1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng phương pháp Dạy học theo góc trong môn ngữ văn

30 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp “Dạy Học Theo Góc” Trong Bài “Người Lái Đò Sông Đà” Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Môn Ngữ Văn Cho Học Sinh Lớp 12
Tác giả Lê Nguyễn Diễm Châu
Trường học Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,29 MB
File đính kèm Dạy học theo góc trong môn Ngữ văn.rar (1 MB)

Nội dung

Với xu thế của nền giáo dục hiện đại như ngày nay, người giáo viên không thể cứ mãi lựa chọn phương pháp dạy học truyền thống như trước đây theo kiểu “thầy đọc, trò chép”, “ thầy nói thế nào trò làm theo thế ấy”… khiến học sinh lúc nào cũng trong tình thế thụ động. Yêu cầu cấp bách của thời đại đòi hỏi chúng ta cần phải bắt tay ngay vào việc giúp học sinh trở thành những con người chủ động, sáng tạo, độc lập, tự mình tham gia học tập ở mức độ cao nhất mà vẫn đảm bảo an toàn sức khoẻ. Trong số rất nhiều phương pháp dạy học tích cực mới được giới thiệu trong thời gian gần đây, phương pháp dạy học theo góc là một phương pháp dạy học tích cực có thể đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong bối cảnh xã hội mới và tình hình dịch bệnh hiện nay nói chung.Tôi đã tiến hành nghiên cứu, ứng dụng vào trong các bài giảng và cũng đã thấy được hiệu quả cao của phương pháp dạy học tích cực này. Chính vì vậy, tôi xin được chia sẽ một phần kinh nghiệm nhỏ của mình qua đề tài: Vận dụng phương pháp “dạy học theo góc” trong bài “Người lái đò Sông Đà” nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO THỰC HIỆN GIẢI PHÁP I THÔNG TIN CHUNG Tên giải pháp: Vận dụng phương pháp “dạy học theo góc” “Người lái đị Sơng Đà” nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi 2.Tác giả: Lê Nguyễn Diễm Châu Đồng tác giả: không Chủ đầu tư thực hiện: Lê Nguyễn Diễm Châu Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn Thời gian, bắt đầu áp dụng/áp dụng thử: 01/11/2021 đến tháng 15/04/2022 Địa điểm áp dụng/áp dụng thử: trường THPT Nguyễn Văn Trỗi II ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, giới bước sang kỉ XXI 20 năm Thế kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ sáng tạo – nơi mà tri thức, kỹ người coi yếu tố định phát triển xã hội Trong bối cảnh công nghệ kĩ thuật phát triển ngày cao, Việt Nam bước hoà nhập vào phát triển chung giới nhiều mặt, có nhiều bước tiến vượt bậc, đánh dấu kỉ nguyên công nghệ, tiên tiến, đại Từ cuối năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát lan rộng toàn cầu Đại dịch có ảnh hưởng vơ to lớn đến mặt đời sống toàn nhân loại Việt Nam ngoại lệ Những ảnh hưởng từ đại dịch tác động mạnh mẽ đến tình hình giáo dục cấp Việt Nam Mấy năm gần đây, ngành giáo dục phải đối mặt, ứng phó với nhiều khó khăn, thử thách để tiếp tục hồn thành sứ mệnh Nhiều phương pháp, cách thức tổ chức dạy học đời nhằm đáp ứng với tình hình Trong bối cảnh chung nhiều cam go thách thức ấy, đổi phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết cấp bách hết Với xu giáo dục đại ngày nay, người giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học truyền thống trước theo kiểu “thầy đọc, trị chép”, “ thầy nói trò làm theo ấy”… khiến học sinh lúc tình thụ động Yêu cầu cấp bách thời đại đòi hỏi cần phải bắt tay vào việc giúp học sinh trở thành người chủ động, sáng tạo, độc lập, tự tham gia học tập mức độ cao mà đảm bảo an toàn sức khoẻ Trong số nhiều phương pháp dạy học tích cực giới thiệu thời gian gần đây, phương pháp dạy học theo góc phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học bối cảnh xã hội tình hình dịch bệnh nói chung Tơi tiến hành nghiên cứu, ứng dụng vào giảng thấy hiệu cao phương pháp dạy học tích cực Chính vậy, xin chia phần kinh nghiệm nhỏ qua đề tài: Vận dụng phương pháp “dạy học theo góc” “Người lái đị Sơng Đà” nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi III NỘI DUNG GIẢI PHÁP Mục tiêu giải pháp: Mục tiêu chung việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học từ môn Đối với môn Ngữ văn THPT, ngồi mục đích nâng cao chất lượng dạy học nói chung ra, đổi phương pháp dạy học hướng đến mục tiêu góp phần bồi dưỡng, hồn thiện nhân cách cho học sinh phải phù hợp với tình hình chung đời sống xã hội Chính thế, vận dụng phương pháp dạy học theo góc “Người lái đị Sơng Đà” ngồi mục đích nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 cịn hướng tới mục tiêu bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam, hình thành kĩ sống cần thiết đáp ứng nhu cầu phát triển người thời đại Đồng thời, đảm bảo giữ khoảng cách, thực 5K nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho giáo viên, học sinh tình hình dịch bệnh Mô tả chất giải pháp: 2.1 Cơ sở lí luận Thuật ngữ tiếng Anh "Working in corners" "Working with areas" “Coner work” dịch học theo góc, hiểu làm việc theo góc, làm việc theo khu vực Học theo góc phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học đảm bảo cho học sinh học sâu Như nói đến học theo góc, người giáo viên cần tạo môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể, có tính khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy học sinh tích cực thông qua hoạt động, khác đáng kể nội dung chất hoạt động nhằm mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm Quá trình học chia thành khu vực/góc theo cách phân chia nhiệm vụ tư liệu học tập Phương pháp dạy học theo góc: lớp học chia thành góc nhỏ Ở góc nhỏ người học tìm hiểu nội dung kiến thức phần học Người học phải trải qua góc để có nhìn tổng thể nội dung học Nếu có vướng mắc q trình tìm hiểu nội dung học học sinh u cầu giáo viên giúp đỡ hướng dẫn Tại góc, học sinh cần: Đọc hiểu nhiệm vụ đặt ra, thực nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết chung nhóm, trình bày kết nhóm bảng nhóm, giấy A0, A3, A4 Các tư liệu nhiệm vụ học tập góc, giúp học sinh khám phá xây dựng kiến thức hình thành kỹ theo cách tiếp cận khác Ví dụ để học cách trải nghiệm góc trải nghiệm cần có nhiệm vụ cụ thể, thiết bị máy tính, máy chiếu, loa, tranh ảnh, dụng cụ, phiếu học tập … Người học độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng nhiệm vụ chung Các hoạt động người học có tính đa dạng cao nội dung chất 2.2 Giải vấn đề 2.2.1 Quy trình thực dạy học theo góc a Giai đoạn chuẩn bị Bước Xem xét yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu - Nội dung: Khơng phải học tổ chức cho học sinh học theo góc có hiệu Tùy theo môn học, dạng học, giáo viên cần cân nhắc xác định nội dung học tập cho việc áp dụng dạy học theo góc có hiệu - Địa điểm: Không gian đủ lớn số học sinh vừa phải dễ dàng bố trí góc diện tích nhỏ có nhiều học sinh - Đối tượng học sinh: Khả tự định hướng, mức độ làm việc chủ động, tích cực Bước Thiết kế kế hoạch học - Mục tiêu học: Đạt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, làm việc độc lập, chủ động học sinh thực học theo góc - Các phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm số phương pháp khác như: Phương pháp trải nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải vấn đề, phương pháp trực quan, sử dụng đa phương tiện… - Chuẩn bị: thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học, nhiệm vụ cụ thể kết cần đạt góc tạo điều kiện để học sinh tiến hành hoạt động + Xác định tên góc nhiệm vụ phù hợp Căn vào nội dung, giáo viên cần xác định 3- góc để học sinh thực học theo góc Ở góc cần có: Bảng nêu nhiệm vụ góc, sản phảm cần có tư liệu thiết bị cần cho họat động góc phù hợp theo phong cách học theo nội dung hoạt động khác + Thiết kế nhiệm vụ hoạt động góc Căn vào nội dung cụ thể mà học sinh cần lĩnh hội cách thức hoạt động để khai thác thơng tin giáo viên cần: Xác định số góc đặt tên cho góc; Xác định nhiệm vụ góc thời gian tối đa dành cho học sinh góc; Xác định thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho học sinh hoạt động - Hướng dẫn để học sinh chọn góc luân chuyển theo vòng tròn nối tiếp - Biên soạn phiếu học tập, văn hướng dẫn nhiệm vụ, hướng dẫn tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập mức độ khác b Tổ chức cho học sinh học theo góc Bước 1: Bố trí khơng gian lớp học - Bố trí góc/khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập phù hợp với không gian lớp học - Đảm bảo đủ tài liệu phương tiện, đồ dung học tập cần thiết góc - Lưu ý đến lưu tuyến di chuyển góc Bước 2: Giới thiệu học/nội dung học tập góc học tập - Giới thiệu tên học/nội dung học tập; tên vị trí góc - Nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian tối đa thực nhiệm vụ góc - Dành thời gian cho học sinh chọn góc xuất phát, giáo viên điều chỉnh có nhiều học sinh chọn góc - Giáo viên giới thiệu sơ đồ luân chuyển góc để tránh lộn xộn Khi học sinh quen với phương pháp học tập này, giáo viên cho học sinh lựa chọn thứ tự góc theo sơ đồ sau: GĨC TRẢI NGHIỆM GĨC PHÂN TÍCH GĨC QUAN SÁT GÓC ÁP DỤNG Đường HS: Bước 3: Tổ chức cho học sinh học tập góc - Học sinh làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ góc theo yêu cầu hoạt động - Giáo viên theo dõi, phát khó khăn học sinh để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời - Nhắc nhở thời gian để học sinh hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị luân chuyển góc Bước 4: Tổ chức cho học sinh trao đổi đánh giá kết học tập (nếu cần) 2.2.2 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo góc a Ưu điểm - Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học sinh - Học sinh học sâu hiệu bền vững - Tương tác cá nhân cao giáo viên học sinh, học sinh – học sinh - Cho phép điều chỉnh cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ học sinh - Đối với người dạy: Có nhiều thời gian cho hoạt động hướng dẫn riêng người học, hướng dẫn nhóm nhỏ người học; người học hợp tác học tập với - Đối với người học: Trách nhiệm học sinh trình học tập tăng lên Có thêm hội để rèn luyện kỹ thái độ: Như táo bạo, khả lựa chọn, hợp tác, giao tiếp, tự đánh giá b Hạn chế - Không gian lớp học: không gian lớp học lớn số học sinh lại không nhiều - Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập - Không phải nội dung, học áp dụng học theo góc - Giáo viên cần nhiều thời gian trí tuệ/năng lực cho việc chuẩn bị xếp Do phương pháp dạy học theo góc khơng thể thực thường xun mà cần thực nơi có điều kiện 2.2.3 Yêu cầu tổ chức dạy học theo góc - Nội dung phù hợp: Lựa chọn nội dung bảo đảm cho học sinh khám phá theo phong cách học cách thức hoạt động khác - Không gian lớp học: Phịng học đủ diện tích để bố trí học sinh học theo góc - Thiết bị dạy học tư liệu: Chuẩn bị đầy đủ thiết bị tư liệu học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kĩ theo phong cách học - Năng lực giáo viên: giáo viên có lực chuyên mơn, lực tổ chức dạy học tích cực kĩ thiết kế tổ chức dạy học theo góc - Năng lực học sinh: học sinh có khả làm việc tích cực, chủ động độc lập sáng tạo theo cá nhân hợp tác Cần tổ chức góc với phong cách học HS cần luân chuyển qua góc, HS chia sẻ kết quả, góp ý hồn thiện Số lượng HS lớp vừa phải, khoảng từ 25 – 30 HS thuận tiện cho việc di chuyển góc Qua q trình tiến hành thực nghiệm số tiết dạy theo góc, tơi thấy : Thời lượng 45’ với chương trình Ngữ văn THPT nên cho học sinh trải qua góc phân tích trải nghiệm quan sát đủ thời gian Cịn góc áp dụng cho tất học sinh làm cuối coi cách kiểm tra hiểu 2.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo góc 2.3.1 Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm Sử dụng hợp lí có tác động tốt đến học sinh như: - Giúp học sinh học cách tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác - Rèn kĩ suy nghĩ, định giải vấn đề - Nâng cao mối quan hệ học sinh – học sinh Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn  Cách tiến hành - Chia học sinh làm nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 Trên giấy A0 chia làm phần, phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Trong trường hợp nhóm q đơng ghi ý kiến cá nhân vào giấy A4, sau đính ý kiến lên giấy A0 - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/ nhiệm vụ theo cách hiểu thân viết vào phần giấy - Trên sở ý kiến cá nhân, HS nhóm thảo luận, thống viết/ đính vào phần tờ giấy A0 “khăn trải bàn” Tóm lại, kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực để học đạt hiệu cao địi hỏi có tham gia tất thành viên nhóm, só phối hợp nhịp nhàng hoạt động cá nhân hoạt động nhóm 2.3.2 Kĩ thuật lược đồ tư Bản đồ tư Tony Buzan – chuyên gia tác giả hàng đầu não phương pháp học tập, công cụ hỗ trợ tư đại, kỹ sử dụng não mẻ Đó kỹ thuật hình hoạ, dạng sơ đồ, kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não  Cách thiết lập lược đồ tư - Ở vị trí trung tâm lược đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm/ chủ đề/ nội dung - Từ trung tâm phát triển nối với hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp liên quan nhánh (thường tơ đậm nét) - Từ nhánh tiếp tục phát triển phân nhánh đến hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp có liên quan đến nhánh - Cứ thế, phân nhánh tiếp tục khái niệm/ nội dung/ vấn đề liên quan nối kết với Chính liên kết tao “bức tranh tổng thể” mô tả khái niệm/ nội dung/ chủ đề trung tâm cách đầy đủ, rõ ràng  Hiệu việc sử dụng lược đồ tư dạy học - Phát triển tư logic khả phân tích tổng hợp cho HS, giúp em hiểu – nhớ lâu thay cho việc học thuộc lòng - Phù hợp với tâm lí HS, thiết lập đơn giản, HS dễ hiểu ghi nhớ dạng lược đồ, trình tư sử dụng phần khác não có kết hợp ngơn ngữ, hình ảnh, khung cảnh, màu sắc, âm thanh, giai điệu… nhằm kích thích tư tính sáng tạo, tính tự học học sinh - Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm học, thiết kế hoạt động dạy học lớp cách hợp lí trực quan  Khi sử dụng đồ tư dạy học có ưu điểm nhược điểm: Ưu điểm: - Dễ thực hiện, không tốn - Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng từ ý tưởng thành viên nhóm - Huy động tối đa trí tuệ tập thể, tạo hội cho tất thành viên tham gia Hạn chế: - Có thể ý kiến động não lạc đề, tản mạn, nhiều thời gian việc lựa chọn ý kiến thích hợp - Có thể có số học sinh “q tích cực” số khác lại thụ động 2.4 Giáo án minh họa NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (Trích Tuỳ bút Sơng Đà) Nguyễn Tn I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Thấy đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm kí (Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tuân Từ đó, nhận nét riêng, độc đáo phong cách kí Nguyễn Tuân làm nên diện mạo vừa phong phú vừa độc đáo kí văn học Việt Nam đại - Hiểu đặc trưng thể loại kí văn học Việt Nam đại Kỹ năng: - Vận dụng tri thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, ngôn ngữ để đọc hiểu văn - Nhận diện thể kí giải thích ý nghĩa việc sử dụng thể kí - Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo kí - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng nghệ thuật kí + Nhận diện phân tích tơi trữ tình tác giả kí + Nhận diện phân tích nét đặc sắc nghệ thuật kí chủ đề Kí văn học Việt Nam đại + Đánh giá sáng tạo độc đáo nhà văn qua kí học + Đọc diễn cảm, sáng tạo đoạn văn hay, độc đáo - Vận dụng kiến thức kĩ học để đọc hiểu kí đại khác Việt Nam (Ngoài sách giáo khoa); nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật kí học chủ đề; - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để viết đoạn văn văn nghị luận kí học Thái độ: - Yêu mến, tự hào, trân trọng vẻ đẹp quê hương, đất nước, người - Có cách ứng xử thân thiện, tích cực với mơi trường; ý thức giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Nhóm lực cốt lõi: + Năng lực giải vấn đề nảy sinh, tình có vấn đề học + Năng lực hợp tác làm việc nhóm để phát vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật tơi trữ tình + Năng lực sáng tạo phân tích, lí giải vấn đề hay ứng dụng vấn đề vào thực tiễn + Năng lực tự quản thân cảm xúc, hành vi… - Nhóm lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp tiếng Việt:  Trước đọc hiểu chủ đề, phát huy Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến kí đại Việt Nam; Trong đọc hiểu phát triển Năng lực đọc – hiểu tác phẩm kí văn học Việt Nam đại theo đặc trưng, Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân kí văn học, Năng lực khái quát, so sánh, đối chiếu …  Sau đọc hiểu, phát triển lực tạo lập văn + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: Năng lực phát vẻ đẹp nghệ thuật viết kí; Nâng cao thụ cảm thẩm mĩ III XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Nội dung - HS nhận - HS hiểu - Vận biết, nhớ lí giải Vận dụng hiểu biết tên tác giả hoàn cảnh sáng dụng kiến thức tác giả, hồn hồn cảnh tác có tác động chung tác cảnh đời, thể đời tác chi phối Về tác giả, tác phẩm, loại tác phẩm đến nội giả, tác thể loại để lí phẩm để phân dung tư tưởng phẩm, thể giải tích giá trị nội tác phẩm loại hình ảnh, chi dung, nghệ tiết tác thuật tác Nhận - Nắm bắt phẩm phẩm kí biết thể đối tượng loại kí, tùy bút, phản ánh kí bút kí - Phát - Chứng Hình hình tượng minh - Phân tích, Đọc dung vẻ nghệ thuật phương diện thể hiểu chủ đề: đẹp hình vẻ đẹp hình xây dựng hình tượng nghệ tượng sơng Đà, kí (Hình tượng nghệ thuật: Sơng Đà vẻ đẹp tượng sơng Đà, thuật: Hình vừa trữ tình vừa tơi trữ tình người lái đị; tượng sơng Đà bạo, Nguyễn Tn hình tượng miêu tả người lái đị tơi trữ tình) với vách *Giá trị sơng Đà trí đá, mặt ghềnh, nội dung dũng, tài hoa, hút nước, thạch Hình tượng trận, dáng sông, NT độc đáo, sắc sông… riêng biệt *Giá trị - Chỉ - Nhận xét - Đánh giá - Nhận nghệ thuật ngôn từ, chi hiệu quả, tác phù hợp vẻ đẹp tiết, hình ảnh, dụng biện văn phong câu văn biện pháp nghệ pháp nghệ thuật Nguyễn Tuân biện pháp nghệ thuật việc thể Rút thuật xây dựng nội dung hình tượng tư tưởng tác đặc điểm nghệ thuật xây nghệ thuật phẩm dựng hình tượng thể kí văn học VN đại Khái quát đặc điểm kí văn học Việt Nam đại qua đoạn trích Người lái đị sơng Đà Đặc trưng phong cách kí Nguyễn Tuân qua đoạn trích - Nhận đặc điểm kí bình diện nội dung (đề tài, chủ đề, cảm hứng) nghệ thuật viết kí (kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ…) - Giải thích, chứng minh biểu cụ thể nghệ thuật nội dung kí qua hai tác phẩm - Trình bày vẻ đẹp tác phẩm theo đặc điểm thể loại - Nhớ bình diện biểu phong cách nghệ thuật tác giả: Cái nhìn, khám phá đời sống; Cách tiếp cận, chọn lựa đề tài, chủ đề, cảm hứng; Các phương thức biểu hiện, thủ pháp nghệ thuật; Giọng điệu riêng biệt - Nhận điểm độc đáo, riêng biệt phong cách Nguyễn Tuân - Phân tích nét đặc sắc độc đáo nghệ thuật viết kí Nguyễn Tuân - Vận dụng đặc điểm kí để phân tích, cảm nhận tác phẩm khác thể loại - Biết vận dụng đặc điểm thể loại kí ghi chép bộc lộ cảm nghĩ việc chứng kiến trải qua phẩm - Cảm nhận vẻ đẹp phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tác phẩm khác ngồi chương trình Sgk - Khái qt phong cách kí thời đại đa dạng, phong phú diện mạo kí văn học đại - Có ý thức thể nét riêng ghi chép vấn đề nảy sinh đời sống thực tiễn IV TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị học sinh: - Đọc soạn nhà theo hướng dẫn học - Tra cứu tham khảo thơng tin có liên quan đến học (về tác giả, tác phẩm) b Chuẩn bị giáo viên: - Đọc SGK, tài liệu tham khảo tác giả, tác phẩm - Chuẩn bị phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh có liên quan đến dạy,… - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo cấp độ - Chuẩn bị sơ đồ, bố trí phịng học theo góc Phương pháp dạy học: a Phương pháp + Phương pháp dạy học theo góc + Phương pháp đọc diễn cảm + Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Phương pháp dạy học hợp tác + Phương pháp phát vấn, đàm thoại + Phương pháp thuyết trình b Kỹ thuật dạy học + Kỹ thuật đặt câu hỏi + Kỹ thuật chia nhóm + Kỹ thuật khăn trải bàn + Kỹ thuật “ Phịng tranh” + Kỹ thuật cơng đoạn + Kỹ thuật “ Bản đồ tư duy” Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (GĨC TRẢI NGHIỆM) Tổ chức hình thức: Du lịch qua ảnh nhỏ - Cách thức: Học sinh theo lời dẫn dắt giáo viên để trải nghiệm du lịch qua video khoảnh khắc hùng vĩ sóng thác sơng Đà, khoảnh khắc vượt thác dũng cảm, khéo léo người lái đị Sau trả lời câu hỏi giáo viên đặt 10 mó - Quân sự: mai phục Hiệu nghệ thuật việc sử dụng : thể phong cách tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân tả dịng sơng Đà Con sơng nhìn nhiều góc độ, trở nên sống động, mạnh mẽ, ấn tượng, thể tình yêu thiên nhiên sâu đậm nhà văn - Trong đoạn văn tả thạch thuỷ trận : + Ngơn ngữ bóng đá : đá xếp hàng tiền vệ + Ngôn ngữ quân : đánh vu hồi, đánh hồi lùng, pháo đài đá * Nhóm phân tích trình bày kết thảo luận: -Tác giả viết câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài + Sơng Đà nhìn từ cao + Sau chuyến dài ngày + Khi thuyền sơng Đà Cụ thể : -Dịng chảy uốn lượn sơng mái tóc người thiếu nữ Tây Bắc diễm kiều (Câu văn "Con Sông Đà tuôn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”khá dài, có dấu phẩy, đòi hỏi người đọc phải đọc Bằng lối viết này, phải tác giả muốn nói với người đọc dù ơng có nói đến cạn không hết nỗi niềm cảm xúc mà sông Đà gợi lên; nước sông Đà biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng; - Cảnh vật hai bên bờ sông Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích, vừa trù phú, tràn trề nhựa sống * Nhóm trình bày kết thảo luận: -Qua hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tn thể tình yêu mến thiết tha thiên nhiên đất nước với ông, thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật vơ song tạo hóa -Cảm nhận miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân 16 chứng tỏ tài hoa, uyên bác lịch lãm Hình tượng sông Đà làm phông cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ Thao tác 4: * Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng người lái đị chiến đấu với sông Đà bạo: * Gọi HS đọc đoạn miêu tả quãng thuỷ chiến mặt trận sông Đà * Tổ chức cho HS thảo luận câu SGK: Phân tích hình tượng người lái đị chiến với sông Đà bạo? GV bổ sung cho HS kiến thức liên quan đế lai lịch ngoại hình ơng đị, tích hợp kiến thức Tiếng Việt (so sánh tu từ, từ láy, liệt kê,…) + Bước vào tuổi 70, đầu tóc bạc trắng, thân hình ơng lái đị đẹp tượng tạc đá cẩm thạch Nước da ánh lên chất sừng chất mun Cánh tay rắn trẻ tráng “Tay ông nghêu sào, chân ông lúc khuỳnh khuỳnh kẹp lấy cuống lái tưởng tượng” + Những dấu tích thân thể dấu tích thành tích, kiện lịch sử đời ông lão thầm lặng lập lên Trên ngực ông lên số "củ nâu" thương tích "chiến trường Sơng Đà" – "thứ Huân chương lao động siêu hạng" GV tổ chức thảo luận nhóm với kỹ thuật khăn trải bàn Nhóm phân tích 1: Tìm dẫn chứng tiêu biểu liên quan đến hình ảnh ơng đị đẹp người giàu trải nghiệm? GV tích hợp kiến thức Tiếng Việt (so sánh tu từ, nhân hố), ngơn ngữ quân (binh pháp, phục kích) GV chốt lại ý nghĩa: dòng văn Nguyễn Tuân khắc họa thật sinh động hình ảnh người gắn bó với lao động, u nghề sơng nước, trải giàu kinh 17 Hình tượng người lái đị chiến đấu với sông Đà bạo: a Chân dung: tuổi 70, đầu quắc thước, thân hình cao to gọn quánh chất sừng mun, đơi cách tay cịn trẻ tráng q, giọng nói ào thác nước… Khoẻ mạnh, rắn gắn bó với nghề lái đò b Cuộc sống: Làm nghề chở đị 10 năm liền, xi ngược sơng Đà 100 lần, giữ tay lái độ 60 lần, trí nhớ đóng đanh vào sơng Đà  Gắn bó với dịng sơng, thấu hiểu tinh tường nghề, nguyễn sống sơi động c/Vẻ đẹp tính cách c1 Ơng lái đị anh hùng - Ơng đị đẹp người giàu trải nghiệm - Ơng đị thơng minh, dũng cảm + Tính chất chiến: khơng cân sức * Vịng vây thứ nhất: - Sơng Đà: + Bốn cửa tử cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn +Âm thanh: mặt nước hị la vang dậy, tiếng hỗn chiến nước, thác đá + Sóng đánh miếng địn độc hiểm Vịng vây thứ tả kĩ nhất, dài nhất- sông, thác, đá cực mạnh, ác, vừa thách thức, doạ nạt, vừa đánh đòn cực hiểm - Ơng lái đị: Hai tay giữ mái chèo, ngiệm Nhóm phân tích 2: Tìm phân tích dẫn chứng tiêu biểu diễn tả chiến người sơng qua vịng trùng vi? GV tích hợp kiến thức Tiếng Việt (so sánh tu từ, nhân hoá, tương phản, dùng hàng loạt động từ mạnh), ngôn ngữ thể thao (đơ vật, đánh miếng địn độc), qn sự( chiến thuật, trận địa) GV bình thêm: Cảnh vượt thác ca chiến trận hào hùng Nguyễn Tuân tung đội quân ngôn ngữ thật hùng hậu, đa dạng, biến ảo thần kì với liên tục phép tu từ vô sinh động : so sánh ngầm , nhân hóa , cường điệu … Câu chữ tuôn chảy ạt , điệp điệp trùng trùng tạo tranh chién trận hịanh tráng khơng gian, ấn tượng hình ảnh hiểm nguy, gay cấn tình huống… Kết hợp với phong cách sử dụng nhiều loại hình nghệ thuật, đoạn viết Nguyễn Tuân cho thấy cách viết ông kịch phim qua bàn tay đạo diễn, tạo sống động hồi hộp âu lo, thán phục… Nhóm phân tích 3: Tìm dẫn chứng tiêu biểu liên quan đến hình ảnh ơng đị đẹp tâm hồn nghệ sĩ? Nhóm phân tích 4: Hãy cắt nghĩa sao, mắt Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý vàng người Tây Bắc thật xứng đáng vàng mười đất nước ta? - Hướng dẫn học sinh vận dụng phép so sánh Người lái đị sơng Đà với Chữ người tử tù viết trước cách mạng phương diện khắc họa người GV tích hợp kiến thức làm văn (thao tác phân tích, bình luận, so sánh) để hướng dẫn HS phát nét giống khác nhân vật Huấn Cao ơng đị 18 nén vết thương, kẹp chặt cuống lái; tiếng huy ngắn gọn, tỉnh táo Dũng cảm, bình tĩnh * Vịng vây thứ hai: Tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa; dòng thác hùm beo dâng hồng hộc tế mạnh Tả ngắn hơn, chúng khơng hị reo ghê gớm nh trước nữnguyễn, không giữ chủ động - ông lái đò: đổi chiến thuật, nắm binh pháp- tự tin; thuộc quy luật phục kích, nắm chặt bờm sóng, ghì cương lái, bám luồng nước phóng vào cửa sinh, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo, đứa ông đè sấn mà chặt đôi ra- linh hoạt * Vịng vây thứ 3: _ Sơng Đà: số cửa ít, luồng chết dàn hai bên phải, trái - Ông lái đò: Động từ: vút, xuyên - tả độ nhanh, mạnh thuyền- Táo bạo - Nguyên nhân làm nên chiến thắng: + Sự ngoan cường, dũng cảm, ý chí tâm vượt qua thử thách sống + Tài trí, hiểu biết kinh nghiệm nhiều năm gắn bó với nghề sơng nước, lên thác xuống ghềnh C2/ Ơng lái đị nghệ sĩ - Ông tay lái hoa - Ông chọn lối sống bình dị - Ơng có đức tính khiêm tốn Đoạn viết đêm hang đá tràn ngập chất trữ tình bên lửa cháy có câu chuyện đời thường khứ phía trước khơng có hồi ức hiểm nguy mà tất lãng mạn ngào - Cảm hứng tác giả: GV chốt lại: Anh hùng nghệ sĩ Đẹp ơng đị mà nhà văn tìm kiếm được, khơng cần phải tìm thời vang bóng xa xơi ( nhân vật Huấn Cao) mà phát đẹp sống tại, người bình thường nghề bình thường * HS đọc, lớp theo dõi * Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 HS) dựa gợi ý GV trình bày Các nhóm khác bổ sung Đại diện nhóm trả lời: -“trí nhớ ơng rèn luyện cao độ cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lòng tất luồng nước tất thác hiểm trở Sông Đà, ông lái đò ấy, trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc đến chấm than chấm câu đọan xuống dịng ” - “ơng lái nắm binh pháp thần sông, thần đá Ơng thuộc qui luật phục kích lũ đá” Đại diện nhóm trả lời: + Ở trùng vi thứ nhất, vừa vào trận, sóng nước, đá sơng hị la vang dậy, ùa vào bẻ gãy cán chèo võ khí, đá trái thúc vào bụng, vào hơng thuyền Nước vật túm thắt lưng ơng đị đánh miếng đòn độc, đánh vào chỗ hiểm Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt cuống lái, mặt méo bệch Trên thuyền sáu bơi chèo nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái, ơng đị thực chiễn sĩ dũng cảm, bình tĩnh nén đau đớn để chiến thắng kẻ thù +Sang trùng vi thứ hai, không phút ngừng tay nghỉ mắt, ơng đị thay đổi chiến thuật Rất nham hiểm, xảo quyệt, sơng Đà tăng thêm cửa tử, bố trí cửa sinh lệch sang bên phải để đánh lừa ông lái Như thú dữ, dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh Bọn thủy 19 + Thiên nhiên Tây Bắc quý vàng, người lao động Tây Bắc vàng mười đất nước  cảm xúc thẩm mĩ tác giả, người đẹp tất quý giá tất + Con người quý giá lại ông lái, nhà đị nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vơ danh + Những người vơ danh nhờ lao động, nhờ đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, lên đại diện người => Người lái đò dũng cảm, tài hoa, trí dũng - nghệ sĩ tài ba nghệ thuật vượt thác, băng ghềnhchính thứ “vàng mười” vùng Tây Bắc.- tiêu biểu cho người lao động công xây dựng đất nước vươn lên làm chủ thiên nhiên (con người vị trí chiến thắng sơng nước.) Nét độc đáo cách khắc hoạ: Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ Tạo tình đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình =>Khúc hùng ca ca ngợi người, ca ngợi ý chí người, ca ngợi lao động vinh quang đưa người tới thắng lợi trước sức mạnh tựa thánh thần dòng sơng Đó yếu tố làm nên chất vàng mười nhân dân Tây Bắc người lao động nói chung qn xơ định kéo thuyền vào tập đoàn cửa tử Với khí cưỡi đến cưỡi hổ, nắm chặt bờm sóng, ơng đị ghì cương bám lấy luồng nước đúng, phóng nhanh vào cửa sinh mà lái miết đường chéo Hành động ông lão thành thạo, xác, dũng mãnh động tác, tay lái hoa, điêu luyện người nghệ sĩ Bằng trí dũng, nghị lực kiên cường, người lái đị đánh bại dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh +Trùng vi thứ ba cửa hơn, bên phải bên trái cửa tử Luồng sống bọn đá hậu vệ Như lão tướng, dày dạn kinh nghiệm, dũng cảm, nhanh gọn, dứt khốt, ơng đị bình tĩnh tiến vào trận địa, bất ngờ phóng thẳng, chọc thủng cửa Con thuyền mũi tên lao vút xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa lái được, lượn qua cổng đá cánh mở cánh khép Thế qua luồng chết, hết cửa tử, đến cửa sinh, dịng sơng vặn vào bến cát có hang lạnh Ơng đị uy nghi rạng rỡ trở từ cõi chết Ông chiến thắng thiên nhiên làm chủ đời Cuối thiên nhiên phải khuất phục tài ba lòng dũng cảm tuyệt vời người Đại diện nhóm trả lời: - Đêm nhà đò đốt lửa hang đá , nướng ống cơm lam , tòan bàn tán cá anh vũ , cá dầm xanh … Cũng chẳng thấy bàn thêm lời chiến thắng vừa qua ” Ơng đị bộc lộ phẩm chất người nghệ sĩ: lối sống giản dị đức tính khiêm tốn Đại diện nhóm trả lời: - Thiên nhiên:vàng sơng Đà vừa đẹp hùng vĩ, vừa đẹp thơ mộng - Cong người: vàng mười người đẹp tất cả, đẹp từ lao động, trở thành anh hùng nghệ sĩ HS trả lời: 20 -Họ có nhiều nét khác họ xuất hai thời kỳ khác lịch sử đất nước Song hai giống chất nghệ sĩ, chất chiến sĩ vẻ đẹp thăng hoa người vị trí xã hội, công việc cụ thể làm người nét chung nữa, ơng đị ơng Huấn rạng ngời phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: tài hoa, uyên bác đầy sáng tạo bất ngờ dùng từ, viết câu nồng ấm tình yêu người - Hình ảnh ơng lái đị cho thấy Nguyễn Tuân tìm nhân vật mới: người đáng trân trọng, ngợi ca, khong thuộc tầng lớp đài vang bóng thời mà người lao động bình thường-chất vàng mười Tây Bắc Qua đây, nhà văn mốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng có chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày Hướng dẫn HS tổng kết học GV: Nêu thành công nghệ thuật ý nghĩa văn đoạn trích tuỳ bút?Người lái đị sơng Đà ngợi ca điều gì? Qua tác phẩm, em rút điều tác giả Nguyễn Tuân? * Tổng kết học theo câu hỏi GV Nghệ thuật: - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình… Ý nghĩa văn bản: - Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc - Thể tình yêu mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đất nước người Việt Nam HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH (GÓC ÁP DỤNG) ? Viết cảm nghĩ đoạn văn mà anh(chị) thấy đặc sắc bút kí (có thể viết văn ngắn/đoạn văn) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (GÓC ÁP DỤNG) Bài tập: Viết văn nghị luận ngắn, vận dụng thao tác lập luận khác phải vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt (tự 21 sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh) để trình bày quan điểm anh/chị về: - Nhóm + 2: Nét đặc sắc thể loại kí VN đại qua hai kí “Người lái đị sơng Đà” - Nhóm + 4: Từ đoạn trích, em rút nét độc đáo nghệ thuật viết kí Nguyễn Tuân *Yêu cầu chung: - Hình thức văn nghị luận - HS biết vận dụng phương thức biểu đạt thao tác lập luận HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Giới thiệu học sinh tiếp tục tìm đọc kí Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường (giới thiệu sách tìm đọc: Nguyễn Tuân tuyển tập, NXB văn học 2012…) - Vẽ sơ đồ tư học: Điều kiện cần thiết để áp dụng phương pháp dạy học theo góc - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị; + Phịng học có diện tích rộng, có lối nhóm + Có đủ bàn ghế phục vụ cho hoạt động nhóm + Máy tính xách tay, máy chiếu; ti vi, giấy A0, A1, A2; bảng phụ, tranh ảnh, loa… + Các dụng cụ treo, dán… + Các loại phiếu học tập… - Điều kiện nhân lực: số lượng học sinh từ 30 đến 45 em; giáo viên trang bị kiến thức tảng phương pháp dạy học theo góc 22 Thực áp dụng giải pháp: - Thời gian: từ tháng 01/11/2021 đến tháng 10/04/2022 - Địa điểm áp dụng: trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, lớp 12C1 - Những biện pháp, bước cụ thể tiến hành áp dụng phương pháp dạy học theo góc: + Chúng tơi chọn hai lớp có chất lượng học sinh tương đương nhau, áp dụng phương pháp dạy học theo góc “Người lái đị Sơng Đà” – Ngữ văn 12 lớp 12C1 Còn lớp 12C10 dạy học theo phương pháp truyền thống + Giáo viên soạn giáo án, lên kế hoạch tổ chức dạy học theo góc + Thực giảng dạy lớp, có giáo viên tổ tham dự + Đánh giá, so sánh kết học tập học sinh hai lớp sau trình vận dụng + Tổ nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm cho tiết dạy IV KHẢ NĂNG ÁP DỤNG/CHUYỂN GIAO ÁP DỤNG GIẢI PHÁP - Phương pháp dạy học theo góc phương pháp phát huy chủ động, tích cực học sinh học tập Cách thức dễ thực nên vận dụng khơng mơn Ngữ văn mà áp dụng mơn học khác Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Lịch sử… áp dụng với học sinh nhiều cấp học khác - Phương pháp dạy học theo góc áp dụng rộng rãi tất trường học phổ thông mô hình giáo dục nói chung, khơng giới hạn phạm vi ứng dụng V HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THẾ THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Nêu hiệu thu dự kiến thu về: Hiệu kinh tế: Không Hiệu giáo dục: - Hiệu cụ thể: + Áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm có tác dụng kích thích chủ động tìm hiểu học sinh, hình thành khả tự chủ học tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn Đồng thời, khơi gợi yêu thích, say mê vốn dần mai học sinh môn Ngữ văn + Phương pháp dạy học theo góc nâng cao tính an tồn học tập, bối cảnh dịch bệnh Phương pháp dạy học giúp học sinh hạn chế tiếp xúc với lớp, giữ khoảng cách định số trường hợp, hạn chế khả lây lan dịch bệnh, góp phần bảo vệ sức khoẻ cho học sinh, giáo viên nói riêng bảo vệ sức khoẻ cộng đồng nói chung 23 + Phương pháp dạy học theo góc góp phần tạo hướng cho việc dạy học tương lai để thích nghi với bối cảnh phát triển chung xã hội - Đánh giá hiệu giáo dục: + So sánh kết học tập trước áp dụng phương pháp dạy học theo góc hai lớp 12C1 12C10: Kết Lớp 12C1 (43 HS) 12C10 (40HS) Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 15 35 22 51 7,5 11 27,5 24 60 + So sánh kết học tập sau áp dụng phương pháp dạy học theo góc hai lớp 12C1 12C10: Kết Lớp 12C1 (lớp TN) (43 HS) 12C10 (lớp ĐC) (40HS) Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 11,6 20 46,5 17 39,6 2,3 7,5 15 37,5 20 50 Trước áp dụng phương pháp dạy học theo góc, tỉ lệ học sinh giỏi hai lớp gần tương đương nhau: 7% 7,5%; tỉ lệ học sinh trung bình chênh lệch không nhiều: 86% 87,5%; tỉ lệ học sinh yếu lớp 12C1 cao 12C10 7% 5% Sau áp dụng phương pháp dạy học theo góc, tỉ lệ học sinh giỏi lớp 12C1 tăng từ 7% lên 11,6%; tỉ lệ học sinh trung bình tăng từ 86% lên 86,1%; đặc biệt tỉ lệ học sinh yếu giảm từ 7% xuống 2,3% Còn lớp 12C10, khơng áp dụng phương pháp dạy học theo góc, biến động chất lượng học tập học sinh không nhiều, số học sinh giỏi không đổi; số học sinh trung có tăng từ 27,5% lên 37,5%; tỉ lệ học sinh trung bình yếu có giảm không nhiều Như vậy, việc vận dụng phương pháp dạy học theo góc bối cảnh dịch bệnh đạt số kết khả quan, có khả thúc đẩy tích cực việc học tập mơn Ngữ văn học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập thấy trò trường THPT Nguyễn Văn Trỗi VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu tơi thực nhiệm vụ đề ra, 24 cụ thể là: - Đề xuất nội dung dạy học áp dụng phương pháp dạy học theo góc Áp dụng quy trình thiết kế tổ chức dạy theo phương pháp dạy học theo góc “Người lái đị Sơng Đà” – Ngữ văn 12, tập - Đã tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết quả, sau xử lý kết thực nghiệm phân tích kết thu - Kết điều tra ý kiến HS cho thấy đa số em yêu thích PPDH này, đề nghị áp dụng vào trình dạy học học phần Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc môn Ngữ văn trường THPT cần thiết, phát huy tính tự học học sinh, áp dụng vào giảng dạy số nội dung khác chương trình Ngữ văn phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn rèn luyện kỹ học cho học sinh phổ thơng Bản thân tơi tích lũy nhiều kiến thức lí luận phương pháp dạy học Ngữ vă, lí luận phương pháp dạy học đại, biết hiểu rõ phương pháp dạy học mới, có phương pháp dạy học theo góc Hy vọng tư liệu có ích cho tơi giáo viên khác q trình giảng dạy nghiên cứu phần chương trình Ngữ văn phổ thơng Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu thực hiện, tơi có vài kiến nghị sau: - Để nâng cao chất lượng học có sử dụng phương pháp học theo góc cần phải giảm số lượng học sinh lớp xuống khoảng 30 học sinh - Các phương pháp dạy học tích cực Dạy học theo góc phương pháp dạy học cần khai thác sử dụng nhiều việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; việc dạy học trường phổ thơng góp phần tích cực vào việc đổi giáo dục, đào tạo người phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xác nhận người đứng đầu đơn vị/bộ phận áp dụng giải pháp Nha Trang, tháng năm 2022 Tác giả sáng kiến Lê Nguyễn Diễm Châu PHỤ LỤC ĐỀ KHẢO SÁT (Trước thực nghiệm) 25 Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Dịng nêu khơng đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975? A Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu B Nền văn học đại hoá C Nền văn học hướng đại chúng D Nền văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Câu 2: Bài thơ mang đậm cảm hứng lãng mạn giọng điệu bi tráng? A Tây Tiến B Việt Bắc C Sóng D Đàn ghi ta Lor-ca Câu 3: Nhận xét thơ Việt Bắc? A Là thơ hay đời thơ Tố Hữu, thơ hay thời đại văn học Việt Nam B Là đỉnh cao thơ Tố Hữu, thi phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời chống Pháp C Là tác phẩm xuất sắc, thiên anh hùng ca người lao động thời kì Đổi D Là tuyên ngôn lớp nhà thơ buổi đầu giác ngộ cách mạng Câu 4: Nội dung đoạn thơ là: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể … Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” A Tư tưởng Đất Nước nhân dân B Cảm nhận độc đáo trình hình thành, phát triển đất nước; từ khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước C Cả hai đáp án 26 D Cả hai đáp án sai Câu 6: Chọn đáp án đúng: A Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường B Thơ Xuân Quỳnh tiếng nói thương cảm người phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp họ C Thơ Xuân Quỳnh có phong cách độc đáo: đẹp trí tuệ, ln có ý thức khai thác triệt để tương quan đối lập, giàu chất suy tưởng triết lí với giới hình ảnh đa dạng, phong phú, sáng tạo D Đáp án A B Phần 2: Tự luận (7 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận đoạn thơ sau: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể (Sóng, Xuân Quỳnh) ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT I Trắc nghiệm: Câu Đáp án B A B B B A II Tự luận: - Yêu cầu hình thức: Một đoạn văn, có câu chủ đề câu triển khai chủ đề; trình bày theo kiểu diễn dịch, quy nap, móc xích, song hành…; khơng mắc lỗi ngữ pháp, tả… - Yêu cầu nội dung: + Hai câu thơ đầu diễn tả đặc điểm đối lập sóng biển Từ đó, rút tương đồng với đối cực tâm trạng người phụ nữ yêu Phân tích giá trị nghệ thuật từ láy, từ mang nghĩa đối lập, liên từ và… + Hai câu thơ sau diễn tả đặc điểm, quy luật sóng, từ đó, rút tương đồng 27 tính cách, khát vọng người phụ tình u Phân tích tác dụng nghệ thuật nhân hoá ĐỀ KHẢO SÁT (Sau thực nghiệm) Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân là: A.Đậm chất trữ tình B.Đậm chất triết lí C Uyên bác, tài hoa D Lãng mạn, tài hoa Câu 2: Thể loại sở trường nhà văn Nguyễn Tuân là: A Truyện ngắn B Tiểu thuyết C Thơ D Tuỳ bút Câu 3: Tuỳ bút “Sông Đà” tác phẩm: A Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người lao động Tây Bắc B Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Nguyên C Phản ánh sống tăm tối người lao động chế độ phong kiến miền núi D Ca ngợi sức sống tiềm tàng sức phản kháng người lao động Tây Bắc Câu 4: Vẻ dẹp bạo Sông Đà nhà văn miêu tả qua yếu tố nào? A Đá bờ sông dựng vách thành B Ghềnh thác sông C Những xốy nước sơng D Tất A, B, C Câu 5: Dòng sau khơng nói lên vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà? A Con sông tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình… B Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già C Con Sông Đà gợi cảm Đối với người, Sông Đà lại gợi cách D Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Câu 6: Hình ảnh người lái đị Sơng Đà khắc hoạ với vẻ đẹp nào? A Lãng mạn bi tráng B Hào hoa đa tình C Trí dũng tài hoa D Dũng cảm kiên cường Phần 2: Tự luận (7 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận vẻ đẹp bạo Sông Đà ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT I Trắc nghiệm: Câu 28 Đáp án C D A D B C II Tự luận: - u cầu hình thức: Một đoạn văn, có câu chủ đề câu triển khai chủ đề; trình bày theo kiểu diễn dịch, quy nap, móc xích, song hành…; khơng mắc lỗi ngữ pháp, tả… - Yêu cầu nội dung: + Vẻ đẹp bạo Sông Đà nhà văn khắc hoạ qua yếu tố: đá bờ sông dựng vách thành, mặt ghềnh Hát Lng, hút nước sơng, tiếng thác nước ba lớp trùng vi thạch trận… + Nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, liên tưởng, tưởng tượng ; tạo nhịp điệu, âm hưởng cho câu văn; dùng từ ngữ, hình ảnh độc đáo, sáng tạo… MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 29 Học sinh lớp 12C1 tiết học có sử dụng phương pháp dạy học theo góc 30 ... đến dạy, … - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo cấp độ - Chuẩn bị sơ đồ, bố trí phịng học theo góc Phương pháp dạy học: a Phương pháp + Phương pháp dạy học theo góc + Phương pháp đọc diễn cảm + Phương. .. phương pháp dạy học Ngữ vă, lí luận phương pháp dạy học đại, biết hiểu rõ phương pháp dạy học mới, có phương pháp dạy học theo góc Hy vọng tư liệu có ích cho tơi giáo viên khác trình giảng dạy nghiên... DỤNG/CHUYỂN GIAO ÁP DỤNG GIẢI PHÁP - Phương pháp dạy học theo góc phương pháp phát huy chủ động, tích cực học sinh học tập Cách thức dễ thực nên vận dụng khơng mơn Ngữ văn mà áp dụng mơn học khác Tốn,

Ngày đăng: 28/09/2022, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP - Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng phương pháp Dạy học theo góc trong môn ngữ văn
III. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP (Trang 8)
3. Khái quát   đặc - Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng phương pháp Dạy học theo góc trong môn ngữ văn
3. Khái quát đặc (Trang 9)
dựng hình - Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng phương pháp Dạy học theo góc trong môn ngữ văn
d ựng hình (Trang 9)
Tổ chức bằng hình thức: Du lịch qua màn ảnh nhỏ - Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng phương pháp Dạy học theo góc trong môn ngữ văn
ch ức bằng hình thức: Du lịch qua màn ảnh nhỏ (Trang 10)
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ. - Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng phương pháp Dạy học theo góc trong môn ngữ văn
g ôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ (Trang 12)
- Hình ảnh ơng lái đò cho thấy Nguyễn Tuân đã tìm được nhân vật mới: nhưng con người đáng trân trọng, ngợi ca, khong thuộc tầng lớp đài các vang bóng một thời  mà là những người lao động bình thường-chất vàng mười của Tây Bắc - Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng phương pháp Dạy học theo góc trong môn ngữ văn
nh ảnh ơng lái đò cho thấy Nguyễn Tuân đã tìm được nhân vật mới: nhưng con người đáng trân trọng, ngợi ca, khong thuộc tầng lớp đài các vang bóng một thời mà là những người lao động bình thường-chất vàng mười của Tây Bắc (Trang 21)
- Hình thức bài văn nghị luận. - Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng phương pháp Dạy học theo góc trong môn ngữ văn
Hình th ức bài văn nghị luận (Trang 22)
- Yêu cầu về hình thức: Một đoạn văn, có câu chủ đề và các câu triển khai chủ đề; trình - Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng phương pháp Dạy học theo góc trong môn ngữ văn
u cầu về hình thức: Một đoạn văn, có câu chủ đề và các câu triển khai chủ đề; trình (Trang 27)
- Yêu cầu về hình thức: Một đoạn văn, có câu chủ đề và các câu triển khai chủ đề; trình - Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng phương pháp Dạy học theo góc trong môn ngữ văn
u cầu về hình thức: Một đoạn văn, có câu chủ đề và các câu triển khai chủ đề; trình (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w