CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

59 17 0
CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ LAO ĐỘNG TB & XÃ HỘI TRƯỜNG CĐN BÁCH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “CHẾ TẠO HAI MODULE CHO BÀI THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ BƯỚC ĐIỀU KHIỂN CÁNH VẪY CỦA MÁY ĐIÈU HỊA KHƠNG KHÍ’’ Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Quang Tuyến Sinh viên thực : Nguyễn Thành Công : Nguyễn Quang Hưng : Bùi Đăng Liên Lớp : KTML4 – K11 Nhóm MSSV : CD 191538 : CD 191692 : CD 191729 : 16 Hà Nội - 2022 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thành Công MSSV: CD191538 Nguyễn Quang Hưng MSSV: CD191692 Bùi Đăng Liên MSSV: CD191729 Khóa: 11 Khoa: Điện & BDCN Nghề: Kĩ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Tên đồ án: Chế tạo hai module cho thực hành sử dụng động bước điều khiển cánh vẫy máy điều hịa khơng khí Nội dung phần thuyết minh tính tốn:  Tìm hiểu ngun lý cấu tạo ngun lý hoạt động điều hịa khơng khí cục  Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động hệ thống cánh vẫy  Tìm hiểu nguyên lý hoạt động, cấu tạo phương pháp điều khiển động bước  Các phương pháp kiểm tra cho động cánh vẫy hoạt động không dùng DRIVER  Chế tạo hai module cho thực hành sử dụng động bước điều khiển cánh vẫy máy điều hịa khơng khí Họ tên giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Tuyến Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày 22 thánh 06 năm 2022 Ngày hoàn thành đồ án: Ngày 19 tháng 08 năm 2022 Ngày Chủ nhiệm khoa tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn Lời mở đầu Là sinh viên ngành Kĩ thuật máy lạnh điều hoà khơng khí Trường Cao Đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội niềm tự hào động lực cho chúng em cố gắng học tập rèn luyện.Trải qua ba năm học tập mái trường thân yêu, chúng em cảm thấy vinh dự sinh viên ưu tú lựa chọn làm đồ án tốt nghiệp Cột mốc chìa khố dẫn tới thành cơng tương lai Với chúng em, cịn thành tựu, q dành lại cho bạn sinh viên khoá sau anh chị khoá trước làm cho chúng em Dưới dẫn dắt bảo Nhà trường, thầy cô, từ môn sở đến môn chuyên ngành, chúng em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích vững bước trưởng thành Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy người khơng quản ngại khó khăn dạy chỗ chúng em nên người Cảm ơn thầy cô khoa Điện bảo dưỡng công nghiệp cung cấp kiến thức chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành khoa học đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, giáo viên hướng dẫn, thầy Nguyễn Quang Tuyến, nhiệt tỉnh dạy, đưa lời khuyên, bám sát, định hướng cho chúng em tồn q trình học tập trình thực đồ án tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng q trình thực hiện, kiến thức hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên khơng thể tránh khỏi sai sót Do mong thơng cảm đóng góp thầy tồn thể cácbạn sinh viên khoa XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KỸ THUẬT MÁY LẠNH 11.Tổng quan lịch sử hình thành 1.2.Tổng quan ngành kĩ thuật máy lạnh Việt Nam CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Khái niệm Nguyên lý hoạt động điều hịa khơng khí 3.Cấu tạo phận điều hịa khơng khí 2.4.Cánh vẫy điều hồ khơng khí cục CHƯƠNG 3: ĐỘNG CƠ BƯỚC Khái niệm động bước Nguyên lý hoạt động động bước Cấu tạo động bước Phân loại động bước Động bước đơn cực dây Các chế độ bước động bước 10 Ưu nhược điểm động bước 11 Các ứng dụng động bước CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƯỚC 12 Điều khiển động bước tự động Driver A4988+Arduino 13 Điều khiển động bước thủ công tay CHƯƠNG 5: KẾT CẤU MƠ HÌNH 5.1 Các module cơng dụng 5.1 Hình ảnh module mơ hình CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN CHUNG 14 Kết luận motor cánh vẫy 15 Kết luận chung DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ hoạt động điều hịa, máy lạnh Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo máy lạnh .12 Hình 2.3: Động bước sử dụng nguồn điện chiều 12v .14 Hình 3.1: Động bước 16 Hình 3.2: Cấu tạo động bước 17 Hình 3.3: Cấu tạo động bước từ trở thay đổi 18 Hình 3.4: Minh hoạ động bước từ trở 18 Hình 3.5: Động bước nam châm vĩnh cửu 20 Hình 3.6: Minh hoạ động bước nam châm vĩnh cửu 20 Hình 3.7: Động bước lai 21 Hình 3.8: Động bước lưỡng cực 23 Hình 3.9: Hình ảnh động bước đơn cực dây mô tả cuộn dây .24 Hình 3.10: Xác định hai nhóm dây động bước đơn cực dây .24 Hình 3.11: Xác định thứ tự dây 25 Hình 3.12: Chế độ bước đủ - full step 26 Hình 3.13: Chế độ bước ½ - half step 26 Hình 3.14: Các ứng dụng động bước 28 Hình 4.1: Động bước 17 29 Hình 4.2: Drive A4988 điều khiển động bước 29 Hình 4.3: Thơng số kỹ thuật A4988 .30 Hình 4.4: Sơ đồ nối dây A4988 31 Hình 4.5: Động bước 17HS4401(12VDC) 33 Hình 4.6: Thông số kỹ thuật động bước 17HS4401 34 Hình 4.7: Triết át đơn 100k .35 Hình 4.8: Sơ đồ điều khiển động bước Arduino Drive A4988 .36 Hình 4.9: Các chế độ điều khiển 36 Hình 4.10: MODULE nguồn AC 220V 37 Hình 4.11: MODULE nguồn 12V DC .38 Hình 4.12: MODULE DRIVER A4988 & ARDUINO 39 Hình 4.13: Động bước sử dụng nguồn điện chiều 12v chạy nút ấn .45 Hình 4.14: Sơ đồ đấu nối mạch điều khiển động bước 46 Hình 4.15: Sơ đồ điều khiển động bước nút nhấn 47 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KỸ THUẬT MÁY LẠNH 1.1.Tổng quan lịch sử hình thành Trên thực tế, người cố gắng thay đổi thời tiết tác động tới tự nhiên từ xa xưa.Theo tài liệu lịch sử, người Ai Cập dân tộc phát minh "điều hòa" so khai cách treo lau sậy lên bệ cửa sổ phun nước vào Gió nóng thổi tử ngồi vào làm phát tán sương giúp giảm nhiệt Những người La Mã cổ đại cho xây dựng hệ thống ống nước bao quanh tưởng nhà nhằm hạ nhiệt cho ngày khơ nóng Trong đó, người Ba Tư cho xây bể chứa nước tháp gió bên cạnh để làm mát khơng khí Vào thời Hán Trung Quốc, người dân phát minh quạt máy gỗ để tạo sức gió làm mát Thậm chí, thời Đường Huyền Tơng (712-762),nhà vua cho xây tháp làm mát lắp cung diện, bao gồm quạt gió chạy sức nước Phải đến kỷ 17, hàng loạt khám phá khoa học đời, người dần tìm cách tác động vào nhiệt độ môi trường nhằm để biến mùa hè thành mùa đông Khởi đầu với nhà phát minh Cornelis Drebble (15721633), ông phát minh mô hình làm mát khơng khí cách cho thêm muối vào nước chúng bốc Vào năm 1758, thống đốc bang Pennysylvania Benjamin Franklin (17851788) Giáo sư hóa học John Hadley (1731-1764) đại học Cambridge cho thử nghiệm khám phá nguyên lý giảm nhiệt từ bay Đây phát minh quan trọng đặt móng cho máy điều hịa sau Đến năm 1820, nhà hóa học người Anh hael Faraday (1791-1867) thực thành công thí nghiệm nén hóa lỏng khí amoniac Trong q trình thực nghiệm đó, ơng nhận amoniac lỏng bay có thể làm lạnh khơng khí xung quanh tiền đề cho máy điều hòa nhiệt độ sau Năm 1911, Carrier giới thiệu “công thức làm lạnh với tỷ lệ độ ẩm hợp lý” cho hội kỹ sư khí Hoa Kỳ Phương pháp làm lạnh áp dụng ngày 1.2.Tổng quan ngành kĩ thuật máy lạnh Việt Nam Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề việc trái đất ấm dần lên với thời tiết ngày oi Đó lý cần bầu khơng khí mát mẻ nơi làm việc gia đình điều cần thiết Ngày này, hệ thống điện lạnh ngày phát triển máy lạnh có mặt phổ biến trung tâm thương mại, văn phòng, trường học, nhà ở… CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Khái niệm Điều hịa khơng khí thiết bị kiểm sốt nhiệt độ độ ẩm khơng gian kín Ngồi điều hịa khơng khí cịn kiểm sốt áp lực đồng thời xử lý mức nhiệt độ độ ẩm khơng khí phịng Điều hịa khơng khí cịn có nghĩa điều tiết khơng khí xung quanh vị trí thiết bị lắp đặt Điều tiết khơng khí cịn ngành khoa học nghiên cứu tạo phương pháp cách sử dụng công nghệ, thiết bị nhằm tạo trì mơi trường khơng khí phù hợp với nhu cầu người Ngun nhân hình thành điều hịa khơng khí thời tiết khí hậu ngày khắc nghiệt, trái đất dần nóng lên, gây nên nhiều hệ lụy ảnh hưởng tới sức khỏe công việc hàng ngày người Việc chế tạo thiết bị điều hịa khơng khí chế biến nhiệt độ theo ý thích người sử dụng Điều hịa khơng khí bao gồm tính năng: điều hịa nhiệt độ, độ ẩm, lưu thơng tuần hồn khơng khí, lọc bụi thành phần gây hại đến sức khỏe người Ngun lý hoạt động điều hịa khơng khí Điều hịa khơng khí hoạt động dựa vào bốn phận dàn nóng, dàn lạnh, máy nén ống mao  Nguyên lý hoạt động: Hơi sinh từ dàn bay với áp suất thấp, nhiệt độ thấp máy nén hút nén lên áp suất cao nhiệt độ cao, đẩy vào dàn ngưng tụ hóa lỏng với áp suất cao nhiệt độ cao nhờ tỏa nhiệt môi trường nhờ quạt, lỏng với áp suất cao nhiệt độ cao qua ống mao chuyển thành lỏng lạnh với áp suất thấp nhiệt độ thấp, thẳng vào dàn bay thu nhiệt từ môi trường cần làm lạnh nhờ quạt, lỏng hóa thành với áp suất thấp nhiệt độ thấp Lại máy nén hút nén lên với áp suất cao nhiệt độ cao tiếp tục thực q trình trên, tạo thành vịng tuần hồn khép kín Hình 2.1: Sơ đồ hoạt động điều hòa, máy lạnh 2.3.Cấu tạo phận điều hịa khơng khí Cấu tạo điều hồ gồm phận như: - Dàn nóng * Cụ thể,dàn nóng cấu thành từ phận sau: + Block + Tụ kích Block + Cục nóng gồm nhơm + Quạt cục nóng + Cáp + Đầu rắc co bắt ống đồng kết nối với cục lạnh + Vỏ bảo vệ + Chân bắt giá đỡ có tác dụng giảm tiếng ồn, độ rung, giật cho cục nóng + Lá tản nhiệt + Van đảo chiều (đối với điều hòa chiều) + Bo mạch (đối với dòng điều hòa Inverter số dòng máy mới) + Khởi động từ (đối với điều hịa có cơng suất lớn) -Tổng thể bên ngồi, cục nóng bảo vệ lớp chắn có sơn tích điện Bên cục nóng mặt sàn đỡ chân bắt giá đỡ, giúp cố định cục nóng, bảo vệ cục nóng khỏi tác động bên ngồi Bên cục nóng gồm có máy nén, động quạt tản nhiệt, cánh quạt , block, tụ kích block… *Ngun lý hoạt động dàn nóng : -Môi chất lạnh sau hấp thụ nhiệt cục lạnh di chuyển đến máy nén Tại đây, tác dụng áp suất cao khiến môi chất lạnh chuyển dần từ thể sang thể lỏng kèm với nhiệt độ lớn Khi mơi chất đến cục nóng, chúng làm mát thơng qua q trình tản nhiệt mơi trường nhơm quạt cục nóng + Block có tác dụng đẩy (hoặc hút) mơi chất lạnh + Tụ Block quạt có tác dụng kích khởi động Block quạt tản nhiệt cách tự động + Van đảo chiều làm đảo chiều van gas để điều hịa hoạt động theo chiều nóng + Bo mạch có chức điều khiển cục nóng - Khi nhiệt độ từ cục lạnh di chuyển qua cục nóng có thay đổi đáng kể rõ rệt Và cốt lõi nguyên lý hoạt động cục nóng điều hịa while(Serial.available()==0){ } n = Serial.parseInt(); Serial.print(n); x = n*200; digitalWrite(dirX,HIGH); for (int i = ; i

Ngày đăng: 27/09/2022, 05:09

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Sơ đồ hoạt động của điều hịa, máy lạnh. - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 2.1.

Sơ đồ hoạt động của điều hịa, máy lạnh Xem tại trang 9 của tài liệu.
Ngoài ra, để điều hoà hoạt động cịn có nhiều thiết bị khác như bảng điều khiển,  bộ phận đổi hướng gió… - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

go.

ài ra, để điều hoà hoạt động cịn có nhiều thiết bị khác như bảng điều khiển, bộ phận đổi hướng gió… Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo của Dàn Lạnh và Dàn Nóng điều hịa cục bộ - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 2.2.

Sơ đồ cấu tạo của Dàn Lạnh và Dàn Nóng điều hịa cục bộ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.3. Động cơ bước sử dụng nguồn điệ n1 chiều 12v - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 2.3..

Động cơ bước sử dụng nguồn điệ n1 chiều 12v Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.2: Cấu tạo động cơ bước - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 3.2.

Cấu tạo động cơ bước Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.3: Cấu tạo động cơ bước từ trở thay đổi - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 3.3.

Cấu tạo động cơ bước từ trở thay đổi Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.4: Minh hoạ động cơ bước từ trở - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 3.4.

Minh hoạ động cơ bước từ trở Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.5: Động cơ bước nam châm vĩnh cửu - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 3.5.

Động cơ bước nam châm vĩnh cửu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.6: Minh hoạ động cơ bước nam châm vĩnh cửu - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 3.6.

Minh hoạ động cơ bước nam châm vĩnh cửu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.8: Động cơ bước lưỡng cực - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 3.8.

Động cơ bước lưỡng cực Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.9: Hình ảnh động cơ bước đơn cực 6 giây và mô tả các cuộn dây - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 3.9.

Hình ảnh động cơ bước đơn cực 6 giây và mô tả các cuộn dây Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4.1: Động cơ bước 17 - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.1.

Động cơ bước 17 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.3: Thơng số kỹ thuật A4988 - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.3.

Thơng số kỹ thuật A4988 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 4.4: Sơ đồ nối dây A4988 - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.4.

Sơ đồ nối dây A4988 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4.5: Động cơ bước 17HS4401(12VDC) - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.5.

Động cơ bước 17HS4401(12VDC) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.6: Kích thước của động cơ bước 17HS4401 - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.6.

Kích thước của động cơ bước 17HS4401 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.7: Triết áp đơn 100k - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.7.

Triết áp đơn 100k Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.8: Sơ đồ điều khiển động cơ bước bằng Arduino và Drive A4988 - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.8.

Sơ đồ điều khiển động cơ bước bằng Arduino và Drive A4988 Xem tại trang 39 của tài liệu.
HÌNH 4.10: MODULE nguồn AC 220V - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

HÌNH 4.10.

MODULE nguồn AC 220V Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.11: MODULE nguồn 12VDC - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.11.

MODULE nguồn 12VDC Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.12: MODULE A4988 & ARDUINO - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.12.

MODULE A4988 & ARDUINO Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.13: Động cơ bước sử dụng nguồn điệ n1 chiều 12v chạy bằng nút nhấn - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.13.

Động cơ bước sử dụng nguồn điệ n1 chiều 12v chạy bằng nút nhấn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.14: Sơ đồ đấu nối mạch điều khiển động cơ bước thủ công - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.14.

Sơ đồ đấu nối mạch điều khiển động cơ bước thủ công Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.15: Sơ đồ điều khiển động cơ bước bằng nút nhấn - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

Hình 4.15.

Sơ đồ điều khiển động cơ bước bằng nút nhấn Xem tại trang 50 của tài liệu.
5.2. Hình ảnh về các module có trên mơ hình. - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ

5.2..

Hình ảnh về các module có trên mơ hình Xem tại trang 53 của tài liệu.
 MƠ HÌNH TỔNG THỂ CÁC MODULE - CHẾ tạo HAI MODULE CHO bài THỰC HÀNH sử DỤNG ĐỘNG cơ bước điều KHIỂN CÁNH vẫy của máy đièu hòa KHÔNG KHÍ
 MƠ HÌNH TỔNG THỂ CÁC MODULE Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan