1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI CADIMI TRONG TRẦM TÍCH VÙNG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (QUẢNG NINH, BÌNH THUẬN VÀ KIÊN GIANG)

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích của bài báo nhằm cung cấp thông tin về dạng tồn tại cũng như đặc điểm phân bố của kim loại cadimi (Cd) trong lớp trầm tích bề mặt vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ tại Quảng Ninh, Bình Thuận và Kiên Giang trong năm 2014. Để phân tích dạng tồn tại của kim loại Cd, chiết tuần tự năm phân đoạn theo phương pháp của Tessier (1979) đã được áp dụng, bao gồm: F1 (dạng trao đổi), F2 (dạng liên kết với cacbonat), F3(dạng liên kết với oxit sắtmangan), F4 (dạng liên kết với chất hữu cơ) và F5 (dạng cặn dư). Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lượng Cd chiếm tỷ lệ cao ở các dạng liên kết bền như dạng liên kết với chất hữu cơ (F4) và dạng cặn dư (F5). Tuy nhiên, tỷ lệ kim loại Cd tồn tại ở dạng F1, F2, và F3 (các dạng có tính khả dụng và độc tính sinh học cao) ở khu vực Kiên Lương, Kiên Giang cao hơn so với các khu vực còn lại. Dạng F1, F4, và F5 thể hiện mối tương quan dương yếu với hàm lượng Cd tổng, trong khi dạng F3 ở mức tương quan trung bình và F2 ở mức tương quan mạnh. Khi hàm lượng Cd tổng càng tăng thì hàm lượng Cd tồn tại ở dạng F2 thường tăng cao nhất trong năm dạng tồn tại được nghiên cứu.

DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI CADIMI TRONG TRẦM TÍCH VÙNG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (QUẢNG NINH, BÌNH THUẬN VÀ KIÊN GIANG) LưuNgọcThiện, NguyễnXuânPhúc, NguyễnThị Hà Phương, NguyễnCôngThành Trung tâm Quan trắc Môi trường biển, Viện Nghiên cứu Hải sản, 224 Lê Lai, Ngơ Quyền, Hải Phịng Email: lnthien@rimf.org.vn Điện thoại: (+84)313 758 886 TÓM TẮT Mục đích báo nhằm cung cấp thơng tin dạng tồn đặc điểm phân bố kim loại cadimi (Cd) lớp trầm tích bề mặt vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ Quảng Ninh, Bình Thuận Kiên Giang năm 2014 Để phân tích dạng tồn kim loại Cd, chiết năm phân đoạn theo phương pháp Tessier (1979) áp dụng, bao gồm: F1 (dạng trao đổi), F2 (dạng liên kết với cacbonat), F3(dạng liên kết với oxit sắt-mangan), F4 (dạng liên kết với chất hữu cơ) F5 (dạng cặn dư) Kết nghiên cứu cho thấy, hàm lượng Cd chiếm tỷ lệ cao dạng liên kết bền dạng liên kết với chất hữu (F4) dạng cặn dư (F5) Tuy nhiên, tỷ lệ kim loại Cd tồn dạng F1, F2, F3 (các dạng có tính khả dụng độc tính sinh học cao) khu vực Kiên Lương, Kiên Giang cao so với khu vực lại Dạng F1, F4, F5 thể mối tương quan dương yếu với hàm lượng Cd tổng, dạng F3 mức tương quan trung bình F2 mức tương quan mạnh Khi hàm lượng Cd tổng tăng hàm lượng Cd tồn dạng F2 thường tăng cao năm dạng tồn nghiên cứu Từ khóa: Cd, dạng tồn tại, hàm lượng, trầm tích, tương quan GIỚI THIỆU Trầm tích cửa sơng ven bờ biển thường coi nơi chứa nhiều kim loại kim (Feng et al., 2004; Yao et al., 2007; Mishra et al., 2008) Nó hiểu ngầm rằng, hàm lượng kim loại tổng khơng thể dự đốn tính khả dụng sinh học độc tính kim loại Kim loại phân bố khắp thành phần trầm tích gắn liền cách khác bao gồm trình trao đổi ion, hấp thụ, tạo kết tủa tạo phức Tuy nhiên chúng không cố định vĩnh viễn trầm tích Những thay đổi mơi trường, chẳng hạn axit hóa, q trình oxi hóa khử, liên kết với cấu tử hữu nguyên nhân gây trình di động kim loại từ pha rắn sang pha lỏng gây ô nhiễm nước xung quanh(C Yuan et al., 2004) Mặt khác, vùng có tiềm việc ni khai thác nhuyễn thể hai mảnh vỏ từ tự nhiên Do vậy, việc nghiên cứu phân bố dạng tồn kim loại trầm tích trở lên quan trọng hết lĩnh vực nghiên cứu môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm Sự phân bố, hình thành kim loại trầm tích khơng chất lượng nước mà cung cấp thơng tin hữu ích q trình chuyển hóa kim loại vùng nhiễm Cadimi biết đến kim loại có độc tính cao Chúng có mặt hầu hết nơi tự nhiên khơng có giá trị dinh dưỡng (Kumar et al., 2008; Lim et al., 2008; Weng et al., 2008) Tại vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ (ngao, sị, điệp), nhiễm cadimi đất, trầm tích nước vào chuỗi thức ăn dẫn đến nhiều tác động gây hại cho động vật người, chúng chất gây nhiễm có tích lũy lâu dài (Sanborn et al., 2002; IARC Monograph, 2006; Loghman-Adham, 1997; Jacobson and Turner, 1980; Stohs and Bagchi, 1995; Waalkes, 2000) Để hiểu rõ thành phần phân bố, chuyển hóa cadimi có trầm tích vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ nhằm đưa mức độ, nguy gây độc tính khả tích tụ kim loại nhuyễn thể hai mảnh vùng thu hoạch, sử dụng phương pháp phân tích tổng kim loại trầm tích phương pháp chiết theo Tessier (1979) cung cấp thông tin phân bố dạng liên kết kim loại theo pha khác trầm tích Bài báo hồn thiện dựa sở liệu số đợt khảo sát đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân nhiễm Cd Hg sò lông (Anadarasubcrenata), điệp quạt (Mimachlamysnobilis) nghêu lụa (Paphiaundulata) vùng thu hoạch trọng điểm giải pháp phòng ngừa” đợt khảo sát, thu mẫu vùng thu hoạch ngao hoa, sị lơng, điệp quạt thuộc tỉnh Quảng Ninh, Bình Thuận Kiên Giang năm 2014 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu phương pháp thu, xử lý mẫu Trong năm 2014, tiến hành nhiều đợt lấy mẫu trầm tích tạicác vùng thu hoạch ngao, sị, điệp Vân Đồn (Quảng Ninh), Lagi (Bình Thuận), Kiên Lương (Kiên Giang): đợt vào tháng 3-4, đợt vào tháng 7-8, đợt vào thàng 10-11 Các mẫu lấy cuốc thu mẫu chuyên dụng lớp trầm tích bề mặt (0-5cm), sau bảo quản lạnh trước mang phịng thí nghiệm Mẫu sau để khơ tự nhiên nơi thống mát, tránh ánh nắng, bụi bẩn Thông tin chi tiết địa điểm thu mẫu thể Bảng Bảng Vị trí khu vực lấy mẫu trầm tích vùng thu hoạch Điểmthumẫu Địaphương VânĐồn - QuảngNinh QN1 VânĐồn - QuảngNinh QN2 Lagi - BìnhThuận LG1 Lagi - BìnhThuận LG2 KiênLương - KiênGiang KL1 KiênLương - KiênGiang KL2 QN: Quảng Ninh, LG: La gi, KL: Kiên Lương Tọađộ Kinhđộ 107, 25,042E 107,25,522E 107046’150E 107048’286E 104041’816E 104041’134E Vĩđộ 20,38,072N 21,01,350N 10038’783N 10036’819N 10010’615N 10009’221N 2.2 Phương pháp phân tích 2.2.1 Phân tích hàm lượng Cd tổng Mẫu trầm tích phá bình Teflon chịu nhiệt độ áp suất cao Cân 0,5g mẫu trầm tích khơ sàng qua rây 0,15 mm cho vào bình Teflon Dung dịch phá mẫu hỗn hợp axit HNO3 H2O2 theo tỷ lệ 8:1 Mẫu phá khoảng nhiệt độ từ 90 - 1000C lị vi sóng khoảng thời gian Sau đó, mẫu để nguội, lọc bỏ cặn phân tích thiết bị cực phổ 797 VA Computrace Mẫu phân tích lặp lại ba lần kết sử dụng giá trị trung bình phép đo 2.2.2 Phương pháp tách chiết dạng tồn Cd Khối lượng trầm tích sử dụng cho phân tích dạng tồn Cd 2g mẫu sấy khô, đồng sàng qua rây 0,15 mm.Mẫu tách chiếtdựa phương pháp Tessier (1979) bao gồm năm phân đoạn: Kim loại dạng trao đổi - Fraction1 (F1), kim loại liên kết với cacbonat ( F2), kim loại liên kết với oxit Fe-Mn (F3), kim loại liên kết với hợp chất hữu (F4), dạng cặn dư ( F5) (Bảng 2) Bảng Phương pháp tách chiết kim loại Cd trầm tích năm phân đoạn dựa phương pháp Tessier (1979) Dạng Chất phản ứng F1: Dạng trao đổi 20mL CH3COONH4 1M F2: Dạng liên kết với cacbonat F3: Dạng liên kết với oxit Fe-Mn F4: Dạng liên kết với chất hữu 40 mLCH3COONH4 1M (Được điều chỉnh đến pH dung dịch CH3COOH) 40 mLNH2OH.HCl 0,02M chứa CH3COOH 25% 20 mL CH3COONH4 3,2M pha HNO3 20% F5: Dạng cặn dư HNO3 10M H2O2 theo tỷ lệ 5:1 Điều kiện Khấy liên tục 1h nhiệt độ phòng Khuấy liên tục 5h nhiệt độ phòng Khuấy liên tục 5h nhiệt độ 95-1000C Khuấy liên tục 0,5h nhiệt độ phòng Để đứng 1h nhiệt độ 1000C Sau dạng, mẫu ly tâm để tách dung dịch tách chiết Dung dịch tách chiết sau lọc qua giấy lọc trước phân tích hàm lượng kim loại Cd thiết bị cực phổ 797 VA Computrace Giữa phân đoạn, cặn rửa nước cất để loại bỏ huyền phù hóa chất dư thừa phân đoạn trước Mẫu phân tích lặp lại ba lần kết sử dụng giá trị trung bình phép đo 2.2.3 Phương pháp phân tích kim loại máy cực phổ xung vi phân hòa tan anot (theo SMEWW 3130; 3-39 ÷3-42, 19th ed, 1995) Các mẫu kim loại tổng dạng tồn phân tích máy cực phổ hòa tan anot ComputraceVA797 Tất thí nghiệm thực nhiệt độ phịng (20-250C) Chuẩn bị dung dịch nghiên cứu (hoặc dung dịch phân tích) chứa đệm axetat (pH=4,6), cho vào bình điện phân ba điện cực (điện cực HMDE, điện cực so sánh Ag-AgCl/KCl 3M, điện cực phụ trợ Pt), đuổi oxi hòa tan (DO) nitơ 180s áp suất 1,2-1,5 atm Tiến hành điện phân làm giàu 1,0V để định lượng Cd thời gian điện phân 60s, tốc độ khuấy 2000 rpm Kết thúc giai đoạn điện phân làm giàu, ngừng khuấy dung dịch, phân tích 15s, tiếp tục quét anot 0,58V để định lượng Cd Cuối cùng, xác định Ip từ đường von-ampe hòa tan thu Đường von-ampe hòa tan mẫu trắng ghi tương tự Các đường von-ampe hòa tan ghi theo phương pháp von-ampe xung vi phân Quá trình ghi xác định theo chương trình máy tính 2.3 Phân tích liệu Sử dụng hệ số tương quan Pearson (r) để đánh giá mức độ tương quan dạng tồn kim loại Cd với hàm lượng Cd tổng trầm tích khu vực nghiên cứu 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Việc phân chia kim loại thành phần pha khoáng hữu chứa trầm tích chế hóa lý trình làm giàu kim loại vấn đề quan trọng q trình nghiên cứu Trong trầm tích, kim loại dạng vết có mặt số dạng hóa học nói chung thể q trình tương tác hóa học, khả di động, khả dụng sinh học độc tính tiềm tàng kim loại Việc xác định định lượng kim loại tồn trầm tích để có hiểu biết xác tác động tiềm ẩn kim loại chứa trầm tích đánh giá trình vận chuyển, lắng đọng phát tán theo điều kiện môi trường (Pardo et al., 1990) Cơ chế q trình tích lũy kim loại dạng vết thể qua năm dạng tồn bao gồm dạng trao đổi, dạng kiên kết với cacbonat, dạng liên kết với pha khử (sắt mangan), dạng liên kết với hợp chất hữu dạngcặn khoáng (Singh et al., 2005) Các dạng liên quan đến trình di động điều kiện mơi trường thay đổi 3.1 Kết phân tích hàm lượng tổng dạng tồn Cd trầm tích Hàm lượng Cd tổng đợt dao động từ 0,849 mg/kg đến 2,143 mg/kg, đợt hàm lượng thấp ghi nhận QN2 với 1,066 mg/kg cao KL2 với 3,238 mg/kg đợt thấp QN1 với 0,881 mg/kg cao KL2 với 2,172 mg/kg Nếu đợt hàm lượng Cd tổng khu vực Kiên Lương, Kiên Giang thấp khu vực khác đợt đợt lại cao đặc biệt vị trí KL2 có hàm lượng gấp đến lần so với vị trí nghiên cứu khác Trong địa điểm nghiên cứu khu vực Quảng Ninh Bình Thuận, hàm lượng Cd dao động không lớn đợt nghiên cứu khu vực Kiên Giang, hàm lượng có xu hướng tăng lên vào tháng mùa mưa (Đợt đợt tương ứng với thời gian từ tháng đến tháng 11) (Bảng 3) Như vậy, hàm lượng Cd tổng trầm tích nghiên cứu khu vực Kiên Giang bị tác động mạnh chất ô nhiễm thải từ lục địa mùa mưa so với địa điểm nghiên cứu khu vực lại Bảng Hàm lượng tổng số dạng tồn Cd trầm tích vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ thuộc tỉnh Quảng Ninh, Bình Thuận Kiên Giang năm 2014 Đợt thu mẫu Đợt Đợt Đợt Hàm lượng Cd (mg/kg) Khu vực F1 F2 F3 F4 F5 Cd-tổng QN1 0,316 0,228 0,424 0,486 0,325 1,875 QN2 0,114 0,390 0,227 0,101 0,535 1,684 LG1 0.071 0.132 0.204 0.111 0.219 0,987 LG2 0,172 0,165 0,717 0,230 0,564 2,143 KL1 0,032 0,164 0,120 0,006 0,319 0,907 KL2 0,013 0,008 0,227 0,051 0,334 0,849 QN1 0,187 0,215 0,374 0,000 0,433 1,084 QN2 0,273 0,000 0,407 0,481 0,325 1,066 LG1 0,068 0,427 0,153 0,156 0,301 1,318 LG2 0,115 0,355 0,149 0,438 0,374 1,243 KL1 0,554 0,247 0,423 0,040 0,419 1,133 KL2 0,073 1,724 0,367 0,269 0,333 3,238 QN1 0,131 0,373 0,180 0,127 0,371 0,881 QN2 0,101 0,299 0,387 0,187 0,296 1,002 LG1 0,177 0,456 0,309 0,175 0,420 1,538 LG2 0,172 0,334 0,395 0,328 0,423 1,345 KL1 0,250 0,488 0,278 0,086 0,273 1,336 KL2 0,094 0,679 0,558 0,215 0,321 2,172 Trong trầm tích khu vực Vân Đồn - Quảng Ninh,tỷ lệ dạng F1 F2 chiếm tỷ lệ nhỏ nhất, dao động khoảng 8-18% 12-31%, dạng F3 dao động khoảng 15-31%, dạng F4 dao động khoảng 7-31% dạng F5 dao động khoảng từ 18-39% chiếm tỷ lệ cao Như vậy, thứ tự phân bố tỷ lệ dạng kim loại Cd tồn trầm tích khu vực theo thứ tự sau: F5>F3>F4>F2>F1 (Bảng 3, Hình 1) Với đặc điểm phân bố phần lớn dạng cặn dư F5 - dạng liên kết bền vững chiếm tỷ lệ nhỏ dạng trao đổi cacbonat-dạng gây tích lũy sinh học, Cd trầm tích khu vực có khả xâm nhập vào môi trường nước, mức độ nguy hại ảnh hưởng xấu đến môi trường không lớn Tại khu vực Lagi- Bình Thuận, tỷ lệ dạng F1 dao động khoảng 6-12%, dạng F2 dao động khoảng 10-38%, dạng F3 dao động khoảng 10-42%, dạng F4 dao động khoảng 11-30%, dạng F5 dao động khoảng 25-33% (Bảng 3, Hình 1) Nhìn chung, khu vực này, dạng trao đổi mức thấp Tuy nhiên, dạng liên kết với oxit Fe-Mn (F3) dạng liên kết với cacbonat (F2) có biến động chênh lệch lớn hàm lượng Cd đợt thu mẫu chứng tỏ khu vực có biến động mạnh mẽ xảy phản ứng oxi hóa- khử tác động lên phân bố Cd vùng Dạng F2 chiếm tỷ lệ cao tháng mùa mưa (chiếm 20-38%) Ở vùng phân bố trầm tích theo xu hướng F5>F2>F3>F4>F1 Với xu hướng lượng Cd tồn F2,F3 cao nguy Cd giải phóng từ trầm tích vào mơi trường nước lớn Tại khu vực Kiên Lương- Kiên Giang, tỷ lệ dạng F1 dao động từ 2-32%, dạng F2 dao động từ 1,2- 62,3%, dạng F3 dao động 13-30%, dạng F4 dao động từ 1-11,5%, dạng F5 dao động từ 1252% (Bảng 3, Hình 1) Tại khu vực có biến động hàm lượng Cd dạng nghiên cứu cách rõ rệt đợt thu mẫu đặc biệt hàm lượng Cd dạng F2 tăng mạnh vào tháng mùa mưa Nhìn chung, khu vực phân bố kim loại Cd theo xu hướng F2>F5>F3>F4>F1 Với xu hướng này, kim loại liên kết dạng F2- dạng liên kết yếu có nguy cao giải phóng Cd từ trầm tích vào nước, theo chuỗi thức ăn xâm nhập vào thể nhuyễn thể hai mảnh vỏ, ảnh hướng tới chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt tháng mùa mưa Hình Tỷ lệ phân bố dạng tồn Cd trầm tích vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh khu vực nghiên cứu năm 2014 Như vậy, ba khu vực nghiên cứu, khu vực Kiên Lương - Kiên Giang có tỷ lệ kim loại Cd tồn dạng F1, F2, F3 (dạng có khả dụng sinh học so với F4 F5) cao so với khu vực nghiên cứu Vân Đồn - Quảng Ninh Lagi - Bình Thuận Do đó, trầm tích khu vực Kiên Lương, Kiên Giang có nguy nhiễm Cd vào mơi trường nước, tích tụ vào thể sinh vật nói chung nhuyễn thể hai mảnh vỏ nói riêng cao so với vùng khác 3.2 Mối tương quan dạng phân bố Cd Cd tổng trầm tích Mối tương quan dạng tồn Cd hàm lượng Cd tổng trầm tích nghiên cứu thể hình Tất hệ số tương quan (r) có giá trị dương thể tương quan đồng biến hàm lượng dạng tồn hàm lượng tổng Hay nói cách khác, hàm lượng Cd tổng tăng hàm lượng tất dạng tồn có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, năm dạng tồn Cd, dạng F1, F5, F4 tương quan yếu với hàm lượng Cd tổng hệ số tương quan r = 0,13; r = 0,13; r = 0,21 (Hình 2a, 2e 2d) Dạng F3 tương quan với hàm lượng tổng chặt chẽ mức trung bình với hệ số tương quan cao (r = 0,47) so với ba dạng đề cập trước (Hình 2c) Dạng F2 thể quan hệ mạnh với hàm lượng tổng với hệ số tương quan r = 0,72 (Hình 2b) Như vậy, hàm lượng tổng Cd tăng hàm lượng Cd tồn dạng F2 - dạng liên kết với cabonat, liên kết yếu, có khả tách rời khỏi trầm tích xâm nhập vào môi trường nước cao 3,5 3,5 Cd -tổng 3,0 3,0 2,5 2,5 2,0 1,5 1,5 1,0 1,0 Cd-F1 0,0 0,5 Cd-F2 0,0 0,0 0,2 0,4 0,6 a, 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 b, Cd- tổng 3,5 Cd-tổng 3,5 3,0 3,0 r=0,47 2,5 2,5 2,0 2,0 1,5 1,5 1,0 1,0 0,5 Cd-F3 0,0 r= 0,21 0,5 Cd-F4 0,0 0,0 c, R² = 0,5198 2,0 R² = 0,0115 0,5 Cd- tổng 0,2 0,4 0,6 0,8 0,0 d, 0,5 1,0 3,5 Cd- tổng 3,0 2,5 r=0,13 2,0 1,5 1,0 Cd-F5 0,5 0,0 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 e, Hình Mối tương quan hàm lượng dạng tồn Cd hàm lượng Cd tổng số mơi trường trầm tích vùng thu hoạch nghiên cứu KẾT LUẬN Hàm lượng Cd tổng số trầm tích khu vực Kiên Lương - Kiên Giang cao nhất, tiếp đến Gi - Bình Thuận thấp vùng Vân Đồn - Quảng Ninh; vùng Kiên Lương - Kiên Giang thể rõ xu hướng tăng lên vào tháng mùa mưa Phân bố tỷ lệ phần trăm dạng tồn Cd khu vực Vân Đồn, Quảng Ninh theo tứ tự F5>F3>F4>F2>F1, khu vực Lagi, Bình thuận có thứ tự F5>F2>F3>F4>F1, khu vực Kiên Lương, Kiên Giang có thứ tự F2>F5>F3>F4>F1 Tỷ lệ kim loại Cd tồn dạng F1, F2, F3 khu vực nghiên cứu Kiên Giang cao so với vùng lại Tất dạng tồn Cd trầm tích tương quan dương với hàm lượng Cd tổng Dạng F1, F4 F5 thể mối tương quan yếu, F3 mức tương quan trung bình F2 mức tương quan mạnh Khi hàm lượng Cd tổng tăng hàm lượng Cd tồn dạng F2 tăng cao năm dạng tồn nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.APHA, AWWA, WEF, Standard methods for the examination of water and wastewater, 19th edition, Washington DC, USA, 1999 2.Feng, H., Han, X.F., Zhang, W.G., Yu, L.Z., 2004 A preliminary study of heavy metal contamination in Yangtze River intertidal zone due turbanization Mar.Pollut Bull 49, 910–915 3.Jacobson, K.B., Turner, J.E., 1980, The interaction of cadmium and certain other metal ions with proteins and nucleic acids Toxicology, 16, 1–37 4.Kumar, K.S., Sajwan, K.S., Richardson, J.P., Kannan, K., 2008, Contamination profiles of heavy metals, organochlorine pesticides, polycyclic aromatic hydrocarbons and alkylphenols in sediment and oyster collected from marsh/estuarine Savannah GA, USA, Mar Pollut Bull., 56, 136–149 5.Lim, H.S., Lee, J.S., Chon, H.T., Sager, M., 2008, Heavy metal contamination and health risk assessment in the vicinity of the abandoned Songcheon Au–Ag mine in Korea, J Geochem Expl,, 96, 223–230 6.Loghman-Adham, M., 1997, Renal effects of environmental and occupational lead exposure Environ Health Perspect 05, 928–938 7.Pardo R, Barrado E, Perez L, Vega M (1990) Determination and association of heavy metals in sediments of the Pisucraga, river Water Res 24(3): 373-379 8.Sanborn, M D., Abelsohn, A., Campbell, M., Weir, E., 2002, Identifying and managing adverse environmental health effects: Lead exposure CMAJ 166, 1287–1292 9.Singh KV, Singh PK, Mohan D (2005) Status of heavy metals in water and bed sediments of river Gomti- a tributary of the Ganga river, India Environ Monit Assess 105: 43-67 10.Stohs, S.J., Bagchi, D., 1995, Oxidative mechanisms in the toxicity of metal ions Free Radical Biology and Medicine, 18, 321–336 11.Tessier, A., Campbell, P.G.C., Bisson, M., 1979, Sequential extraction procedure for the speciation of particulate traces metals Anal Chem., 51,844-851 12.Waalkes, M.P., 2000, Cadmium carcinogenesis in review Journal of Inorganic Biochemistry, 79, 241–244 13.Weng, H.X., Zhu, Y.M., Qin, Y.C., Chen, J.Y., Chen, X.H., 2008, Accumulation discrepancy of heavy metal and organic pollutants in three near-shore depositional environments, southeastern China, J Asian Earth Sci, 31, 522–532 14.Yao, Q.Z., Zhang, J., Wu, Y Xiong, H., 2007, Hydrochemical processes controlling arsenic and selenium in the Changjiang River (Yangtze River) system, Sci Tot Environ 377, 93–104 FRACTIONS OF CADMIUM IN SURFACE SEDIMENT FROM BIVALVE SPECIES HARVESTING AREAS (QUANG NINH, BINH THUAN, KIEN GIANG) Lưu Ngọc Thiện, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Hà Phương, Nguyễn Công Thành Center for Marine Environmental Research and Monitoring, Research Institute for Marine Fisheries, No 224 Le Lai street, Ngo Quyen district, Hai Phong city Email: lnthien@rimf.org.vn Điện thoại: (+84)313 758 886 Abstract The aims of the paper are to provide information about fractions of cadmium (Cd) as well as its distribution characteristics in surface sediment in hakf-crenate ark (Anadara subcrenata), noble scallop (Mimachlamys nobilis) and undulating venus (Paphia undulata) from bivalves havesting in Quang Ninh, Binh Thuan and Kien Giang provinces in 2014 In order to analyze the fractions of Cd, five-step Tessier (1979) sequential extraction process was used, including Fraction (Exchangeable), Fraction (Bound to carbonate), Fraction (Bound to ironmanganese oxide), Fraction (Bound to organic compounds), and Fraction (Residual) The research results showed that Cd concentrations contributedlargely in strong association fractions, such as Fraction or Fraction The percentage of Cd metal in Fraction 1, Fraction 2, and Fraction (high mobility and bioavaibility fractions) in Kien Luong, Kien Giang was higher than that of other areas Fractions of F1, F4, and F5 indicated positive weak correlation with total concentration of Cd, meanwhile F3 and F2 indicated medium and strong correlation, respectively When the total concentration of Cd is higher, the concentration of Cd in F2 is the highest increase compared with other fractions Keyword: Cadmium, fraction, concentration, sediment, correlation, .. .trong trầm tích vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ nhằm đưa mức độ, nguy gây độc tính khả tích tụ kim loại nhuyễn thể hai mảnh vùng thu hoạch, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích. .. cứu khu vực lại Bảng Hàm lượng tổng số dạng tồn Cd trầm tích vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ thu? ??c tỉnh Quảng Ninh, Bình Thu? ??n Kiên Giang năm 2014 Đợt thu mẫu Đợt Đợt Đợt Hàm lượng Cd (mg/kg)... phân bố dạng tồn Cd trầm tích vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh khu vực nghiên cứu năm 2014 Như vậy, ba khu vực nghiên cứu, khu vực Kiên Lương - Kiên Giang có tỷ lệ kim loại Cd tồn dạng F1,

Ngày đăng: 25/09/2022, 20:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Vị trí khu vực lấy mẫu trầm tích vùng thu hoạch - DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI CADIMI TRONG TRẦM TÍCH VÙNG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (QUẢNG NINH, BÌNH THUẬN VÀ KIÊN GIANG)
Bảng 1. Vị trí khu vực lấy mẫu trầm tích vùng thu hoạch (Trang 2)
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI CADIMI TRONG TRẦM TÍCH VÙNG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (QUẢNG NINH, BÌNH THUẬN VÀ KIÊN GIANG)
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Trang 2)
Bảng 2. Phương pháp tách chiết kim loại Cd trong trầm tích tuần tự năm phân đoạn dựa trên phương pháp của Tessier (1979)  - DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI CADIMI TRONG TRẦM TÍCH VÙNG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (QUẢNG NINH, BÌNH THUẬN VÀ KIÊN GIANG)
Bảng 2. Phương pháp tách chiết kim loại Cd trong trầm tích tuần tự năm phân đoạn dựa trên phương pháp của Tessier (1979) (Trang 3)
Bảng 3. Hàm lượng tổng số và dạng tồn tại của Cd trong trầm tích ở vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ thuộc tỉnh Quảng Ninh, Bình Thuận và Kiên Giang trong năm 2014  Đợt thu  - DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI CADIMI TRONG TRẦM TÍCH VÙNG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (QUẢNG NINH, BÌNH THUẬN VÀ KIÊN GIANG)
Bảng 3. Hàm lượng tổng số và dạng tồn tại của Cd trong trầm tích ở vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ thuộc tỉnh Quảng Ninh, Bình Thuận và Kiên Giang trong năm 2014 Đợt thu (Trang 4)
Hình 1. Tỷ lệ phân bố dạng tồn tại của Cd trong trầm tích vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh khu vực nghiên cứu trong năm 2014  - DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI CADIMI TRONG TRẦM TÍCH VÙNG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (QUẢNG NINH, BÌNH THUẬN VÀ KIÊN GIANG)
Hình 1. Tỷ lệ phân bố dạng tồn tại của Cd trong trầm tích vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh khu vực nghiên cứu trong năm 2014 (Trang 6)
Hình 2. Mối tương quan giữa hàm lượng các dạng tồn tại của Cd và hàm lượng Cd tổng số trong mơi trường trầm tích vùng thu hoạch nghiên cứu  - DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI CADIMI TRONG TRẦM TÍCH VÙNG THU HOẠCH NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (QUẢNG NINH, BÌNH THUẬN VÀ KIÊN GIANG)
Hình 2. Mối tương quan giữa hàm lượng các dạng tồn tại của Cd và hàm lượng Cd tổng số trong mơi trường trầm tích vùng thu hoạch nghiên cứu (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w