Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững

10 3 0
Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong báo cáo Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững, tầm quan trọng của nguồn lợi thủy sản, các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên môi trường đã được phân tích để đưa ra những giải pháp khắc phục ở Việt Nam đó là: Quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải được xây dựng và thực hiện trên 3 nguyên tắc cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

Nguyễn Văn Chiêm, Quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo định hướng phát triển bền vững QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguyễn Văn Chiêm Tóm tắt Sinh  vật,  các  hệ  sinh  thái  dưới  nước  là  những  thành  phần  của  môi  trường,  cơ  sở  để  hình  thành và phát triển nhiều ngành kinh tế, trong đó có ngành thủy sản. Sau chưa đầy 1/2 thế  kỷ phát triển, nhiều ngành kinh tế, trong đó có thủy sản đã và đưa thế giới, bao gồm cả Việt  Nam  vào  tình  trạng  phải  đối  mặt  với  nhiều  vấn  đề  về  tài  nguyên,  môi  trường,  trữ  lượng  nguồn lợi thủy sản ở nhiều thủy vực giảm, nhiều loại sinh vật đã và đang có nguy cơ biến  mất,  nhiều  hệ  sinh  thái  bị  tác  động,  làm  mất  dần  những  chức  năng  của  chúng  trong  mơi  trường tự nhiên      Trong báo cáo này, tầm quan trọng của nguồn lợi thuỷ sản, các ngun nhân chính dẫn đến  tình  trạng  suy  thối  tài  ngun  mơi  trường  đã  được  phân  tích  để  dưa  ra  những  giải  pháp  khắc phục ở Việt Nam đó là: Quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải được xây dựng và  thực  hiện  trên  3  nguyên  tắc  cơ  bản  là  :  (i)Duy  trì  khai  thác  nhưng  khơng  làm  tổn  hại  đến  nguồn lợi thủy sản và mơi trường sống của các lồi thủy sinh vật;(ii) Tái tạo, phục hồi, khắc  phục tình trạng suy giảm nguồn lợi và chất lượng mơi trường sống của các lồi thủy sinh vật  do chính con người và các ngun nhân khác gây ra, và (iii) Đảm bảo sự phân phối hài hịa  các lợi ích  mà nguồn lợi  và các thành phần khác của môi trường thiên nhiên mang lại cho  con người.    Thủy sản nghiệp phát triển đất nước Với chiều dài bờ biển trên 3.260km, diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu  km2, Việt Nam được xếp vào một trong những quốc gia có tiềm năng lớn phát triển kinh tế  biển,  trong  đó  có  kinh  tế  thủy  sản.  Thực  vậy,  sau  gần  nửa  thế  kỷ  xây  dựng  và  phát  triển,  ngành  thủy  sản  đã  khẳng  định  vai  trị,  vị  trí  của  một  ngành  kinh  tế  mũi  nhọn  trong  sự  nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, trong đó:    Về kinh tế: ‐  Duy trì tốc độ tăng trưởng, tạo một khối lượng lớn (trên 3,4 triệu tấn) sản phẩm phục vụ  cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần đảm bảo an ninh thực phẩm;   Kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục từ 1981 đến nay, năm  2005 đạt trên  2,7 tỷ USD;   Góp phần khơng nhỏ đưa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực …  ‐  ‐    Về xã hội: ‐  ‐  Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế khai thác, sử dụng tài  ngun, mơi trường sống của các lồi thuỷ sinh vật, góp phần:  Giải  quyết  việc  làm,  tạo  thu  nhập  cho  hơn  3  triệu  lao  động  (khai  thác,  nuôi  trồng,  chế  biến, xuất nhập khẩu thuỷ sản và các hoạt động dịch vụ khác phục vụ cho các lĩnh vực  sản xuất kinh doanh ngành thuỷ sản).      40 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Nguyễn Văn Chiêm, Quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo định hướng phát triển bền vững ‐  Tháo  gỡ  những  vấn  đề  xã  hội  của  cộng  đồng  cư  dân  sống  trên  dải  đất  ven  biển,  xung  quanh  các  thuỷ  vực.    như    xố  đói  giảm  nghèo,  bảo  vệ  sức  khoẻ,  giảm  các  tệ  nạn  xã  hội…  Bảo đảm an ninh trật tự, chủ quyền quốc gia trên các vùng biển của Tổ quốc.  ‐    Về môi trường: ‐  ‐  ‐  ‐  Đáp ứng được phần nào địi hỏi về mặt pháp lý trong quản lý khai thác và bảo vệ nguồn  lợi, mơi trường sống của các lồi thuỷ sinh vật. Hình thành bộ cơng cụ để kiểm sốt  các  hoạt động khai thác, sử dụng nguồn lợi thuỷ sản và các thành phần khác của mơi trường  sống của các lồi thuỷ sinh vật, góp phần:  Làm chậm tốc độ suy giảm nguồn lợi và chất lượng mơi trường sống của các lồi thuỷ  sinh vật.  Tạo  điều  kiện  cho  mọi người  sống  và  làm  việc  theo  pháp  luật  trước  hết  trong  lĩnh vực  bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà nước  pháp quyền ở Việt Nam.  Một số cơng nghệ sạch, thân thiện với mơi trường đã được nghiên cứu, du nhập và ứng  dụng trong khai thác và ni trồng thuỷ sản.    Những thách thức mơi trường Những kết quả về kinh tế‐xã hội mà ngành thủy sản đạt được, đặc biệt trong 20 năm đổi mới  là hết sức quan trọng, song về góc độ mơi trường, duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong thời  gian dài ở một ngành kinh tế chứa đựng các yếu tố  thiếu tính bền vững, sản xuất quy mơ  nhỏ, mang tính tự phát và thiếu tính liên kết sẽ là một bất lợi, nếu khơng nói là cản trở tiến  trình thực hiện 3 mục tiêu cơ bản đối với bảo vệ nguồn lợi và mơi trường sống của các lồi  thuỷ sinh vật, đó là:    ‐  Khai thác nhưng khơng làm tổn hại đến nguồn lợi và mơi trường sống của các lồi thuỷ  sinh vật;  ‐  Đảm  bảo  phân  chia  hài  hịa    lợi  ích  mà  thiên  nhiên  mang  lại  cho  con  người,  trước  hết  giữa  các  đối  tượng  tham  gia  khai  thác,  sử  dụng  nguồn  lợi  và  môi  trường  sống  của  các  lồi thuỷ sinh vật;  ‐  Bảo tồn, phục hồi, tái tạo và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, các hệ sinh thái đã bị chính  hoạt động của con người tàn phá, hủy hoại.  Tổng hợp các kết quả điều tra, nghiên cứu riêng lẻ trong những năm  gần đây ở nhiều thủy  vực, đặc biệt các sơng, hồ lớn và vùng biển ven bờ, cho thấy nguồn lợi thuỷ sản và các thành  phần khác trong mơi trường sống của các lồi thủy sinh vật đã có những biến động đáng kể:  ‐  Mật độ  quần thể của nhiều giống lồi thủy sinh vật có giá trị khai thác thương mại đã  giảm và dẫn đến năng suất khai thác giảm.  ‐  Kích  thước  các  lồi  thủy  sản  khai  thác  được  giảm,  thủy  sản  non,  chưa  trưởng  thành  chiếm tỷ lệ cao trong từng mẻ lưới, đặc biệt đối với nghề lưới kéo.  ‐  Tần suất bắt gặp đối với một số lồi thủy sản có giá trị kinh tế, thương mại trong các mẻ  lưới kéo giảm dần và có dấu hiệu biến mất.  ‐  Nhiều  hệ  sinh  thái,  trong  đó  có  rạn  san  hơ,  cỏ  biển,  đầm  phá,  đất  ngập  nước   đã  có  những thay đổi đáng kể, mất dần các chức năng của chúng trong mơi trường tự nhiên   cùng với những thay đổi về chất lượng mơi trường nước là tình trạng ơ nhiễm ở một số  Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 41 Nguyễn Văn Chiêm, Quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo định hướng phát triển bền vững khu vực biển, ven biển, hệ thống các sơng lớn ; một số chỉ số về mơi trường, đặc biệt các  chất có độc tố đối với các lồi thủy sinh vật vượt q ngưỡng cho phép (dầu, xyanua ).    Những thay đổi về mơi trường và tác động của việc khai thác chưa được kiểm sốt đã làm  xáo trộn đáng kể phân bố nguồn lợi thủy sản; thay đổi về mật độ, thời điểm và vị trí xuất  hiện; tính mùa vụ ở một số ngư trường khai thác hải sản truyền thống gần như khơng cịn  (vụ cá nam, vụ cá bắc ). (xem bảng ).      Các thuỷ vực dấu hiệu Các đe doạ, tiêu chí Các thuỷ vực Các vùng biển Các vùng nước nội địa Chung Vịnh Bắc Bộ Miền Trung Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Biến động mật độ quần thể - Khai thác thuỷ sản thương mại thuỷ vực tự nhiên tỉnh phía bắc miền Trung khơng cịn - Sản lượng khai thác Đông Tây Nam Bộ năm gần 1/2 so với trước năm 1975 - Nhiều khu vực thuộc vùng biển ven bờ, sản lượng hải sản khai thác hàng năm vượt giới hạn cho phép 1012% - Những biến động đáng kể mật độ quần thể thời gian, khu vực xuất loài hải sản kinh tế, đối tượng khai thác nghề cá biển Việt Nam - Năng suất nghề câu cá rạn giảm 6070% (19902002) - Ngư trường Thanh HoáNghệ An khơng cịn ngư trường vụ cá nam - Hầu hết bãi tôm ven bờ từ Mỹ Miều, Ba Lạt, Hậu Lộc, Bỉm Sơn trữ lượng giảm đáng kể từ 3060% so với năm 1980 - Kết điều tra khu ô độ sâu  Nghị  định ‐> Thơng tư ); từ những ngun tắc chung ( Luật, thậm chí Nghị định ) đến các quy  định cụ thể (Nghị định, Thơng tư ) đã dẫn đến tình trạng thiếu sự  nhất qn và đơi khi  có những sai khác giữa các văn bản; văn bản của cấp dưới ban hành có hiệu lực thi hành  hơn văn bản của cấp trên ban hành (tình trạng “phép vua thua lệ làng” khá phổ biến) và  trong nhiều trường hợp, hiệu lực thi hành văn bản thường chậm hơn thời gian có hiệu  lực  quy  định  trong  các  văn  bản  (  Luật,  Nghị  định ),  tạo  ra  những  khoảng  trống  trong  quản lý.  Văn bản quy phạm pháp luật đơi khi chỉ là “sở hữu” của các cơ quan quản lý, biến các  đối tượng quản lý thành “đối kháng”, dẫn đến tình trạng ở đâu, lúc nào có hoạt động của  các lực lượng kiểm tra, kiểm sốt thì các quy định trong chính sách, luật pháp được thực  hiện,  ngược  lại  thì  khơng.  Hệ  thống  các  chính  sách,  luật  pháp  thường  chỉ  dừng  lại  ở  “công cụ quản lý”, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ cho đối tượng “quản lý” (công chức,  quan chức) mà không phục vụ  cho đối tượng “bị quản lý” (dân).  Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 45 Nguyễn Văn Chiêm, Quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo định hướng phát triển bền vững ‐  Tình trạng  xác định mục tiêu, mục đích quản lý thiếu rõ  ràng cịn khá  phổ  biến  trong  q  trình  xây  dựng  và  ban  hành  các  quyết  định  quản  lý.  Các  quy  định  đơi  khi  chỉ  là  mong muốn của các nhà làm luật, các nhà quản lý (điều 6, Luật Thủy  sản quy định 18  nhóm hành vi bị cấm trong  hoạt động thủy sản, song nhiều hành vi khơng có cơ sở để  giám sát như : “khai thác q sản lượng cho phép; cản trở trái phép đường di chuyển tự  nhiên của các loài thủy sản” …)    d Thiếu rõ ràng phân quyền, phân cấp quản lý dẫn đến bất cập quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: ‐  ‐  ‐  Thể hiện tính cục bộ ngành, địa phương, thậm chí theo lĩnh vực trong các chính sách, văn  bản quy phạm pháp luật ban hành, đơi khi đã làm mất đi tính chất cơ bản của luật pháp  là “cán cân cơng lý”.  Chính sách, luật pháp thường tập trung vào điều chỉnh, giải quyết các vấn đề “nóng” của  ngành, địa phương hay lĩnh vực quản lý nhiều hơn so với các vấn đề có tầm chiến lược,  lâu dài.  Việc phân định chức năng, nhiệm vụ giữa trung ương và địa phương, đặc biệt trong việc  thực thi các nhiệm vụ cụ thể đôi khi nặng về “phân quyền” hơn là “phân trách nhiệm”  (đăng ký, đăng kiểm  tàu cá, cấp giấy phép khai thác thủy sản )    Một số kiến nghị giải pháp Để nghề cá PTBV, cơng tác quản lý khai thác, bảo vệ nguồn lợi và mơi trường sống của các  lồi thủy sinh vật cần được xem xét và tăng cường hơn nữa, trong đó tập trung vào một số  hoạt động cấp bách sau:    Trước hết, cần có những thay đổi về nhận thức, thống nhất quan điểm về PTBV trong việc  xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp tiếp cận  quản lý, đó là:    Mục tiêu quản lý: ‐  ‐  ‐  Khai thác nhưng khơng làm tổn hại đến nguồn lợi và mơi trường sống của các lồi thuỷ  sinh vật;  Đảm bảo phân chia hài hồ lợi ích mà thiên nhiên mang lại cho lồi người;  Bảo tồn, tái tạo, phục hồi, khắc phục những tổn hại do con người gây ra đối với nguồn  lợi và mơi trường sống của các lồi thuỷ sinh vật.  Đối tượng quản lý: Cả 3 nhóm (hình 1), song nhóm 3 cần được quan tâm hơn, đặc biệt sự hiểu biết của các nhà  quản  lý  đối  với    nhóm  đối  tượng  này.  Từ  lâu  nay,  chúng  ta  thường  quản  lý  “chay”,  thiếu  hoặc thơng tin khơng chính xác đã dẫn đến việc ban hành các quyết định thiếu tính khả thi.     Đối với nhóm 1, cần thay đổi cách nhìn nhận, phải xem nhóm đối tượng này vừa là khách  thể, đồng thời là chủ thể của quản lý, họ vừa là đối tượng bị quản lý, đồng thời cũng là đối  tượng tham gia vào q trình quản lý hay nói  cách khác‐ chính họ là cánh tay nối dài của các  cơ quan quản lý (quản lý dựa trên cơ sở cộng đồng hoặc đồng quản lý).         46 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Nguyễn Văn Chiêm, Quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo định hướng phát triển bền vững Nội dung quản lý phương pháp tiếp cận quản lý: Nội  dung  quản  lý  phải  được  xây  dựng  trên  cơ  sở  quy  trình  quản  lý  (hình  2),  bao  gồm  từ  khâu thu thập, tổng hợp thơng tin đến xây dựng, ban hành, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra  việc thực hiện các quyết định quản lý. Cơng cụ quản lý cuối cùng phải bao gồm từ việc cấp  giấy phép khai thác thuỷ sản, kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động tác động đến nguồn lợi và  mơi trường sống của các lồi thuỷ sinh vật và các cơng cụ quản lý khác như: đóng mở các  ngư  trường  khai  thác  theo  thời  gian,  xây  dựng  “lực  lượng  tự  quản”  trong  cộng  đồng (hỡnh2) Nhóm 1: Ng dân đối tợng khác Nhóm 2: Công cụ tác động loài thuỷ sinh môi trờng Nhóm 3:Các loài thuỷ sinh vật môi trờng sống chúng Xây dựng thông tin, sở liệu nhóm đối tợng quản lý Xây dựng ban hành định quản lý Hớng dẫn, đạo, kiểm tra thực định quản lý Phơng pháp tiếp cận quản lý Phục hồi, tái tạo, khắc phục suy giảm Xác định nhóm đối tợng quản lý Khai thác nhng không làm tổn hại Đảm bảo phân phối hài hoà lợi ích Phơng pháp tiếp cận quản lý Đối tợng quản lý Xác định nội dung quản lý Mục tiêu quản lý Cấp giấy phép khai thác thuỷ sản Thực chế đóng më c¸c ng− tr−êng khai th¸c KiĨm tra, gi¸m s¸t hoạt động tác động đến nguồn lợi thuỷ sản môi trờng Hỡnh Xỏc nh ni dung phương pháp quản lý   1.  Tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ  mơi trường sống của các lồi thủy sinh vật khơng những đối với cộng đồng, những đối  tượng  trực  tiếp  khai  thác,  sử  dụng  nguồn  lợi  và  các  thành  phần  khác  của  mơi  trường  sống của các lồi thủy sinh vật mà cả những nhà quản lý, nhà làm luật, nhà khoa học và  những doanh nhân, chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh liên quan đến nguồn lợi và mơi  trường sống của các lồi thủy sinh vật.  2.  Nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ  sung hệ thống các chính sách, luật pháp liên quan đến khai  thác,  bảo  vệ  nguồn  lợi  và  mơi  trường  sống  của  các  loài  thủy  sinh  vật với  cách  tiếp  cận  mới  dựa  trên  các  nguyên  tắc  của  PTBV,  trong  đó  lấy  3  mục  tiêu  phân  tích  ở  trên    làm  định hướng.  3.  Tăng cường đầu tư các nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực) cho các hoạt động bảo vệ,  bảo tồn, tái tạo, phục hồi nguồn lợi và mơi trường sống của các lồi thủy sinh vật, đặc  biệt trong việc kiểm sốt, giám sát nguồn lợi, mơi trường, xây dựng cơ sở thơng tin dữ  liệu…  Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 47 Nguyễn Văn Chiêm, Quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo định hướng phát triển bền vững 4.  Tăng cường xã hội hóa cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; thực hiện liên kết, phối hợp  chặt chẽ giữa các ngành, các địa phương… trong hoạt động khai thác, sử dụng và bảo vệ  nguồn lợi thủy sản và mơi trường sống của các lồi thủy sinh vật.    Kết luận Để đảm bảo PTBV nghề cá Việt Nam, việc quản lý khai thác, bảo vệ nguồn lợi và mơi trường  sống của các lồi thủy sinh vật cần có những điều chỉnh thích hợp,  phù hợp với  tiến trình  phát triển của sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực của ngành và phù hợp với đặc trưng  của các đối tượng quản lý như: mơi trường mở, tính thời gian, tính liên kết     Việc điều chỉnh quản lý khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải được tiến hành đồng thời  từ  những  điều  chỉnh  về  chính  sách,  luật  pháp đến  thể  chế  quản  lý  ở  cấp  trung  ương  cũng  như địa phương.    Nguồn lợi thủy sản và các thành phần khác của mơi trường sống của các lồi thủy sinh vật  nằm trong khơng gian mở, là cơ sở phát triển của nhiều ngành kinh tế‐xã hội, vì vậy liên kết  trong khai thác, sử dụng các thành phần của mơi trường  cũng là yếu tố quan trọng đảm bảo  PTBV nghề cá.                                                 Tài liệu tham khảo 1.  Bộ Thủy sản (1996): Nguồn lợi thủy sản Việt Nam (1996), NXB Nơng nghiệp.  2.  Bộ Thủy sản ‐Vụ Khoa học Cơng nghệ (2003): Các cơng trình nghiên cứu khoa học 1996‐ 2000, NXB Nông nghiệp.  3.  Bộ Thủy sản: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản giai đoạn 1991‐2000 và đến  năm 2010.  4.  