SKKN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT SAO ở TRƯỜNG TIỂU học

29 4 0
SKKN   NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT SAO ở TRƯỜNG TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng ở trường Tiểu học MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam, được Bác Hồ sán.

Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức thiếu nhi Việt Nam, Bác Hồ sáng lập, lớn lên với nghiệp cách mạng dân tộc Trải qua 70 năm thành lập phát triển, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh có đóng góp quan trọng vào nghiệp giáo dục hệ măng non đất nước Trong năm gần đây, công tác giáo dục nhà trường Đảng nhà nước quan tâm đặt lên hàng đầu Với nhiệm vụ mục tiêu giáo dục em trở thành người phát triển toàn diện, chủ nhân tương lai có đủ "Đức - Sức -Tài" để kế tục nghiệp cách mạng đất nước Để thực tốt nhiệm vụ giáo dục bên cạnh việc dạy cho em nắm tri thức khoa học cơng tác Đội Sao nhi đồng đóng vai trị quan trọng Cơng tác nhi đồng phận quan trọng cơng tác Đội phong trào thiếu nhi, có vai trị hình thành lực lượng bổ sung lớp đội viên đồn viên tương lai Cơng tác nhi đồng tốt tiền đề để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác Đội Ngồi cơng tác Sao nhi đồng động thúc đẩy việc học văn hóa em Làm để xây dựng trường tiểu học có tổ chức hoạt động Đội Sao nhi đồng thật tốt, thật khoa học có chất lượng cao ln vấn đề mà băn khoăn trăn trở Muốn công tác Đội nói chung đạt kết cao cơng tác Sao nhi đồng phải trọng quan tâm Chính năm học 2018 -2019 tơi chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học" Tính cấp thiết mặt lí luận Bậc học Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Ngồi hoạt động học tập lớp, cơng tác Sao nhi đồng hoạt động cần thiết khơng thể thiếu nhà trường thơng qua công tác nhi đồng em rèn luyện phấn đấu trở thành đội viên TNTP Hồ Chí Minh Bác Hồ nói: “Ngày nhi đồng, 11 năm sau công dân, cán ” Trong giai đoạn nay, tác động mặt trái, kinh tế thị trường, ảnh hưởng không tốt tới đời sống suy nghĩ, phận xã hội có trẻ em trẻ em hơm thích trị chơi điện tử ngại sinh hoạt tập thể… trước tình hình địi hỏi ban ngành đồn thể nói chung, người 1/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học làm cơng tác Đội nói riêng phải suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo hình thức sinh hoạt mẻ, vui tươi phù hợp với đặc điểm tâm lý em.đặc biệt em Nhi đồng ham thích tìm tịi sáng tạo bước khẳng định mình, để thu hút em trở lại với công tác Đội mục tiêu Nói đến hoạt động Đội khơng thể khơng nói đến cơng tác nhi đồng, phụ trách có tầm quan trọng đặc biệt Có thể nói phụ trách “Linh hồn” Thực tế cho thấy, đâu có phụ trách giỏi ,nhiệt tình, hiểu tâm lí nhi đồng, động, có nghiệp vụ cơng tác Đội có khả tham gia hoạt động như: Hát, múa,trị chơi, kể chuyện…thì nơi hoạt động nhi đồng đạt kết tốt Ngược lại, khơng có phụ trách phụ trách có lực làm cho hoạt động nhi đồng tẻ nhạt, không sôi động, hiệu Tính cấp thiết mặt thực tiễn Học sinh liên đội Tiểu học Kim Sơn chủ yếu em nơng thơn ngoan, u thích hoạt động Đội cịn nhút nhát Vì việc tổ chức sinh hoạt cho em cần thiết làm phụ trách cơng việc để em tự khẳng định nên em lại thích Hơn nữa, em đội viên gần gũi nhi đồng lứa tuổi, tâm lý, tình cảm việc phân cơng em,cử em làm phụ trách sao, phụ trách lớp nhi đồng tốt, có ý nghĩa xã hội lớn: Giúp đỡ, hướng dẫn em nhi đồng hoạt động tập thể nhỏ, giáo dục em thực làm theo điều Bác Hồ dạy Qua em phụ trách tu dưỡng rèn luyện phẩm chất thơng qua sinh hoạt Để hoạt động Đội nhà trường phát triển tốt, góp phần tích cực vào việc giáo dục cho học sinh phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ phụ trách khâu quan trọng thiếu công tác tổ chức hoạt động nhi đồng trường Tiểu học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài đề xuất số biện pháp bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng, góp phần nâng cao chất lượng công tác nhi đồng liên đội Tiểu học III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác Sao nhi đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng liên đội IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lí luận 2/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học Về công tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng trường Tiểu học 4.2 Đánh giá thực trạng Một số nét đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng liên đội 4.3 Đề xuất biện pháp Bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng liên đội 4.4 Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm số biện pháp bồi dưỡng Phụ trách Sao nhi đồng liên đội Tiểu học V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu tổng hợp tài liệu từ sách, báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề bồi dưỡng phụ trách nhi đồng để xây dựng sở lí luận cho đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học: phiếu hỏi: 40 /279 phiếu, với đối tượng: đội viên lớp 4,5 để thu thập thông tin phụ trách nhi đồng 5.2.2 Phương pháp vấn s: 20/40 trường hợp phụ trách 01 giáo viên phụ trách chi, câu hỏi để hiểu sâu biện pháp bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng 5.3 Nhóm phương pháp tổng hợp, thống kê: Để xử lí số liệu điều tra công tác bồi dưỡng phụ trách nhi đồng liên đội Tiểu học VI PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 6.1 Phạm vi nội dung: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt nhi đồng liên đội Tiểu học 6.2 Phạm vi thời gian: Năm học 2018 - 2019 3/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG I: I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Công tác nhi đồng liên đội trường tiểu học vấn đề quan trọng góp phần giáo dục cho học sinh phát triển cách toàn diện Đối với nhi đồng phụ trách có tầm quan trọng đặc biệt : phải tự rèn luyện tác phong, chuẩn mực (trang phục, nói năng, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát) để làm gương cho em nhi đồng noi theo, phần có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển nhân cách em nhi đồng Vì vậy, đẩy mạnh, bồi dưỡng phụ trách nhi đồng việc làm quan trọng cần thiết trường Tiểu học Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Bác ln quan tâm đến công tác giáo dục hệ trẻ Bác dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Điều cho ta thấy “trồng người” nhiệm vụ lâu dài liên tục, đòi hỏi phải có đầu tư, tìm tịi sáng tạo 1.1 Một số khái niệm - Nhi đồng là: Theo Điều 11 chương III (Điều lệ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh) nhi đồng em từ đến tuổi, học lớp 1, 2, trường Tiểu học cư trú địa bàn dân cư Đây “đội hậu bị” Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - Biện pháp là: Cách làm, cách giải vấn đề cụ thể - Bồi dưỡng là: Hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc - Phụ trách nhi đồng là: Đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, chi đội chọn cử, có trách nhiệm hướng dẫn nhi đồng Sao phụ trách sinh hoạt, học tập vui chơi theo chương trình dự bị đội viên - Bồi dưỡng phụ trách nhi đồng là: Làm tăng thêm lực, phẩm chất cho đội viên chọn cử, có trách nhiệm hướng dẫn nhi đồng Sao mà phụ trách sinh hoạt - Biện pháp bồi dưỡng phụ trách nhi đồng là: Cách thức tiến hành hoạt động bồi dưỡng nhằm tăng thêm lực, phẩm chất cho phụ trách công tác nhi đồng 1.2.Tầm quan trọng công tác Sao nhi đồng trường Tiểu học * Đặc điểm tâm lý lứa tuổi nhi đồng: 4/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học Đặc điểm tâm sinh lý đặc thù trẻ em phát triển chưa ổn định chưa có khả sống độc lập, ln chịu tác động trực tiếp từ lối sống, cách ứng xử hàng ngày người xung quanh Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục tồn diện cho thiếu nhi, giáo dục phải đơi với thực tiễn, học phải đôi với hành: “Khi giáo dục trẻ phải thiết thực, không làm cho cháu trở thành vẹt” hay “làm cho cháu chơi mà đuợc học, học mà vui chơi” Ngày nay, làm theo lời dạy Người, làm công tác giáo dục, thực phương châm “HỌC MÀ VUI - VUI MÀ HỌC”, hình thức hoạt động Sao nhi đồng *Tầm quan trọng công tác Sao nhi đồng trường Tiểu học: Nói đến Sao nhi đồng khơng thể khơng nói tới đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng Nếu khơng có đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng khơng thể tự tổ chức hoạt động được, Phụ trách Sao nhi đồng người anh, người chị mẫu mực để em noi theo; người tổ chức, hướng dẫn em hoạt động, vui chơi Đội ngũ phụ trách Sao có khả tổ chức hoạt động ln nhiệt tình cơng tác sinh hoạt Sao nhi đồng Đây sản phẩm người giáo viên – Tổng phụ trách Ở trường Tiểu học học sinh em có độ tuổi từ – 11 tuổi, em nhi đồng chiếm số lượng lớn Đây lứa tuổi hồn nhiên, sáng, bước đầu tập theo môi trường học tập Các em từ hoạt động vui chơi dần phải chuyển sang hình thức học chủ yếu Chính cần phải làm tốt công tác nhi đồng để giúp em học tập tốt, giúp em bước đầu hình thành kiến thức, kỹ năng, động cơ, thái độ học tập đắn Công tác nhi đồng muốn đạt kết tốt phụ thuộc nhiều vào phụ trách Sao Có thể nói phụ trách Sao “ linh hồn” Sao Nếu phụ trách Sao giỏi, nhiệt tình, hiểu tâm lý nhi đồng, có nghiệp vụ cơng tác Đội biết hát, múa, chơi, kể chuyện cách hấp dẫn chất lượng hoạt động nhi động cao Ngược lại phụ trách Sao lực khơng có phụ trách Sao hoạt động nhi đồng tẻ nhạt Do phụ trách Sao em vừa qua lứa tuổi nhi đồng nên dễ hòa đồng với em Sự gương mẫu, nhiệt tình phương pháp tổ chức hướng dẫn phụ trách Sao có tác dụng giáo dục sâu sắc nâng cao chất lượng hoạt động Sao nhi đồng Vì vậy, muốn trì Sao nhi đồng, muốn Sao nhi đồng hoạt động có chất lượng hiệu phải có phương pháp chọn cử, bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng Đây “chỉ huy trưởng” “đội quân tí hon” – Những ngưới dẫn dắt nhi đồng tới vấn đề giáo dục cách nhẹ nhàng, vui tươi, sinh động mà đầy bổ ích Chính vai trị phụ 5/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học trách Sao quan trọng nên đòi hỏi đội ngũ phụ trách Sao ngồi khả vốn có phải có kỹ cơng tác Sao nhi đồng Muốn đào tạo đội ngũ phụ trách Sao nhiệt tình, có trách nhiệm điều cốt yếu có khả phương pháp tốt tổ chức hoạt động, đòi hỏi phụ trách Sao phải đào tạo bản, bồi dưỡng kỹ cách khoa học, liên tục Việc tập huấn đội ngũ phụ trách Sao q trình thường xun, có đạt hiệu cao Hoạt động sinh hoạt Sao nhi đồng có hiệu góp phần thúc đẩy phong trào hoạt động Đội phong trào thi đua nhà trường 1.3 Chuẩn yêu cầu cần đạt phụ trách Sao nhi đồng trường Tiểu học - Biết thiết kế buổi sinh hoạt nhi đồng phù hợp với chủ điểm đặc thù Sao nhi đồng phụ trách - Biết tổ chức buổi sinh hoạt nhi đồng có hiệu quả, tạo hứng thú cho nhi đồng - Biết thu hút nhi đồng tham gia hoạt động - Biết tập hợp thông tin, chọn lọc, lựa chọn nội dung cho phù hợp với nhi đồng phụ trách - Có kỹ tổ chức trị chơi, dạy hát, múa, kể chuyện, thuyết minh… - Phụ trách Sao phải đội viên có ý thức tốt, yêu quý em nhi đồng - Là đội viên u thích hoạt động Sao nhi đồng Cơng tác nhi đồng muốn đạt kết tốt phụ thuộc nhiều vào phụ trách Sao Phụ trách Sao có kỹ nghiệp vụ vững vàng giúp cho công tác nhi đồng trở nên dễ dàng, thuận lợi Vậy mà qua nghiên cứu thực tế hoạt động Sao nhi đồng trường Tiểu học nhận thấy thực trạng hoạt động Sao nhi đồng, công tác bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng trường số bất cập, có vấn đề cần phải điều chỉnh lại để hoạt động nhi đồng trở lên có chất lượng, mang lại hiệu giáo dục cao CHƯƠNG II: 6/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SAO NHI ĐỒNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC I Đặc điểm chung Liên đội Vị trí địa lí: Thuộc xã vùng xa trung tâm thị xã Sơn Tây,việc nắm bắt thông tin văn hố cịn hạn chế Mặt dân chí đa số làm nông nghiệp nên học sinh chủ yếu em nơng thơn ngoan, u thích hoạt động Đội Vì việc tổ chức sinh hoạt cho em cần thiết làm phụ trách công việc để em tự khẳng định Quy mơ: Trường Tiểu học trường nhỏ, có số học sinh mức độ trung bình + Số lượng học sinh : 738 em, + Tổng số đội viên : 279 em + Số chi đội : 06 chi đội + Tổng số nhi đồng : 504 em + Số lớp nhi đồng : 11 lớp Tôi chọn 50 em số 279 em đội viên lớp 4, làm PTS Riêng nhi đồng khối khơng có PTS (sinh hoạt theo hình thức tự quản) kết hợp với giáo viên chủ nhiệm cán lớp Sinh hoạt định kì theo tháng : lần / tháng vào tiết chiều thứ tuần tuần hàng tháng Chất lượng, hiệu hoạt động Sao nhi đồng liên đội từ trước đến nay: Trong năm gần hoạt động Sao nhi đồng trường chưa thu hút em nhi đồng, đội viên tham gia Các buổi sinh hoạt thường diễn lớp học với nội dung theo chủ điểm tháng, tháng tổ chức lần theo quy định nhi đồng phải sinh hoạt hai tuần lần, Sao lớp sinh hoạt chung tháng lần Các hình thức sinh hoạt thường đơn điệu, ví dụ như: dạy hát, nghe đọc thơ, trả lời câu hỏi theo nội dung chủ điểm Hơn tập trung thu hút số em nhi đồng có tính mạnh dạn, hay hoạt động cịn em khác thường ngồi xem, ngồi nghe Các anh chị phụ trách Sao mời tham gia phần lớn rụt rè, khơng nhiệt tình, khơng hứng thú Các em không tự chủ động thiết kế buổi sinh hoạt Sao theo chủ điểm mà đa số Giáo viên tổng phụ trách phải lên thiết kế để em dựa vào làm theo Kiến thức hiểu biết tổ chức Đội, công tác Sao nhi đồng kỹ tổ chức hoạt động phụ trách Sao cịn hạn chế Chính hoạt động Sao không sôi nên hoạt động như: Ca múa hát, tuyên truyền măng non, vui chơi … 7/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học em đơn điệu, thiếu sáng tạo, phong trào học tập trở lên sơi * Thuận lợi Phong trào thiếu nhi ban giám hiệu nhà trường ủng hộ tạo điều kiện thời gian , kinh phí , nhân lực cho Đội tổ chức hoạt động Học sinh ngoan, ham thích hoạt động tập thể, ban huy liên chi đội động ,sáng tạo Đội ngũ phụ trách chi (GVCN) nhiệt tình với phong trào Đội Tổng phụ trách nhiệt tình việc tổ chức hoạt động Đội * Khó khăn Bên cạnh thuận lợi liên đội cịn có khó khăn định: Phần lớn học sinh em nông thơn nên cịn dụt dè, ngại tham gia hoạt động Đội Học sinh nhỏ, nhận thức chưa nhanh, ban huy liên đội phụ trách thay đổi chuyển cấp nên thiếu kinh nghiệm hoạt động Đội Trường cịn có số giáo viên chủ nhiệm tuổi 45, họ ngại tham gia hoạt động phong trào Thời gian học em buổi/ngày nên thời gian dành cho sinh hoạt Sao nhi đồng hạn chế II Thực trạng công tác bồi dưỡng phụ trách nhi đồng liên đội * Đội ngũ phụ trách Sao: Đội ngũ phụ trách Sao em đội viên khối lớp 4, Phần lớn em chưa đào tạo bản, không nắm kiến thức tổ chức Đội, tầm quan trọng công tác Sao nhi đồng Các em đề cao nhiệm vụ học tập, coi nhẹ việc tham gia hoạt động tập thể, lực cịn hạn chế Do đặc thù học sinh trường em nơng thơn, ngồi thời gian học trường em lo phụ giúp bố mẹ việc nhà, hoạt động, giao tiếp nên không mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động tập thể, đứng trước đám đông Tôi điều tra phiếu hỏi 40 em phụ trách khối khối để nắm ý kiến em tầm quan trọng công tác nhi đồng mạnh dạn tự tin đứng trước em nhi đồng Kết thu sau: Bảng 1: Nhận định PTS tần quan trọng công tác Sao nhi đồng mạnh dạn tự tin đứng trước em NĐ 8/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học Số lượng 40 Số lượng 40 Quan trọng SL % 20 Tự tin SL % 12 Bình thường SL % 25 62.5 Khơng quan trọng SL % 17.5 Bình thường SL % 28 70 Không tự tin SL % 17.5 Phần đông em PTS cảm thấy bình thường tầm quan trọng công tác nhi đồng (62.5%) cảm thấy bình thường đứng trước em nhi đồng (70%) Tuy nhiên cịn (17.5%) đánh giá cơng tác Sao NĐ không quan trọng ( 20% ) đánh giá quan trọng Khơng PTS thấy cịn chưa tự tin đứng trước em NĐ cho công tác Sao NĐ không quan trọng Đây vấn đề cần quan tâm hoạt động bồi dưỡng PTS - Thời gian dành cho hoạt động Sao: Chương trình học mơn văn hóa em chiếm nhiều thời lượng ngày, nội dung học nhiều Một tuần lớp có tiết Hoạt động tập thể Thời khóa biểu học khối lớp lại không trùng nhau, anh chị phụ trách Sao dạy lớp em nhi đồng lại phải học văn hóa Chính thời gian để tổ chức hoạt động Sao nhi đồng bị hạn chế - Nội dung sinh hoạt Sao nhi đồng Sinh hoạt Sao nhi đồng hoạt động giáo dục hình thức vui chơi chủ yếu em đội viên đảm nhận Nội dung buổi sinh hoạt xây dựng theo chủ điểm tháng gắn với chương trình hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, ngày lễ kỷ niệm Thông qua buổi sinh hoạt Sao nhi đồng, hướng dẫn anh chị phụ trách Sao em nhi đồng tìm hiểu ngày lễ kỷ niệm, hoạt động gắn liền với học sinh, giáo dục em nhi đồng thực tốt điều Bác Hồ dạy, xứng đáng “ ngoan trò giỏi, bạn tốt, phấn đấu trở thành đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh” Tuy nhiên thực tế liên đội nội dung sinh hoạt có theo chủ điểm chưa thực rõ ràng, vậy, tác dụng giáo dục nhi đồng chưa cao Qua câu hỏi: “ Trong buổi sinh hoạt em thường lúng túng bước nào?”, Kết thu sau: 90% em TPS cho bước ổn định tổ chức em NĐ cịn khó khăn, lúng túng, 99% cho bước sinh hoạt theo chủ đề cuối nhận xét thi đua (85 %) Các em cảm thấy tự tin, thích thú với hoạt động hướng dẫn múa hát, trò chơi cho NĐ (98 %) Điều cho thấy 9/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học em cần tham gia lớp bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ PTS kĩ nói, kĩ thu hút tham gia, kĩ điều hành hoạt động - Hình thức sinh hoạt Sao nhi đồng: Nhi đồng em có độ tuổi từ – tuổi Các em ham vui, ham chơi, hay tập trung mà hình thức sinh hoạt Sao phải đa dạng, phong phú, tránh hình thức lặp lặp lại buổi sinh hoạt Tuy nhiên hình thức sinh hoạt Sao Liên đội đơn điệu, chủ yếu anh chị phụ trách Sao người nói, em ngồi nghe, chưa thu hút, phát huy tính chủ động em - Tổng phụ trách với công tác Sao nhi đồng Trên thực tế, đa số Tổng phụ trách giáo viên có chun mơn mơn bản, người có chun mơn nghiệp vụ cơng tác Đội, trường Bên cạnh đó, có số Giáo viên - Tổng phụ trách vừa phải giảng dạy, vừa làm công tác Đội nên làm hạn chế đến việc tổ chức hoạt động Bên cạnh lại không thường xuyên tập huấn đào tạo nghiệp vụ Chính vậy, hoạt động Sao nhi đồng trường mang lại hiệu giáo dục chưa cao, chưa phát huy tác dụng hoạt động Sao nhi đồng - Các lực lượng giáo dục khác với công tác Sao nhi đồng: Ban giám hiệu quan tâm chưa gắn kết rõ trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm với công tác Đội Nhiều giáo viên chủ nhiệm trường cho rằng: Công tác Đội nhiệm vụ họ, cơng việc, trách nhiệm Giáo viên - Tổng phụ trách nên chưa có ủng hộ, cộng tác nhiệt tình Các lực lượng ngồi nhà trường, bậc phụ huynh cịn chưa hiểu rõ mục tiêu hoạt động sinh hoạt Sao nên chưa ủng hộ nhiệt tình cho em tham gia phụ trách Sao, sinh hoạt Sao Phụ trách Sao chưa bồi dưỡng thường xun, liên tục nên khơng có kinh nghiệm việc tổ chức sinh hoạt Sao Thực tế cho thấy, nay, chất lượng buổi sinh hoạt Sao trường chưa cao nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ chốt kỹ nghiệp vụ đội ngũ Phụ trách Sao non yếu Với việc nghiên cứu cách nghiêm túc thực trạng, nguyên nhân hoạt động sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học nói chung hoạt động sinh hoạt Sao nhi đồng trường nói riêng, giúp tơi tìm ra: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng liên đội.” CHƯƠNG III: 10/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học Với yêu cầu vậy, quy định cho em có sổ tay riêng ghi kinh nghiệm phụ trách, hát, câu chuyện… Từ giúp em thường xuyên tranh thủ luyện tập để có kỹ thục Tóm lại, để hoạt động Sao nhi đồng đạt kết cao Giáo viên - Tổng phụ trách cần phải biết xếp cơng việc cho có khoa học, có kế hoạch Lựa chọn hình thức theo chủ đề, chủ điểm, đợt hoạt động để bồi dưỡng cho phụ trách Sao Biện pháp thứ 4: Bồi dưỡng thái độ, kiến thức, kĩ công tác nhi đồng cho đội ngũ phụ trách Sao Để bồi dưỡng đội ngũ phụ trách có chất lượng Giáo viên - Tổng phụ trách cần hệ thống nội dung cần bồi dưỡng đề cách bồi dưỡng nào? vào thời điểm nào? Cho phù hợp.Có thể hệ thống nội dung phương pháp sau: 3.4.1 Bồi dưỡng thái độ cho Đội ngũ phụ trách Sao Trước hết phải bồi dưỡng thêm cho em phụ trách Sao thái độ với công tác nhi đồng Phụ trách phải có ý thức yêu mến em nhi đồng, yêu thích hoạt động Phụ trách Sao em lứa tuổi từ – 11 tuổi Đây em vừa qua lứa tuổi nhi đồng, nhiều em có đồng cảm với em nhi đồng Tuy nhiên giáo viên tổng phụ trách cần cung cấp cho em số kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi để em dễ dàng thiết kế hoạt động, hay biết cách truyền đạt đến em nhi đồng đạt hiệu giáo dục cao Bên cạnh đó, nội dung bồi dưỡng giúp cho em biết cách cư xử với em nhi đồng Việc cung cấp cho em kiến thức nói là: “khơ khan” cần bản, chắt lọc để em dễ hiểu, dễ nhớ - Với lứa tuổi này, em giàu cảm xúc, thật thà, hồn nhiên, sáng, thích vỗ yêu thương thích khen Vì thế, phụ trách phải ln dịu dàng, kịp thời động viên em - Các em nhỏ tị mị, ham hiểu biết, cảm thấy lạ, hay hỏi ? ? … Nên phụ trách phải ham học hỏi, tìm tịi, tìm hiểu, xem xét để giải thích cho em hiểu biết cặn kẽ mà em muốn biết - Mỗi em nhi đồng có tính nết khác hay khóc, bướng bỉnh, nghịch ngợm, nhút nhát… Nên phụ trách phải tế nhị, khéo léo, kiên trì tiếp xúc với em, không nên mắng mỏ, cáu giận với em mà phải cởi mở để lôi ,thu hút em vào hoạt động 15/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học Đối với lứa tuổi nhi đồng tư em tư trực quan Các em thường hay quan sát người khác làm bắt chước theo Chính anh chị phụ trách Sao gương để em học theo Cung cấp cho phụ trách Sao kiến thúc tâm lý lứa tuổi có vị trí vai trị quan trọng q trình tổ chức hoạt động Sao nhi đồng em 3.4.2 Bồi dưỡng kiến thức cho Đội ngũ phụ trách Sao * Bồi dưỡng kiến thức tổ chức Đội, Sao Nội dung kiến thức tổ chức Đội, Sao rộng người Giáo viên - Tổng phụ trách cần phải chọn lọc, lựa chọn kiến thức phù hợp, thiết thực lực lượng phụ trách Sao để bồi dưỡng Đảm bảo kiến thức phục vụ cho q trình hoạt động em Có thể bồi dưỡng kiến thức tổ chức Đội thông qua buổi tập huấn, thơng qua Sinh hoạt ngoại khóa, Sinh hoạt cờ… Có thể truyền đạt nội dung như: Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh, Lịch sử thành lập Đội, phong trào lớn năm, mục tiêu giáo dục tổ chức Sao, tổ chức Đội, ý nghĩa tên Sao, cách lựa chọn, đặt tên Sao thông qua thi hiểu biết tổ chức Đội, đóng kịch, … Giáo viên - Tổng phụ trách cung cấp cho em kiến thức tổ chức Đội thông qua việc bồi dưỡng định kỳ hàng tháng theo chủ điểm để em truyền đạt lại cho nhi đồng cách sinh động mà hiệu Ví dụ: Tháng 9: Nội dung sinh hoạt Sao buổi nhi đồng lớp thành lập Sao Vậy kiến thức cần cung cấp cho phụ trách Sao Quy trình buổi sinh hoạt Sao, quy định Sao, hát truyền thống nhi đồng, lời hứa nhi đồng * Bồi dưỡng kiến thức lịch sử - xã hội Phụ trách Sao học sinh học lớp 4,5 em học lịch sử Tuy nhiên, Giáo viên – Tổng phụ trách cần ôn lại cho em kiến thức lịch sử thiết thực công tác phụ trách Sao như: Lịch sử ngày thành lập Đội, Lịch sử kiện trọng đại năm: Như năm 2018 năm kỷ niệm 77 năm thành lập Đội, 87 năm thành lập Đoàn, 128 năm ngày sinh Bác Hồ phụ trách Sao cần nắm ngày, tháng, năm thành lập, người sáng lập, người huy đầu tiên…để phục vụ buổi sinh hoạt gắn với chủ điểm tháng có kiện lịch sử Bồi dưỡng cho em kiến thức gương anh chị đoàn viên niên, đội viên tiêu biểu lịch sử như: Lê Văn Tám, Kim Đồng, 16/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu… tận dụng kiến thức mà em biết, đồng thời sưu tầm hát gương đó, cho em nghe hệ thống phát trường, dạy số hát buổi tập huấn định kỳ …thơng qua giúp em hiểu gương anh dũng anh chị, đội viên cách nhẹ nhàng mà hiệu Với kiến thức em tự tìm hiểu kiến thức tơi bồi dưỡng thêm, em phụ trách Sao tổ chức buổi sinh hoạt Sao thấy tự tin hơn, em nhi đồng thích nghe anh chị kể chuyện 100% thiếu niên nhi đồng nắm ngày lễ kỷ niệm lớn năm số nhân vật lịch sử tiêu biểu 3.4.3 Bồi dưỡng kỹ Phụ trách Sao cần phải có kỹ để tổ chức hoạt động sinh hoạt nhi đồng Kỹ phụ trách Sao bao gồm nhiều kỹ nhỏ: * Kỹ thiết kế hoạt động Phụ trách Sao cần nắm buổi sinh hoạt Sao theo chủ đề khác lại cần chuẩn bị nội dung, phương pháp, hình thức khác nhau….Đặc biệt cần nắm vững buổi sinh hoạt nhi đồng gồm bước nào? Từ xây dựng nội dung cụ thể bước để điều hành xây dựng kịch Một buổi sinh hoạt nhi đồng có bước: Bước 1: Ổn định tổ chức Bước 2: Đánh giá thi đua Bước 3: Thực chủ điểm Bước 4: Nhận xét buổi sinh hoạt Bằng cách cho em xem mơ hình, tham khảo thiết kế phụ trách Sao trước …, em thảo luận, chốt, rút quy trình đúng, nội dung cần tìm hiểu - Ngồi việc nắm quy trình, nội dung bước buổi sinh hoạt Sao Giáo viên - Tổng phụ trách hướng dẫn em cách lựa chọn hình thức, phương pháp cho phù hợp với chủ điểm sinh hoạt Cần phát huy tính chủ động, sáng tạo em trình truyền đạt nội dung * Kỹ dạy hát múa, kể chuyện, đọc thơ Đây kỹ quan trọng trình hoạt động Phụ trách Nếu Phụ trách có kỹ dạy hát, múa , kể chuyện…sẽ thu hút ý nhi đồng vào buổi sinh hoạt Thường em giao nhiệm vụ phụ trách Sao em có chút khiếu ca múa hát, kể chuyện 17/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học có em nên dạy cho em nhi đồng nào? Nhi đồng thường hay tập trung độ tập trung ý không cao, hay bắt chước, chị phụ trách Sao khéo léo dẫn dắt, khéo léo vận dụng nhi đồng biết nội dung vào hướng dẫn nhi đồng khác hiệu đạt cao *Kỹ tổ chức trò chơi: Phụ trách Sao tổ chức hoạt động cần phải hịa vào trị chơi, phải thật sơi nổi, nhiệt tình trị chơi có hiệu Giáo viên cần hướng dẫn phụ trách Sao phải lựa chọn trò chơi cho phù hợp với chủ đề buổi sinh hoạt, hướng dẫn bước cụ thể để tổ chức trò chơi, chuẩn bị đạo cụ (nếu cần) cho cẩn thận, lựa chọn hình thức “thưởng - phạt” phù hợp Giáo viên nên làm mẫu cách tổ chức vài trò chơi, cung cấp cho em số trò chơi mà em sử dụng q trình sinh hoạt Hướng dẫn cho em quy trình tổ chức trị chơi gồm bước: Bước 1: Nêu tên trò chơi Bước 2: Nêu luật chơi: Bước 3: Chơi nháp: Đây bước phụ quan trọng để giúp người chơi nắm luật chơi Bước 4: Chơi thật Tóm lại: Để bồi dưỡng kỹ dạy múa hát, kể chuyện, tổ chức trò chơi cho phụ trách Sao, người Giáo viên - Tổng phụ trách cần biết kết hợp phương pháp, hình thức khác chủ yếu dùng phương pháp trực quan, làm mẫu, gợi mở cần nhấn mạnh cho em cần phải chọn lựa hát múa, câu chuyện cho phù hợp * Kỹ làm đạo cụ: Trong buổi sinh hoạt Sao nhiều cần phải dùng đến đạo cụ để phục vụ cho chủ điểm, như: hoa, tranh vẽ, tranh xé dán Đội ngũ phụ trách Sao thường chọn đội viên học giỏi, hát hay, khéo léo, em hay có tính sáng tạo, chương trình học em học môn thủ công, môn mỹ thuật, Giáo viên - Tổng phụ trách nên tận dụng lợi Có thể giáo viên cần đưa gợi ý cho em cần làm đạo cụ gì, tận dụng em biết dạy cho em khác làm đạo cụ Và chủ yếu cần hướng dẫn em bước để dạy nhi đồng thực * Kỹ thuyết trình, giảng giải Đây kỹ quan trọng phụ trách Sao Người phụ trách có khả trình bày, diễn thuyết thu hút tập trung ý cao nhi đồng Giáo viên - Tổng phụ trách cần hướng dẫn phụ trách Sao nên trình 18/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học bày vấn đề cho hợp lý, cho có sức thuyết phục Muốn phụ trách cần bồi dưỡng thường xuyên kỹ Đặc biệt lứa tuổi nhi đồng không thích ngồi để nghe tràn lan vấn đề đó, phụ trách cần biết kết hợp thuyết trình, gợi mở, trị chơi, văn nghệ….để đạt hiệu giáo dục Để bồi dưỡng kỹ dã làm sau: + Hướng dẫn em sưu tầm, lựa chọn nội dung, kiến thức phục vụ cho vấn đề cần trình bày cách chu đáo + Hướng dẫn em lập đề cương, dàn ý cho vấn đề định trình bày (càng chi tiết tốt) +Những buổi đầu tập huấn cho em thử làm người dẫn chương trình, thử làm phụ trách Sao cho tất đội ngũ phụ trách Tổng phụ trách dự, cần em trình diễn phần buổi sinh hoạt, sau đóng góp xây dựng ý kiến để tất rút học cho thân + Thơng qua chương trình hoạt động tập thể lớp, trường tạo điều kiện cho em nói, trình bày vấn đề để rèn luyện khả diễn thuyết trước đám đông + Để ý, xem chương trình dành cho thiếu nhi để học tập * Kỹ xử lý tình huống: Trong trình tổ chức sinh hoạt Sao khơng tránh khỏi tình phát sinh mà địi hỏi anh, chị phụ trách Sao phải xử lý cho phù hợp như: nhi đồng ốm, nhi đồng khóc, nhi đồng khơng muốn tham gia hoạt động Giáo viên - Tổng phụ trách cần cung cấp cho em cách ứng xử điển hình, tiêu biểu để em có hướng giải tình cho phù hợp, kịp thời * Kỹ nhận xét – Đánh giá: Đây kỹ cần có phụ trách Sao Thông qua buổi tập huấn, Giáo viên - Tổng phụ trách hướng dẫn em em nhi đồng có việc làm tốt, hành động dù việc làm nhỏ cần phải khen kịp thời cần đánh giá nhận xét xác để khuyến khích Đối với nhi đồng cịn rụt rè, nhút nhát hay em hiếu động em nên dỗ dành, động viên em, cần phê bình nên nhẹ nhàng, dịu dàng để nhi đồng thấy không bị chán nản, không bị xấu hổ… cần nhắc em nên “khen” nhiều “chê” Tóm lại: Là phụ trách Sao địi hỏi phải có kỹ bản, có hiểu biết, khả định người Giáo viên - Tổng phụ trách cần biết tận dụng kiến thức có em, đồng thời tổ chức bồi 19/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học dưỡng đào tạo em để em thực tốt vai trị Hằng năm nên tổ chức hội thi cho anh chị phụ trách Sao em nhi đồng giao lưu học hỏi lẫn Qua hội thi em nắm tiến trình buổi sinh hoạt sao, thể mình, “khoe” tài mình, từ em mạnh dạn tự tin hoạt động công tác Đội học tập Biện pháp thứ 5: Phối hợp với lực lượng nhà trường 3.5.1 Với chi Đảng, Ban giám hiệu nhà trường Công tác Đội nhà trường muốn đạt kết cao thiết phải có giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu mặt Chính Giáo viên – Tổng phụ trách cần phối hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu, tham mưu đề xuất kịp thời 3.5.2 Với Đoàn niên: Đoàn niên lực lượng nịng cốt, xung kích hoạt động nhà trường Việc dìu dắt Đội trách nhiệm nghĩa vụ đoàn viên Mỗi đoàn viên phụ trách Sao lớn tuổi gương sáng cho em noi theo Giáo viên - Tổng phụ trách thường đoàn viên niên nên việc huy động giúp đỡ tổ chức Đoàn điều thuận lợi Trong kỳ sinh hoạt chi đồn, phân cơng cho đồn viên giúp đỡ phụ trách rõ ràng cụ thể như: Đồng chí dạy mơn âm nhạc bồi dưỡng văn nghệ, cịn đồng chí giáo viên thể dục bồi dưỡng trị chơi, thể dục thể thao, đồng chí dạy môn mỹ thuật bồi dưỡng cho em khiếu vẽ… Đối với đoàn viên giáo viên chủ nhiệm lớp có phụ trách Sao giao nhiệm vụ tiêu phấn đấu cụ thể, phụ trách Sao đoàn viên chủ nhiệm phải đạt phụ trách Sao giỏi cấp trường… 3.5.3 Kết hợp với phụ huynh Ngoài yếu tố nhà trường, xã hội, để kết giáo dục đạt hiệu cao yếu tố gia đình khơng phần quan trọng Trong việc bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao vậy, phải có giúp đỡ nhiệt tình phụ huynh học sinh thành cơng Trong buổi họp phụ huynh, giáo viên tổng phụ trách tham mưu với giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền để phụ huynh học sinh hiểu rõ: để giáo dục học sinh tồn diện ngồi việc học mơn văn hóa em cần phải cảm nhận âm nhạc, hội họa, cần phải giao lưu bè bạn Hoạt động Sao nhi đồng giúp cho em phát triển khả điều hành hoạt động, khả sáng tạo…Và việc em làm phụ trách nhiệm vụ đội viên thực Chương trình rèn luyện đội viên Hiểu rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng cơng tác Sao nhi đồng, 20/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học phụ huynh ủng hộ tạo điều kiện thời gian cho em mà cịn đóng góp kinh phí để em có quỹ hoạt động Kết đạt được: - Với học sinh thụ động,nhút nhát giáo viên động viên, khuyến khích để em tham gia vào hoạt động học tập dạn dĩ, tự tin Từ đó, em khắc phục nhút nhát, biết hợp tác với bạn bè thảo luận, làm việc nhóm - Với học sinh hiếu động, nghịch ngợm, hoạt bát thành tích học tập chưa tốt giáo viên cho em tham gia hoạt động giáo dục lên lớp bạn với điều kiện phải cố gắng nổ lực học tốt nữa, ngoan để nhóm phần thưởng - Với học sinh ngoan, thông minh giáo viên em tham gia hoạt động giúp em thể kỹ sống, tìm tịi điều thú vị môi trường xung quanh tự rèn luyện cho thói quen tự học, tự rèn luyện, ham học hỏi Kết Năm học Tổng số XL Tốt XL Khá XL TB Đầu năm Cuối năm 55 55 35 40 63,6% 20 72,7% 36,4% 15 27,3% 0% Với kết cho thấy công tác bồi dưỡng phụ trách nhi đồng trường, hoạt động Sao nhi đồng trở nên có hiệu quả, phát huy II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nhờ có hoạt động nhi đồng, tơi củng cố cho học sinh bao gồm kiến thức lớp kĩ thực hành, giúp em mạnh dạn, tự tin lĩnh Đa số học sinh trở nên hoạt bát hơn, ham thích tham gia hoạt động giáo nhi đồng đạt nhiều thành tích cao, biết áp dụng điều học vào thực tế lớp nhà…Giờ học trị bé nhỏ tơi trở thành mầm non động, sáng tạo giới nhỏ chúng Rõ ràng phủ nhận vai trò, tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động nhi đồng việc củng cố tri thức, hình thành nhân cách kĩ sống cho em Mỗi ngày, nhìn em khơn lớn, tơi cảm thấy yêu quí nghề “ trồng người” Một người giáo viên hiểu ý nghĩa câu: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” người đáng quý 21/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Bồi dưỡng phụ trách Sao vấn đề khoa học địi hỏi phải có nghiên cứu, trải nghiệm nghiêm túc, cần có chương trình đào tạo theo kế hoạch, theo hệ thống từ cấp, phải đổi để phù hợp với phát triển em nhi đồng xã hội Như qua thực tế cho thấy: trường tiểu học có chất lượng giáo dục cao, bên cạnh việc dạy học tốt mơn văn hố cơng tác Đội nói chung cơng tác Sao nhi động nói riêng phải hoạt động thật tốt Hoạt động Đội Sao nhi đồng trọng hoạt động có hiệu động thúc đẩy việc học tập văn hoá cho em Đồng thời qua phong trào hoạt động bổ ích Đội Sao nhi đồng giúp em mở mang tầm hiểu biết , em biết lựa chọn tốt đẹp xa rời xấu Giúp em hoàn thiện trở thành người có ích cho xã hội Để làm việc người giáo viên Tổng phụ trách phải cố gắng Đó q trình lao động miệt mài, phấn đấu không mệt mỏi người làm công tác Đội Người Tổng phụ trách phải phải thực tâm huyết yêu nghề, yêu em học sinh Bên cạnh cần giúp đỡ Ban giám hiệu, Đoàn niên, Hội đồng sư phạm nhà trường, Hội phụ huynh học sinh cấp quyền vật chất tinh thần Sự động viên quan đoàn thể bạn đồng nghiệp động thúc đẩy phong trào chung Nhìn lại thành tích mà Liên đội đạt năm qua Với vai trị Tổng phụ trách tơi nhận thấy cần cố gắng thật nhiều để giữ vững danh hiệu mà Liên đội đạt đưa Liên đội đạt nhiều thành tích năm Trên kinh nghiệm nhỏ áp dụng Liên đội Rất mong nhận đóng góp ý kiến cấp, ngành bạn đồng nghiệp để sáng kiến áp dụng có hiệu năm sau II KHUYẾN NGHỊ Với Hội đồng đội Thị xã Hội đồng Đội cần thường xuyên mở lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ công tác Đội cho giáo viên – Tổng phụ trách Hội đồng Đội cần mở lớp tập huấn bồi dưỡng kĩ làm phụ trách cho em lựa chọn làm phụ trách Với Ban giám hiệu nhà trường 22/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học Tuyên truyền nâng cao nhận thức cán giáo viên ý nghĩ vai trị hoạt động phụ trách Cơng tác Đội nhà trường muốn đạt kết cao thiết phải có giúp đỡ nhiệt tình ban giám hiệu mặt Chính Tổng phụ trách cần phối hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu, tham mưu đề xuất kịp thời hoạt động Với giáo viên chủ nhiệm- Phụ trách chi đội, phụ trách nhi đồng Mỗi giáo viên phụ trách chi cần nhiệt tình giúp đỡ em hoạt động, đặc biệt hoạt động Sao nhi đồng Phối hợp tốt với Tổng phụ trách làm tốt công tác giáo dục em XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Ngày 02 tháng năm 2019 (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hương 23/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Lê Duẩn (2002), Cẩm nang cho người phụ trách Đội TNTPHCM , NXB Hà Nội Trường Lê Duẩn (2009), Hành trang người phụ trách thiếu nhi, NXB Hà Nội Trường Lê Duẩn (2010), Công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, NXB Hà Nội Trường Lê Duẩn (2010), Phát bồi dưỡng lực huy cho cán huy Đội TNTP Hồ Chí Minh, NXB Hà Nội Trường Lê Duẩn (2011), Công tác nhi đồng, NXB Hà Nội 24/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THĂM DÒ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TH KIM SƠN PHIẾU THĂM DỊ VỀ CƠNG TÁC SAO NHI ĐỒNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC (Dành cho phụ trách sao) Em trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống trước câu trả lời em chọn Câu 1: Em có thích tham gia hoạt động Sao liên đội khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Cảm nhận em đứng trước em nhi đồng? Tự tin Bình thường Khơng tự tin Câu 3: Theo em hoạt động Sao nhi đồng có quan trọng khơng? Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 5: Trong trình tham gia sinh hoạt Sao em thích hoạt động nào? Hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm Hoạt động tổ chức hát múa Hoạt động tổ chức trò chơi Hoạt động rèn luyện kĩ năng, nghi thức Câu 6: Trong buổi sinh hoạt Sao, em thường lúng túng bước nào? Ổn định tổ chức Đánh giá thi đua Thực chủ điểm Nhận xét buổi sinh hoạt Câu 7: Phương pháp bồi dưỡng phụ trách phù hợp với em? Kết hợp hướng dẫn thảo luận làm thử Tổ chức cho phụ trách xem số buổi sinh hoạt thực tế Tập huấn kĩ kể chuyện, hát, múa Mở câu lạc phụ trách 25/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TH KIM SƠN PHIẾU THĂM DỊ VỀ CƠNG TÁC SAO NHI ĐỒNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC (Dành cho GVCN) Xin anh (Chị) vui lịng đánh dấu (X) vào trống trước ý kiến anh chị) cho Câu 1: Anh (chị) thấy tổ chức hoạt động sinh hoạt Đội nhà trường Tiểu học có thực quan trọng khơng? Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Theo anh (chị) để buổi sinh hoạt thực hiệu phải phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ trách mạnh dạn, tự tin trước đám đông Nội dung hướng dẫn tổng phụ trách Ý kiến khác Câu 3: Theo anh (chị) hoạt động Đội hoạt động quan trọng ? Hoạt động giáo dục truyền thống Hoạt động thi đua học tập Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Hoạt động nhân đạo từ thiện Hoạt động vui chơi giải trí Sinh hoạt Sao, Đội Câu 4: Theo anh (chị) nguyên nhân dẫn đến việc học sinh tham gia hoạt động sinh hoạt Sao với chất lượng chưa cao? Học sinh lớp 1, 2, khả tập trung chưa cao Đội ngũ phụ trách chưa mạnh dạn, tự tin, chưa có khả tổ chức hoạt động sinh hoạt Do lứa tuổi phụ trách nhi đồng – tuổi nên em không nghe lời Nguyên nhân khác Câu 5: Anh (chị) nêu vài ý kiến đóng góp, xây dựng hoạt động sinh hoạt cho phù hợp, phong phú có ý nghĩa giáo dục cao 26/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NĐ: Nhi đồng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đội TNTP Hồ Chí Minh: Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh GVCN: Giáo viên chủ nhiệm SL: Số lượng TPT: Tổng phụ trách PTS: Phụ trách Sao 27/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài .1 II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 IV Nhiệm vụ nghiên cứu .3 V Phương pháp nghiên cứu .3 VI Phạm vi giới hạn nghiên cứu NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận .5 Một số khái niệm 2.Tầm quan trọng công tác Sao nhi đồng trường Tiểu học .6 Chuẩn yêu cầu cần đạt phụ trách Sao nhi đồng trường TH Chương II Thực trạng công tác nhi đồng liên đội .8 Đặc điểm chung liên đội .8 2.Thực trạng công tác bồi dưỡng phụ trách nhi đồng liên đội 10 Chương III Biện pháp học kimh nghiệm………………………… 13 I Biện pháp…………………………………………………………………… 13 Lựa chọn phụ trách Sao 13 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phụ trách Sao 14 Bồi dưỡng phụ trách theo chủ điểm, đợt thi đua, định kì: 16 Bồi dưỡng thái độ, kiến thức, kĩ công tác nhi đồng cho phụ trách Sao 19 Phối hợp với lực lượng nhà trường………………………… 20 II Bài học kinh nghiệm……………………………………………………… 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận:………………………………………………………………… 22 II Khuyến nghị……………………………………………………… 23 28/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học 29/23 ... Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG I: I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Công tác nhi... trở lên có chất lượng, mang lại hiệu giáo dục cao CHƯƠNG II: 6/23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SAO NHI ĐỒNG Ở TRƯỜNG TIỂU... nguyên nhân hoạt động sinh hoạt Sao nhi đồng trường Tiểu học nói chung hoạt động sinh hoạt Sao nhi đồng trường nói riêng, giúp tơi tìm ra: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi

Ngày đăng: 28/09/2022, 10:46

Hình ảnh liên quan

Sinh hoạt Sao nhi đồng là hoạt động giáo dục dưới hình thức vui chơi là chủ yếu và do các em đội viên đảm nhận - SKKN   NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT SAO ở TRƯỜNG TIỂU học

inh.

hoạt Sao nhi đồng là hoạt động giáo dục dưới hình thức vui chơi là chủ yếu và do các em đội viên đảm nhận Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan