1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các đế quốc hồi giáo tiểu luận lịch sử văn minh thế giới

25 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP NHĨM MƠN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI CÁC ĐẾ QUỐC HỒI GIÁO GIẢNG VIÊN: Ts Trần Xuân Hiệp Trang Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp NGÀY 27 THÁNG 04 NĂM 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 PHẦN I – ĐẾ QUỐC OTTOMAN .2 1.1 NGUỒN GỐC: .3 1.2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CỦA ĐẾ QUỐC OTTOMAN: 1.2.1 Khởi đầu (1299 – 1326): 1.2.2 Lớn mạnh (1453 – 1683): 1.2.3 Dấu hiệu suy yếu hồi phục (1566 – 1683): .6 1.2.4 Trì trệ cải tổ (1699 – 1827): 1.2.5 Suy vong, tan rã đại hóa (1828 – 1923): 10 1.3 QUÁ TRÌNH CÁC LÃNH THỔ THUỘC ĐẾ QUỐC OTTOMAN: 11 1.4 XÃ HỘI CHÍNH TRỊ: 12 PHẦN II – THÁCH THỨC CỦA GIÁO PHÁI SHIA ĐỐI VỚI 14 NHÀ SAFAVID 14 2.1 NHÀ SAFAVID: 14 2.1.1 Quà trình hình thành phát triển: 14 2.1.2 Các vua nhà Safavid: 15 2.2 GIÁO PHÁI SHIA: .16 2.2.1 Nguồn gốc hình thành: 16 2.2.2 Các cộng đồng Shia theo Nhân học: 16 PHẦN III – NHÀ MUGHAL VÀ ĐỈNH CAO CỦA NỀN VĂN MINH HỒI GIÁO ẤN ĐỘ 18 2.3 ĐẾ QUỐC MUGHAL: 18 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển: 18 2.3.2 Sự suy yếu đế quốc Mughal: 18 2.4 TÌM HIỂU VỀ VUA SHAH BABUR: 18 PHẦN IV – KẾT NỐI TOÀN CẦU: CÁC ĐẾ QUỐC THUỐC SÚNG VÀ SỰ PHỤC HỒI NHỊP CẦU HỒI GIÁO GIỮA CÁC NỀN VĂN MINH 20 3.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA HỒI GIÁO VÀ CÁC NỀN VĂN MINH: 20 3.1.1 Đối với phương Tây: 20 3.1.2 Đối vơi người Ả Rập: .20 3.1.3 Đối với Nga quốc gia theo Ki – tô: .20 3.1.4 Đối với Ấn Độ giáo châu Á: 21 3.2 SỰ TƯƠNG TÁC CỦA HỒI GIÁO: 21 KẾT LUẬN .23 Trang Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp LỜI MỞ ĐẦU Hơn tỷ người trái đất gắn bó với niềm tin đạo Hồi, tơn giáo sinh sau đẻ muộn phát triển nhanh số ba tín ngưỡng chiếm địa vị hàng đầu giới Thiên Chúa giáo, Hồi giáo Phật giáo “Một tơn giáo đa văn hóa” Khi nói đến đạo Hồi, người ta thường nghĩ đến người Arập sống sa mạc Nhưng thực đạo Hồi ngày trở thành tín ngưỡng đa văn hóa, cộng đồng tơn giáo bao trùm nhiều văn hóa giới Trong số tín đồ Hồi giáo giới ngày người dân xứ Arập, quê hương đạo Hồi, thiểu số Những người Hồi giáo có mặt lục địa, họ tập trung đông đảo Đông Á, Trung Đông châu Phi Nước có đơng tín đồ Hồi giáo Inđơnêxia với trăm triệu người Những nước có tín đồ Hồi giáo chiếm đại đa số dân cư nước Arập, Trung Á, Pakistan, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, nước Bắc Phi… Trên triệu người Hồi giáo sinh sống Mỹ Quốc gia Hồi giáo lớn giới đất nước Inđônêxia vùng nhiệt đới, nơi niềm tin tôn giáo Mohammed đặt lơ lửng bên kiến trúc văn hóa Đơng Nam Á Ở Ấn Độ Pakistan nhóm tín đồ Hồi giáo chiếm số lượng đơng người nơng dân thợ thủ cơng; cịn Thổ Nhĩ Kỳ, Iran hay Mã Lai người buôn bán nhỏ cư dân thành thị; vùng cận sa mạc Sahara châu Phi, nơi đạo Hồi cịn phát triển, người da đen cịn trình độ phát triển kinh tế tương đối thấp Còn quốc gia Arập, nơi khởi nguyên đạo Hồi, tín đồ Hồi giáo phần lớn cư dân thành thị hay người nông dân với nông nghiệp định cư thâm canh cao dải đất màu mỡ, đồng dọc hai bên bờ sơng Nil hay vùng bình ngun Lưỡng Hà Mặc dù trải rộng nhiều cấp độ phát triển văn hóa, tín đồ Hồi giáo tiêu biểu, xét theo bình diện lịch sử, trước hết cư dân thị động, có nhãn quan giới, có thời kẻ chinh phục, thường thương nhân thành thị Và qua người mà đạo Hồi lan rộng từ văn hóa sang văn hóa khác Đó lý nhom chọn đề tài Trang Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp PHẦN I – ĐẾ QUỐC OTTOMAN 1.1 NGUỒN GỐC: Các tổ tiên vương triều Ottoman phần lạc người Tây Đột Quyết (Gokturk) miền tây di cư từ Trung Á kỷ 10 Định cư Ba Tư thời kỳ này, người Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu mở rộng phía tây tớiArmenia Tiểu Á vào đầu kỷ 11 Những đợt di chuyển dẫn đến mâu thuẫn họ với Đế quốc Byzantine, quyền lực trị trội khu vực miền đơng Địa Trung Hải kể từ thời kỳ La Mã, vào kỷ 11 bắt đầu thời kỳ suy thoái dài Người Thổ Seljuk thiết lập địa vị chắn Tiểu Á sau chiến thắng lịch sử trận Manzikert năm 1071, để thành lập nhà Seljuk Tiểu Á Tiếp theo xâm lăng người Mông Cổ tới Tiểu Á kỷ XIII, triều đại sụp đổ lãnh thổ bị phân chia thành nhiều vương quốc người Thổ Nhĩ Kỳ, tức beylik Dưới quyền bá chủ nhà Seljuk Tiểu Á, lạc Kayı người Thổ Oğuz tạo thể chế mà cuối trở thành vương quốc Ottoman miền tây Tiểu Á Thủ lĩnh người Kayı Ertuğrul Gazi nhận vùng đất sau lưng Seljuk va chạm biên giới nhỏ Hệ thống Seljuk tạo hội cho bảo vệ vương quốc từ bên ngồi, cho phép phát triển cấu trúc nội Vị trí Kayı ven rìa phía viễn tây nhà nước Seljuk cho phép họ xây dựng lực lượng qn thơng qua hợp tác với dân tộc khác sống miền tây Tiểu Á, nhiều số người theo Ki – tô giáo Sau tan rã nhà Seljuk, Kayı trở thành chư hầu Hãn quốc Y Nhi Mông Cổ 1.2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CỦA ĐẾ QUỐC OTTOMAN: 1.2.1 Khởi đầu (1299 – 1326): Tên gọi Ottoman có nguồn gốc từ Osman I (còn gọi Osman Bey) (tiếng Ả Rập: Uthman) (1299 – 1326), trai Ertuğrul Gazi, người tuyên bố độc lập nhà nước Ottoman năm 1299 Trong vương quốc khác người Thổ Nhĩ Kỳ phải bận tâm với mâu thuẫn nội bộ, Osman mở rộng biên giới khu định cư Ottoman phía rìa Đế quốc Byzantine Ơng dời tới Bursa, định hình phát triển trị ban đầu dân tộc Người ta gọi ông với tên hiệu "Kara" can đảm ơng, Osman ca ngợi ông vua hùng mạnh động thời gian dài sau ông mất, thể thành ngữ người Thổ Nhĩ Kỳ "Ơng ta tuyệt vời Osman" Danh tiếng ơng đánh bóng câu chuyện thời Trung đại người Thổ Nhĩ Kỳ, biết tên gọi "Giấc mơ Osman", thành lập huyền thoại chàng trai trẻ Osman người có đầy lực để chinh phục đế quốc nhìn thấy trước Trang Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp Thời kỳ hình thành triều đình Ottoman thức mà quan, tổ chức cấu thành gần khơng thay đổi lớn gần kỷ Ngược lại với nhiều nhà nước thời kỳ đó, hệ thống quan lại Đế quốc Ottoman cố gắng tránh cai trị theo kiểu quân Triều đình tạo thể chế pháp lý gọi millet (kiểu lãnh thổ tự trị), mà thiểu số từ dân tộc người tơn giáo có khả quản lý cơng việc họ với độc lập đáng kể từ kiểm soát trung ương Trong kỷ sau Osman qua đời, thống trị Ottoman bắt đầu mở rộng toàn khu vực miền đông Địa Trung Hải Balkan Thessaloniki, thành phố quan trọng Venezia bị chiếm năm 1387, chiến thắng quân Thổ Nhĩ Kỳ trận Kosovo năm 1389 làm cho Serbia quyền kiểm soát vùng đất này, mở đường cho xâm lược châu Âu sultan Trận Nicopolis năm 1396 xem Thập tự chinh cuối thời Trung cổ, trận quân Thập tự chinh đại bại trước quân Ottoman Với mở rộng ảnh hưởng người Thổ vào vùng Balkan, chinh phục chiến lược vào Constantinople trở thành mục tiêu định Đế quốc chiếm vùng đất Byzantine phụ cận Constantinople, người La Mã đứng vững Tamerlane xâm lược Tiểu Á, bỏ tù sultan Bayezid I sau trận Ankara năm 1402 Các lãnh thổ Ottoman vùng Balkan (điển Thessaloniki, Macedonia Kosovo) bị năm 1402, vùng đất Murad I chiếm lại thập niên 1430 – 1450 Việc Bayezid bị bắt làm cho đất nước bị loạn lạc Từ năm 1402 đến 1413, nội chiến bùng nổ Bayezit Cuộc chiến kết thúc vua Mehmed I lên xây dựng lại đất nước, kết thúc Thời kì đứt quãng Đế quốc Ottoman Cháu nội ông, Mehmed II tái cấu trúc nhà nước lẫn quân đội, thể kỹ quân chiếm đóng Constantinople vào ngày 29 tháng năm 1453, 21 tuổi Thành phố trở thành kinh đô Đế quốc Ottoman, Mehmed II xưng làm Kayser – i Rum (Hoàng đế La Mã) Dù vậy, ngơi Hồng đế La Mã sultan Ottoman không người Hy Lạp nước phương Tây cơng nhận, Nga hồng tự phong cho chức vị Để nắm vững ngơi Hồng đế La Mã, Mehmed II khao khát chiếm Roma, cho quân xâm lược bán đảo Ý, chiếm Otranto Apulia ngày 28 tháng 7, 1480 Nhưng sau ông bị ám sát ngày tháng 3, 1481, chiến dịch Ý thất bại quân Ottoman rút lui Trang Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp 1.2.2 Lớn mạnh (1453 – 1683): Các mở mang cực điểm (1453 – 1566) Mehmed II đội quân chiến thắng Constantinople Họa phẩm củaMusée des Augustins Toulouse Lãnh thổ Đế quốc Ottoman từ lúc khởi lập đến năm 1683 Vào thời lớn mạnh, Đế quốc Ottoman trải dài tồn đơng – nam châu Âu bờ bắc Địa Trung Hải, bờ biển bắc châu Phi Maroc phía nam Địa Trung Hải Trong kỷ XVII, Đế quốc Ottoman có khoảng 25 triệu dân – số khổng lồ vào thời đó, gần gấp đơi nước châu Âu ngoại trừ Pháp Gần 30 quốc gia thành lập từ lãnh thổ cũ Đế quốc Ottoman: Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Bulgaria, România, Nam Tư (sau phân làm nước độc lập), Hungary, Albania, Syria, Liban, Jordan, Israel,Aden, Kuwait, AiCập, Sudan, Lybia, Iraq, Yemen,Tunisia, Algérie, Síp, Armenia, Gruzia, Ukraina phần nước Nga Vào đầu kỷ XVI, Đế quốc Ottoman trở thành nhà nước lớn giới thời Trong thời kì này, nhiều ông vua kiệt xuất lên cai trị Thổ Nhĩ Kỳ: điển Selim I (1512 – 1520), người có cơng sát nhập vùng Trung Đơng vào Ottoman Vào năm 1514 trận Chaldiran, ông đánh bại vua Ismail I (1501 – 1524) nhà Safavid Ông tiêu diệt nhà Mamluk Ai Cập vào năm 1517 dành danh hiệu khalip từ Trang Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp nhà Abbasid Cairo (các sultan Ottoman tiếp tục giữ danh hiệu đến năm 1924), bắt đầu thời kì Ai Cập thuộc Ottoman Trận Mohács (1526) xâm lược Hungary Ottoman Sau Hoàng đế Selim I mất, Hoàng đế Suleiman I (1520 – 1566) tiếp tục mở mang đế quốc Sau thơn tính Beograd năm 1521, Suleyman chinh phục Vương quốc Hungary sau chiến thắng trận Mohács năm 1526, đế quốc Osmanli chiếm Hungary nhiều vùng đất ởTrung Âu Sau đó, năm 1529 ơng bao vây thành Wien, thời tiết khắc nghiệt nên quân đội ông rút lui Năm 1532, 25.000 quân Ottoman mở công Wien, bị đẩy lui cách Wien 97 km pháo đài Guns Sau mở mang xa Ottoman năm 1543, hồng đế Habsburg Ferdinand cơng nhận quyền cai trị Ottoman đất Hungary năm 1547 Dưới triều vua Suleyman I, Transilvania, Wallachia Moldavia trở thành công quốc chư hầu đế quốc Ở phía đơng, Ottoman chiếm Bagdad từ tay Ba Tư năm 1535, chiếm Lưỡng Hà Hải quân Ottoman tiến vào Vịnh Ba Tư Khi Hoàng đế Suleyman I qua đời, dân số Ottoman lên đến 15.000.000 người Công bành trướng ông mang lại cho ông Đế quốc Ottoman vơ rộng lớn, chí ơng cịn vượt xa tham vọng Hồng đế Xerxes I Đế quốc Ba Tư năm xưa Quân đội Ottoman để lại nhà nguyện Hồi giáo rải rác khắp sườn đồi thung lũng vùng Balkan Nổi giận biểu cho việc chiếm đóng người đạo Hồi này, vương quốc theo đạo Cơ đốc Tây Âu xem người Thổ Nhĩ Kỳ kẻ xâm lược Hy Lạp sắc dân theo Cơ đốc giáo khác Nhưng đế quốc Ottoman rộng lượng hơn, chấp nhận tôn giáo khác với đạo Hồi Sultan thức cơng nhận Giáo hội Hy Lạp giáo khu giáo chủ tổng giám mục, cho phép giáo đường Chính thống giáo