Bộ Thủy sản (2006): Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010, định  hướng đến năm 2020.  5.  Bộ KHCN&MT (2000‐2001), BTN&MT (2002‐2005): Báo cáo hiện trạng môi trường Việt  Nam.  6.  Cơng ước 1982 của Liên hợp quốc về Luật Biển, NXB Chính trị quốc gia, 1999.  7.  Cục KT và BVNL thủy sản (2001): Các báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh Bảo  vệ  và  Phát  triển  nguồn  lợi  thủy  sản  (báo  cáo  của  các  địa  phương  về  công  tác  bảo  vệ  nguồn lợi thủy sản.  8.  Cục KT và BVNL thủy sản (2002): Báo cáo tổng hợp số liệu khai thác, nuôi trồng thủy  sản giai đoạn 1990‐2000 (đề tài xây dựng Chiến lược Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy  sản đến năm 2010).  9.  Luật Thủy sản (2003) và các văn bản hướng dẫn.                    48 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Nguyễn Văn Chiêm, Quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo định hướng phát triển bền vững MANAGEMENT AND PROTECTION OF FISHERIES RESOURCES ORIENTED BY SUSTAINABLE DEVELOPMENT Abstract Aquatic organisms and its associated ecoystems are the components of the environment.  It  is  also  considerd  as  the  basis  for  economic  development  of  several  sectors  including  fisheries. After under a half of century of development, many sectors including fisheries  have  taken  the  world,  including  Viet  Nam  into  the  problematic  situations  relating  to  natural  resources  and  the  environment.  The  fisheries  resources  are  reducing  in  many  water bodies; many species are under endangered and threated; many ecosystems have  been nagetively influenced and its ecological functions were disappeared.    In this report, the important role of fisheries resources, the main causes lead to the above  situations have been analyzed and solution measures have been proposed for Viet Nam  which  are:  management  and  protection  of  fisheries  resources  must  be  developed  and  implemeted  based  on  three  main  basic  principles:  (i)  mantain  fishing  but  ensure  the  fishing activities do not harm the aquatic resources and its environment; (ii) regeneration,  recovery and overcome of the reducting situation of the aquatics resources and its living  environment,  and  (iii)  ensure  the  equal  distribution  of  benefits  which  generated  by  aquatic resources and its surrouding environment.  Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 49 ... nhân  khác  nhau  (Cục  Khai? ?thác? ?và? ?Bảo? ?vệ? ?nguồn? ?lợi? ?thủy? ?sản? ?là cơ quan duy nhất giúp Bộ trưởng Bộ? ?Thủy? ?sản? ? quản? ?lý? ?nhà nước về? ?khai? ?thác? ?và? ?bảo? ?vệ? ?nguồn? ?lợi? ?thủy? ?sản,  song cho đến nay về chính ... thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 41 Nguyễn Văn Chiêm, Quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo định hướng phát triển bền vững khu vực biển, ven biển, hệ thống các sơng lớn... chặt chẽ giữa các ngành, các địa phương… trong hoạt động? ?khai? ?thác,  sử dụng? ?và? ?bảo? ?vệ? ? nguồn? ?lợi? ?thủy? ?sản? ?và? ?mơi trường sống của các lồi? ?thủy? ?sinh vật.    Kết luận Để đảm? ?bảo? ?PTBV nghề cá Việt Nam, việc? ?quản? ?lý? ?khai? ?thác, ? ?bảo? ?vệ? ?nguồn? ?lợi? ?và? ?mơi trường 

Ngày đăng: 25/09/2022, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan