1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận
Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn ThS. Đinh Thị Hải Yến
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lưu trữ học và Quản trị văn phòng
Thể loại báo cáo khoa học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hà Nội – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG BÁO CÁO KHOA HỌC “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NĂM 2021 “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2021 GIỚI THIỆU PHÔNG LƯU TRỮ CÁ NHÂN NHÀ THƠ HUY CẬN TẠI TRUNG QUỐCNHÀ GIA THƠ III HUY CẬN GIỚI THIỆU PHÔNGTÂM LƯULƯU TRỮTRỮ CÁ NHÂN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III Thuộc lĩnh vực: Lưu trữ học Thuộc lĩnh vực : Lưu trữ học Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huyền Trang Mã sinh viên : 19031070 Khoa : Lưu trữ học Quản trị văn phòng Giảng viên hướng dẫn : ThS Đinh Thị Hải Yến Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với dòng chảy thời gian tài liệu lưu trữ trở thành cổ vật đặc biệt, cầu nối khứ tại, nguồn di sản văn hóa có giá trị đặc biệt dân tộc, phản ánh lịch sử hình thành phát triển quốc gia cách chân thực sinh động Nói đến tài liệu lưu trữ thường đề cập đến tài liệu sở hữu Nhà nước, nhiên, phần quan trọng thiếu, phản ánh đầy đủ, toàn diện sâu sắc lịch sử quốc gia nói chung lĩnh vực khác đời sống xã hội nói riêng, tài liệu lưu trữ cá nhân Tài liệu lưu trữ cá nhân phận Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam Đó tồn tài liệu hình thành trình sống hoạt động cá nhân Phông lưu trữ cá nhân thành lập nhân vật tiêu biểu, hoạt động điển hình lĩnh vực đời sống xã hội Tài liệu Phông lưu trữ cá nhân có nhiều giá trị ý nghĩa to lớn, nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu chân dung, đời, nghiệp hoạt động cách mạng, hoạt động khoa học, sáng tác nghệ thuật cá nhân tiêu biểu Đồng thời kho tàng tri thức phong phú phục vụ cho nghiên cứu sử dụng vào mục đích khác xã hội như: cung cấp tư liệu cho việc xây dựng tuyển tập (đối với tài liệu cá nhân lĩnh vực văn học), phục vụ trưng bày triển lãm tài liệu buổi hội thảo, hội nghị; phục vụ nhu cầu nghiên cứu nhà khoa học Hiện Trung tâm lưu trữ Quốc gia III bảo quản 100 phông lưu trữ cá nhân, chủ yếu văn, nghệ sĩ xuất sắc số nhà hoạt động lĩnh vực khoa học, xã hội khác Suốt q trình cơng tác mình, họ đảm nhiệm vai trị, vị trí quan trọng máy nhà nước tổ chức trị xã hội Cuộc đời nghiệp họ có tầm ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều cá nhân khác như: nghiên cứu âm nhạc (với phông lưu trữ nhạc sĩ văn Cao, Nguyễn Xuân Khoát, Văn Ký), nghiên cứu sử học (với phông Giáo sư, nhà nghiên cứu văn học, sử học Đào Duy Anh, nhà sử học Trần Văn Giáp, GS.TS sử học, xã hội học Phạm Huy Thông), nghiên cứu nghiệp văn học (với Phông nhà văn Tơ Hồi, Đặng Việt Châu, Nguyễn Minh Châu, nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận) Nguồn tài liệu phông lưu trữ cá nhân phong phú nhiên giá trị chưa khai thác hiệu Vì tơi chọn đề tài “Giới thiệu phông lưu trữ cá nhân – nhà thơ Huy Cận Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III” làm đề tài nghiên cứu để tìm hiểu giá trị phông lưu trữ cá nhân Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu tài liệu lưu trữ cá nhân giá trị chúng nhiều nhà khoa học quan tâm Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: viết tạp chí, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, báo cáo nghiên cứu khoa học Dưới số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Thứ nhất, liên quan đến lý luận tài liệu lưu trữ cá nhân, tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm biên soạn Giáo trình “Lý luận thực tiễn Cơng tác Lưu trữ” Gần đây, qua trình nghiên cứu, trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức biên soạn Giáo trình “Lý luận phương pháp cơng tác lưu trữ” năm 2016 TS Chu Thị Hậu làm chủ biên Các giáo trình có phần chương nói tài liệu lưu trữ có nguồn gốc xuất xứ cá nhân chưa thể sâu vào nội dung, đặc điểm giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân Thứ hai đề tài, báo cáo nghiên cứu khoa học phải kể đến hai báo cáo nghiên cứu khoa học tác giả Phạm Thị Ngân Một là, “Phông lưu trữ cá nhân nhà nghiên cứu văn học Hoài Thanh - nguồn sử liệu tinh thần học tập gương Hồ Chí Minh”, Báo cáo nghiên cứu khoa học Hội nghị khoa học sinh viên lần thứ XIII năm 2009 Báo cáo tìm hiểu nội dung, đặc điểm, thành phần, giá trị phông lưu trữ cá nhân nhà nghiên cứu văn học Hồi Thanh từ khẳng định nguồn sử liệu điển hình tinh thần học tập theo gương Hồ Chí Minh Hai là, đề tài “Giá trị sử liệu số phông lưu trữ cá nhân Trung tâm Lưu trữ quốc gia III”, Báo cáo nghiên cứu khoa học dự thi Giải thưởng “Sinh viên Nghiên cứu khoa học” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, năm 2009 Đề tài khẳng định tài liệu lưu trữ cá nhân nguồn sử liệu quý phản ánh lịch sử hình thành phát triển quốc gia, dân tộc đồng thời nguồn tài liệu phục vụ cho hoạt động thực tiễn, nghiên cứu đời nghiệp cá nhân tiêu biểu Bên cạnh cịn có số đề tài nghiên cứu khoa học như: “Giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân nhà khoa học: Nghiên cứu tài liệu PGS Hồng Văn Khốn, PGS Lê Mậu Hãn, PGS Vương Đình Quyền”, tác giả Lê Thị Qun, 2014; “Cơng tác bảo quản phát huy giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III” tác giả Nguyễn Thị Dung, năm 2014; “Bước đầu tìm hiểu giá trị tài liệu Phơng lưu trữ cá nhân Lưu Quang Vũ” nhóm tác giả Lê Thị Ban, Đinh Thị Hưởng, Trịnh Thị Kiều, năm 2016; “Phát huy giá trị tài liệu Lưu trữ cá nhân Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III” tác giả Vũ Thị Sen, năm 2020 Thứ ba, số khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án có khóa luận tốt nghiệp “Giá trị, ý nghĩa tài liệu xuất xứ cá nhân - biện pháp tiếp cận quản lý nhằm phát huy giá trị chúng” tác giả Phạm Thị Ngân năm 2010 Khóa luận nghiên cứu giá trị, ý nghĩa tài liệu xuất xứ cá nhân qua đưa biện pháp tiếp cận quản lý để phát huy hiệu giá trị chúng Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu giá trị mục đích sử dụng tài liệu phông lưu trữ cá nhân Trung tâm Lưu trữ quốc gia III” tác giả Phạm Thị Ngân, năm 2015 Mục tiêu luận văn giới thiệu thành phần, nội dung, đặc điểm, khẳng định giá trị, mục đích khai thác sử dụng tài liệu phông lưu trữ cá nhân tiêu biểu như: Phông lưu trữ cá nhân GS nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai, đồng chí Tơn Quang Phiệt, nhà nghiên cứu văn học Hoài Thanh, GS.TS.VS lịch sử - xã hội học Phạm Huy Thông, GS.VS Nguyễn Khánh Tồn Đồng thời, tác giả tìm hiểu bất cập, hạn chế việc khai thác sử dụng khối tài liệu này; từ đưa số đề xuất để tăng cường phát huy giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân Thứ tư, tác phẩm in ấn tạp chí kể đến số viết như: “Giá trị tài liệu lưu trữ có xuất xứ cá nhân” TS Đồn Thị Hịa, đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn” năm 2010; Bài viết “Vai trò tài liệu lưu trữ cá nhân qua triển lãm tài liệu lưu trữ” ThS Nguyễn Thị Chinh, đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn” năm 2010 Bài viết “Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III với công tác lưu trữ tài liệu xuất xứ cá nhân” ThS Phạm Thị Bích Hải, đăng Kỷ yếu Hội nghị khoa học Quốc tế “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, năm 2008 Đây viết nói giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân Tuy nhiên, khuôn khổ viết, nội dung, thành phần, đặc điểm hình thức để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân lại chưa đề cập cụ thể, giải pháp đưa đề cập đến hình thức định chung chung Như vậy, chưa có cơng trình hay viết sâu vào tìm hiểu phơng lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận nghiên cứu giá trị tài liệu lưu trữ phông cá nhân mà nghiên cứu giá trị tài liệu xuất xứ cá nhân nói chung số phơng lưu trữ cá nhân cụ thể GS nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai, đồng chí Tơn Quang Phiệt, nhà nghiên cứu văn học Hồi Thanh Vì vậy, đề tài tơi vừa có tính kế thừa, vừa có phát triển để làm rõ phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận giá trị chúng Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu phơng lưu trữ nhà thơ Huy Cận Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III để đánh giá giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân đưa giải pháp để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phông nhà thơ Huy Cận Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến tài liệu lưu trữ cá nhân - Khảo sát thực trạng phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Đánh giá giá trị tài liệu phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận - Từ thực trạng đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị tài liệu phông lưu trữ cá nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận từ năm 1936 - 2002 - Về không gian: Nghiên cứu tài liệu phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài “Giới thiệu phông lưu trữ cá nhân – nhà thơ Huy Cận Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III” sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phơng lưu trữ cá nhân từ khái quát lên vấn đề lý luận phông lưu trữ cá nhân - Phương pháp sử liệu học: Nghiên cứu lịch sử đời, nghiệp sáng tác, hoạt động nhà thơ Huy Cận - Phương pháp khảo sát: Đề tài thực khảo sát thành phần, nội dung, đặc điểm, giá trị phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận Trung tâm Lưu trữ quốc gia III - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng việc đánh giá vai trị giá trị tài liệu phơng lưu trữ cá nhân từ đưa số giải pháp nhằm phát huy giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân Kết cấu đề tài Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận tài liệu lưu trữ cá nhân - Chương 2: Thực trạng phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Chương 3: Đề xuất số giải pháp để phát huy giá trị tài liệu phông lưu trữ cá nhân nhà thơ Huy Cận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI LIỆU LƯU TRỮ CÁ NHÂN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tài liệu lưu trữ Theo cách hiểu thông thường tài liệu lưu trữ tài liệu có giá trị lưu lại, giữ lại để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin khứ, phục vụ đời sống xã hội Theo “Từ điển thuật ngữ lưu trữ Việt Nam” năm 1992 định nghĩa: “Tài liệu lưu trữ tài liệu có giá trị lựa chọn từ khối tài liệu quan, tổ chức, đồn thể, xí nghiệp cá nhân bảo quản cố định lưu trữ để khai thác, sử dụng cho mục đích trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, lịch sử…của xã hội” [2] Trong Luật lưu trữ Việt Nam năm 2011 đưa định nghĩa: “tài liệu lưu trữ tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử lựa chọn để lưu trữ” Luật khẳng định: “Tài liệu vật mang tin, hình thành trình hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Tài liệu bao gồm văn bản, dự án, vẽ thiết kế, đồ, cơng trình nghiên cứu, sổ sách, biểu thống kê; âm bản, dương phim, ảnh, vi phim; băng, đĩa ghi âm, ghi hình; tài liệu điện tử; thảo tác phẩm văn học, nghệ thuật; sổ cơng tác, nhật ký, hồi ký, bút tích, tài liệu viết tay; tranh vẽ in; ấn phẩm vật mang tin khác Cịn theo Giáo trình “Lý luận thực tiễn Công tác Lưu trữ” tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm, tài liệu lưu trữ phát biểu sau: “Tài liệu lưu trữ tài liệu hình thành trình hoạt động quan, đồn thể, xí nghiệp cá nhân có ý nghĩa trị, kinh tế, văn hóa, khoa học lịch sử ý nghĩa khác bảo quản phòng kho lưu trữ” [1; tr.6] Trong Giáo trình Lưu trữ học đại cương tác giả Phan Đình Nham Bùi Loan Thùy lại giải thích “Tài liệu lưu trữ kết hoạt động pháp nhân cụ thể Phần lớn tài liệu lưu trữ có nguồn gốc tài liệu văn thư, tất tài liệu văn thư trở thành tài liệu lưu trữ Nó bao gồm tài liệu có giá trị trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, lịch sử Hay nói khác, tài liệu lưu trữ tài liệu bảo quản kho, viện lưu trữ theo yêu cầu, mục đích, đặc điểm đặc thù nguyên tắc tổ chức bảo quản khai thác sử dụng định”.[8; tr.6] Mỗi nhóm tác giả nhìn nhận giải thích tài liệu lưu trữ khía cạnh khác có điểm chung nguồn gốc xuất xứ, giá trị, vật mang tin, nơi bảo quản Chúng ta hiểu cách đơn giản tài liệu lưu trữ văn bản, có giá trị lựa chọn từ tồn khối tài liệu hình thành qua q trình hoạt động quan, tổ chức bảo quản kho lưu trữ Tài liệu lưu trữ 10 bao gồm gốc, chính; trường hợp khơng cịn gốc, thay hợp pháp 1.1.2 Khái niệm tài liệu lưu trữ cá nhân Ở Việt Nam, cụm từ “tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dịng họ” xuất lần Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia năm 1982 Cho đến năm 1992, Từ điển Lưu trữ Việt Nam Cục Lưu trữ nhà nước xuất bản, định nghĩa: “Tài liệu xuất xứ cá nhân tài liệu hình thành trình sống hoạt động một nhóm người” Cuốn “Cơng tác lưu trữ Việt Nam” Vũ Dương Hoan chủ biên (xuất năm 1987) định nghĩa: “Phơng lưu trữ cá nhân tồn tài liệu hình thành trình sống hoạt động nhân vật đƣợc đƣa vào bảo quản kho lƣu trữ định Phông lưu trữ cá nhân thường thành lập nhà hoạt động tiếng tài liệu hình thành có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật, quân sự.v.v ” [4; tr.92] Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm 2001 có đề cập đến tài liệu lưu trữ cá nhân bao hàm khái niệm tài liệu lưu trữ Trong pháp lệnh khẳng định tài liệu lưu trữ quốc gia bao gồm tài liệu cá nhân đề cập đến nhân vật lịch sử tiêu biểu Có thể nói, mặt lý thuyết, việc xác định tài liệu lưu trữ cá nhân liên quan đến nhân vật lịch sử, tiêu biểu làm phạm vi tài liệu lưu trữ cá nhân bị thu hẹp, làm ảnh hưởng lớn đến việc sưu tầm tài liệu lưu trữ cá nhân khác nhân dân bảo quản lưu giữ Do vậy, cần phải có cách hiểu đầy đủ tài liệu lưu trữ có xuất xứ cá nhân Trong Tổ chức phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân, PGS.TS Vũ Thị Phụng cho rằng: “Tài liệu lưu trữ nhân dân (Private archives) từ dùng để tài liệu hình thành trình hoạt động cá nhân, gia đình, dịng họ; hiệp hội, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp tư nhân (gọi chung tổ chức tư nhân)… chủ sở hữu lựa chọn, tổ chức lưu giữ, bảo quản sử dụng để phục vụ cho nhu cầu, lợi ích cá nhân, tổ chức Đây tài liệu không thuộc sở hữu nhà nước (hay nói cách khác khu vực thuộc sở hữu phi nhà 40 thiệu, tổ chức triển lãm để thay đổi, phù hợp với thực tiễn, đưa tài liệu đến gần với công chúng nhằm phát huy hết giá trị to lớn khối tài liệu PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ CÁ NHÂN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III 41 Ảnh chụp khu trưng bày tài liệu lưu trữ TTLTQGIII năm 2020 Ảnh chụp sổ đăng ký sao, chứng thực tài liệu TTLTQGIII PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ TÀI LIỆU TRONG PHÔNG LƯU TRỮ CÁ NHÂN NHÀ THƠ HUY CẬN (BẢN SAO TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II 42 Ảnh chụp tài liệu thơ “Ba lần thăm Bát Tràng” tập thơ “Đất nở hoa” 43 Ảnh chụp đề tựa tập thơ “Lửa thiêng” nhà thơ Cù Huy Cận 44 45 46 Ảnh chụp tiểu sử nhà thơ Cù Huy Cận 47 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BẢNG BIỂU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA III Biểu số 1: Biểu thống kê số lượng khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ cá nhân Sổ theo dõi độc giả Phòng Đọc từ năm 2009-2020 Năm Tổng số độc giả khai thác sử dụng TLLT Số lượng độc giả khai thác sử dụng TLLT cá nhân 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 481 432 432 335 317 414 562 341 417 341 330 1360 235 01 03 01 01 02 04 09 03 05 02 Ghi Biểu số 2: Danh sách độc giả khai thác sử dụng Tài liệu lưu trữ cá nhân trung tâm lưu trữ quốc gia III Từ năm 2009 đến 2020 sổ theo dõi độc giả 48 Số thứ Số tự Ngày độc Họ tên Ghi thứ sổ theo giả khai Địa Chủ đề khai thác độc giả tự dõi độc thác giả NĂM 2009: Tổng số độc giả khai thác: 481 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: 01 người Trường Đại học Tìm tài liệu Phạm Thị 35 30/6/2009 Khoa học xã hội Phông Lưu trữ cá Ngân Nhân văn nhân NĂM 2010: Tổng số độc giả khai thác: 432 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: 03 người Trường ĐH Khoa Những đóng góp Dương Thị 45 19/3/2010 học xã hội Xuân Diệu Trang Nhân văn phong trào Thơ Mới Trung tâm Khai Nông Thế 344 14/6/2010 thác tài liệu Tìm mẫu Quốc Huy Linh nghiệp vụ Hãng phim tài Nguyễn Quay phim Giáo sư 368 15/10/2000 liệu khoa học Như Vũ Đào Duy Anh Trung ương NĂM 2011: Tổng số độc giả khai thác: 432 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: Khơng có NĂM 2012: Tổng số độc giả khai thác: 335; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: 01 người Tơn Gia Nguyễn Khuyến, Tìm tài liệu gia Khải Hà Nội phả họ Phan NĂM 2013: Tổng số độc giả khai thác: 317 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: 01 người Bộ Văn hóa Trần Thị Tìm tài liệu Quốc 108 12/5/2013 Thơng tin Du Kim Thoa huy, Quốc kỳ lịch NĂM 2014 : Tổng số độc giả khai thác: 414 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: 02 người Học viện Hành Phạm Thị Nghiên cứu tài liệu 31 03/2014 Quốc gia Ngân làm luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh Thành Xuân Khai thác tài liệu cá Dũng (Bí 294 22/9/2014 Báo Tiền phong nhân Nhà văn Sơn danh: Kiến Tùng Nghĩa) NĂM 2015: Tổng số độc giả khai thác: 562 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: 04 người Đọc tài liệu Giáo Trần Thị Trường ĐH Nội sư, Nhà nghiên cứu 242 17/6/2015 Nhung Uyên vụ Hà Nội Văn học Đặng Thai Mai Đài phát Tìm tài liệu liên quan Đài phát thanh truyền đến nghiệp Giáo 483 15/10/2015 truyền hình Nghệ hình Nghệ sư Nguyễn Khánh An An Toàn 89 10/5/2012 49 Số thứ tự Số thứ tự sổ theo dõi độc giả Ngày độc giả khai thác 511 545 Họ tên độc giả Địa Chủ đề khai thác 03/11/2015 Nguyễn Viện Sử học Thúy Quỳnh Giáo dục Việt Nam qua tài liệu Giáo sư Đặng Thai Mai 17/12/2015 Nguyễn Nghiêm Bằng Tìm Huân chương Hạng Cố Nhạc sĩ Văn Cao Đội Cấn, Hà Nội Ghi NĂM 2016: Tổng số độc giả khai thác: 341 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: 09 người 15 Lê Thị Ba 16 Đinh Thị Hưởng 17 128 135 Phạm Tiến Nam 136 Phạm Huy Dũng 137 Nguyễn Thị Hải 165 30/6/2016 Bùi Hải Yến Vĩnh Bảo, Phòng 253 20/9/2016 Lê Trung Nghĩa Đọc tài liệu cá nhân Trường ĐH Kiểm Phạm Huy sát Hà Nội Thông, Lê Khắc Viện 22/01/2016 Trịnh Thị Kiều 30/6/2016 Ngô Ngọc Hương Cuộc đời Thanh Xuân, Hà nghiệp Lưu Nội Quang Vũ ĐH Khoa học xã Tìm tài liệu ảnh hội Nhân văn Nguyễn Bá Khoản Việt Trì, Phú Thọ Nghiên cứu tài liệu cá nhân GS Phạm Huy Thông Hải Đọc tài liệu Nhà văn Lưu Quang Vũ NĂM 2017: Tổng số độc giả khai thác: 417 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: Không có NĂM 2018: Tổng số độc giả khai thác: 341 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: 03 người 01/8/2018 Cao Việt Dũng Nam Định 05/9/2018 Annie Ararie Pháp Tìm hiểu Phơng lưu trữ cá nhân Tìm tài liệu cá nhân Xuân Quỳnh, Tố Hữu 50 Số thứ tự Số thứ tự sổ theo dõi độc giả Ngày độc giả khai thác 20/12/2018 Họ tên độc giả Nguyễn Như Phúc Địa Chủ đề khai thác Ghi Nghiên cứu tài liệu Đại học Nội vụ cá nhân để viết luận Hà Nội văn NĂM 2019: Tổng số độc giả khai thác: 330 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: Khơng có NĂM 2020: Tổng số độc giả khai thác: 1360 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: 06 người Đại học Kinh tế- Tìm hiểu Nguyễn 187 25/2/2020 Đại học Quốc Phông Lưu trữ cá Thanh Hậu gia Hà Nội nhân Tìm hiểu phông Đào Ngọc 836 17/8/2020 lưu trữ cá nhân Châu Nguyễn Bá Khoản Nguyễn Văn Tìm hiểu tài liệu ảnh 1142 30/10/2020 Mai Nguyễn Bá Khoản Nguyễn Duy Tìm hiểu phơng lưu 1257, Bảo 1/12/2020 trữ Nguyễn Bá 1258 Nguyễn Hữu Khoản Tuấn Lê Đình Hồ sơ Đi B ơng Lê 1360 31/12/2020 Thanh Đình Hinh THÁNG ĐẦU NĂM 2021: Tổng số độc giả đến khai thác: 235 người; Số độc giả KTSD TLLT cá nhân: 01 người ĐH Khoa học Tìm hiểu phơng lưu Nguyễn Thị 215 17/3/2020 Xã hội Nhân trữ cá nhân nhà thơ Huyền Trang văn Cù Huy Cận 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Cục văn thư Lưu trữ (1992), Từ điển thuật ngữ lưu trữ Việt Nam, Hà Nội Đoàn Thị Hịa (2010), Giá trị tài liệu lưu trữ có xuất xứ cá nhân, kỷ yếu hội thảo Khoa học khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Nghiên cứu khoa học Xã hội Nhân văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội Vũ Dương Hoan chủ biên (1987), Công tác lưu trữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Thị Ngân (2009), Phông lưu trữ cá nhân nhà nghiên cứu văn học Hoài Thanh - nguồn sử liệu tinh thần học tập gương Hồ Chí Minh, BCKH Hội nghị khoa học sinh viên lần thứ XIII, Tư liệu khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Hà Nội Phạm Thị Ngân (2010), Giá trị, ý nghĩa tài liệu xuất xứ cá nhân biện pháp tiếp cận quản lý nhằm phát huy giá trị chúng, khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học ngành Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Tư liệu khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Hà Nội Phạm Thị Ngân (2015), Nghiên cứu giá trị mục đích khai thác sử dụng tài liệu phông lưu trữ cá nhân Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Phan Đình Nham, Bùi Loan Thùy (2015), Giáo trình Lưu trữ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Chính phủ (2004), Nghị định111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004, Hà Nội 10 Nguyễn Như Phúc (2020), Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ cá nhân, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 52 11 Quốc hội (2001), Pháp lệnh số 34/2001/PL-UBTVQH10 ngày 4/4/2001 Lưu trữ Quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2011), Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ban hành ngày 11/11/2011, Hà Nội 13 Lê Thị Quyên (2014), Giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân nhà khoa học: Nghiên cứu tài liệu tài liệu PGS Hồng Văn Khốn, PGS Lê Mậu Hãn PGS Vương Đình Quyền, Báo cáo Nghiên cứu khoa học, Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Hà Nội 14 Vũ Thị Phụng, Tổ chức phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân, Hà Nội 15 Vũ Thị Sen (2020), Phát huy giá trị tài liệu Lưu trữ cá nhân Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Báo cáo Nghiên cứu khoa học, Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Hà Nội ... hiểu phơng lưu Nguyễn Thị 215 17/3/2020 Xã hội Nhân trữ cá nhân nhà thơ Huyền Trang văn Cù Huy Cận 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm... 0 1-0 5 gồm - Tiểu sử nhà thơ Huy Cận viết tiếng Pháp năm 191 9- 1988 Nội dung tài liệu phản ánh q trình cơng tác ông với nhiều chức vụ khác nhau: ông Ủy viên Ban tra đặc biệt Chính phủ (194 5-1 946),... Đại học Kinh t? ?- Tìm hiểu Nguyễn 187 25/2/2020 Đại học Quốc Phông Lưu trữ cá Thanh Hậu gia Hà Nội nhân Tìm hiểu phông Đào Ngọc 836 17/8/2020 lưu trữ cá nhân Châu Nguyễn Bá Khoản Nguyễn Văn Tìm

Ngày đăng: 28/09/2022, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ
Tác giả: Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyênnghiệp
Năm: 1990
2. Cục văn thư Lưu trữ (1992), Từ điển thuật ngữ lưu trữ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lưu trữ Việt Nam
Tác giả: Cục văn thư Lưu trữ
Năm: 1992
3. Đoàn Thị Hòa (2010), Giá trị của tài liệu lưu trữ có xuất xứ cá nhân, kỷ yếu hội thảo Khoa học khai thác và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ trong Nghiên cứu khoa học Xã hội và Nhân văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của tài liệu lưu trữ có xuất xứ cá nhân
Tác giả: Đoàn Thị Hòa
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2010
4. Vũ Dương Hoan chủ biên (1987), Công tác lưu trữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác lưu trữ Việt Nam
Tác giả: Vũ Dương Hoan chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa họcxã hội
Năm: 1987
5. Phạm Thị Ngân (2009), Phông lưu trữ cá nhân của nhà nghiên cứu văn học Hoài Thanh - nguồn sử liệu về tinh thần học tập tấm gương Hồ Chí Minh, BCKH tại Hội nghị khoa học sinh viên lần thứ XIII, Tư liệu khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phông lưu trữ cá nhân của nhà nghiên cứu văn họcHoài Thanh - nguồn sử liệu về tinh thần học tập tấm gương Hồ Chí Minh, "BCKH tạiHội nghị khoa học sinh viên lần thứ XII"I
Tác giả: Phạm Thị Ngân
Năm: 2009
6. Phạm Thị Ngân (2010), Giá trị, ý nghĩa của tài liệu xuất xứ cá nhân những biện pháp tiếp cận và quản lý nhằm phát huy giá trị của chúng, khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học ngành Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Tư liệu khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị, ý nghĩa của tài liệu xuất xứ cá nhân nhữngbiện pháp tiếp cận và quản lý nhằm phát huy giá trị của chúng
Tác giả: Phạm Thị Ngân
Năm: 2010
7. Phạm Thị Ngân (2015), Nghiên cứu giá trị và mục đích khai thác sử dụng tài liệu các phông lưu trữ cá nhân tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị và mục đích khai thác sử dụng tàiliệu các phông lưu trữ cá nhân tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III
Tác giả: Phạm Thị Ngân
Năm: 2015
8. Phan Đình Nham, Bùi Loan Thùy (2015), Giáo trình Lưu trữ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lưu trữ học đại cương
Tác giả: Phan Đình Nham, Bùi Loan Thùy
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2015
9. Chính phủ (2004), Nghị định111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
10. Nguyễn Như Phúc (2020), Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ cá nhân, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ cánhân, Luận văn thạc sĩ
Tác giả: Nguyễn Như Phúc
Năm: 2020
11. Quốc hội (2001), Pháp lệnh số 34/2001/PL-UBTVQH10 ngày 4/4/2001 về Lưu trữ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Pháp lệnh số 34/2001/PL-UBTVQH10 ngày 4/4/2001 vềLưu trữ Quốc gia
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2001
12. Quốc hội (2011), Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ban hành ngày 11/11/2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ban hành ngày11/11/2011
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2011
13. Lê Thị Quyên (2014), Giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân của các nhà khoa học: Nghiên cứu tài liệu tài liệu PGS. Hoàng Văn Khoán, PGS. Lê Mậu Hãn và PGS.Vương Đình Quyền, Báo cáo Nghiên cứu khoa học, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân của các nhà khoahọc: Nghiên cứu tài liệu tài liệu PGS. Hoàng Văn Khoán, PGS. Lê Mậu Hãn và PGS."Vương Đình Quyền
Tác giả: Lê Thị Quyên
Năm: 2014
14. Vũ Thị Phụng, Tổ chức và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ nhân dân
15. Vũ Thị Sen (2020), Phát huy giá trị tài liệu Lưu trữ cá nhân tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Báo cáo Nghiên cứu khoa học, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy giá trị tài liệu Lưu trữ cá nhân tại Trung tâmLưu trữ Quốc gia III
Tác giả: Vũ Thị Sen
Năm: 2020
w