Bài viết Sử dụng phương pháp bẫy phễu trong điều tra bò sát và lưỡng cư: Kết quả đặt thử nghiệm tại rừng thực nghiệm núi luốt trường Đại học Lâm Nghiệp thiết lập hệ thống bẫy phễu tại khu vực rừng trồng hỗn loài nhằm cập nhật thành phần loài bò sát và lưỡng cư làm cơ sở cho các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững, cung cấp dữ liệu khoa học để phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu của nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên của trường.
Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẪY PHỄU TRONG ĐIỀU TRA BÒ SÁT VÀ LƯỠNG CƯ: KẾT QUẢ ĐẶT THỬ NGHIỆM TẠI RỪNG THỰC NGHIỆM NÚI LUỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Hà Văn Nghĩa1,2, Vương Quang Vinh2, Đinh Thị Quỳnh2, Hoàng Thị Mỹ Duyên2, Nguyễn Thị Mai2, Lưu Quang Vinh2 Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp Nhiệt đới Trường Đại học Lâm nghiệp https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.5.109-118 TÓM TẮT Trong điều tra thực địa lồi bị sát, lưỡng cư phương pháp điều tra tuyến thông thường, số cá thể nằm cách xa tuyến khơng phát Do vậy, việc ghi nhận đa dạng thành phần lồi ước tính mật độ lồi bị sát, lưỡng cư thường thấp so với thực tế Phương pháp đặt bẫy phễu thực với mục đích gia tăng hội ghi nhận lồi, lần sử dụng Rừng thực nghiệm Núi Luốt, Trường Đại học Lâm nghiệp để điều tra thành phần lồi bị sát lưỡng cư Thời gian đặt bẫy phễu thực từ 01/5/2022 đến 14/6/2022 sinh cảnh rừng trồng hỗn loài Kết ghi nhận 18 lồi, với 10 lồi bị sát lồi lưỡng cư, có lồi ghi nhận phân bố cho khu vực gồm Thằn lằn chân ngắn (Lygosoma quadrupes), Rắn sọc dưa (Coelognathus radiatus), Rắn trâu (Ptyas mucosa), Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus), Rắn cạp nia bắc (Bungarus multicinctus), Chẫu (Sylvirana guentheri), nâng tổng số lồi bị sát, lưỡng cư khu vực nghiên cứu lên 26 lồi Từ khóa: Bẫy phễu, bị sát, ghi nhận mới, lưỡng cư, Núi Luốt ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm đánh giá đa dạng thành phần loài động vật rừng, phương pháp truyền thống sử dụng gồm điều tra thực địa theo tuyến, điều tra loại bẫy, lưới, bẫy ảnh, gần nhà khoa học sử dụng phương pháp âm sinh học lồi có tiếng kêu đặc trưng Tuy nhiên, lồi bị sát, lưỡng cư phương pháp truyền thống để điều tra phương pháp điều tra tuyến Trong phương pháp điều tra tuyến, người điều tra quan sát hai bên tuyến tuyến để tìm kiếm đối tượng Tuy nhiên, với tập tính lẩn trốn lồi bị sát số lồi ếch nhái khó phát hiện, đặc biệt số lồi có khả ngụy trang giống với môi trường Thêm nữa, người điều tra phát đối tượng khó định loại xác trường nhiều lồi có hình thái tương cận gần với lồi khác, cần phải thu thập mẫu vật để kiểm tra định loại, sau thả lại tự nhiên Để đảm bảo thực tốt điều này, cần phải tăng cường tần suất thời gian điều tra tuyến Tuy vậy, giải pháp không hiệu mặt kinh tế thời gian, mặt khác gây tác động lớn đến lồi sống xung quanh tuyến Do đó, để tăng cường khả ghi nhận lồi khơng làm ảnh hưởng đến loài sống xung quanh tuyến, tiết kiệm thời gian kinh tế cho chuyến điều tra, khảo sát lồi bị sát, lưỡng cư giải pháp đặt bẫy phễu lần thực kiểm tra bẫy hàng ngày đảm bảo hiệu tối ưu (Scott et al., 1994; Fisher & Rochester, 2012) Rừng thực nghiệm Núi Luốt thuộc quản lý Trường Đại học Lâm nghiệp, có diện tích 110 ha, với nhiều mơ hình trừng trồng loài hỗn loài Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu bị sát, ếch nhái Lưu Quang Vinh & Phạm Văn Thiện năm 2018 với kết ghi nhận 20 lồi (11 lồi bị sát loài lưỡng cư) (Lưu Quang Vinh & Phạm Văn Thiện, 2018) Để nâng cao khả phát hiện, nghiên cứu thiết lập hệ thống bẫy phễu khu vực rừng trồng hỗn loài nhằm cập nhật thành phần lồi bị sát lưỡng cư làm sở cho giải pháp bảo tồn phát triển bền vững, cung cấp liệu khoa học để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp bẫy phễu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 109 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bẫy phễu đặt Rừng thực nghiệm Núi Luốt, Trường Đại học Lâm nghiệp, thời gian từ ngày 01 tháng đến ngày 14 tháng năm 2022 (hình 1) sinh cảnh rừng trồng hỗn lồi Mỗi ngày tiến hành kiểm tra bẫy lần vào đầu buổi sáng đầu buổi chiều Do tập tính lồi bị sát, lưỡng cư khác nhau, có lồi hoạt động ban ngày, có lồi hoạt động ban đêm, chúng tơi ưu tiên kiểm tra bẫy vào sáng sớm, tránh tình trạng cá thể thức ăn cá thể khác Thiết kế đặt bẫy phễu nhóm tác giả thực có tham khảo tài liệu Scott cộng (1994), Fisher & Rochester (2012) Mỗi nhóm gồm 2-3 người hàng ngày đến bẫy kiểm tra, nhẹ nhàng, không gây tiếng động tránh tình trạng làm mẫu vật bị căng thẳng, hoảng loạn gây bị thương cho vật Khi thu mẫu cẩn thận, giảm thiểu tác động mạnh đến chúng, tránh làm vật bị đau Hình Sơ đồ vị trí đặt bẫy Núi Luốt, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguồn ảnh: Google Earth Thiết kế bẫy phễu Bước 1: Chuẩn bị vật liệu Vật liệu làm bẫy: lưới kim loại dẻo, với kích thước mắt lưới 1x1 mm; dây thép dẻo đường kính mm Cắt vật liệu 100 cm x 70 cm hình trịn đường kính 100 cm, sau cắt đơi hình trịn (hình 2) Bước 2: Làm bẫy Gấp đơi lưới dài 100 cm hình chữ nhật ngăn xuống cách cạnh lại khoảng cm (1), gấp tiếp phần lại cm lên ghim lại để tạo nếp gấp hai bên (3) Nhấn mặt ghim xuống nếp gấp mặt lại để mở ngăn gấp hai mặt cịn lại để tạo thành cấu trúc lăng trụ hình chữ nhật (4-5) Gấp miếng ghim lại ghim cho phẳng ngăn (6) Sau đó, gấp nửa hình tròn xếp theo cạnh thẳng có lỗ to 110 Hình Vật liệu cắt vật liệu làm bẫy Nguồn ảnh: Russel Gray khoảng cm đến 10 cm ghim cố định vào phía nếp gấp ghép hai phần thân phễu chồng lên để ghim cố định (7-8) (hình 3) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường cố định ghim buộc phần bẫy dây sắt dẻo (hình 5) Hình Thân bẫy phễu Nguồn ảnh: Russel Gray Cho phễu vào ngăn, gấp đầu phễu lên mép ngăn ghim cố định lại Chèn ngăn (C2) vào phễu ngăn (C1) khoảng 10 cm, sau gấp phần thân C1 vào thân C2 cố định lại ghim bấm Đồng thời, đan sợi dây thép dẻo đường kính mm vào hai nếp gấp C1 C2 để nối ngăn (hình 4) Hình Ghép nối hai đầu phễu ngăn bẫy Nguồn ảnh: Russel Gray Đẩy cạnh mặt sau ngăn vào gần tạo thành nếp gấp tam giác hai bên sau Hình Cố định hồn thiện bẫy phễu Nguồn ảnh: Russel Gray Phương pháp đặt hệ thống bẫy phễu Bước 1: Chọn sinh cảnh rừng hỗn giao nhiều loài gỗ, độ dốc nhỏ