trì tài sản họ Người Thổ Nhĩ Kỳ thích cai trị qua định chế trị địa phương, để đổi lại cho tiền triều cống, tỉnh Cơ đốc giáo phép trì hệ thống hành chính, thứ bậc giai cấp 1.2.3 Dấu hiệu suy yếu hồi phục (1566 – 1683): Năm 1571, Chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ – Venezia (1571 – 1573) nổ ra, quân Ottoman xâm chiếm đảo Síp Hạm đội Liên minh Thần thánh (bao gồm Venezia, Tây Ban Nha, Savoie, ) đập tan Hạm đội Ottoman Lepanto Nhưng, năm 1573 Hải quân Ottoman khôi phục lại, kết Venezia phải kí hịa ước nhượng Síp cho Đế quốc Ottoman Trang Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp Đế quốc Ottoman bao lần tung quân xâm lược Ba Tư Người Ba Tư thuộc hệ phái Shia tin cháu Imam Ali bin Abu Talib, người Ottoman thuộc hệ phái Sunni Đầu kỷ 17, quân Ba Tư công lãnh thổ Đế quốc Ottoman Lưỡng Hà Hạm đội Ottoman doBarbarossa Hayreddin Pasha huy đánh thắng hạm đội Liên minh Thần thánh Âu Châu Andrea Doria huy Trận Preveza năm 1538 Trong kỷ 16 17, Đế quốc Ottoman thực thể trị mạnh giới, nước mạnh Đông Âu bị đe dọa mở rộng thường xuyên qua Balkan phần phía nam Liên bang Ba Lan – Litva Hải quân lực lượng mạnh Địa Trung Hải Nhiều lần, quân đội Ottoman công Trung Âu, bao vây Viên năm 1529 lần năm 1683 nỗ lực chinh phục lãnh địa gia tộc Habsburg, cuối bị đẩy lui liên minh to lớn nước mạnh châu Âu trên biển Nó quyền lực khơng thuộc châu Âu thách thức lên quyền lực phương Tây khoảng giữathế kỷ 15 kỷ 20, tới mức trở thành phần tổng thể trị cân quyền lực châu Âu, làm giảm bớt khác biệt hai bên Hạm đội Liên minh Thần thánh Don Juan nước Áo huy đánh tan hạm đội Ottoman Muezzinzade Ali Pasha huy trận Lepanto năm 1571 Đầu kỷ 17, Đế quốc Ottoman bắt đầu suy yếu Các sultan vào lúc thường vui hưởng hậu cung, ra, binh đoàn Janissary thường hay dậy Bên ngoài, quyền lực đế quốc Ottoman bị suy giảm trầm trọng tàu thuyền người Venezia người Cozak thường xuyên quấy phá Đế quốc cứu nguy tài đại gia đình làm quan Tể tướng gồm cha, trai em rể – gia đìng Kưprülü Năm 1656, triều Mehmed IV (1648 – 1687), đế quốc gần bị sụp đổ, hậu cung đành phải cử người Albania71 tuổi, Kưprülü Mehmed Pasha làm tể tướng (1656 – 1661) Ơng lệnh xử tử 50.000 – 60.000 người để trừ tham nhũng Năm năm sau, lúc ông qua đời, tình hình có phần ổn định Dưới quyền Tể tướng trai ơng, Kưprülü Trang Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp Fazıl Ahmed Pasha (1661 – 1676), sau em rể ông, Kara Mustafa Pasha (1676 – 1683), uy quyền Ottoman hồi phục Các hạm đội quân Venezia, Ba Lan, Áo vàNga bị đẩy lui Quân đội Ottoman xâm chiếm Ukraina Podolia Năm 1680, đế quốc Ottoman đạt tới lãnh thổ rộng lớn lịch sử đế quốc (11.5 triệu km²) Cuộc bao vây Wien lần hai, năm 1683 Năm 1683, đáp lời kêu gọi Hungary chống lại hoàng đế Leopold I nhà Habsburg, sultan Mehmed IV lệnh cho tể tướng Kara Mustafa phái 200.000 qn ngược dịng sơng sơng Donau, lần thứ hai lịch sử, quân Ottoman tiến đến chân tường thành Wien, cuối bị liên minh nước Tây Âu (Liên minh Thần thánh), vua Ba Lan Jan III Sobieski huy, đánh bại Năm 1683, Beograd, sultan Mehmed IV lệnh thắt cổ tể tướng Kara Mustafa Trận Wien đánh dấu bắt đầu Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683 – 1699) châu Âu Trong năm tiếp theo, quân Ottoman bị đại bại sức tiến công từ Wien Quân Venezia công hãm Athena, không may đợt pháo kích họ, đạn rơi trúng đền Parthenon xây vào kỷ TCN, lúc quân Ottoman dùng làm kho chứa thuốc súng Ngày 26 tháng năm 1687, đền lúc nguyên vẹn bị nổ tung, để lại tình trạng Cuộc đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ kết thúc với Hiệp ước Karlowitz ngày 26 tháng năm 1699, theo hiệp ước này, Đế quốc Ottoman phải nhượng cho Đế quốc Áo số vùng lãnh thổ Hungary thuộc Ottoman Trong thời kì này, có hai vị sultan cai trị nổ, là: Murad IV (1612 – 1640) chiếm lại Yerevan (1635) Bagdad (1639) từ tay Ba Tư cai trị cách độc đoán Mustafa II (1695 – 1703) mở công nhà Habsburg Hungary năm 1695 – 96, phải rút sau thảm bại Zenta (11 tháng 9, 1697) 1.2.4 Trì trệ cải tổ (1699 – 1827): Trong năm tháng trì trệ, nhiều vùng đất Balkan bị nhượng lại cho nước Áo Những vùng đất khác Đế quốc Ottoman, Ai Cập Algérie, trở nên độc lập thực tế, sau hứng chịu ảnh hưởng đế quốc thực dân Anh Pháp truyền bá Vào kỷ 18, quyền trung ương ban cho lãnh đạo thủ lĩnh địa phương nhiều mức tự Một loạt chiến diễn đế quốc Nga đế quốc Ottoman từ kỉ từ 17 đến kỉ thứ 19 Trang Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp Vào giai đoạn cuối thời kỳ trì trệ, xuất cải tổ giáo dục công nghệ, bao gồm thiết lập trường học lớn Đại học công nghệ Istanbul; khoa học công nghệ ghi nhận đạt đỉnh cao thời Trung Cổ, kết việc học giả Ottoman kết hợp cách học cổ điển với Triết học Hồi giáo toán học kiến thức tiên tiến công nghệ Trung Hoa thuốc súng la bàn Tuy nhiên, giai đoạn này, lực bảo thủ phản đối công nghệ xuất Hội đoàn nhà văn đế chế cho kỹ thuật in ấn "sáng tạo quỷ dữ" khiến công nghệ in, Gutenberg Johannes phát minh châu Âu năm 1450, phải 43 năm sau giới thiệu Constantinople nhờ vào người Do thái Sephardic Những người Do Thái Sephardic, vốn sống Tây Ban Nha, di cư tới đế quốc Ottoman để trốn chạy giáo Tây Ban Nha vào năm 1492 mang theo kỹ nghệ in tới Ottoman Vương công Eugène xứ Savoie đánh tan tác quân Thổ Nhĩ Kỳ Beograd Buộc Sultan phải giảng hịa Thời đại Tulip, đặt tên tình yêu Sultan Ahmed III (1703 – 1730) với hoa tulip dùng biểu tượng triều đại bình ơng Trong giai đọan này, sách đế chế với châu Âu có thay đổi au quân Nga đánh thắng quân Thụy Điển trận Poltava vào năm 1709, vua Thụy Điển Karl XII có lúc trốn sang xin người Thổ Nhĩ Kỳ cho tị nạn Đất nước bình từ năm 1718 đến 1730, sau Quân đội Thổ Ottoman đập tan tác quân Nga trận đánh sông Pruth năm 1712, Vương công Eugène xứ Savoie kéo quân Áo đánh chiếm thành phố Beograd, Hiệp định Passarowits ký kết sau mang đến giai đoạn đình chiến Sau đó, Đế quốc cải thiện hệ thống thành lũy thành phố tiếp giáp nước Balkan, để bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa bành trướng Châu Âu Một số cải cách khơng dứt khốt tiến hành: hạ thuế; cải thiện hình ảnh bang Ottoman; hình thái đầu tư tư nhân doanh nghiệp tư nhân xuất Vào năm 1736, Đế quốc Ottoman lại phải lâm chiến với Áo, nước Áo thất bại Lúc danh tướng Eugène xứ Savoie qua đời, tinh thần quân Áo suy sụp, tổ chức cỏi, đại bại, đồng minh họ Nga đạt lợi chiến tranh Sau này, Chiến tranh Bảy năm (1756 – 1763) bùng nổ châu Âu Vua nước Phổ Trang Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp Fryedrich II Đại Đế phải chống chọi với liên quân Nga – Áo – Pháp – Thụy Điển Nền quân chủ Phổ bị suy sụy nghiêm trọng, nhiều lãnh thổ nước bị rơi vào tay địch quân Vua Friedrich II Đại Đế vòng nhiều năm đàm phán với Đế quốc Ottoman người Tartar, ông chẳng thấy quân Thổ – Tartar đâu Tuyệt vọng, nhà vua định chờ quân Thổ – Tartar kéo đến vào tháng năm 1762, không ông nhận lấy chết anh dũng Cato Trẻ Nhưng liên quân chống Phổ tan rã vua Friedrich II Đại Đế giành thắng lợi Sau năm 1768, tình hình Vương quốc Ba Lan Đại Công quốc Litva bất ổn, người Thổ Nhĩ Kỳ can thiệp vào Nhưng ba nước Vương quốc Phổ, Áo Nga tiến hành chia cắt Ba Lan lần thứ vào nắm 1772 Công cải tổ quân Ottoman bắt đầu với Sultan Selim III (1789 – 1807), vị vua tiến hành nỗ lực lớn để đại hóa quân đội gần biên giới Châu Âu Những nỗ lực này, vậy, bị cản trở phong trào phản kháng bắt nguồn phần từ lãnh đạo tơn giáo chủ yếu từ tốn Ngự Lâm quân Janissary – toán kiêu binh trở nên uy quyền chẳng biết sợ vua Với tư tưởng bảo thủ lo sợ đại quyền, họ tiến hành bạo loạn Janissary Do tiến hành loạt cải cách, Sultan Selim III bị lật đổ, Hoàng tử cổ hủ Mustafa lên làm vua – tức Sultan Mustafa IV, sát hại phần lớn cơng thần phị vua Selim III năm xưa Dưới triều vua Mustafa IV, Quân đội Ottoman liên tục bị quân Nga đánh bại Vào năm 1808, hai bên ngừng bắn, binh biến nổ Alemdar Mustafa Pasha – công thần cựu hoàng Selim III, kéo quân vào kinh thành Constantinopolis đánh Sultan Mustafa VI Nhà vua truyền lệnh cho hành cựu hoàng Selim III hoàng đệ Mahmud, khơng may Mahmud trốn Ơng lên làm Sultan Mahmud II (1808 – 1839) giết chết cựu hồng Mustafa IV Ơng tiến hành thảm sát đẫm máu tốn Ngự Lâm Qn Janissary, giải tán ln tốn Ngự Lâm Quân vaò năm 1826 1.2.5 Suy vong, tan rã đại hóa (1828 – 1923): Đầu kỷ 20, nhóm người cải cách địi hỏi phải đổi đại hóa nước Thổ, gọi Những người Thổ trẻ Năm 1909, họ lật đổ sultan Abdul Hamid II, họ làm cho Đế quốc Ottoman tan rã tập trung quyền lực Thổ Nhĩ Kỳ bất chấp phiền muộn dân tộc thuộc Ottoman Syria, Ả Rập, Albania, Bosna Hercegovina, Kríti,Macedonia Tripoli Với bùng nổ Đệ chiến năm 1914, Đế quốc kiểm sốt phần lớn vùng Trung Đơng, phe Liên minh trung tâm (Đế chế Đức, Đế quốc Áo – Hung, ), phe thua trận Các dân tộc vùng Trung Đông dậy, theo phe Entente (Nga, Anh, Pháp, Hoa Kỳ ) để giành độc lập Trang 10 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp Mustafa Kemal (Atatürk) chiến hào trận Gallipoli (1915) Sự tan rã đế quốc Ottoman hậu trực tiếp Đệ chiến, phe Entente đánh bại phe Liên minh Trung tâm châu Âu lực lượng Ottoman Mặt trận Trung Đông Ở thời điểm kết thúc chiến tranh từ năm 1918, quyền nhà nước Ottoman sụp đổ đế quốc bị Anh, Hy Lạp, Pháp, Ý, Armenia Gruzia chinh phạt phân chia Những năm sau nước độc lập từ Ottoman tuyên bố thành lập năm 1919, Mustafa Kemal Atatürk lực lượng Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ Năm 1923, lực lượng cách mạng Thổ thắng trận Thổ Nhĩ Kỳ độc lập Cùng năm đó, đế quốc Ottoman cáo chung, sultan Mehmed VI Vahdettin thoái vị, Mustafa Kemal Atatürk thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, dựa phần lãnh thổ đế quốc Ottoman Năm 1922, Sultan Mehmed VI thoái vị Các thành viên gia đình Osmanlı cai trị sau bị trục xuất khỏi Thổ Nhĩ Kỳ vào khoảng năm 1923 – 1924 Năm 1924, chế độ khalip bị bãi bỏ, khalip Abdul Mejid II nhà Ottoman thoái vị Năm 1974, sau 50 năm, Nghị viện Thổ Nhĩ Kỳ trao quyền tái yêu cầu quyền công dân Thổ Nhĩ Kỳ cho cháu dòng họ này, họ thực điều thập kỷ tiếp sau q trình hồn thành với việc người đứng đầu dòng họ Ertuğrul Osman Vđã trao quyền cơng dân năm 2004 1.3 Q TRÌNH CÁC LÃNH THỔ THUỘC ĐẾ QUỐC OTTOMAN: Trang 11 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp 1.4 XÃ HỘI CHÍNH TRỊ: Dân cư sinh sống lãnh thổ Ottoman chủ yếu theo đạo Hồi, sắc tộc người Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman, người Ả Rập, người Kurd, người Tatar Krym, người Bosnia, người Albania v.v Các sultan Đế quốc Ottoman trị hàng triệu dân theo Cơ đốc giáo: người Hy Lạp, người Serb, người Hungari, người Bulgar Vì mà sợi dây trị nối kết sắc tộc tôn giáo khác cần thiết phải linh động lỏng lẻo Sultan trị từ thủ Constantinople (nay Thành phố Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ, máy hành địa phương nằm tay tiểu vương, hồng thân, hãn vương, có địa phương tự trị việc ngoại trừ tên Các hoàng thân Cơ đốc giáo vùng Balkan sultan chọn, lên nắm quyền, lòng trung thành họ thể qua việc nộp triều cống cho sultan Mỗi năm, đồn xe gng tải đến Constantinople vàng loại tiền thuế Hãn vương người Tatar Hãn quốc Krym cai trị từ thủ phủ Bakhchisarai vị lãnh chúa độc tơn, có nhiệm vụ cung ứng 20.000 – 30.000 kỵ binh triều đình Ottoman có chiến tranh Về phía tây cách gần 2.000 kílơmét, vùng Tripoli, Tunis Algérie thực hành nghĩa vụ chiến tranh cách điều tàu chiến (bình thường làm giàu nhờ nghề hải tặc cướp bóc tất nước) đánh cường quốc Hải quân theo Cơ đốc giáo nhưVenezia Genova Trang 12 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp Các sứ thần nước điện Topkapi Xuyên suốt lịch sử họ, đế quốc Ottoman ln ln tình trạng chiến tranh Khi vị sultan có tính khí mạnh mẽ thơng minh, đế quốc cường thịnh lên Trong ông yếu đuối, đế quốc bị suy yếu Điều dễ nhận thấy đời cấm thành, chung quanh phụ nữ đầy sinh lực nồng nàn thái giám đầy mưu đồ, dễ làm cho vị quân vương bị suy nhược Một tình thứ hai lịch sử đế quốc khiến cho sultan trở thành người cỏi Điều oăm việc bắt đầu hành động nhân từ Cho đến kỷ 15, truyền thống Ottoman hoàng thái tử lên kế vị lệnh thắt cổ tất anh em trai lại, để triệt hạ âm mưu sốn ngơi, theo lệnh sultan Mehmed II – người lên năm 1451 giết đứa em khác mẹ nằm nôi Năm 1595, sultan Mehmed III (1595 – 1603) lên lệnh thắt cổ tất 19 em trai và, để tận diệt mầm mống phản loạn, hạ sát bảy vương phi vua cha lúc mang thai Tuy nhiên, đến năm 1603, ấu chúa Ahmed I (1603 – 1617) lên chấm dứt truyền thống khủng khiếp khơng muốn giết người em Thay vào đó, ơng cách ly họ khu riêng biệt, nơi họ khơng liên lạc với giới bên ngồi Một người em Ahmed sultan Mustafa I (1617 – 1618, 1622 – 1623) tương lai, Mustafa xem bị trí Từ lúc trở đi, hồng tử Ottoman sống mỏi mịn khu biệt lập, bên cạnh có thái giám cung phi tuổi sinh nở để ngăn ngừa họ có hậu duệ hịng làm phản Nếu có bé trai đời sơ suất, đứa bé không phép làm rối loạn thứ tự truyền ngôi, nên phải bị xử tử Vì thế, sultan qua đời bị truất phế, hoàng tử sống khu biệt lập triệu đến để phong – theo luật Ottoman, người kế vị sultan người đàn ông cao tuổi hoàng tộc Trong số hoàng tử ngu dốt thụ động này, triều đình tìm người có đủ phát triển trí tuệ kiến thức trị để trị đế quốc Vì vậy, có trường hợp vị sultan có điều kiện tinh thần không tốt Mustafa I hay Ibrahim I (1640 – 1648) Dinh Đại Vizia có quyền lực rộng lớn – có đủ mạnh để mưu đồ lật đổ giết chết sultan – có nhiều rủi ro hứa hẹn chết êm thấm Khi thất trận, Đại Vizia bị sultan quy trách nhiệm bị cách chức, đày không bị thắt cổ Giữa năm 1683 – 1703, có mười hai vị Đại Vizia đến Trang 13 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp PHẦN II – THÁCH THỨC CỦA GIÁO PHÁI SHIA ĐỐI VỚI NHÀ SAFAVID 2.1 NHÀ SAFAVID: 2.1.1 Quà trình hình thành phát triển: Cờ Safavid Nhà Safavid (Tiếng Ba Tư: Safaviyan ‫ ;صفویان‬Tiếng Azeri:‫صفو ی‬, Səfəvilər) triều đại cai trị lãnh thổ Iran ngày nay, nhiều vùng phụ cận từ khoảng năm 1501 đến năm 1736 Họ thường hay giao chiến với nhà Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ người Uzbek Theo tiếng Ba Tư, Safaviyan danh từ, định triều đại, cịn Safavi tính từ, có nghĩa thuộc gia đình Safavid Tiếng Anh thường viết Safavi dynasty (triều đại gia đình Safavid) hay Safavid dynasty, khiến Safavi thường coi tên triều đại Trong sách tiếng Pháp, tên triều đại thường thấy dạng Séfévide (phát âm Xê – fê – viđ) Tuy nhiên, người Ba Tư vùng Tehran – Isfahan phát âm Safaviyan (Xa – fa – vi – dan) Ở Việt Nam, tên Safavid thông dụng Họ Safavid thuộc tộc người Iran lai chủng tộc Azeri (của Azerbaijan) Kurd, theo hệ phái Shi'ite Hồi giáo Iran Vào đầuthế kỷ 16, khoảng năm 1501 thủ lãnh họ Ismail I trở thành Shah, thành lập triều đại Safavid Tabriz, bắt đầu đế quốc Ba Tư thứ ba Họ Safavid tiến hành chiến tranh với đế quốc Ottoman, chinh phạt số lạc người Thổ phía Tây Bắc, đe dọa bành trướng đến Thổ Sultan đế quốc Ottoman, Selim I động binh đánh bại quân Safavid Chaldiran năm 1514 sáp lập cao nguyên Iran vào lãnh thổ Vị vua tiếng đế quốc Safavid Abbas I, người khuyến khích giao thương với châu Âu, đánh thắng người Thổ, Uzbek mở mang bờ cõi Tuy nhiên, đế chế suy yếu sau Abbas I qua đời vào năm 1629 Đế quốc cuối phải chịu quy phục người Afghanistan vào năm 1722 Trong năm 1722 – 1725, đất nước Ba Tư bị quân đội Nga xâm lăng đồng thời quân Ottoman tràn sang tỉnh phía tây phía bắc Trang 14 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp Bấy giờ, có quân nhân tên Nader Quli cứu nguy cho nhà Safavid, đánh bại sắc dân người Afghan, Nga Thổ Cho đến năm 1736, ông lật đổ vua Safavid cuối Abbas III, thành lập nhà Afsharid 2.1.2 Các vua nhà Safavid: Các vua nhà Safavid Tên Trị Ismail I 1501 – 1524 Tahmasp I 1524 – 1576 Ismail II 1576 – 1578 Mohammed Khodabanda 1578 – 1587 Abbas I 1587 – 1629 Safi 1629 – 1642 Chú thích Cịn gọi Abbas Đại đế Abbas II 1642 – 1666 Suleyman I 1666 – 1694 Trước có tên Safi II Soltan Hosein 1694 – 1722 Còn gọi Sultan Husayn Tahmasp II 1722 – 1732 Abbas III 1732 – 1736 Bức tranh nhan đề Shah Ismail I, môn đồ Gentile Bellini, kỷ 16, Uffizi Gallery, Florence Xuất thân Shah Ismail, người lập triều đại, cịn vịng tranh luận: ơng khơng nói tiếng nịi giống ơng, từ nhỏ ơng thạo hai thứ tiếng Vài học giả cho ông lai chủng tộc Turkic, Iran, Hy Lạp vùng Pontik, người khác đốn ơng khơng có dịng máu Turkic hậu duệ đích truyền giáo trưởng Sheikh Safi al – Din Nếu thế, ơng người trưởng dòng cuối dòng tu Safaviyeh, trước ngày trưởng dịng thành hồng đế Lúc thiếu thời, Ismail biết người dũng cảm, có sức thu hút quần chúng, sùng đạo theo tín điều hệ phái Shi’a Ơng tin ơng thuộc dịng dõi thần nhân, thực tế tơn thờ giáo đồ Qizilbashcủa ông Năm 1500 Ismail xâm lăng xứ láng giềng Shirvan để báo thù chết cha ông, Sheik Haydar, bị giết năm1488 vua Shirvan lúc Farrukh Yassar Sau đó, Ismail tiếp tục chinh Trang 15 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp phục, lấy thành Tabriz vào tháng năm 1501, làm lễ đăng quang, xưng Shāh Azerbaijan, Shahanshah tồn Iran cho đúc tiền tên ơng, tun bố hệ phái Shi’a tơn giáo thức lãnh thổ ông Một năm sau chiến thắng Tabriz, Ismail tuyên cáo phần lớn Ba Tư lãnh thổ ơng, vịng 10 năm lập kiểm sốt hồn tồn vùng đất Ngay vua nhà Ottoman chào ông là: vua vùng đất Ba Tư, truyền nhân vua Jamshid vàKaykhusraw Thành Hamadan, cố đô đế quốc Media rơi vào tay ông năm 1503, thành Shiraz Kerman năm 1504, Najaf vàKarbala Iraq năm 1507, tỉnh Van năm 1508, Baghdad năm 1509, Herat (Afghanistan), phần lớn miền Đại Khorasan, năm 1510 Năm 1511, người Uzbek phía đơng bắc, khả hãn Muhammad Shaybani lãnh đạo, bị ơng đánh đuổi chạy xa phía bắc, qua bên sơng Oxus Người Uzbek sau công vào Khorasan, đế quốc Safavid giữ vùng 2.2 GIÁO PHÁI SHIA: 2.2.1 Nguồn gốc hình thành: Hồi giáo Shia (tiếng Ả Rập: ‫ شيعة‬Shī‘ah, thường đọc Shi'a), giáo phái lớn thứ hai đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni "Shia" tên rút gọn thành ngữ lịch sử Shī‘atu ‘Alī(‫)شيعة علي‬, nghĩa "người theo Ali" Hồi giáo Shia dựa theo kinh Quran thông điệp nhà tiên tri Muhammad chứng thực hadith ghi nhận Shia, sách coi thiêng liêng Shia (Nahj al – Balagha) Ngược lại với dòng Hồi giáo khác, Shia tin có Chúa trời có quyền chọn người đại diện để bảo vệ Hồi Giáo, Quran sharia Do đó, Shia xem Ali, trai nuôi Muhammad, xem người kính trọng bổ nhiệm thiêng liêng, người kế thừa hơp pháp Muhammad, Imam Trong nhiều kỷ sau Muhammad chết, Shia mở rộng học thuyết "Imami" gia đình Muhammad, Ahl al – Bayt ("the People of the House"), cá nhân định số hậu duệ ông, gọi Imams, người mà họ tin có quyền tinh thần trị cộng đồng, khơng thể sai lầm, và đặc điểm gần thần thánh khác Mặc dù có vơ số phân nhánh Shia, Hồi giáo Shia đại chia thành nhóm chính: Twelver, Ismaili Zaidiyyah Từ Shia (tiếng Ả Rập: ‫ شيعة‬shīʻah /ˈʃiːʕa/) nghĩa người theo dạng từ rút gọn cụm từ lịch sử shīʻatu ʻAlī ( ‫ شيعة علي‬/ˈʃiːʕatu ˈʕaliː/), nghĩa "những người theo Ali", "phe Ali", "phe phái Ali" 2.2.2 Các cộng đồng Shia theo Nhân học: Trang 16 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp Theo thống kê, 10 – 20% tín đồ Hồi giáo người theo Shi'a, đến 200 triệu tín đồ Hồi giáo Shi'a tồn cầu năm 2009 Họ sống chủ yếu quốc gia Iran, Iraq, Azerbaijan Bahrain Họ chiếm 36,3% toàn dân số địa phương 38,6% dân số theo đạo Hồi Trung Đông Hồi giáo Shia chiếm 30% dân số Lebanon, 45% dân số Yemen, 30% – 40% cư dân Kuwait (khơng có số người khơng phải cư dân Kuwait), 20% Thổ Nhĩ Kỳ, 10 – 20% dân số Pakistan, 10 – 19% dân số Afghanistan Ả Rập Saudi có nhiều cộng đồng Shia riêng biệt bao gồm Twelver Baharna tỉnh Đông Nakhawila Medina, Ismaili Sulaymani Zaidiyyah Najran Ước tính số cơng dân Shia vào khoảng – triệu, chiếm khoảng 15% dân số địa phương Các cộng đồng Shia đáng kể vùng ven biển Tây Sumatra Aceh Indonesia (xem Tabuik) Sự diện người theo Shia không đáng kể Đông Nam Á, nơi mà người theo đạo Hồi chủ yếu Sunni Cộng đồng Shia thiểu số đáng kể có mặt Nigeria, hình thành kỷ ngun đại chuyển đổi thành phong trào Shia tập trung quanh bang Kano Sokoto Nhiều quốc gia châu Phi Kenya, Nam Phi, Somalia, vv có cộng đồng dân cư nhỏ dòng Shia khác nhau, chủ yếu người di cư từ Nam Á thời kỳ thuộc địa Khoja Theo người Hồi giáo Shia, tồn việc ước tính dân số người Shia trừ Shia hình thành cộng đồng thiểu số đáng kể quốc gia Hồi Giáo, toàn dân số thường liệt kê Sunni Tuy nhiên, việc tính loại trừ khơng thực chất, khơng xác kích thức dịng Ví dụ, 1926 trổi dây Nhà Saud Ả Rập tạo phân biệt đối xử với Shia Trang 17 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp PHẦN III – NHÀ MUGHAL VÀ ĐỈNH CAO CỦA NỀN VĂN MINH HỒI GIÁO ẤN ĐỘ 2.3 ĐẾ QUỐC MUGHAL: 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển: Đế quốc Mogul (Tiếng Ba Tư: ‫ شاهان مغول‬Shāhān–e Moġul ; self–designation: ‫– گوركانى‬ Gūrkānī), thường sử liệu Anhghi đế quốc Mughal, Pháp ghi đế quốc Moghol Việt Nam gọi đế quốc Mô–gôn, đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ văn hoá Ba Tư) Tiểu lục địa Ấn Độ đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát phần lớn tiểu lục địa kỷ XVII XVIII, cáo chung vào kỷ XIX Các vua nhà Mogul thuộc dịng dõi nhà Timur có dịng máu Đột Quyết, Mông Cổ, Rajput Ba Tư Khi đỉnh cao quyền lực, vào khoảng năm 1700, đế quốc trị phần lớn Tiểu lục địa – trải dài từ Bangladesh phía đơng tới Balochistan phía tây, Kashmir phía bắc tới lịng chảoKaveri phía tây Trong thời gian này, đế quốc Mogul có lãnh thổ rộng đến 4.000.000 km² với dân số khoảng 110.000.000 – 130.000.000 2.3.2 Sự suy yếu đế quốc Mughal: Sau năm 1725 đế quốc Mogul suy yếu, sử gia xem nguyên nhân suy yếu là: – Chiến tranh giành quyền kế vị thường nổ – Mâu thuẫn ruộng đất, khiến nhân dân vùng lên khởi nghĩa – Thực thi nhiều sách bất dung hịa tơn giáo – Sự trỗi dậy đế quốc Sikh, đế quốc Maratha, đế quốc Durrani, xâm lược thực dân Anh Sau thất bại binh biến Ấn Độ năm 1857, vị vua cuối Bahadur Shah II bị thực dân Anh bắt sống đày ải Thời cực thịnh đế quốc Mogul bắt đầu Jalaluddin Mohammad Akbar, biết Akbar Đại đế, lên năm 1556 kết thúc vua Aurangzeb qua đời năm 1707, đế quốc Mogul tiếp tục tồn 150 năm tới Trong giai đoạn này, đất nước trị triều đình trung ương liên kết với địa phương, thi hành sách tự tơn giáo Nhiều cơng trình kiến trúc tiếng mà ngày thu hút nhiều khách du lịch, xây dựng vào giai đoạn 2.4 TÌM HIỂU VỀ VUA SHAH BABUR: Shah Babur, vị vua dịng Mughal cho ơng mang dịng máu Thành Cát Tư Hãn vị quốc vương Timur lừng danh Trang 18 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp Humayan kế thừa di sản vĩ đại từ vua cha vào năm 1530 Vì đam mê sắc, đến năm 1538, Humayan bị đánh bại nhà quý tộc Afganishtan, Sher Shah Vua Sher Shah đẩy lùi Humayan đến tận Ba Tư xa xơi Ơng lưu vong đến vua Sher Shah qua đời vào 1545, triều đình xảy nhiều biến động tranh giành quyền lực quan lại triều… Lúc này, vua Humayan trở đánh chiếm lại thành Purana Qila vương quốc Ấn Độ thời Vào năm 1556, ông qua đời sau cú té ngã thư viện Sher Mandar thành Purana Qila tuổi 48 Trang 19 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp PHẦN IV – KẾT NỐI TOÀN CẦU: CÁC ĐẾ QUỐC THUỐC SÚNG VÀ SỰ PHỤC HỒI NHỊP CẦU HỒI GIÁO GIỮA CÁC NỀN VĂN MINH 3.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA HỒI GIÁO VÀ CÁC NỀN VĂN MINH: 3.1.1 Đối với phương Tây: Mối tương tác Hồi giáo phương Tây coi xung đột văn minh xét từ cách nhìn hai bên M J Akbar, tác giả Ấn Độ theo Hồi giáo nhận xét “cuộc đối đầu (chống lại phương Tây) chắn đến từ giới Hồi giáo Tất quốc gia Hồi giáo từ khu vực người Hồi giáo Maghreb (Bắc Phi) tới Pakistan cho chiến cho trật tự giới bắt đầu.” Bernard Lewis có kết luận tương tự: Chúng ta đối mặt với thái độ phong trào vượt xa phạm vi vấn đề sách, phủ theo đuổi sách Vấn đề khơng khác ngồi xung đột văn minh – nghe vơ lý chắn phản ứng lịch sử đối thủ lâu đời di sản Kitô – Do Thái giáo chúng ta, trạng tục chúng ta, bành trướng hai yếu tố 3.1.2 Đối vơi người Ả Rập: Về mặt lịch sử, tương tác mang tính đối đầu khác với văn minh Hồi giáo người Ả Rập với người ngoại đạo, người theo chủ nghĩa linh đến với người da đen ngày theo Kitơ giáo phía Nam Trong q khứ, đối đầu miêu tả hình ảnh người bn bán nơ lệ Ả Rập nơ lệ da đen Nó cịn phản ánh nội chiến diễn Sudan người Ả Rập người da đen, chiến Chad quân dậy Libya ủng hộ phủ nước này, hay căng thẳng người Kitơ Chính thống người Hồi giáo vùng Sừng châu Phi, xung đột trị, bạo loạn bạo động tái diễn người Hồi giáo người Kitô giáo Nigeria Q trình đại hóa châu Phi truyền bá rộng rãi đạo Kitô ngày có nguy gia tăng xác suất bạo lực dọc theo đường phân cách Biểu gia tăng xung đột diễn văn Giáo hoàng John Paul II Khartoum tháng Giêng năm 1993 cơng kích hành động phủ Hồi giáo Sudan chống lại thiểu số người Kitô giáo sống 3.1.3 Đối với Nga quốc gia theo Ki – tơ: Ở biên giới phía bắc đạo Hồi, xung đột ngày bùng nổ người Kitơ Chính thống người Hồi giáo bao gồm tàn sát Bosnia Sarajevo, vấn đề bạo lực âm ỉ người Serbia người Albania, quan hệ yếu ớt người Bungari sắc dân thiểu số người Thổ Nhĩ Kỳ, bạo lực người Ossetia người Ingushetia, tàn Trang 20 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp sát lẫn liên tiếp người Armenia người Azerbaijan, quan hệ căng thẳng người Nga người Hồi giáo Trung Á, việc triển khai quân Nga Capcadơ Trung Á để bảo vệ lợi ích người Nga Tơn giáo củng cố hồi sinh sắc sắc tộc đồng thời khiến người Nga quan ngại an ninh biên giới phía nam Mối quan ngại Archie Roosevelt tóm gọn sau: Phần lớn lịch sử Nga liên quan đến xung đột người Slavơ dân tộc gốc Thổ Nhĩ Kỳ dọc theo đường biên giới từ thời nhà nước Nga thành lập ngàn năm trước Cuộc đối đầu kéo dài hàng thiên niên kỷ người Slavơ với nước láng giềng phương đông cung cấp chìa khóa để hiểu lịch sử lẫn tính cách Nga Để hiểu thực tế nước Nga ngày bắt buộc phải có ý niệm nhóm dân tộc thiểu số gốc Thổ Nhĩ Kỳ vốn khiến nước Nga phải bận tâm từ hàng kỷ trước 3.1.4 Đối với Ấn Độ giáo châu Á: Vấn đề xung đột văn minh có gốc rễ sâu xa nước châu Á Lịch sử xung đột người Hồi giáo Ấn Độ giáo tiểu lục địa không biểu đối đầu Pakistan Ấn Độ ngày mà gia tăng xung đột tơn giáo lịng Ấn Độ nhóm chiến binh Ấn giáo cộng đồng thiểu số người Hồi giáo đáng kể Ấn Độ Việc phá hủy đền thờ Hồi giáo Ayodhya tháng 12 năm 1992 đưa vấn đề nên chuyển Ấn Độ từ quốc gia dân chủ tục thành quốc gia Ấn giáo Ở Đông Á, Trung Quốc có tranh chấp lãnh thổ bật với phần lớn nước láng giềng Quốc gia đưa sách tàn nhẫn với người Phật giáo Tây Tạng với người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ Chiến tranh Lạnh qua, khác biệt ẩn sâu Trung Quốc Mỹ vấn đề quyền người, thương mại phổ biến vũ khí lại khơi gợi lại Những khác biệt khơng dễ dung hịa Một “cuộc chiến tranh lạnh mới” diễn Trung Quốc Mỹ lời Đặng Tiểu Bình nhận xét năm 1991 Cụm từ áp dụng cho mối quan hệ ngày khó khăn Nhật Bản Mỹ Ở khác biệt văn hóa làm trầm trọng xung đột kinh tế Cư dân hai nước có phân biệt chủng tộc lẫn nhau, từ phía Mỹ ác cảm đến từ văn hóa phân biệt chủng tộc Các giá trị, thái độ mẫu hình hành vi hai xã hội hoàn toàn trái ngược Các vấn đề kinh tế Mỹ châu Âu không nghiêm trọng so với Mỹ Nhật Bản hai bên khơng có mức độ cảm xúc căng thẳng trị Mỹ Nhật khác biệt văn hóa Mỹ văn hóa châu Âu gay gắt nhiều so với văn minh Nhật văn minh Mỹ 3.2 SỰ TƯƠNG TÁC CỦA HỒI GIÁO: Sự tương tác văn minh khác chỗ tương tác đặc trưng bạo đến mức Dễ thấy cạnh tranh kinh tế xu hướng quan hệ Trang 21 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp tiểu văn minh phương Tây châu Âu Mỹ, chúng với Nhật Bản Tuy nhiên, lục địa Á – Âu, gia tăng xung đột sắc tộc, đại diện cực đoan tình trạng “thanh lọc sắc tộc”, xảy khơng phải hoàn toàn ngẫu nhiên Các xung đột diễn thường xuyên bạo lực nhóm thuộc văn minh khác Ở lục địa Á – Âu, đường ranh giới lịch sử văn minh lại lần bùng cháy thành xung đột Điều đặc biệt diễn dọc theo biên giới khối Hồi giáo có hình trăng lưỡi liềm trải dài từ phần lồi châu Phi tới Trung Á Bạo lực diễn người Hồi giáo với nhiều nhóm người khác, người Serbia theo Chính thống giáo vùng Bancăng, người Do Thái Israel, với người Ấn giáo Ấn Độ, người Phật giáo Miến Điện hay với người Công giáo Philippin Rõ ràng Hồi giáo có đường biên giới đẫm máu Trang 22 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp KẾT LUẬN Tơn giáo tối cao Tín ngưỡng kinh Koran tôn giáo độc thần kiên định Nó thể ngày phán xét đến, thống trị Allah vạn vật, việc tạo dựng nên giới hạnh vận nó, vấn đề người hưởng niềm vui lần Sáng Thứ hai Bằng nhiều cách diễn tả, thông điệp trung tâm Kinh Koran qui tụ tính độc tơn: có chuỗi nhà tiên tri, có tiên tri tối hậu – Mohammed, có Kinh thánh tối hậu – kinh Koran, có Dân tộc Thượng đế – người toàn tâm toàn ý tuân phục Ngài, cuối có chúa trời, Allah Đạo Hồi cơng nhận đấng có quyền lực: Thượng đế, không chia xẻ quyền lực với Ngài Trong Thiên Chúa giáo, Jesus coi Chúa trời, hóa thân Thượng đế Người Hồi giáo tin vào Thượng đế với người Thiên Chúa giáo, họ coi việc người Thiên Chúa giáo công nhận Jesus Chúa trời sa vào đa thần giáo Cịn Mohammed, vị tín sứ Thượng đế, người cuối người cơng nhận thức số tiên tri, theo người Hồi giáo, ông thánh phụ thêm vào cho tôn giáo độc thần quán trước sau họ Ơng cơng cụ, đường mà Thượng đế dùng để đưa chân lý Ngài đến cho lồi người Từ tín đồ Hồi giáo tin tôn giáo họ tôn giáo hồn thiện tối cao Đó tơn giáo Abraham, tôn giáo độc thần nguyên thủy buổi ban sơ, trở hình thức hồn thiện cuối Nó hình thức đỉnh tơn giáo, tơn giáo độc thần kiên định, tinh túy tôn giáo, tuân phục đơn giản hoàn toàn tất lĩnh vực sống với Thượng đế độc tôn Một tôn giáo khiết Tư tưởng trung tâm đạo Hồi cao vĩ đại Thượng đế Bởi Allah vĩ đại ngự trị tối cao, nên tất giới toàn sống loài người thuộc Ngài Mọi hành động người, hưng vong quốc gia, dân tộc nằm đặt bí ẩn Thượng đế Vì theo tín đồ Hồi giáo người ta cần đơn giản tuân phục Ngài, sống theo luật lệ mà Ngài đề kinh Koran, hành động theo lời kêu gọi Thượng đế đạo Hồi Là tín đồ Hồi giáo có nghĩa phó thác cho ý muốn Thượng đế, nghĩa với tất việc “Xin theo ý Allah” Với đức tin giản dị thế, đạo Hồi thấy không cần thiết phải tạo thêm làm vơ ích bầu khơng khí “mộ đạo” với nghi lễ, biểu tượng giáo đồn tu sĩ có tổ chức thường thấy tôn giáo lớn khác Bởi Allah thực vĩ đại thờ phụng Ngài, thờ phụng nơi đâu, dù thánh đường uy nghiêm, hay nơi góc phố bên hè đường, hay hoang mạc vắng vẻ, cần tuân theo nghi thức giản đơn quy định Kinh Koran theo tập quán Nếu Thượng đế Đấng Tối cao, Đấng có Trang 23 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp quyền hành tất mà Ngài đặt cho xã hội lồi người – từ tín ngưỡng, đạo đức, luật pháp quyền – có ý nghĩa lời răn tôn giáo, không phép xa rời lời răn Ngài Cũng lý mà đạo Hồi người ta tuân thủ khơng tơn giáo mà cịn phương cách sống bao trùm mặt chia cắt được, từ cá nhân xã hội, từ kinh tế trị, luật pháp đời sống gia đình: ví dụ người ta phải cầu nguyện theo cách thức nào, phải đối xử với vợ hay chồng sao, phải sử dụng tài sản nào, phải tuân thủ luật lệ Chính từ kiên tín sâu sắc với cốt lõi tín ngưỡng mà người Hồi giáo tài ba truyền bá đạo Hồi đến đâu, họ đồng thời tạo xã hội đặt cai trị luật lệ dựa Kinh Koran đến Trang 24 ... PHỤC HỒI NHỊP CẦU HỒI GIÁO GIỮA CÁC NỀN VĂN MINH 3.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA HỒI GIÁO VÀ CÁC NỀN VĂN MINH: 3.1.1 Đối với phương Tây: Mối tương tác Hồi giáo phương Tây coi xung đột văn minh xét từ cách... Shia Trang 17 Lịch sử văn minh giới GV: Trần Xuân Hiệp PHẦN III – NHÀ MUGHAL VÀ ĐỈNH CAO CỦA NỀN VĂN MINH HỒI GIÁO ẤN ĐỘ 2.3 ĐẾ QUỐC MUGHAL: 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển: Đế quốc Mogul (Tiếng... 18 PHẦN IV – KẾT NỐI TOÀN CẦU: CÁC ĐẾ QUỐC THUỐC SÚNG VÀ SỰ PHỤC HỒI NHỊP CẦU HỒI GIÁO GIỮA CÁC NỀN VĂN MINH 20 3.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA HỒI GIÁO VÀ CÁC NỀN VĂN MINH: 20 3.1.1 Đối với phương

Ngày đăng: 29/09/2022, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN