1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 565,26 KB

Nội dung

CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN A- ĐẠI CƢƠNG I -ĐỊNG NGHĨA: - ĐỊNH NGHIÃ: CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN LÀ PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP DÙNG LỬA, NƢỚC HOẶC PHỐI HỢP LỬA NƢỚC, CÁC PHỤ LIỆU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI ĐỂ LÀM THAY ĐỔI TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN CỦA VỊ THUỐC THÀNH TRẠNG THÁI DÙNG TRỰC TIẾP HOẶC LÀM NGUN LIỆU BÀO CHẾ CÁC DẠNG THC KHÁC ĐỂ PHỊNG VÀ CHỮA BỆNH CHO CON NGƢỜI 2/08 • II- Cơ sở hình thành phƣơng pháp chế biến thuốc • * Bắt nguồn từ thực tế sống: • Địi hỏi có thuốc, thuốc uống đƣợc dễ uống, khơng độc, khỏi bệnh dẫn đến tìm nghĩ cách chế qua nhiều hệ đúc kết thành phƣơng pháp chế ngày • * Dựa vào lí luận YHCT: • + Thuyết âm dƣơng: • Bệnh tật sẩy cân âm dƣơng: cân hoạt động tạng phủ, khí huyết • Chữa bệnh dùng thuốc lập lại trình cân âm dƣơng, dùng dƣơng dƣợc âm dƣợc • Khi chế thuốc làm tăng tính âm tăng tính dƣơng • + Thuyết ngũ hành: • Mỗi màu sắc, mùi vị vị thuốc; tƣơng ứng với hành định • Khi chế biến làm thay đổi màu, mùi để tăng quy kinh thuốc 2/08 • III- Mục đích việc chế biến thuốc cổ truyền • 1-Để loại tạp ( Làm thuốc tinh khiết) • - Loại bỏ phận khơng dùng làm thuốc; phận có tác dụng ngƣợc lại (VD: cúc hoa, ma hồng) • - Loại bỏ phận, phần không đủ tiêu chuẩn làm thuốc (VD Trạch tả, Hà thủ ô đỏ v ) • - Loại tạp chất khác: đất cát, chất bẩn, sâu, mọt, mốc v (VD: Thỏ ty tử, Bach truật, huyền sâm v.) • - Dƣợc liệu động vật cần sử lí trƣớc dùng ( Địa long, rắn tắc kè v v) • - Làm cho tinh khiết hơn: Lƣu huỳnh chế sƣơng (nung) • 2- Làm cho việc bảo quản thuốc tốt hơn, thuận tiện cho thương mại • - Thu nhỏ thể tích: để cất giữ đƣợc thuận tiện • - Diệt nấm mốc, vi sinh vật: để bảo quản • - Tạo lớp bảo vệ: Diêm phụ, muối bám để bảo vệ • - Phá huỷ mơi trƣờng thuận tiện cho vi khuẩn phát triển nhƣ pectin, chất nhầy, tinh bột, đƣờng chất béo Vd Hà thủ ô đỏ 2/08 • - Làm ổn định tác dụng vị thuốc, giảm phân huỷ hoạt chất có tác dụng Vd flavonoid hoa hoè, hoàng cầm, rutin bị thuỷ phân thành querctin, hoè hoa xám giảm tác dụng • 3-Làm thuận tiện cho việc sử dụng • Làm giịn dễ tán, nghiền, dễ chiết xuất thành phần, hoà tan dễ hấp thu • 4-Làm tăng tính quy kinh vị thuốc • - Sao vàng tẩm hoàng thổ làm tăng quy kinh tỳ (Bạch truật) • - Đen quy kinh thận: hà thủ ô chế đậu đen tăng quy kinh thận • 5- Làm thay đổi tính vị, mở rộng tác dụng vị thuốc • - Sinh đia: Đắng, hàn; nhiệt lƣơng huyết • - Thục địa: ngọt, ôn; bổ huyết bổ can thận • - Sinh khƣơng: cay,ấm; tán hàn giải biểu; nƣớng cháy (thán khƣơng): tiêu thực chữa đầy bụng đau bụng buồn nơn • - Ngải diệp: Đắng, ơn; can tỳ thận; ơn trung tán hàn • Thán sao: cầm máu 2/08 • • • • • • • • • • • • • Thảo minh: vi đăng, mát tẩy mạnh Sao vàng: nhuận; cháy (thán sao) tác dụng an thần - Hiệp đồng với phụ liệu làm tăng tác dụng Bán hạ chế gừng: Giảm tính kích thích, tăng ho, trừ đờm, ấu - Chế biến làm tăng tính âm vị thuốc: Trạch tả trích muối, nga truật trích dấm đồng tiện - Chế làm giảm tính âm vị thuốc: Sinh địa: đắng, hàn thuộc âm, thục địa ngọt, ôn - Chế làm tăng tính dƣơng vị thuốc: Đảng sâm: ơn trích gừng để tăng tính ơn vị thuốc - Chế làm giảm tính dƣơng vị thuốc: Phụ tử đại độc đại nhiệt tính dƣơng mạnh( dùng ngoài) Chế dung dịch muối ăn đảm ba( clorid Magie) tính độc, nhiệt giảm dùng đƣợc 2/08 • 7-Làm giảm độc tính giảm tác dụng phụ • + Đơc tính gồm hai loại: • - Tác dụng mạnh nguy hiểm đến tính mạng (bảng A,B) phụ tử, mã tiền, ba đậu, hoàng nàn • -Tác dụng kích ứng (ngứa, tê): nam tinh, bán hạ, dã vu (ráy) • + Làm giảm độc tính ba cách: • Loại trừ chất độc khỏi vị thuốc: hoà tan dịch ngâm rửa; thăng hoa qua sao, nấu • Phụ tử ngâm nƣớc muối alcaloid hồ tan • - Thuỷ phân, phân huỷ chất độc Dung dịch phụ liệu, nhiệt độ chất độc bị phân huỷ phần thuỷ phân thành chất độc chất khơng độc • Aconitin phụ tử bị thủy phân thành Benzoylacontin có độ độc giảm rõ rệt • Mã tiền: alcaloid chƣa chế 1,43%, sau chế rán dầu vừng alcaloid 0,55% dùng đƣợc 2/08 • *Một số phụ liệu có tính giải độc làm giảm độc tính: cam thảo, đậu đen, đậu xanh, nƣớc vơi, nƣớc gừng, nƣớc tro bếp, nƣơc phèn chua.v.v.làm giảm tác dụng phụ • *Một vị thuốc có nhiều tác dụng • - Mỗi tác dụng thích ứng với bệnh định • - Tác dụng thích ứng cho bệnh • - Thì tác dụng khác trở thành bất lợi • - ngƣợc lại tác dụng bất lợi lại trở thành có lợi cho bệnh khác • - Thục địa bổ âm bổ huyết, sinh tân dịch • - Khi dùng cho bệnh nhân tâm tỳ hƣ gây đầy trƣớng bụng rối loạn tiêu hoá, khơ thi hạn chế tác dụng • - Bạch truật kiên tỳ thấp, dùng cho bênh nhân thể âm hƣ nội nhiệt phải chế với nƣớc vo gạo để làm giảm tính khơ háo • - Hà thủ đỏ tác dụng bổ huyết, tác dụng phụ gây táo bón đau bụng tanin anthraglycozid hàm lƣợng cao 2/08 • - chế làm giảm hai thành phần dẫn đến khơng gây táo bón đau bụng ngồi • - Chế để hạn chế giải phóng chất độc • Vi dụ: thuỷ phi chu sa(thần sa) • 8- Làm thay đổi thành phần hố học • - Thay đổi hàm lƣợng: • Dƣợc liệu có tinh dầu chế hàm lƣợng giảm mƣc độ giảm có khác (40-80%) • Dƣợc liệu chứa anthraglycozid, coumarin, chế hàm lƣợng giảm thăng hoa, hà thủ ơ, thảo minh • Thay đổi thành phần: • Dƣợc liệu chứa glycozid sau chế bị thuỷ phân, cắt phần đƣờng hay toàn tạo thành aglycol ( rutin hoa hoè) • Một số chất độc phân huỷ làm giảm tính độc: aconitin phụ tử, strychnin mã tiền Trên sắc ký số vết giảm tăng 2/08 • • • • • • • • • • • B- Các phƣơng pháp chế biến I - Phƣơng pháp dùng lửa:(hoả chế) 1.1-Định nghĩa: Là tác động nhiêt độ trực tiếp gián tiếp qua phụ liệu vào vị thuốc Tuỳ theo thể chất dƣợc liệu mà sử dụng nhiệt độ mức độ khác cho thích hợp 1.2- Mục đích: - Làm tăng tính ấm giảm tính hàn cho vị thuốc Ví dụ: sinh địa - Làm giảm độc tính, giảm tác dụng mạnh vị thuốc Ví dụ: mã tiền cao cách cát 200o đến 250oC - Làm ổn định hoạt chất vị thuốc: diệt men phân huỷ chất, làm môi trƣơng cho men hoạt động Nhất vị thuốc có chứa glycozid Ví dụ: rutin hoè hoa - Làm giảm độ bền học vị thuốc - Tạo mùi thơm ngon dễ chịu cho vị thuốc, loại bỏ vị chát ngái, mùi khó chịu, tanh, lợm giọng Ví dụ: Binh lang, thực, xƣơng động vật 2/08 • 1.3- Các phương pháp hoả chế • 1.3.1- Phương pháp • 1.3.1.1-Sao trực tiếp: • Là thuốc đƣợc truyền nhiệt trực tiếp qua dụng cụ • Có sáu phƣơng pháp • + Sao qua(vi sao): • Dùng cho dƣợc liệu có cấu tạo mỏng manh:hoa lá, hoa h, trần bì • Nhiệt độ khoảng 50o đến 80o C • + Sao vàng: (hồng sao) riêng hoăc trích (tẩm)rồi • - Nhiêt độ từ 1000 đến 1400 C • - Tăng quy kinh tỳ, tăng mùi thơm, vị thuốc khơ kỹ • - Vị thuốc tối màu cần khơ có mùi thơm • Hồi sơn, bạch truật • + Sao vàng hạ thổ: - Sao vàng đổ xuống đất hố chuẩn bị trƣớc đậy kín lại - Để cân âm dƣơng cho vị thuốc - Hạ nhiêt độ nhanh để khỏi ảnh hƣởng nhiệt độ đến thuốc 2/08 10 • + Chú ý: Khi phải đảm bảo đồng đều, muốn đồng cần ý: • - Điều chỉnh lửa: Lúc đầu thƣờng lửa vũ, sau lửa văn • - Đảo đều: Lúc đầu đảo chậm, sau đảo nhanh • - Độ ẩm dƣợc liệu phải đồng • - Kích thƣớc dƣợc liệu phải • -Nếu dƣợc liệu khô phải phun nƣớc cho ẩm ý dĩ • - Khơng lƣợng q nhiều lần • - Nếu dƣợc liệu không nhau, miếng đƣợc bỏ trƣớc • 1.3.1.2 Sao gián tiếp (qua chất trung gian) • * Sao cách cát: • - Để truyền nhiệt vào vị thuốc đồng khơng cháy • - Nhiệt độ khoảng 200 đến 3000C - Kỹ thuật sao: cát nhỏ mịn, đãi sạch, để khô cho cát vào chảo đảo đến nóng già, cho thuốc vào đảo vùi kín cát, đến phồng vàng lấy sàng bỏ cát ngay, để lâu cháy thuốc ( xuyên sơn giáp, qui bản, mạch môn, 2/08 mã tiền) 12 • * Sao cách hoạt thạch văn cáp : -Hoạt thạch (bột tal): thành phần gồm magiê silicat hoăc MgO tán thành bột mịn -Văn cáp vỏ loại sò, cửu khổng, mẫu lệ, vỏ trai v.v nung tán thành bột mịn • - Nhiệt độ khoảng 200oC • - dùng cho vị thuốc dẻo, có chất dầu, nhựa để khỏi dính vào nhau, làm bớt mùi khét dễ tán bột - A giao, minh giao, lơng nhím, kê nội kim, cao ban long, cao khỉ, cao gấu - Kỹ thuật sao: Sao cho bột nóng già, cao cắt thành miếng nhỏ 2cm x 2cm x1cm cho vào đảo đến phồng, xốp thơm đƣợc • * Sao cách cám(mễ sao): • - Nhiệt độ khoảng 80 đến 120oC • - Dùng cho dƣợc liệu có mùi hắc khó chịu, cần nhiệt độ khơng cao (xuyên khung) 2/08 13 • - Để làm giảm mùi hắc, tinh dầu; tăng mùi thơm, Tăng kiện tỳ - Kỹ thuật: Đun chảo nóng già, cho cám vào đảo đều, có khói trắng cho thuốc vào đảo tới sản phẩm đạt yêu cầu có mùi thơm • - Ngồi cịn có cách gạo(mề sao), với muối • 1.3.2 Nung: (có ba cách: trực tiếp, gián tiếp, thăng hoa) • - Nhiệt độ 800 đến 1000o C • - Dùng cho dƣợc liệu khống vật cứng (cửu khơng, mẫu lệ) nhiệt độ cao phá vỡ cấu trúc thuốc, thực chất q trình vơ hố • - Để cung cấp nguyên tố vi đa lƣợng cho thể trung hồ toan • - Kỹ thuật: cho dƣợc liệu vào lò nung đến cháy hết thành than (đỏ hồng đều) tắt lò nung để nguội lấy tán bột (xƣơng động vật) • 1.3.3.Chế sương ( phƣơng pháp thăng hoa): • Là phƣơng pháp nung kín để lấy phần thăng hoa bám vào nồi Ví dụ: Lƣu huỳnh, thạch tín 2/08 14 • 1.3.4 Lùi (vùi,ổi): • -Dƣợc liệu đƣợc bọc vào giấy ẩm bột cám, vùi vào tro nóng đến khơ lấy bóc vỏ bên ngồi • - Làm giảm bớt chất dầu vị thuốc, làm giảm tính kích ứng • ( Mộc hƣơng, cam thảo, sinh khƣơng (ổi khƣơng) • - Nƣớng: vùi trực tiếp vào tro đến chín • (cam thảo, hoàng kỳ • 1.3.5.Hoả phi: • - Là trực tiếp nhiệt độ cao khoảng 200oC • - áp dụng cho dƣợc liệu khoáng vật: phèn phi(khơ phàn) • - Loại nƣớc phân tử, làm tăng khả hút nƣớc làm săn se Phèn chua Kƣƣƣ2SO4 AL(SO4)3.24H2O Sao đến 2000 C 24 H2O • - Kỹ thuật: tán bột nhỏ cho vào đến khơ bột trắng mịn đƣợc • 1.3.6 Sấy: thƣờng dùng cho 2/08 lƣu huỳnh 15 II - Phương pháp dùng nước (thuỷ chế) 2.1-Mục đích Làm giảm độc tính, giảm tác dụng phụ vị thuốc - Do hàm lƣợng số thành phần hoá học bị giảm, hoăc phân huỷ bởi: - Hoà tan nƣớc rửa - Bị thuỷ phân nƣớc, men tự nhiên men có sẵn dƣợc liệu - Ngâm phụ tử NaCl,MgCl2 Aconitin giảm phân huỷ thành aconin độc Ngâm hà thủ nƣớc gạo tanin, anthraglycozid giảm * Thay đổi thành phần hoá học theo hƣớng có lợi cho điều trị.Sinh địa chế thành thục địa đƣờng khử tăng lên * Giảm tính bền vững học, tăng khả giải phóng hoạt chất tế bào hút nƣớc trƣơng nở * Làm mềm dƣợc liệu giúp phân chia tốt *Làm dƣợc liệu: Do tẩy(nƣớc vôi) làm bong bẩn để dễ rửa * Làm cứng dƣợc liệu góp phần bảo quản 2/08 Nƣớc vôi, phèn chua, hàn the.v.v.v.nƣớc muối diệt nấm mốc sát 16 trùng • 2.2- Các phương pháp thuỷ chế • 2.2.1-Ngâm: • - Cho dƣợc liệu ngập nƣớc, dịch phụ liệu ngâm thời gian thích hợp • - Dịch ngâm: Tuỳ theo yêu cầu điều trị mục đích chế mà chọn dịch ngâm thích hợp - Các dịch ngâm: nƣớc, nƣớc vôi, dung dịch phèn chua, giấm, nƣớc muối, đồng tiện.v.v • - Thời gian ngâm: tuỳ thuộc vào thể chất cứng rắn to nhỏ vị thuốc tuỳ thuộc vào mục đích điều trị mà chọn thời gian ngâm cho thích hợp • Ngâm cho phụ liệu ngấm đêu toàn dƣợc liệu (khi căt lõi ngấm đều) • Ngâm chừng đên 24h thay dịch ngâm lần - phụ tử chế đến hết cay tê phải thay nƣớc nhiều lần, ngâm lâu 2/08 17 • 2.2.2 ủ: • *KT: Dùng nƣớc dịch phụ liệu rẩy ƣớt vào dƣợc liệu sau dùng vải tải gai thấm ƣớt phủ kín vài vài ngày, đến nƣớc dịch phụ liệu thấm vào dƣợc liệu • - Trong ủ khơ phải cho thêm nƣớc phụ liệu đủ ƣớt dƣợc liệu • * Mục đích • - Để làm tăng tác dụng vị thuốc hiệp đồng với phụ liệu Vd Hƣơng phụ tẩm dấm • - Làm mềm vị thuốc thuận tiện cho bào thái • - Để lên men làm chuyển hoá chất VD chế thần khúc, chế thục địa • 2.2.3- Tẩy rửa: • - Rửa: Dùng nƣớc để rửa tạp chất học • - Tẩy( Để tẩy mùi) Dùng rƣợu cao độ tẩm vào thuốc 5-10 phút mục đích làm sạch, làm dậy mùi( đƣơng quy, ngƣu tất) 2/08 18 • 2.2.4- Thuỷ phi: • - Tán thuốc nƣớc thành dạng bột mịn, thƣờng khoáng vật nhƣ thần sa, chu sa • - Chống tăng nhiệt độ tán ma sát làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng thuốc • Thần sa nhiệt độ cao giải phóng Hg ngun tố độc • Thu đƣợc thuốc dạng bột mịn, tránh bụi cho ngƣời bào chế • - Kỹ thuật: Cho thuốc vào cối sành, sứ cho nƣớc vào nghiền kĩ, thêm nƣớc khuấy • Vớt bỏ tạp bẩn mặt, gạn lấy phần nƣớc đục có hạt thuốc lơ lửng • Thêm nƣớc nghiền tiếp cặn, lại gạn làm nhiều lần nhƣ • Gộp dịch gạn lại để lắng, loại bỏ nƣớc đƣợc bột mịn, phợi khô 2/08 19 III- Thuỷ hoả hợp chế:( Phối hợp lửa nƣớc) 3.1- Chưng: Đun cách thuỷ dƣợc liệu với dịch phụ liệu - Làm giảm tác dụng trực tiếp nhiệt vào thuốc, tạo điều kiện thuận lợi ( 800c) cho chuyển hoá thành phần vị thuốc, Chƣng sinh đia thành thục địa, đƣờng 15,8- 30% - Làm giảm tác dụng phụ Hoàng tinh ngứa chế thành thục hoàng tinh hết ngứa - Kĩ thuật: Cho thuốc dịch phụ liệu vào nồi, đặt vào nồi khác có chứa nƣớc, đậy kín nồi ngồi đun sơi bổ sung nƣớc nồi ngồi cạn, đun đến đạt yêu cầu - Thời gian chƣng tuỳ theo vị thuốc từ 3-5 ngày 3.2- Đồ (hông), hấp - Dùng nứơc làm mềm, chín dƣợc liệu - Diệt men, mốc mọt, loại mùi vị khó chịu - Đồ có khơng phụ liệu Hồi sơn, Hà thủ đỏ đậu đen - Kĩ thuật: Dƣợc liệu đƣợc thấm ƣớt đều, cho vào chõ hay nồi hơng đun đến dƣợc liệu chín mềm • Nhiều dƣợc liệu, đồ tốt hơn(2/08trạch tả bạch linh) 20 3.3- nấu( chử) luộc Cho thuốc ngập nƣớc, dịch phụ liệu, nấu trực tiếp Hà thủ ô đỏ 3.4- Sắc ( tiễn) Nấu thuốc nhiều lần, gộp dịch chiết lại cô đặc để dùng - Thƣờng dùng cho thuốc thang, cao thuốc Hai cách sắc: - Văn hoả: Đun đến sôi, điều chỉnh nhỏ lửa cho sôi - Thời gian đun kéo dài, dùng cho thuốc có cấu trúc rắn chắc, thuốc bổ - Vũ hoả: Dùng lửa to, sôi mạnh, thời gian đun ngắn - Dùng cho thuốc có cấu trúc mỏng manh: hoa, chứa tinh dầu( thuốc giải biểu) 3.5- Tôi( tốt): Nung thuốc nhiệt độ cao, lấy nhúng vào nƣớc dung dịch phụ liệu - áp dụng cho dƣợc liệu khoáng vật: cửu khổng, mẫu lệ - Làm cho thuốc rễ bị phân giã( giảm độ bền chắc) 2/08vô 21 - Phân huỷ chất hữu thành 3-6- Trích( tẩm sao) Tẩm thuốc vào hay nhiều phụ liệu, ủ cho thấm sau đem khơ -Tăng tác dụng điều trị Hồng kì trích mật - Thay đổi tính vị: + Làm giảm:- Tính hàn gây nê trệ - Giảm mùi vị khó chịu - Giảm tinh khơ háo + Tăng: - Tính ấm, tính nhuận, tính thăng đề, khả thu liễm trầm giáng * Dịch phụ liệu: Nƣớc gừng 5%, rƣợu 30-40 , dịch sa nhân, dịch cam thảo, dịch đậu đen, nƣớc vo gạo, hoàng thổ, bích thổ, muối dấm v v 2/08 22 IV- Một số phƣơng pháp chế khác: 4.1- Rán dầu: Dùng dầu thực vật, dầu lạc, dầu vừng v + Mục đích:- Dùng nhiệt độ sơi cao dầu(2000c) để phân huỷ số chất khơng có lợi cho sức khoẻ - Hồ tan số chất khơng tan nƣớc tan dung môi không phân cực dầu 4.2- Chế khúc ( dạng bánh khúc) Dùng bột thuốc bột mì tạo thành khối dẻo, đóng thành bánh, để lên mốc, phơi sấy khô V- Những phụ liệu thƣờng dùng chế biến: 5.1- Dấm: - Thƣờng dùng dấm ăn có độ acid acetic 5%, tốt dùng dấm - Tăng quy kinh can đởm vị thuốc - Tăng thống, giảm tính kích ứng Huyền hồ, Nga truật, Sài hồ, Hƣơng phụ, Mẫu lệ, Cửu khổng - Acid hoá số hợp chất hố học( alcaloid) tạo thành muối để rễ hồ tan nƣớc sắc2/08 chiết xuất 23 5.2- Rượu: - Dùng rƣợu ngon, tốt, chế từ ngũ cốc: Ngô gạo, khoai, sắn, gạo nếp tốt, rƣợu trắng có độ cồn khoảng 30-400 ( gọi tửu chế), Tỷ lệ thƣờng 20-30 kg cho 100kg thuốc -Làm tăng tính ấm, tăng khả thăng đề( dẫn thuốc lên vùng thƣợng tiêu) - Tăng khả hoà tan hoạt chất thuốc vào rƣợu thuận tiện cho chiết xuất; Thăng ma, Hoàng liên, Đƣơng quy, Bạch thƣợc - Làm dậy(tăng) mùi thơm cho vị thuốc 5.3-Muối ăn ( Diêm chế) • Dùng muối ăn thành phần chủ yếu NaCL, thƣờng dùng dung dịch muối 5% để tẩm - Làm tăng dẫn thuốc vào thận, dẫn thuốc xuống hạ tiêu, làm nhuyễn kiên, góp phần bổ sung điều chỉnh Ion Na+ Cl -, CL- làm tăng tiết nƣớc tiểu, thƣờng dùng cho nhóm thuốc bổ thận nhƣ cẩu tích, đỗ trọng, ba kích, tục đoạn v 2/08 24 5.4- Gừng( sinh khƣơng, khƣơng chế) • Thƣờng dùng dịch chiết gừng, lƣợng gừng dùng 5-10% so với khối lƣợng dƣợc liệu • - Mục đích: Tăng tính ấm, tăng khả thăng đề, phát tán, làm ấm tỳ vị, kích thích tiêu hố, tăng nơn, khái Thƣờng dùng tẩm vị thuốc bổ khí, bổ phế nhƣ sa sâm, đảng sâm, cát cánh, bán hạ 5.5- Mật ong Tốt dùng mật ong rừng, dùng thƣờng phải pha loãng để rễ thấm vào thuốc, khơng có mật ong ngƣời ta thƣờng dùng mật mía, chí đƣờng đỏ, đƣờng dùng pha lỗng thành dung dịch 15-18% + Mục đích: - Tăng tác dụng kiện tỳ bổ khí mật ong có nhiều đƣờng đơn, men, vitamin bồi bổ thể - Tăng vị ngọt, mùi thơm cho thuốc - Tăng khả nhuận phế - Thƣờng dùng cho nhóm thuốc bổ khí, bổ phế Hồng kì cam 25 thảo, tăng bạch bì, tử uyển vv2/08 5.6- Đậu đen Dùng hạt đậu đen loại tốt, nấu lấy nƣớc, tỷ lệ đậu đen so với khối lƣợng dƣợc liệu thƣờng 10% - Mục đích: - Tăng quy kinh thận - Tăng tác dụng bổ - Giải độc, làm giảm độc tính thuốc - Chế Hà thủ ô đỏ Các phụ liệu khác là: Hồng thổ, bích thổ, nƣớc cam thảo (Viễn trí, bán hạ), đồng tiện, phèn chua( làm cứng) hoài sơn, bồ kết( long đờm) để chế bán hạ, phụ tử, nƣớc vôi( bán hạ), trầu không, sữa( làm giảm táo, dƣỡng huyết) hoài sơn, bạch linh 2/08 26

Ngày đăng: 27/09/2022, 10:40

w