJCS), khai báo thông tin (D-DJCS) và tổng hợp (O-

ĐICS) Các chỉ số mày không chỉ phản ánh mức độ hoàn toàn giống nhau của

các quy định kế toán giữa hai hệ thống chuẩn mực như các nghiên cứu trước

Trang 16

mức độ hài hòa bình quân là 66,4% Mức độ hài hòa về mặt đo lường (75,8%) trong khi mức độ hài hòa về mặt trình bày là 61,9% [4]

Kết quả trên cho thấy sự khác biệt khá lớn của VAS so với IFRS, đặc biệt là về mặt trình bày BCTC Do đó, có thể dự doán được một BCTC được trình bày theo IFRS sẽ khá là khác biệt so với một BCTC trình bảy theo VAS

Điều này dẫn đến việc khi chuyển đổi một BCTC theo VAS sang IFRS, vấn

đề trình bảy, khai báo thông tin phải được chú trọng sao cho phù hợp với

IFRS Nếu xét về mặt đo lường, thì số liệu trên BCTC theo IFRS sẽ khác so

với theo VAS Từ đó, việc chuyển đổi một BCTC theo VAS sang IFRS sẽ

phải tiến hành đo lường lại một ¡ tượng kế toán

Nghiên cứu “Đối chiếu hệ thống VAS với hệ thống IFRS” của TS Trằn Đình Khôi Nguyên năm 2012 đã chỉ ra nhiễu khác biệt cơ bản Phương pháp

nghiên cứu là đối chiếu tập trung vào những mục trọng tâm của các chủ đề

(đài sản, nợ phải trả, doanh thu và chỉ phí, trình bảy BCTC, hợp nhất kinh

doanh và BCTC hợp nhất) về đo lường và công bố thông tin Từ đó, nghiên

cứu đưa ra các đánh giá về mức độ hài hòa và nguyên nhân của sự khác biệt giữa VAS với IERS,

“Trong các ch mực kế toán, chuẩn mực trình bày BCTC được xem là một trong các chuẩn mực cốt lõi, ảnh hưởng rất lớn đến việc chuẩn bị một

BCTC TS Trần Đình Khôi Nguyên đã chỉ ra *&Mác biệt về các bộ phận cấu thành hệ thống BCTC" [3] Theo 46, IFRS quy định có thêm Báo cáo tình hình tài chính có tính so sánh khi doanh nghiệp thay đổi chính sách kế toán và

Báo cáo về vốn chủ sở hữu Ngoài ra, Báo cáo thu nhập còn có thêm phần

“Thu nhập tổng hợp khác (Other comprehensive Income) Khác biệt lớn này

Trang 17

trước hết là việc chuyển đổi kết cấu của các bộ phận cấu thành Để thực hiện được điều này, người làm cơng tác kế tốn phải tổ chức kế toán một cách

khoa học, sao cho vừa có thể phục vụ cho việc lập BCTC theo VAS vừa có thể phục vụ cho việc chuyển đổi BCTC

Trong các khác biệt đó có khác biệt về cơ sở tính giá Nghiên cứu đã

chỉ ra “cơ sở giá gốc là nền tảng cơ bản trong đo lường các đối tượng kế toán

ở Việt Nam vào thời điểm lap BCTC năm trong khi cơ sở giá hợp lý luôn

được đề cao trong hệ thống IFRS” [3] Như vậy có thể thấy được khi muốn

chuyển đổi một BCTC từ VAS sang IERS một cách triệt để không phải là

điều dễ dàng bí

xã hội ở Việt Nam là một điều không khả thi Do đó,

kế toán nào không thể áp dụng mô hình giá hợp lý, thì việc khai báo thông tin liên quan như chính sách kế toán cần phải tuân thủ chặt chẽ hơn các chuẩn mye IFRS, M6t khac biét nita la vé vie ghi nhan dénh gid lai tài sản hay chuyển lẽ muốn áp dụng mô hình giá hợp lý trong điều kiện kinh tế

với những đối tượng

đổi ngoại tệ,“những chuyển đổi này được xem là một phần vốn của chủ doanh

nghiệp trong kế toán Việt Nam Trong khi đó, theo IFRS thi day được xem là lợi nhuận chưa thực hiên và được trình bảy thành một khoản mục trên

BCKQKD” [3] Khác biệt này có thể ảnh hưởng rất lớn đến việc chuyên đổi

BCTC tại các doanh nghiệp có xây ra các nghiệp vụ đánh giá lại tài sản hay

chuyển đổi ngoại tệ Chẳng hạn ở Tổng Công ty Điện lực Miền Trung, số dư

cuối kỳ của khoản vay đài hạn bằng ngoại tệ từ các tổ chức tài chính thế giới

là rất lớn Khác biệt về ghi nhận giữa VAS và IERS khi đánh giá lại số dư ngoại tệ đó có thể làm BCTC chuyển từ lãi thành lỗ hoặc ngược lại

Thêm một khác biệt nữa là ở Việt Nam, "các quan hệ kỉnh tế liên quan

đến tài sản sinh học, sản phẩm nông nghiệp, tài nguyên khoáng sản, trợ cấp

Trang 18

chuyển đổi BCTC từ VAS sang IERS phải trình bày các đối tượng này lại cho phù hợp véi IFRS Chẳng hạn như cây trồng vật nuôi theo VAS dé là một

trong những loại thuộc tài sản cố định hữu hình, do chuẩn mực về tỉ

định hữu hình chỉ phối; trong khi đó theo IFRS thì đó lại liên quan đến tài sản sản cối

sinh học do chuẩn mực về Nông nghiệp chỉ phối Do đó, khi chuyển đổi một

BCTC từ VAS sang IFRS phải lưu ý để trình bay và đo lường lại các khoản này sao cho phủ hợp hơn với IFRS

‘Tom lai, từ các kết quả nghiên cứu có thể thấy muốn chuyên đổi một

BCTC tir VAS sang IERS cần phải có phương pháp thật khoa học từ khâu tổ

chức cơng tác kế tốn đến khâu thực hiện chuyển đổi Ở khâu tổ chức công

tác kế toán, doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống số sách một cách chỉ tiết và hợp lý để có thể phục vụ được cho việc lập BCTC theo VAS đồng thời cũng

có thể cung cấp được các dữ liệu cần thiết để phục vụ cho việc chuyển đổi

BCTC sang IERS Ở khâu thực hiện chuyển đổi, phải có một cách thức

chuyển đổi cụ thể, khoa học để có thể thực hiện được việc chuyển đổi dễ

Trang 19

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE KE TOAN DOI CHIEU VA CHUYEN DOI BAO CAO TAI CHIN

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHUẢN MỰC TRINH BAY BAO CAO

TÀI CHÍNH QUOC TE 1.1.1 Lịch sử hình thành

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc hình thành các công ty đa quốc gia, sự phát triển của thị trường tài chính quốc

và sự hình thành của các

khối mậu dịch tự do đã dẫn đến nhu cầu hình thành một ngôn ngữ chung về kế toán trong từng khu vực, và trên toàn thế giới để giảm bớt rào cản về thông

tin tdi chính trong quá trình hội nhập, thuận lợi hơn cho việc đầu tư ra nước ngoài và điều hành các hoạt động kinh doanh Từ đây, khái niệm kế toán quốc té (international accounting) duge nhiéu nha học thuật bàn đến và có thể tóm lược thành 3 trào lưu lớn như sau

(1) Kế toán quốc tế là kế toán của các công ty đa quốc gia; (2) Kế toán quốc tế là những nguyên tắc, phương pháp kế toán được tất cả các nước chấp nhận; é toan q ơi chiết ế là kế tốn QB) |, so sánh để dung hỏa những khác

biệt trong các quyết định đầu tư và kinh doanh của người quản lý

Để giải quyết các xung đột nói trên, ở góc độ khu vực, có thể kể đến

việc hình thành các nguyên tắc kế toán chung ở từng khu vực mậu dich ty do Điển hình của xu hướng này là hiển chương thứ 4 quy định những nguyên tắc kế toán thống nhất trong các nước thuộc cộng đồng châu Âu Ở khu vực Đông

Trang 20

dụng trong chuyển đổi BCTC của mình Nhiều quốc gia do những điều kiện

riêng của mình đã dựa vào hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế thay cho

chuẩn mực kế toán quốc gia Tuy nhiên, do không có tính bắt buộc về mặt pháp lý ở các nước nên cũng đã hạn chế phần nào việc vận dụng các chuẩn

mực kế toán quốc tế Những năm 1990, xu hướng toàn cầu hóa ngày càng tăng và các thị trường vốn quốc tế tăng trưởng ngày cảng mạnh đã thúc đầy nhiều nỗ lực đẻ tai cau trac lại hệ thống các chuẩn mực Năm 2005 đánh dấu một cột mốc quan trọng khi các chuẩn mực kế toán quốc tế trước đây (IAS) được thay thế bởi hệ thống chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế (IERS) Nhiều

nước trên thế giới đã cam kết hội tụ với IERS mà khởi đầu là Liên minh châu

Âu, tiếp theo là Úc Cho đến nay đã có hơn 100 nước trên thể giới đã sử dụng IERS

1.1.2, Giới thiệu hệ thống chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc

tế

a Cơ chế ban hành chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế Lịch sử phát triển kế toán trên thể giới có một bề dày phát triển, nhưng để xây dựng kể toán thành ngôn ngữ kinh doanh chung trên toàn cầu thì năm

1973 bắt đầu đánh đấu cho quá trình này Để đáp ứng yêu

nhà đầu tư, các định chế t u thông tin của

chính quốc tế, các công ty đa quốc gia và nhiều tổ

chức khác, Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế đã trải qua nhiều giai đoạn,

mà ban đầu là hình thành các chuẩn mực kề toán quốc tế ([AS) Nội dung của

các chuẩn mực bao gồm hai chủ đề lớn là đo lường và công bố thông tin

thông qua các BCTC Các chuẩn mực đều có hiệu chỉnh hằng năm đề đáp ứng những thay đổi khi vận dụng thực tế Đến năm 2005, hệ thống này đã được

Trang 21

-10-

và khối kinh tế áp dụng, đặc biệt là các công ty cỗ phần yết giá trên thị trường vốn quốc tế Tính đến thời điểm hiện nay (tháng 5 năm 2012), IFRS có tắt cả

.42 chuẩn mực, trong dé c6 13 IFRS và 29 chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Những chuẩn mực có tên IAS là những chuẩn mực kế toán kế thừa trong giai đoạn trước đây và có điều chỉnh theo từng thời kỳ nhưng vẫn áp dụng trong Bộ IFRS Những chuẩn mực có tên IFRS là những chuẩn mực hoàn toàn mới, hoặc thay thể hoàn toàn cho một IAS không còn hiệu lực nữa

‘Hé théng IFRS được xem là điển hình của hệ thống các nguyên tắc trình bay BCTC, hướng đến thị trường vốn Đây là một mô hình của trường phái kế linh hoạt cao của người làm kế

toán Anglo-Saxon mả ở đó nó đơi hỏi

tốn IERS khơng phải do tổ chức chính phủ ban hành mà do các tổ chức nghề nghiệp soạn thảo Cấu trúc hiện tại của việc thiết lập IERS có thé tom lược trên sơ đồ ở Hình 1.1 ‘Trustees ctia IASC ) Uy ban chuẩn mực kế a" toán quốc tế (IASB) Hội đồng tư vấn [ P chân mực (SAC) Nhóm xây dựng chuẩn mực Ủy bạn giải thích chuẩn mực trình bay BCTC (IFRIC) Lo

Hình 1.1: Sơ đồ về cấu trúc hiện tại cúa việc thiết lip IFRS (Nguồn: Đối chiếu hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn

Trang 22

Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (LASB) là tổ chức có thảm quyền lớn nhất trong việc soạn thảo chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế, có liên hệ với nhóm thiết lập chuẩn mực, nhóm giải thích chuẩn mực và nhóm tư vấn chuẩn

mực

Ủy ban giải thích Báo cáo tài chính quốc tế (IFRIC): gồm các chuyên gia

ở các hãng kiểm toán, người soạn thảo chuẩn mực và cả người sử dụng, có chức năng giải đáp các vấn đề kỹ thuật khi vận dụng IFRS vao trong thực tế

Gần đây, ủy ban này có đề xuất những điều chinh chuẩn mực đối với LASB để đáp ứng các khó khăn vận dụng trong thực tế, hoặc các nhu cầu đảm bảo tính

nhất quán khi sử dụng

Hội đồng tư vấn chuẩn mực (SAC) hàng năm họp mặt với LASB ba lần Hội đồng này được xem như là kênh truyền thông giữa IASB và người sử

dụng chuẩn mực để trao đổi, thảo luận lộ trình của IASB SAC gồm khoảng 50 thành viên là các nhà phân tích, giám đốc điều hành, kiểm toán viên, người

xây dựng chuẩn mực và người thiết lập pháp lý của các cơ sở giao dịch chứng khoán Những người xây dựng chuẩn mực đều là đại diện của tổ chức nghề nghiệp đến từ các nước như Úc, Canada, Pháp, Đức, Anh, Mỹ và Nhật Bản

b Đặc điểm của các chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế

Tính đến thời điểm hiện nay (tháng 5 năm 2012), IFRS có tất cả 42

chuẩn mực, trong đó có 13 IFRS và 29 chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Những chuẩn mực có tên LAS là những chuẩn mực kế toán kế thừa trong giai

đoạn trước đây và có điều chỉnh theo từng thời kỳ nhưng vẫn áp dụng trong

B6 IFRS Những chuẩn mực có tên IERS là những chuẩn mực hoàn toàn mới,

hoặc thay thế hoàn toàn cho một IAS không còn hiệu lực nữa

Đặc điểm cơ bản của IERS thông qua các chuẩn mực đó là

Trang 23

“12

người sử dụng Nhiều chuẩn mực trong hệ thống IERS cho phép lựa chọn

giữa mô hình giá gốc và giá hợp lý, hoặc ưu tiên sử dụng mô hình giá hợp lý

trong một số trường hợp, chẳng hạn như tài sản cố định hữu hình, vô hình, bắt

động sản đầu tư, các khoản đầu tư vào công ty liên kết, giá trị lợi thể thương

mại, BCTC hợp nhất

Hai la, tính linh hoạt trong hệ thống IFRS rất cao Điều này thể hiện trước hết ở chuẩn mực “Khuôn khổ chung”, nó chỉ ra nguyên tắc cơ bản trong đo lường và công bố thông tin, được xem là nền tảng để xây dựng các chuẩn mực kế toán, lả nơi để tham chiếu khi vận dụng một chuẩn mực khác Tính linh hoạt của IFRS còn thê hiện ở việc công bồ thông tin, nhất là các công ty có quy mô lớn, thể hiện ở báo cáo bộ phận, hợp nhất kinh doanh với việc trình

bày thông tin về các bên liên quan

« Tính vận dụng của chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế trong thực tiễn trên toàn cầu

Năm 2002, Liên minh châu Âu đã quy định tắt cả các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán có tổ chức phải áp dụng IFRS để lập BCTC hợp nhất từ năm 2005 Tuy nhiên, các nước thành viên có thể mở rộng đối tượng thiết phải là lập BCTC hợp nhất Tính đến tháng 8 năm 2008, hon 113 nước trên thể giới, bao gồm cả áp dụng IFRS, và không,

chau Au, đang yêu cầu và cho phép áp dụng BCTC theo IFRS va 85 nước có các công ty đăng ký bắt buộc báo cáo theo IERS theo quy định của Ủy ban chứng khoán và giao dịch

IERS hiện được áp dụng tại nhiều nước trên thé giới, bao gồm các nước thuộc Liên minh châu Âu, Án Độ, Hồng Kông, Úc, Malaysia, Pakistan, các

nước GCC, Nga, Nam Phi, Singapore,

Trang 24

việc giảm thiểu chỉ phí so sánh các khoản đầu tư và tăng chất lượng thông tin, Các công ty cũng kỳ vọng thu hút nhiều nhà đầu tư hơn Mặt khác, các công

ty đa quốc gia cũng có nhiều lợi ích hơn khi áp dung IFRS

1.1.3 Quá trình hài hòa và hội tụ với chuẩn mực trình bày báo cáo

tài chính quốc tế

« Hài hòa kế toán trên phạm vỉ toàn cầu

Hài hòa được định nghĩa trong nhiều nghiên cứu với những góc độ

khác nhau nhưng chung quy lại, đó đều là quá trình giảm thiểu những khác biệt có thể có dé đi tới một ngôn ngữ chung của kế toán “Thuật ngữ hải hòa

chinh những khác biệt của hệ thống báo cáo vả kế toán cho h thành chuẩn mực kế toán cách phân loại chung, và do vậy mà vẫn duy trì những khác biệt đáng kể” [8],

Những nỗ lực vé hai hòa kế tốn trong phạm vi tồn cầu có thể nói đến là việc ban hành bộ chuẩn mực kế toán quốc tế (LAS) nhằm cho phép lựa chọn về các phương pháp do lường và công bô thơng tin kế tốn IAS trở thành một

tham chiếu quan trọng trên toàn thế giới [7] để tổ chức nghề nghiệp ở các nước thiết lập chuẩn mực của mình, hoặc là cơ sở để các nước không có đủ điều kiện xây dựng các chuẩn mực kế toán riêng làm chuẩn mực của mình

Do là một tổ chức nghề nghiệp nên trước giai đoạn 2005, IASB không có cơ

dl buộc các nước vận dụng IAS Điều này dấy lên những nghỉ ngại về

tính thực tiễn của IAS đối với van dé hai hòa chuẩn mực kế toán

b Hội tụ kỀ toán trên phạm vỉ toàn câu

Theo quan điểm của IASB, sự hội tụ của chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán quốc gia là quá trình loại bỏ dần sự khác biệt giữa chúng

thông qua các nỗ lực hợp tác của IASB, các ban soạn thảo chuẩn mực kế toán

quốc gia và cốt lõi là các nhóm tìm kiếm giải pháp tốt nhất cho các vấn để kế

Trang 25

“14

liên kết chặt chẽ Tuy nhiên, mục tiêu của hải hòa là loại bỏ sự khác biệt giữa

các hệ thống chuẩn mực kế toán hiện tại, trong khi đó hội tụ có thể dẫn đến sự

hình thành một phương pháp kế toán mới mà nó chưa hÈ được tồn tại trong

bắt kỷ tiêu chuẩn hiện hành Điều quan trọng cần lưu ý rằng quá trình hội tụ

không nhất thiết ngụ ý là chuẩn mực quốc tế sẽ thay thế chuẩn mực kế toán quốc gia, ngược lại, chuẩn mực kế toán quốc gia và các chuẩn mực kế toán quốc tế có thể cùng tồn tại Hội tụ chuẩn mực kế toán là quá trình dẫn đến

việc vận dụng hệ thống IFRS [12]

‘Vaio cuối thé ky 20, IASC da tiến hành một cuộc cải cách lớn để giải

quyết các xung đột lợi ích ở trên IASB có nhiệm vụ phát triển một hệ thống duy nhất gồm các chuẩn mực kế tốn tồn cầu, có thể dễ dàng hiểu được, có

al

lượng cao và có khả năng đi vào hiện thực Những chuẩn mực đó

phải minh bạch, đáp ứng yêu cầu thông tin có tính so sánh trong BCTC theo

các mục đích chung Ngoài ra, IASB còn cộng tác với các ủy ban soạn thảo chuẩn mực các nước đề dat được sự hội tụ về chuẩn mực kế tốn trên tồn thể

giới Việc hội tụ IFRS mang lại những lợi ích sau:

* Làm tăng tính so sánh của BCTC xuyên quốc gia * Làm tăng dòng dịch chuyển vốn quốc tế

* Tiết kiệm chỉ phí cho các công ty đa quốc gia * Nâng cao trình độ kế toán

* Làm giảm thiểu chỉ phí ban hành chuẩn mực kế toán với các nước có

những nguồn lực giới hạn [8], [I0]

Có thể thấy những thành quả của quá trình hội tụ qua những sự kiện quan

trọng sau: Ở châu Âu, năm 2002, Liên minh châu Âu đã quy định tất cả các

Trang 26

mở rộng đối tượng áp dụng IFRS, và không nhất thiết phải là lập BCTC hợp nhất Ở Úc và hơn 100 quốc gia khác trên thé giới đã quy định áp dụng IERS

'Tuy hải hòa và hội tụ kế toán đem lại lợi ích cho nền tài chính quốc gia và

quốc tế như vậy, và quá trình hài hòa hội tụ đó đã đạt được những thành tựu

đáng kể thì vẫn còn tồn tại những rào cân nhất định Rào cản cơ bản nhất

trong quá trình hội tụ với IERS [9]:

* Mức độ khác biệt hiện tại về thực hành kế toán giữa các quốc gia * Không có những tổ chức kế toán chuyên nghiệp đủ mạnh ở một vài

nước

* Sự khác biệt về hệ thống kinh tế và hệ thống chính trị

Chính những rào cản này cũng là các nhân tố ảnh hưởng đến sự khác biệt

giữa chuẩn mực kế toán quốc gia và chuẩn mực trình bảy BCTC qui 12 NHỮNG NHÂN TO ANH HUONG ĐẾN SỰ KHÁC BIỆT

CHUAN MYC KE TOAN QUOC GIA VOL CHUAN MYC TRINH

BAY BAO CAO TAI CHINH QUOC TE

sự khác biệt về điều kiện kinh tế “a Nguồn cung cấp tài chính: ¡ chính quyết định đối tượng chủ yếu sử dụng thông Nguồn cung cấp tin tài chính và do đó quyết định đặc điểm của thông tin tài chính được cung \g kết thành hai xu của kế toán trên thể giới có thé

Thứ nhất, tại các quốc gia có thị trường vốn phát triển mạnh như Mỹ,

Anh, lợi nhuận kế toán đo lường sự thành công của nhà quản trị trong việc

điều hành hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp Tại các quốc gia này, các

Trang 27

-l6-

dụng với mục đích giúp cho nhà đầu tư đánh giá các dòng tiền trong lương lai cũng như các rủi ro kinh doanh và định giá doanh nghiệp Vì vậy, thông tin tài

chính cung cấp cho đối tượng này phải đảm bảo các yêu cầu vẻ trình bảy

thông tin trung thực, hợp lý và đầy đủ trên BCTC Cụ thể, BCTC không chỉ phân ánh đúng mà còn hữu ích đối với người sử dụng thông tin trên Báo cáo

Để thực hiện yêu cầu này, thường phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp trong

từng trường hợp cụ thé hơn là tuân thủ cac luật định Ngoài ra, BCTC còn

phải cung cắp đầy đủ các thông tin trọng yếu giúp người đọc có thể hiểu được tình hình tài chính của doanh nghiệp, sự khai báo thiểu thông tin sẽ dẫn đến các quyết định sai lâm và thiệt hại cho các chủ đầu tư Theo đó, “những người

thi

lập chuẩn mực và các quy định ở những quốc gia này phải đáp ứng nhu cầu chất lượng BCTC cao hơn không những qua việc ban hành những chuẩn mực tỉnh vi, phức tạp hơn mà còn ban hành nhiều chuẩn mực hơn” [13] Do

đó, ở những quốc gia này, những khác biệt của chuẩn mực kế toán quốc gia so

với quốc tế sẽ không nhiều

Ngược lại, ở các quốc gia mà nguồn cung cấp tài chính chủ yếu là Nhà

Nude (Pháp, các nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa ), ngân hàng (Đức, Nhật, Thụy Sĩ ) hoặc các dòng họ (Ý), kế toán chú trọng vào việc đảm bảo quyền lợi của người cho vay thông qua việc đo lường thu nhập một cách bảo thủ để t thiểu hóa cổ tức được chia vả giữ lại đủ vốn để bảo vệ cho người vay Các đối tượng sử dụng thơng tin hồn tồn có khả năng tiếp cận để

thu thập và kiểm tra thông tỉn tài chính của doanh nại

, vì vậy họ không có

yêu cầu cao về sự đầy đủ cũng như tính trung thực và hợp lý của thông tin

'Yêu cầu thường đặt ra đối với kế toán tại quốc gia này là sự tuân thủ luật định

›hính của quốc gia cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi phù hợp với hệ thống kế toán Điển hình là trường hợp của

Trang 28

Nhật Ban, sự phát triển nhanh chóng của thị trường chứng khoán và sự giảm dan vai trò của Ngân hàng tại Nhật đã làm cho hệ thống kế toán của Nhật có

thay đổi nhất định trong việc tiến gần đến việc trình bày Báo cáo tài chính

theo hướng cung cấp thông tin trung thực, hợp lý và đầy đủ 5, Lạm phát

Lạm phát thường gắn liền với sự phát triển kinh tế và có ảnh hưởng lớn đến các nguyên tắc đo lường và công bố thơng tin kế tốn Do lạm phát cao nên việc trình bày và công bố thông tin theo giá nào sẽ ảnh hưởng đến sự sử dụng thông tin kế toán Do vậy, ở các nước có lạm phát rất cao, các doanh nghiệp thường được yêu cầu sử dụng các biện phát kế toán để loại trừ ảnh hưởng sai lệch của sự biến đổi giá cả đến các thông tin cung cấp trên BCTC

Ching han, tai Mexico hay tại các nước Nam Mỹ (Brazil, Argentina) thường sử dụng kế toán điều chỉnh mức độ giá chung (general price-level accounting) Hay tại Mỹ và Anh vào những năm cuối thập niên 70, đễ đối phó với mức độ lạm phát eao bắt thường, các BCTC phải được điều chỉnh để phản

ánh sự ảnh hưởng của sự biến đổi giá cả đến giá trị tài sản và thu nhập doanh

nghiệp

Mức độ phát triển của nền kinh tế

Mức độ phát triển kinh tế có thể quyết định sự phức tạp của lý thuyết và thực hành kế toán Mức độ phát triển kinh tế càng cao, sự tự do kinh tế

cảng nhiều thì yêu cầu về trình bày báo cáo tài chính đầy đủ ngày càng tăng

'Ở các nước có nền kinh tế kém phát triển, phát sinh ít hoạt động kinh tế

những yêu cầu và sự phức tạp trong lĩnh vực thuế và kế toán tài chính rất đơn

giản Khi mức độ hoạt động kinh tế và quy mô của doanh nghiệp tăng lên, sẽ iin đến sự gia tăng của hoạt động kế toán

Trang 29

-18-

những nghiệp vụ kinh tế phức tạp Cho nên, mặc dù ở những nước

này có vận dụng IAS, thì họ cũng vận dụng một cách có chọn lọc

những nội dung liên quan nhất Hơn nữa, ở các nước phát triển có

đầy đủ các chuẩn mực về tắt cả các lĩnh vực mặc dù các chuẩn mực này có thể khác với IAS [13]

Mức độ phát triển kinh t

phát sinh trong nền kinh tế và xác định loại nào là phổ biển nhất Loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ xác định những vấn đề mà kế toán phải đối mặt Ngày

ảnh hưởng đến các loại nghiệp vụ kinh tế

nay, nhiều nền kinh tế công nghiệp đang chuyển thành nền kinh tế dịch vụ, những vấn đề kế toán liên quan đến sản xuất, như đánh giá tài sản cố định, và

ghỉ nhận chỉ phí hao mòn đang trở nên ít quan trọng hơn và những thách thức

kế toón mới như đánh giá tài sản vô hình và nguồn nhân lực là vấn để đang

được quan tâm hiện nay

Ngoài ra mức độ phát triển của xuất nhập khẩu cũng có ảnh hưởng đến

sự phát triển của kế toán Khi hoạt động xuất nhập khẩu càng tăng, nhu cầu vẻ trình bày và công bố thông tin tài chính càng nhiều Chính sách tự do thương mại nói chung và khuyến khích xuất khẩu nói riêng làm tăng sự hợp tác giữa các quốc gia khác nhau và yêu cầu về tính so sánh của thông tin trên BCTC

cũng như bảy đầy đủ cảng được nâng cao [5] Các vấn để về chuyên đồi ngoại tệ được xem là trung tâm trong bồi cảnh này Số lượng vả quy mô của các công ty đa quốc gia tại một nước sẽ liên quan trực tiếp đến sự phát triển cách nguyên tắc kế toán về hợp nhất thu nhập từ nước ngoài (thu nhập bên

ngồi quốc gia cơng ty mẹ đặt trụ sở)

Cooke and Wallace (1990) chi ra rằng mức độ của các quy định khai báo tài chính ở nhiều nước phát triển là có thể tác động bởi các nhân tố bên

Trang 30

tiêu của nền kinh tế là vi mô hay vĩ mô Các nhân tố bên ngoài chẳng hạn như

sự rằng buộc thực dân - có thể giải thích cho sự áp đặt phải áp dụng chuẩn mực kế toán nào, sự tác động của các tập đoàn vượt phạm vi quốc gia, tác động của các hiệp hội kinh tế khu vực, sự quốc tế hóa của thị trường thương, mại và chứng khoán thể giới, việc trở thành thành viên hoặc tham gia vào các

hội nghị của các tổ chức thiết lập IAS, sự chuyển dịch quốc tế của các cá nhân hoặc doanh nghiệp kế toán chuyên nghiệp [6]

Như vậy, mức độ phát triển của nền kinh tế ảnh hưởng theo nhiều hướng khác nhau đến sự khác biệt giữa chuẩn mực kể toán quốc gia và chuẩn mực kế toán quốc tế

.4 Sự đỗi mới trong kinh doanh và tính phức tạp của doanh nghiệp

Sự đỗi mới trong kinh doanh có thể mang đến nhiều thách thức mới cho

kế toán Kết quả là các chính sách và phương pháp kế toán mới sẽ được cải thiện Ví dụ, hợp nhất kinh doanh đã trở nên phổ biến ở châu Âu chỉ vài năm

gần đây Trước đó, các quốc gia châu Âu ít quan tâm đến chuẩn mực và thực hành kế toán liên quan đến mua lại hợp nhất doanh nghiệp

Tính phức tạp của doanh nghiệp có thể quyết định tính phức tạp của

phương pháp kế toán Các doanh nghiệp với quy mô và tính phức tạp khác

nhau có thể có nhu cầu khác nhau về kể toán Ví dụ, một công ty lớn đang

thực hiện một chiến dịch quảng cáo lớn có thể ghỉ nhận chỉ phí trả trước và

phân bổ dẫn vào chỉ phí phát sinh trong kì, trong khi chương trình nhỏ hơn tại

một công ty nhỏ hơn cần được ghỉ nhận là chỉ phí phát sinh trong kỉ Các tập

đoàn lớn với nhiều lĩnh vực kinh doanh cần có các kỹ thuật trình bày BCTC khác với một doanh nghiệp nhỏ chỉ sản xuất một sản phẩm Tương tự, các tập

đoàn đa quốc gia cần có hệ thống kế toán khác với những doanh nghiệp chỉ

Trang 31

-20-

1.2.2 Sự khác biệt về môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý có những ảnh hưởng hết sức sâu sắc đến hệ thống kế

toán của các nước xuất phát từ mồi quan hệ mật thiết của nó với hệ thống kế

toán Dưới đây là một số nhân tố chủ yếu thuộc môi trường pháp lý tác động

đến hệ thống kế toán ở các quốc gia a Hệ thắng pháp luật

Các quốc gia khác nhau có hệ thống luật pháp khác nhau nhưng nhìn chung có hai cách hình thành hệ thống pháp lý trên thế giới, đó là hệ thống

pháp lý dựa trên thông luật (Common Law) va hệ thống pháp lý dựa trên đạo lugt (Code/civil Law)

Hệ thống pháp lý dựa trên thông luật chỉ căn cứ vào một số giới hạn

của đạo luật, chúng được giải thích bởi các tình hị

một số lượng lớn các án lệ để bổ sung cho các đạo luật Hệ thống này xuất phát từ Anh vào năm 1066, sau đó lan rộng đến nhiều quốc gia khác chịu ảnh ig xây ra và tập hợp thành

hưởng của Anh như: Mĩ, Ireland, Án Độ, Úc Tại hầu hết các quốc gia theo hệ thống thông luật, các nguyên tắc kế toán được thiết lập bởi các tổ chức nghề nghiệp thuộc thành phần tư nhân Điều này cho phép các nguyên tắc kế

toán trở nên dễ nghỉ và có tính đổi mới hơn Hệ thống kế toán tại các

quốc gia này t

bị ảnh hưởng bởi các quy định của luật do nhà nước ban

hành, không đưa ra các quy tắc cụ thể và chỉ tiết trong việc lập và trình bày

báo cáo tải chính

Hệ thống pháp lý dựa trên đạo luật chủ yếu xuất phát từ luật La Mã được hình thành từ thế kỷ VỊ và luật Napoleon Tại các quốc gia theo hệ

thống đạo luật (Pháp, Đức Ý ),e nguyên tắc kế toán kết hợp chặt chẽ với các luật của quốc gia và có xu hướng tuân thủ cao độ các luật lệ và thủ tục

Trang 32

khi tại các quốc gia theo thông luật thường dựa trên những vấn đề kinh tế thực

tế phát sinh

Sự khác biệt nền tâng về hệ thống luật pháp này đã có vai trò đáng

kể đối với thông tin kế toán Theo đó, chuẩn mực kế toán sẽ phát triển hơn ở các nước theo thông luật so với các nước theo đạo luật,

cụ thể là những nội dung còn thiếu trong chuẩn mực kế toán so với

1AS của các quốc gia theo thông luật sẽ ít hơn so với các nước theo

đạo luật Ngoài ra, các quy tắc kế toán của IAS sẽ có hướng dẫn giống với các quy tắc kế toán ở các nước theo thông luật hơn lả các

nước theo đạo luật [13] b Chính sách thuế

Chính sách thuế là một nhân tố quan trọng khác gây nl

ảnh hưởng đến hệ thống kế toán tại mỗi quốc gia, đặc biệt là do lường kế toán Chính sách thuế là những quy định về các loại thuế do Nhà Nước ban hành đối với

các đơn vị kinh doanh và cá nhân nhằm thực hiện việc huy động các nguồn thu ngân sách, điều tiết vĩ mô nền kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội

Mức độ ảnh hưởng của chính sách thuế đến thực hành kế toán tùy thuộc vào đặc điểm của từng quốc gia và mối quan hệ giữa chuẩn mực kế toán và thuế thể hiện ở việc chấp nhận sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và

gia, chính sách thuế quy định chuẩn mực

kế toán bởi vì doanh nghiệp, ghỉ nhận doanh thu, thu nhập và chỉ phí theo mục đích tính thuế Ni cách khác, ở các quốc gia này kô có sự khác biệt giữa ữ

kế toán tài chính và kế toán thuế Hệ thống chuẩn mực kế toán chịu nhiều sự chỉ phối của Nhà nước, do nhà nước ban hành thì hệ thống kế toán phải phù

hợp và tuân thủ các quy định của luật thuế Kế toán viên chỉ quan tâm đến việc ghi nhận và lập BCTC tuân thủ theo các quy định của luật thuế, nên kết

Trang 33

2

lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế sẽ không có sự chênh lệch trọng yếu “Chẳng hạn như tại Đức, luật thuế quy định tỷ lệ khấu hao tối đa cho các loại

tài sản cổ định Tuy nhiên, trên thực tế, thời gian hữu dụng có thể không phù hợp do những đặc điểm sử dụng tải sản đặc thù của đơn vị Do đó, báo cáo tài

chính được lặp theo tỷ lệ khấu hao của thuế sẽ không phản ánh trung thực tỉnh

hình lợi nhuận và tài sản của đơn vị mặc dù chúng được ghi chép và tính toán chính xác và hợp lệ

'Ở một số quốc gia khác như: Anh, Mỹ, Hà Lan, thuế ảnh hưởng không đáng kẻ đến việc tính toán lợi nhuận của kế toán, các doanh nghiệp lập BCTC

theo chuẩn mực kể toán và

Tiệu này có thể khác biệt với số liệu trên bảng

khai thuế Khi lập tờ khai thuế những chỉ phí và thu nhập không phù hợp với luật thuế sẽ được điều chính lại, từ đó phát sinh sự khác biệt giữa lợi nhuận kết

toán và lợi nhuận chịu thuế, Tuy nhiên, mặc dù có sự khác biệt giữa kế toán tải chính và kế toán thuế, chính sách thuế vẫn áp dụng những nguyên tắc kế

tốn chủ yếu

« Vai trò của Nhà nước và Hội nghề nghiệp

Hệ thống pháp lý khác nhau giữa các quốc gia sẽ dẫn đến sự khác biệt lớn về vai trò của Nhà nước trong việc thiết lập các vấn đề liên quan đến kế toán Tại một số các quốc gia như: Anh, Mỹ Nhà nước không có vai trò

đáng kể trong quá trình xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế toán Thay

vào đó, chức năng này được giao cho các tổ chức nghề nghiệp đảm nhận Các

hội nghé nghiệp của những quốc gia này thường hình thành từ rất lâu có đội ngũ nhân lực đông đảo, trình độ chuyên môn cao và am hiểu rộng rãi về các vấn đề kế toán thực tế phát sinh Các hội nghề nghiệp này thường ban hành các chuẩn mực nghề nghiệp về kế toán và kiểm toán được sự chấp nhận rộng rủi của xã hội và Nhà Nước Ngược lại, tại các quốc gia như: Đức, Pháp,

Trang 34

tổ chức ngề nghiệp thường không mạnh và ít ảnh hưởng đến việc ban hành các chuẩn mực kế toán

1.2.3 Sự khác biệt về trình độ kế toán

Sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc gia và chuẩn mực kế toán quốc

tế được xem xét gồm hai khía cạnh Một là khác biệt ở những nội dung mà chuẩn mực kế toán quốc tế có để cập trong khi chuẩn mực kế toán quốc gia không được đề cập đến — gọi tắt là những nội dung còn thiếu (absence) Hai là ở cả hai hệ thống chuẩn mực cùng để cập đến nhưng nội dung cụ thể thì

không nhất quán với nhau - gọi tắt là những điểm khác biệt (divergence) 'Quốc gia nào có mức độ phát triển về trình độ kế toán ít hơn, nghĩa

là có ít kinh nghiệm và kiến thức liên quan đến

chuẩn mực kế toán cũng có mức độ phức tạp thấp hơn Hay nói

cách khác, ở những quốc gia có trình độ kế toán yếu kém, sự am hiểu về chuẩn mực kế toán thấp hơn sẽ dẫn đến nhiều nội dung sẽ

không được đề cập trong hệ thống chuẩn mực kế toán của quốc gia

toán phức tạp thì

đó Theo đó, quốc gia nào có trình độ kế toán phát triển mạnh hơn thì hệ thống chuẩn mực kế toán sẽ phức tạp và chặt chẽ hơn (Những nội dung không được để cập ở đây là so với hệ thống LAS)

13]

Như vậy, có thể nói rằng, ở những quốc gia có trình độ kế toán còn thấp thì chưa dự đoán hay lường trước được nhưng vấn đề có thể nảy sinh

trong quá trình xử lý hạch toán các nghiệp vụ kinh tế, nhất là những nghiệp

Trang 35

24

vụ mới lạ, bắt thường Do đó, trong quá trình ban hành chuẩn mực kế toán sẽ: thiếu những nội dung đó

“Sự liên kết giữa trình độ kế toán và sự khác biệt giữa chuẩn mực kế

toán quốc gia và chuẩn mực kế toán quốc tế là không xác định được Một

mặt, có thể nói rằng ở một quốc gia có trình độ kế toán phát triển cao thì họ tự

tin va có khả năng để

mà không phải dựa trên những tham khảo từ bên ngoài (chẳng hạn như IAS)”

[13] Khi đó, sự không nhất quán về những nội dung cụ thể là điều hiển nhiên át triển chuẩn mực kế toán của họ một cách độc lập

“Mặt khác, ở các nước có trình độ kể toán cao, chẳng hạn như Úc, Anh, Hoa

Kỳ, thì lại có một đóng góp to lớn trong việc phát tr

IASC/IASB” [13] Do đó, không thể kết luận chắc chắn rằng trình độ kế toán

cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến những nội dung khác biệt cụ thể của chuẩn các chuẩn mực của

mực kế toán quốc gia và quốc tế

13 NHỮNG KHÁC BIỆT CO BAN CUA CHUAN MUC KE TOAN VIET NAM VOI CHUAN MUC TRINH BAY BAO CÁO TÀI

CHÍNH QUỐC TẾ

Hệ thống VAS được ban hành lần đầu vào năm 2001 và sau 5 năm đã

có 26 chuẩn mực kế toán được ban hành Việc hình thành các chuẩn mực này

đáp ứng nhu cầu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Hệ

thống các chuẩn mục Việt Nam gồm những chuẩn mực cơ bản, đáp ứng nhu

cầu của các giao dịch kinh tế cơ bản của đất nước Các chuẩn mực kế toán ở

Việt Nam đã ban hành theo 5 dot

Dựa vào nội dung chuẩn mực kế toán của các lần ban hành, có thể thấy

việc soạn thảo và công bố các chuẩn mực đi theo một lộ trình, gắn với điều

Trang 36

biến trong nước Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng dựa trên các nguyên tắc [1] sau:

*- Dựa trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và chuẩn mực trình bày

BCTC quốc tế (IERS) được cập nhật mới nhất Trong số 26 chuẩn mực ban hành thì có 24 chuẩn mực dựa trên cơ sở IAS và 2 chuẫn mực dựa

trên IFRS là Hợp nhất kinh doanh và Hợp đồng bảo hiểm

+ Việc xây dựng và công bố chuẩn mực kế toán Việt Nam phải phù hợp với đặc điểm và điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện tại và tương lai gắn

* Dựa trên cơ sở các luật pháp, cơ chế chính sách kinh tế, tài chính của 'Việt Nam và không để xảy ra xung đột về mặt pháp lý gây khó khăn cho

các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện

“Việc soạn thảo chuẩn mực kế tốn đã hồn toàn phù hợp với điều kiện

.ở Việt Nam mà ở đó, sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước trong lĩnh

vực pháp luật đã ảnh hưởng không ít đến quá trình hình thành chuẩn mực” [3] Mặc dù đã có nhiều nỗ lực để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, nhưng trong khoảng thời gian 6 năm kể từ ngày ban hành gần nhất thì các chuẩn mực trên chưa có một lần điều chỉnh nào Điều này đặt ra câu hỏi lớn về sự khác biệt của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam so với chuẩn

mực qui ính đến thời điểm hiện tại

"Những phần của mục này sẽ đi sâu đối chiều những khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế Đối chiếu chuẩn mực là một công việc phức tạp, từ việc xem xét bối cảnh ra đời, phạm

vi của chuẩn mực, định nghĩa, ghi nhận, Trong phạm vi của mục này, luận văn chỉ nêu những khác biệt cơ bản giữa các chuẩn mực IERS và VAS hiện

Trang 37

-26-

khác biệt liên quan đến trình bày BCTC, tài sản và nợ phải trả, doanh thu và

chỉ phí, BCTC hợp nhất và hợp nhất kinh doanh

1.3.1 Những khác biệt liên quan đến trình bày báo cáo tài chính

a Về Bảng cân đối kế toán

+ Theo IFRS, tên gọi là Báo cáo tình hình tài chính (Statement of Financial

'Position) thay cho tên Bảng cân đối kế toán;

*_IFRS không bắt buộc theo một mẫu biểu cụ thể hoặc trình tự trình bày các

khoản mục

* Khi có thay đổi chính sách kế toán, IFRS qui định phải có thêm Báo cáo

tỉnh hình tài chính có tính so sánh

*_ Về các khoản mục trên BCĐKT: IAS 01 có thêm các khoản đầu tư áp dụng

phương pháp vốn chủ, tải sản sinh học, Tài sản dài hạn giữ để bán, Nợ phái trả hoặc Nguồn vốn liên quan đến các tài sản dài hạn giữ để bán

+ IAS 01 còn quy định khi đã trình bay tải sản và nợ phải trả thành ngắn han

và dài hạn thì khoản Thuế hỗn lại khơng được xếp vào ngắn hạn b Về Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

*_IFRS có thêm phần thu nhập tổng hợp khác để phản ánh lãi lỗ khi đánh giá lại một số tài sản, chuyển đổi ngoại tệ ở cơ sở nước ngoài, lãi lỗ thực tế với

quy lợi ích xác định, lãi lỗ do tinh giá lại tài sản tài chính chờ bán, lãi lỗ có hiệu lực với các công cụ chồng rủi ro

e Về Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

* Cách phân loại dòng tiền trong chuẩn mực quốc tế có tính linh hoạt cao,

đặc biệt là trường hợp dòng tiền liên quan đến lãi vay và cổ tức Sự linh

hoạt này liên quan đến bản chất của khoản tiền vay sử dụng cho mục đích gì

* Phương pháp lập BCLCTT có điểm khác biệt ở nội hàm của phương pháp

Trang 38

d Vé Thuyét minh béo céo tai chinh

= IAS 1 linh hoat hon vé céng bé théng tin, chi trong tinh trọng yếu của thông tin đối với người sử dụng BCTC

*_1AS 1 nhắn mạnh “tình bày trung thực đòi hỏi mô tả trung thực ảnh hướng của các giao địch, sự kiện và diều kiện phù hợp với định nghĩa và tiêu chuẩn ghỉ nhận tài sản, nợ phải trả, doanh thu và chỉ phí được thiết lập theo khuôn khổ chung”

*- Trong IAS 24, định nghĩa về "các bên liên quan” rõ hơn; nội dung trình bảy

chỉ quan tâm đến giá trị các giao dịch mà không đẻ cập đến tỷ trọng các giao dịch; còn để cập đến các khoản thù lao cho các nhân sự chủ chốt, giao

dịch với bên liên quan là chính phủ

e Về Báo cáo thay đổi vốn chú sở hữu

= Tuy những thay đôi của vốn chủ sở hữu trong hệ thống báo cáo Việt Nam

cũng được trình bảy trong phần Thuyết minh BCTC nhưng IAS 01 yêu cầu

lập riêng

1.3.2 Những khác biệt liên quan đến các chỉ tiêu về tài sẵn ~ nợ phải trả

a Vé Tai sin

*® Hàng tổn kho: IAS 2 loại trừ sản phẩm dở dang của hoạt động xây lấp,

công cụ tải chính, tải sản sinh học ra khỏi hàng tồn kho; loại trừ phương pháp LIFO kh =- Tải sản cố định hữu hình, vô hình: Khác nhau về quy định tiêu chuẩn về gi th giá hàng xuất kho

trị ghi nhận là tài sản cố định; được lựa chọn mô hình giá hợp lý hay giá gốc vào thời điểm lập BCTC, về nhìn nhận tổn thất tài sản, về quan điểm

sở hữu đất đai, về những yêu cầu về công bố thông tin nhất là khi áp dụng

Trang 39

28

«Đầu tư vào các công ty liên kết: LAS 28 không đẻ cập đến phương pháp giá gốc; khác biệt về quy định đo lường khi ngừng phương pháp vốn chủ sở

hữu được đề cập rõ trong IAS 28; khác biệt liên quan đến phần sở hữu

trong lãi lỗ của bên nhận đầu tư; vấn dé công bố thông tin

* Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh: Khác biệt các

nguyên tắc trình bày tải sản, nợ phải trả, chỉ phí gánh chịu và doanh thu

được chia từ hợp đồng hợp tác kinh doanh đồng kiểm soát; các nguyên tắc trình bày trên BCTC riêng đối với hợp đồng tài sản đồng kiểm soát; các nguyên tắc tô chức kế toán đối với cơ sở kinh doanh đồng kiểm sốt "Ngồi các chuẩn mực vừa đối chiếu đã trình bày ở trên, còn có nhiều chuẩn mực mà kế toán Việt Nam chưa có Trong số này có thể phân ra thành 3

"nhôm như sau:

-# Nhóm các đối tượng kế toán đã hình thành từ lâu trong hoạt động kinh tế ở nước ta nhưng chưa có chuẩn mực, điển hình là hoạt động nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên

&Nhóm các đối tượng kế toán chưa được đề cập trong kế toán Việt Nam

nhưng các chuẩn mực Việt Nam lại tham chiếu, đó là trường hợp của tổn thất tài sản

:# Nhóm các đối tượng kế toán đã tồn tại, không có chuẩn mực nhưng lại có

thông tư hướng dẫn thực hiện theo hướng tuân thủ chuẩn mực qu

thể kể đến trường hợp kế tốn các cơng cụ tài chính

5 Về Nợ phải trả

* Thuê tài sản: IAS 17 quy định rõ các tài sản không áp dụng chuẩn mực này; Khác biệt về việc nhìn nhận tổn thất tải sản; Quan điểm sở hữu đất đai

Trang 40

* Loi ich nhân viên (IAS 19): trong hệ thống VAS không có chuẩn mực quy định về vấn đề này Theo IAS 19, doanh nghiệp ghi nhận chỉ phí và nợ phải

trả Các khoản lợi ích bao gồm: các khoản lợi ích ngắn hạn, các khoản phúc lợi hưu trí, các khoản lợi ích dài hạn khác và trợ cấp mắt việc

* Công cu tài chính ~ nợ phải trả tài chính: trong hệ thống VAS không có

chuẩn mực quy định về vấn đề này

1.3.3 Những khác biệt liên quan đến các chỉ tiêu về doanh thu và chỉ

phí

+ Doanh thu (IAS 18 và VAS 14): Có sự tương đồng lớn giữa hai chuẩn mực

nảy Khác biệt chủ yếu là ở VAS 14 đề cập thêm thu nhập khác còn [AS 18 thì không, và khác biệt về công bồ thông tin trên Thuyết minh BCTC * Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hồi đoái (IAS 21 và VAS 10): khác biệt

các khái niệm về đồng tiền chuyển đổi; khác nhau về chuyển đổi số dư các khoản mục phi tiền tệ cuối kỳ; khác biệt về ghi nhận chênh lệch tỷ giá trong thời gian đầu tư xây đựng cơ bản, khi chuyển đổi các cơ sở, hoạt

động ở nước ngoài

* Chi phi di vay (IAS 23 va VAS 16): LAS 23 đề cập đến nguyên tắc áp dụng giá gốc, tài sản được xác định mang tính xét đoán của kế tốn, và IAS 23 khơng cịn đẻ cập đến phân bổ phụ trội hay chiết khấu trái phiếu, phân bổ

chỉ phí phụ khi làm thủ tục vay

1.4 CÁC NGUYÊN TÁC CHUYÊN ĐÔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ:

CHUAN MYC KE TOAN VIET NAM SANG CHUAN MYC

TRÌNH BẢY BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Khi chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS cần tiền hành 4 bước như sau *_ Xác định, phân loại các khác biệt về đo lường và trình bày cần chuyển đổi,

Ngày đăng: 30/09/2022, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN