Cơ bản: Thực hành đo điện áp trên tụ lọc nguồn (Đo nóng) ppt

121 1.6K 9
Cơ bản: Thực hành đo điện áp trên tụ lọc nguồn (Đo nóng) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ bản: Thực hành đo điện áp tụ lọc nguồn (Đo nóng) Đo kiểm tra điện áp tụ lọc nguồn (có cắm điện) • Mỗi sửa chữa nguồn bị chết đèn công suất nguồn khơng hoạt động có phụ tải bạn có biết rằng, thủ phạm lại tụ lọc nguồn điện trở nhỏ xíu đấu song song với tụ gây ? Nếu đứt điện trở đấu song song với tụ lọc điện áp điểm tụ bị lệch kết nguồn bạn bị chết đèn công suất nguồn liên tục ?! Nếu hỏng tụ lọc nguồn gây nhiều bệnh - Nguồn khơng chạy có tải - Là nguyên nhân gây hỏng đèn công suất điện áp hai tụ bị lệch Vì lý nên bạn cần kiểm tra điện áp hai tụ • • • • • Điện áp hai tụ phải luôn 150V tụ, cách kiểm tra sau Cấp điện cho nguồn Chỉnh đồng hồ thang 250V DC Đo que đỏ vào cực dương, que đen vào cực âm tụ lọc - Nếu điện áp hai tụ 150V tụ mạch bình thường, tụ lọc điện trở tốt Trường hợp sau cho thấy điện áp hai tụ bình thường, tụ có điện áp = 150V Trường hợp đo thấy tụ có 150V => tụ lọc điện trở tốt • Trường hợp sau cho thấy điện áp hai tụ bị lệch, tụ C1 thấy có 200V tụ C2 thấy có 100V - Tuy nhiên tổng điện áp hai tụ vần đủ 300V - Trường hợp thường điện trở song song với tụ bị đứt tăng trị số Trường hợp đo thấy điện áp hai tụ bị lệch, tụ C1 có 200V, tụ C2 có 100V • Trường hợp sau cho thấy điện áp hai tụ bị lệch, tụ C1 thấy có 150V tụ C2 thấy có 100V - Tổng điện áp hai tụ 250V - Trường hợp thường tụ điện bị khô, giảm điện dung nên điện áp hai tụ bị lệch tổng điện áp hai tụ giảm < 300V - Nếu hai tụ bị hỏng hẳn tổng điện áp hai tụ giảm xuống 220V điện áp AC Trường hợp đo thấy điện áp hai tụ bị lệch, tụ C1 có 150V, tụ C2 có 100V Cơ bản: Điện từ trường - Khái niệm từ trường * Nam châm từ tính Trong tự nhiên có số chất hút sắt gọi nam châm tự nhiên Trong công nghiệm người ta luyện thép hợp chất thép để tạo thành nam châm nhân tạo Nam châm ln có hai cực cực bắc North (N) cực nam South (S) , chặt nam châm làm ta lại hai nam châm có hai cực N S – nam châm có tính chất khơng phân chia Nam châm thường ứng dụng để sản xuất loa điện động, micro mô tơ DC * Từ trường Từ trường vùng khơng gian xung quanh nam châm có tính chất truyền lực từ lên vật liệu có từ tính, từ trường tập hợp đường sức từ Bắc đến cực nam * Cường độ từ trường Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu từ trường, ký hiệu H đơn vị A/m * Độ từ cảm Là đại lượng đặc trưng cho vật có từ tính chịu tác động từ trường, độ từ cảm phụ thuộc vào vật liệu VD Sắt có độ từ cảm mạnh đồng nhiều lần Độ từ cảm tính cơng thức B = µ.H Trong B : độ từ cảm µ : độ từ thẩm H : cường độ từ trường * Từ thông Là số đường sức qua đơn vị diện tích, từ thông tỷ lệ thuật với cường độ từ trường * Ứng dụng Nam châm vĩnh cửu Nam châm vĩnh cửu ứng dụng nhiều thiết bị điện tử, chúng dùng để sản xuất Loa, Micro loại Mô tơ DC – Từ trường dịng điện qua dây dẫn thẳng Thí nghiệm cho thấy, cơng tắc bên ngồi đóng, dịng điện qua bóng đèn làm bóng đèn sáng đồng thời dòng điện qua dây dẫn sinh từ trường làm lệch hướng kim nam châm Khi đổi chiều dòng điện, ta thấy kim nam châm lệch theo hướng ngược lại , dòng điện đổi chiều tạo từ trường đổi chiều Từ trường dịng điện qua cuộn dây • • • Khi ta cho dòng điện chạy qua cuộn dây, lòng cuộn dây xuất từ trường đường sức song song, lõi cuộn dây thay lõi thép từ trường tập trung lõi thép lõi thép trở thành nam châm điện, ta đổi chiều dịng điện từ trường đổi hướng Dòng điện chiều cố định qua cuộn dây tạo từ trường cố định, dòng điện biến đổi qua cuộn dây tạo từ trường biến thiên Từ trường biến thiên có đặc điểm tạo điện áp cảm ứng cuộn dây đặt vùng ảnh hưởng từ trường , từ trường cố định khơng có đặc điểm • Ứng dụng: Từ trường cuộn dây sinh có nhiều ứng dụng thực tế, ứng dụng mà ta thường gặp thiết bị điên tử Rơ le điện từ Rơ le điện từ Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây, lõi cuộn dây trở thành nam châm điện hút sắt cơng tắc đựoc đóng lại, tác dụng rơ le dùng dòng điện nhỏ để điều khiển đóng mạch cho dịng điện lớn gấp nhiều lần Lực điện từ Nếu có dây dẫn đặt từ trường, cho dòng điện chạy qua dây dẫn có lực đẩy => lực điện từ, dây dẫn để tụ chúng chuyển động từ trường, nguyên lý ứng dụng sản xuất loa điện động Nguyên lý hoạt động Loa ( Speaker ) Cuộn dây gắn với màng loa đặt từ trường mạnh cực nam châm , cực S lõi , cực N phần xung quanh, cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây , tác dụng lực điện từ cuộn dây chuyển động, tốc động chuyển động cuộn dây phụ thuộc vào tần số dòng điện xoay chiều, cuộn dây chuyển động gắng vào màng loa làm màng loa chuyển động theo, chuyển động tần số > 20 Hz chúng tạo sóng âm tần dải tần số tai người nghe Cảm ứng điện từ Cảm ứng điện từ tượng xuất điện áp cảm ứng cuộn dây đặt từ trường biến thiên Ví dụ : cuộn dây quấn quanh lõi thép , cho dòng điện xoay chiều chay qua, lõi thép xuất từ trường biến thiên, ta quấn cuộn dây khác lên lõi thép hai đầu cuộn dây xuất điện áp cảm ứng Bản thân cuộn dây có dịng điện chạy qua sinh điện áp cảm ứng có chiều ngược với chiều dịng điện vào Cơ bản: Dòng điện xoay chiều – Khái niệm dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều dịng điện có chiều giá trị biến đổi theo thời gian, thay đổi thường tuần hoàn theo chu kỳ định Ở dòng điện xoay chiều hình sin, xung vng xung nhọn Chu kỳ tần số dòng điện xoay chiều Chu kỳ dòng điện xoay chiều ký hiệu T khoảng thời gian mà điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ , chu kỳ tính giây (s) Tần số điện xoay chiều : số lần lặp lại trang thái cũ dòng điện xoay chiều giây ký hiệu F đơn vị Hz F=1/T Pha dòng điện xoay chiều : Nói đến pha dịng xoay chiều ta thường nói tới so sánh dòng điện xoay chiều có tần số * Hai dịng điện xoay chiều pha hai dịng điện có thời điểm điện áp tăng giảm nhau: Hai dòng điện xoay chiều pha * Hai dòng điện xoay chiều lệch pha : hai dòng điện có thời điểm điện áp tăng giảm lệch Hai dòng điện xoay chiều lệch pha * Hai dòng điện xoay chiều ngược pha : hai dòng điện lệch pha 180 độ, dòng điện tăng dịng điện giảm ngược lại Hai dịng điện xoay chiều ngược pha Biên độ dòng điện xoay chiều Biên độ dòng xoay chiều giá trị điện áp đỉnh dòng điện.xoay chiều, biên độ thường cao điện áp mà ta đo từ đồng hồ Giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều Thường giá trị đo từ đồng hồ giá trị điện áp ghi zắc cắm nguồn thiết bị điện tử., Ví dụ nguồn 220V AC mà ta sử dụng giá trị hiệu dụng, thực tế biên độ đỉnh điện áp 220V AC khoảng 220V x 1,4 lần = khoảng 300V Công xuất dịng điện xoay chiều Cơng xuất dịng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ, điện áp độ lệch pha hai đại lượng , công xuất tính cơng thức : P = U.I.cosα • • • Trong U : điện áp I dịng điện α góc lệch pha U I => Nếu dòng xoay chiều qua điện trở độ lệch pha gữa U I P = U.I α = cosα = => Nếu dòng xoay chiều qua cuộn dây tụ điện độ lệch pha U I +90 độ -90độ, cosα = P = ( công xuất dòng điện xoay chiều qua tụ điện cuộn dây = ) – Dòng điện xoay chiều qua R, C, L Dòng điện xoay chiều qua điện trở Dòng điện xoay chiều qua điện trở dịng điện điện áp pha với , nghĩa điện áp tăng cực đại dịng điện qua trở tăng cực đại dịng xoay chiều có tính chất dịng chiều qua trở thuần.do áp dụng cơng thức dịng chiều cho dòng xoay chiều qua điện trở I = U / R hay R = U/I Công thức định luật ohm P = U.I Cơng thức tính cơng xuất Dòng điện xoay chiều qua tụ điện Dòng điện xoay chiều qua tụ điện dịng điện sớm pha điện áp 90độ Dịng xoay chiều có dịng điện sớm pha điện áp 90 độ qua tụ * Dòng xoay chiều qua tụ bị tụ cản lại với trở kháng gọi Zc, Zc tính công thức Zc = 1/ ( x 3,14 x F x C ) • • • Trong Zc dung kháng ( đơn vị Ohm ) F tần số dòng điện xoay chiều ( đơn vị Hz) C điện dung tụ điện ( đơn vị µ Fara) Cơng thức cho thấy dung kháng tụ điện tỷ lệ nghịch với tần số dòng xoay chiều (nghĩa tần số cao qua tụ dễ dàng) tỷ lệ nghịc với điện dung tụ ( nghĩa tụ có điện dung lớn dịng xoay chiều qua dễ dàng) => Dòng chiều dòng có tần số F = Zc = ∞ dịng chiều khơng qua tụ Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây Khi dòng điện xoay chiều qua cuộn dây tạo từ trường biến thiên từ trường biến thiên lại cảm ứng lên cuộn dây điện áp cảm ứng có chiều ngược lại , cuộn dây có xu hướng chống lại dịng điện xoay chiều qua nó, chống lại cảm kháng cuộn dây ký hiệu ZL ZL = x 3,14 x F x L • • • Trong ZL cảm kháng ( đơn vị Ohm) L hệ số tự cảm cuộn dây ( đơn vị Henry) L phụ thuộc vào số vòng dây quấn chất liệu lõi F tần số dòng điện xoay chiều ( đơn vị Hz) Từ công thức ta thấy, cảm kháng cuộn dây tỷ lệ thuận với tần số hệ số tự cảm cuộn dây, tần số cao qua cuộn dây khó khăn => tính chất cuộn dây ngược với tụ điện => Với dịng chiều ZL cuộn dây = ohm, dó dịng chiều qua cuộn dây chịu tác dụng điện trở R mà ( trở cuộn dây điện trở đo đồng hồ vạn ), trở cuộn dây nhỏ dịng chiều qua cuộn dây bị đoản mạch * Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây dịng điện bị chậm pha so với điện áp 90 độ nghĩa điện áp tăng nhanh dòng điện qua cuộn dây Dòng xoay chiều có dịng điện chậm pha điện áp 90 độ qua cuộn dây =>> Do tính chất lệch pha dòng điện điện áp qua tụ điện cuộn dây, nên ta không áp dụng định luật Ohm vào mạch điện xoay chiều có tham gia L C =>> Về cơng xuất dịng xoay chiều khơng sinh cơng chúng qua L C có U > I >0 • • • LA7808 IC ổn áp 8V LA7809 IC ổn áp 9V LA7812 IC ổn áp 12V Lưu ý : Họ IC78 cho dòng tiêu thụ khoảng 1A trở xuống, ráp IC mạch U in > Uout từ đến 5V IC phát huy tác dụng 3.3 – Ứng dụng IC ổn áp họ 78 IC ổn áp họ 78 dùng rộng rãi nguồn , Bộ nguồn đầu VCD, Ti vi mầu, máy tính v v… Ứng dụng IC ổn áp LA7805 LA7808 nguồn đầu VCD – Mạch ổn áp tuyến tính (có hồi tiếp) 4.1 – Sơ đồ khối mạch ổn áp có hồi tiếp Sơ đồ khối mạch ổn áp có hồi tiếp * Một số đặc điểm mạch ổn áp có hồi tiếp : • • Cung cấp điện áp chiều đầu không đổi hai trường hợp điện áp đầu vào thay đổi dòng tiêu thụ tải thay đổi , nhiên thay đổi phải có giới hạn Cho điện áp chiều đầu có chất lượng cao, giảm thiểu tượng gợn xoay chiều * Nguyên tắc hoạt động mạch • • • • Mạch lấy mẫu theo dõi điện áp đầu thông qua cầu phân áp tạo ( Ulm : áp lấy mẫu) Mạch tạo áp chuẩn => gim lấy mức điện áp cố định (Uc : áp chuẩn ) Mạch so sánh so sánh hai điện áp lấy mẫu Ulm áp chuẩn Uc để tạo thành điện áp điều khiển Mạch khuếch đại sửa sai khuếch đại áp điều khiển, sau đưa điều chỉnh hoạt động đèn công xuất theo hướng ngược lại, điện áp tăng => thông qua mạch hồi tiếp điều chỉnh => đèn công xuất dẫn giảm =>điện áp giảm xuống Ngược lại điện áp giảm => thông qua mạch hồi tiếp điều chỉnh => đèn công xuất lại dẫn tăng => điện áp tăng lên =>> kết điện áp đầu không thay đổi 4.2 – Phân tích hoạt động mạch nguồn có hồi tiếp Ti vi đen trắng Samsung Điện áp đầu vào gợn xoay chiều Điện áp đầu phẳng Mạch ổn áp tuyến tính Ti vi Samsung đen trắng * Ý nghĩa linh kiện sơ đồ • • • • • • • Tụ 2200µF tụ lọc nguồn chính, lọc điện áp sau chỉnh lưu 18V , điện áp đầu vào mạch ổn áp, điện áp tăng giảm khoảng 15% Q1 đèn công xuất nguồn cung cấp dịng điện cho tải , điện áp đầu mạc ổn áp lấy từ chân C đèn Q1 có giá trị 12V cố định R1 trở phân dịng có cơng xuất lớn ghánh bớt phần dịng điện qua đèn cơng xuất Cầu phân áp R5, VR1 R6 tạo áp lấy mẫu đưa vào chân B đèn Q2 Diode zener Dz R4 tạo điện áp chuẩn cố định so với điện áp Q2 đèn so sánh khuyếch đại điện áp sai lệch => đưa điều khiển hoạt động đèn công xuất Q1 R3 liên lạc Q1 Q2, R2 phân áp cho Q1 * Nguyên lý hoạt động • • Điện áp đầu có xu hướng thay đổi Điện áp đầu vào thay đổi, dòng tiêu thụ thay đổi Giả sử : Khi điện áp vào tăng => điện áp tăng => điện áp chân E đèn Q2 tăng nhiều chân B ( có Dz gim từ chân E đèn Q2 lên Ura, Ulm lấy phần Ura ) UBE giảm => đèn Q2 dẫn giảm => đèn Q1 dẫn giảm => điện áp giảm xuống Tương tự Uvào giảm, thông qua mạch điều chỉnh => ta lại • thu Ura tăng Thời gian điều chỉnh vòng hồi tiếp nhanh khoảng vài µ giây tụ lọc đầu loại bỏ, không làm ảnh hưởng đến chất lượng điện áp chiều => kết điện áp đầu tương đối phẳng Khi điều chỉnh biến trở VR1 , điện áp lấy mẫu thay đổi, độ dẫn đèn Q2 thay đổi , độ dẫn đèn Q1 thay đổi => kết điện áp thay đổi, VR1 dùng để điều chỉnh điẹn áp theo ý muốn 4.3 – Mạch nguồn Ti vi nội địa nhật Sơ đồ mạch nguồn ổn áp tuyến tính Ti vi mầu nội địa Nhật • • • • • • • • • • C1 tụ lọc nguồn sau cầu Diode chỉnh lưu C2 tụ lọc đầu mạch nguồn tuyến tính Cầu phân áp R4, VR1, R5 tạo điện áp lấy mẫu ULM R2 Dz tạo áp chuẩn Uc R3 liên lạc Q3 Q2, R1 định thiên cho đèn cơng xuất Q1 R6 điện trở phân dịng, điện trở công xuất lớn Q3 đèn so sánh khuếch đại áp dò sai Khuếch đại điện áp dị sai Q1 đèn cơng xuất nguồn => Nguồn làm việc dải điện áp vào thay đổi 10%, điện áp luôn cố định Bài tập : phân tích nguyên lý hoạt động mạch nguồn Cơ bản: Mạch dao động – Mạch tạo dao động 1.1 – Khái niệm mạch dao động Mạch dao động ứng dụng nhiều thiết bị điện tử, mạch dao động nội khối RF Radio, kênh Ti vi mầu, Mạch dao động tạo xung dòng , xung mành Ti vi , tạo sóng hình sin cho IC Vi xử lý hoạt động v v… • • • • Mạch dao động hình Sin Mạch dao động đa hài Mạch dao động nghẹt Mạch dao động dùng IC 1.2 – Mạch dao động hình Sin Người ta tạo dao động hình Sin từ linh kiện L – C từ thạch anh * Mạch dao động hình Sin dùng L – C Mạch dao động hình Sin dùng L – C • Mach dao động có tụ C1 // L1 tạo thành mạch dao động L -C Để trì dao động tín hiệu dao động đưa vào chân B Transistor, R1 trở định thiên cho Transistor, R2 trở gánh để lấy tín hiệu dao động , cuộn dây đấu từ chân E Transistor xuống mass có tác dụng lấy hồi tiếp để trì dao động Tần số dao động mạch phụ thuộc vào C1 L1 theo công thức f = / 2.π.( L1.C1 )1/2 * Mạch dao động hình sin dùng thạch anh Mạch tạo dao động thạch anh • • • • X1 : thạch anh tạo dao động , tần số dao động ghi thân thach anh, thạch anh cấp điện tự dao động sóng hình sin.thạch anh thường có tần số dao động từ vài trăm KHz đến vài chục MHz Đèn Q1 khuyếch đại tín hiệu dao động từ thạch anh cuối tín hiệu lấy chân C R1 vừa điện trở cấp nguồn cho thạch anh vừa định thiên cho đèn Q1 R2 trở ghánh tạo sụt áp để lấy tín hiệu Thạch anh dao động Tivi mầu, máy tính 1.3 – Mạch dao động đa hài Mạch dao động đa hài tạo xung vng * Bạn tự lắp sơ đồ với thông số sau : • • • • • • • R1 = R4 = KΩ R2 = R3 = 100KΩ C1 = C2 = 10µF/16V Q1 = Q2 = đèn C828 Hai đèn Led Nguồn Vcc 6V DC Tổng giá thành lịnh kiện hết khoảng 4.000 VNĐ * Giải thích nguyên lý hoạt động : Khi cấp nguồn , giả sử đèn Q1 dẫn trước, áp Uc đèn Q1 giảm => thông qua C1 làm áp Ub đèn Q2 giảm => Q2 tắt => áp Uc đèn Q2 tăng => thông qua C2 làm áp Ub đèn Q1 tăng => xác lập trạng thái Q1 dẫn bão hoà Q2 tắt , sau khoảng thời gian t , dòng nạp qua R3 vào tụ C1 điện áp > 0,6V đèn Q2 dẫn => áp Uc đèn Q2 giảm => tiếp tục Q2 dẫn bão hoà Q1 tắt, trạng thái lặp lặp lại tạo thành dao động, chu kỳ dao động phụ thuộc vào C1, C2 R2, R3 – Thiết kế mạch dao động IC IC tạo dao động XX555 ; XX TA LA v v … Mạch dao động tạo xung IC 555 • • • • Bạn mua IC họ 555 tự lắp cho mạch tạo dao động theo sơ đồ nguyên lý Vcc cung cấp cho IC sử dụng từ 4,5V đến 15V , đường mạch mầu đỏ dương nguồn, mạch mầu đen âm nguồn Tụ 103 (10nF) từ chân xuống mass cố định bạn bỏ qua ( khơng lắp ) Khi thay đổi điện trở R1, R2 giá trị tụ C1 bạn thu dao động có tần số độ rộng xung theo ý muốn theo cơng thức 1.4 T = 0.7 × (R1 + 2R2) × C1 f = (R1 + 2R2) × C1 T = Thời gian chu kỳ toàn phần tính (s) f = Tần số dao động tính (Hz) R1 = Điện trở tính ohm (Ω ) R2 = Điện trở tính ohm ( Ω ) C1 = Tụ điện tính Fara ( Ω ) T = Tm + Ts T : chu kỳ toàn phần Tm = 0,7 x ( R1 + R2 ) x C1 Tm : thời gian điện mức cao Ts = 0,7 x R2 x C1 Ts : thời gian điện mức thấp Chu kỳ toàn phần T bao gồm thời gian có điện mức cao Tm thời gian có điện mức thấp Ts • • Từ cơng thức ta tạo dao động xung vng có độ rộng Tm Ts Sau tạo xung có Tm Ts ta có T = Tm + Ts f = 1/ T * Thí dụ bạn thiết kế mạch tạo xung hình Mạch tạo xung có Tm = 0,1s , Ts = 1s Bài tập : Lắp mạch dao động với thông số : ã ã ã C1 = 10àF = 10 x 10-6 = 10-5 F R1 = R2 = 100KΩ = 100 x 103 Ω Tính Ts Tm = ? Tính tần số f = ? Bài làm : • • • Ta có Ts = 0,7 x R2 x C1 = 0,7 x 100.103 x 10-5 = 0,7 s Tm = 0,7 x ( R1 + R2 ) x C1 = = 0,7 x 200.103 x 105 = 1,4 s => T = Tm + Ts = 1,4s + 0,7s = 2,1s => f =1 / T = 1/2,1 ~ 0,5 Hz – Mạch dao động nghẹt Mạch dao động nghẹt ( Blocking OSC ) Mạh dao động nghẹt có nguyên tắc hoạt động đơn giản, mạch sử dụng rộng rãi nguồn xung ( switching ), mạch có cấu tạo sau : Mạch dao động nghẹt Mạch dao động nghẹt bao gồm : • • • • Biến áp : Gồm cuộn sơ cấp 1-2 cuộn hồi tiếp 3-4, cuộn thứ cấp 5-6 Transistor Q tham gia dao động đóng vai trị đèn cơng xuất ngắt mở tạo dòng điện biến thiên qua cuộn sơ cấp Trở định thiên R1 ( điện trở mồi ) R2, C2 điện trở tụ điện hồi tiếp Có hai kiểu mắc hồi tiếp hồi tiếp dương hồi tiếp âm, ta xét cấu tạo nguyên tắc hoạt động mạch * Mạch dao động nghẹt hồi tiếp âm • • • Mạch hồi tiếp âm có cuộn hồi tiếp 3-4 quấn ngược chiều với cuộn sơ cấp 1-2 , điện trở mồi R1 có trị số nhỏ khoảng 100KΩ , mạch thường sử dụng nguồn công xuất nhỏ khoảng 20W trở xuống Nguyên tắc hoạt động : Khi cấp nguồn, dịng định thiên qua R1 kích cho đèn Q1 dẫn mạnh, dòng qua cuộn sơ cấp 1-2 tăng nhanh tạo từ trường biến thiên => cảm ứng sang cuộn hồi tiếp, chiều âm cuộn hồi tiếp đưa chân B đèn Q thông qua R2, C2 làm điện áp chân B đèn Q giảm < 0V => đèn Q chuyển sang trạng thái ngắt, sau khoảng thời gian t dòng điện qua R1 nạp vào tụ C2 làm áp chân B đèn Q tăng => đèn Q dẫn lặp lại chu kỳ thứ hai => tạo thành dao động Mạch dao động nghẹt hồi tiếp âm có ưu điểm dao động nhanh, có nhược điểm dễ bị xốc điện làm hỏng đèn Q mạch thường khơng sử dụng nguồn công xuất lớn * Mạch dao động nghẹt hồi tiếp dương • • • Mạch dao động nghẹt hồi tiếp dương có cuộn hồi tiếp 3-4 quấn thuận chiều với cuộn sơ cấp 1-2, điện trở mồi R1 có trị số lớn khoảng 470KΩ Vì R1 có trị số lớn, lên dịng định thiên qua R1 ban đầu nhỏ => đèn Q dẫn tăng dần => sinh từ trường biến thiên cảm ứng lên cuộn hồi tiếp => điện áp hồi tiếp lấy chiều dương hồi tiếp qua R2, C2 làm đèn Q dẫn tăng => tiếp tục đèn Q dẫn bão hồ, Khi đèn Q dẫn bão hồ, dịng điện qua cuộn 1-2 không đổi => điện áp hồi tiếp => áp chân B đèn Q giảm nhanh đèn Q chuyển sang trạng thái ngắt, chu kỳ thứ hai lặp lại trạng thái ban đầu tạo thành dao động Mạch có ưu điểm an tồn dao động từ từ khơng bị xốc điện, sử dụng mạch nguồn công xuất lớn nguồn Ti vi mầu * Xem lại lý thuyế cảm ứng điện từ : Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ biến áp Ở thí nghiệm ta thấy , bóng đèn l sáng thời điểm cơng tắc đóng ngắt , nghĩa dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp biến đổi, trường hợp có dịng điện chạy qua cuộn sơ cấp không đổi không tạo điện áp cảm cuộn thứ cấp Nguồn ATX Nguồn ATX: Các lỗi thường gặp Bộ nguồn ATX lỗi thường gặp: Dạo quanh forum thấy rất nhiều viết nguồn Chung quy đại khái là: cấu tạo nguồn, công suất thực, công suất dỏm… Nguồn noname, Trung Quốc, ca ngợi khen hay khoe nguồn xịn, công suất thực, dắt tiền Nhưng thực tế, dạo quanh cửa hàng bán máy vi tính khu vực Tơn Thất Tùng, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Cách Mạng Tháng Tám… lượng máy tính bán gần 100% xài nguồn thuộc loại noname, Trung Quốc Dễ thấy, bạn mang nguồn bảo hành nhân viên bảo hành ghi vào biên nhận là: nguồn PIV-420W xong Khi trả thường trả PIV-420W (khơng quan tâm đến nhãn ghi bên ngịai hiệu gì) cịn khơng trả nguồn khác PIV-450W người dùng khoái Vấn đề muốn đặt từ trước “Sống chung với lũ” viết chủ yếu xoay quanh việc xử lý khắc phục lỗi nguồn thông dụng Về công suất: Nếu bạn mua máy nhân viên bán hàng thường tư vấn bạn chọn Case + Bộ nguồn (PSU) thích hợp theo tư vấn bạn nên dự trù thêm chút đĩnh Ví dụ 450W bạn nên yêu cầu thêm 500W hay 600W chẵng hạn Cách tính đơn giãn thơi, đa số người dùng quan tâm đến bên máy có phần lớn nhìn số ví dụ PIV- 3.2Gz, 512MB RAM, 200GB HDD thay quạt OK Các Pan cháy, nổ, khét… nói chung im ln: - Các pan dễ phát “dữ” mà “đùng”, bóc khói, bóc mùi… im ln Cái với người dùng dễ, thay xong Tuy nhiên trước thay cần test lại thử cho ăn * Cách kiểm tra nguồn rời chạy hay khơng: - Cái tơi có hướng dẫn riêng, nhiều viết WEB hướng dẫn nên nhắc lại Socket nguồn ATX thường có 20 pin chia làm nhiều màu khác theo quy chuẩn sau: màu vàng (12V), màu đỏ (5V), màu cam (3.3V), màu đen (0V) đường quan trọng Các đường phụ khác cần quan tâm Xanh (Power ON) Tím (5V Stand by) - Nếu bạn có kiết thức điện tử cắm dây điện nguồn vào nguồn rời (chỉ có nguồn khơng thơi), nguồn OK đường màu tím phải có 5V đường màu xanh mức cao (2.2V – 5V) Lúc nguồn họat động chế độ Stand By (Như thể Tivi mà bạn dùng Remot tắt đèn báo Stand By) dĩ nhiên tồn đường khác khơng có điện - Để kích cho nguồn chạy ta lấy đường màu xanh chập với đường màu đen (0V) dùng đoạn dây điện ngắn để nốt tắt qua lỗ màu tương ứng socket 20 pin dã nêu Lập tức nguồn chạy tất đường cịn lại có điện tương ứng Nếu có VOM ta đo đường tương ứng cịn khơng thấy quạt quay OK Các pan linh tinh khác: - Các pan khó hiểu xin liệt kê để có mắc phải - Máy chạy bình thường, tắt máy cẩn thận, đến cần dùng bấm power máy không lên Im re Cái làm cho nhớ lại viết “Làm máy tính khơng hình khơng tiếng” trước Đừng vội bi quan, rút dây cắm điện 220V trở đầu cắm lại Nếu không cải thiện Tháo nắp thùng máy, rút socket nguồn 20 pin main cắm vô, thử lại Pan thường thấy khu vực điện lưới chập chờn, cao lên hay bị cúp điện đột xuất Để hạn chế pan này, sau dùng máy xong nên rút dây cắm nguồn đừng ngâm điện cho máy Stand by Các pan dành cho “vọc sỹ”: - Dĩ nhiên, khu vực nâng cao dành cho vọc sỹ có kiến thức điện tử để tháo nắp nguồn ra “vọc” tiếp - Phù tụ: Pan viết Main đề cập rồi, nhắc lại chủ yếu tụ lọc nguồn 220V vào (to dùng) dễ bị phù Các tụ ngõ dễ phù - Chết diod nắng điện vào 220V, diod nắng điện ngõ (Diod xung) 5V, 12V, -5V, -12V - Chết Transistor Mosfet công suất - Chết trở cầu chì (hơi khó tìm nằm gần khắp mạch) - Cịn lại IC dao động, dò sai, diod zener, transistor khác… “vọc sỹ” bó tay ... khác tụ giấy tụ gốm Ý nghĩ giá trị điện áp ghi thân tụ : • • • Ta thấy tụ điện ghi trị số điện áp sau giá trị điện dung, giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu được, điện áp tụ bị nổ Khi lắp tụ vào... điện áp tụ có điện áp thấp Nếu tụ hố tụ phải đấu chiều âm dương 9.3 – Ứng dụng tụ điện Tụ điện sử dụng nhiều kỹ thuật điện điện tử, thiết bị điện tử, tụ điện linh kiện thiếu đươc, mạch điện tụ. .. 100V - Tổng điện áp hai tụ 250V - Trường hợp thường tụ điện bị khô, giảm điện dung nên điện áp hai tụ bị lệch tổng điện áp hai tụ giảm < 300V - Nếu hai tụ bị hỏng hẳn tổng điện áp hai tụ giảm xuống

Ngày đăng: 09/03/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan