Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Phòng,chốngvàỨngphóđốivới
Bạo lựcGiađìnhởViệtNam
Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ và Bến Tre
Hà Nội, tháng 11 năm 2012
Hà Nội, tháng 11 năm 2012
Phòng, chốngvàỨngphóđốivới
Bạo lựcGiađìnhởViệt Nam
Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ và Bến Tre
“Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ & Bến Tre”
02
Mục lục
Lời nói đầu 03
Tổng quan 04
1. GIỚI THIỆU 06
1.1. Cam kết quốc tế với việc giải quyết bạolực trên cơ sở giới 06
1.2. Bạolực trên cơ sở giới, bạolựcvới phụ nữ hay bạolựcgia đình: vấn đề nào? 06
1.3. Phòng,chốngvàứngphóvới BLG/BLGĐ 07
1.4. Dự án UNFPA-SDC 08
1.5. Phương pháp nghiên cứu và mục đích của báo cáo 09
2. MÔ HÌNH CAN THIỆP TOÀN DIỆN 10
2.1. Vận động chính sách và nâng cao năng lực, tập trung vào đối tượng là lãnh đạo và cán
bộ chuyên môn 12
2.2. Nâng cao nhận thức, thông tin, giáo dục và truyền thông, và các hoạt động truyền thông
chuyển đổi hành vi, tập trung vào đối tượng là người dân 15
2.3. Ứngphó của ngành y tế cho nạn nhân của BLG/BLGĐ 17
2.4. Ứngphó của cộng đồng với BLG/BLGĐ 20
2.5. Chiến lược lồng ghép 26
3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 27
3.1. Vận động chính sách và nâng cao năng lực, tập trung vào đối tượng là lãnh đạo và cán
bộ chuyên môn 27
3.2. Các hoạt động nâng cao nhận thức, thông tin, giáo dục và truyền thông, truyền thông
chuyển đổi hành vi, tập trung vào đối tượng là người dân 28
3.3. Ứngphó của ngành y tế cho nạn nhân của BLG/BLGĐ 28
3.4. Ứngphó của cộng đồng với BLG/BLGĐ 28
PHỤ LỤC A. Tài liệu tham khảo 30
A.1. Báo cáo nội bộ vàbáo cáo nghiên cứu 30
A.2. Tài liệu tham khảo 31
PHỤ LỤC B. Tài liệu thông tin, giáo dục và truyền thông được xây dựng cho dự án UNFPA-SDC 32
B.1. Cho các cán bộ chuyên môn 32
B.2. Cho người dân 32
“Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ & Bến Tre”
03
Cùng với Chính phủ Việt Nam, các tổ chức đồn thể, và các tổ chức xã hội dân sự, Liên hợp
quốc tại ViệtNam cam kết mạnh mẽ trong việc phòng,chốngbạolực trên cơ sở giới. Trong
Chương trình Hợp tác Quốc gia lần thứ 7 với Chính phủ ViệtNam (2006-2010), Quỹ Dân số
Liên hợp quốc (UNFPA) đã phối hợp với Cơ quan Hợp tác và Phát triển của Thụy Sỹ (SDC)
hỗ tr
ợ Chính phủ ViệtNam thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết vấn đề bạolực trên cơ sở
giới thơng qua đối thoại chính sách, vận động chính sách, tun truyền, hỗ trợ kỹ thuật, các
biện pháp can thiệp thơng qua ngành y tế và tại cộng đồng.
Mục đích của báo cáo tổng kết này là rút ra những bài học từ việc đánh giá những điểm mạnh,
điểm yếu, kết quả
đạt được, và những thách thức đặt ra đốivới những biện pháp can thiệp do
UNFPA-SDC hỗ trợ ở cấp chính sách và chương trình ở hai tỉnh Phú Thọ và Bến Tre. UNFPA
mong muốn giới thiệu những bài học này cho các nhà hoạch định chính sách, những người
làm quản lý chương trình, và những người quan tâm tới việc xây dựng và đưa vào hoạt động
một hệ thống phòng,chốngvàứngphó nhằm chấm dứt bạolực trên cơ
sở giới tại ViệtNam
sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. UNFPA và các đối tác LHQ sẽ tiếp tục phối hợp với Chính
phủ ViệtNam áp dụng những bài học này vào việc giải quyết bạolực trên cơ sở giới trong
khn khổ Một Kế hoạch chung của Liên Hiệp Quốc (2012-2016).
UNFPA xin trân trọng cảm ơn hai chun gia, chị Sarah De Hovre và Tiến sỹ Vũ Mạnh Lợi,
về cơng sức của họ
trong việc tổng kết và lược trình những bài học rút ra từ hoạt động này.
Chúng tơi xin cảm ơn các Ban Quản lý Dự án của hai tỉnh Phú Thọ và Bến Tre về sự hợp
tác, hỗ trợ vàủng hộ. Chúng tơi cũng đánh giá cao những đóng góp của Vụ Sức khỏe Bà mẹ
và Trẻ em (Bộ Y tế), Vụ Giađình (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Tổng cục Dân số và Kế
hoạch hóa Gia đình, H
ội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đồn Thanh niên, và Hội Nơng dân. Sau
cùng, chúng tơi xin trân trọng cảm ơn tất cả các vị lãnh đạo, các cán bộ và các nhóm cộng
đồng ở Bến Tre và Phú Thọ về sự tham gia của họ trong việc tổng kết và chia sẻ ý kiến về
mơ hình can thiệp thí điểm.
Mandeep K. O’Brien
Lời nói dầu
Quyền Trưởng đại diện, UNFPA tại Việt Nam
“Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ & Bến Tre”
04
Bạo lực trên cơ sở giới (hay bạolực giới) (BLG) là một vấn đề lớn liên quan đến sức
khỏe cộng đồng và quyền con người. Trên thế giới, cứ ba phụ nữ thì có ít nhất một người bị
đánh đập, bị cưỡng ép quan hệ tình dục, hoặc bị lạm dụng trong cuộc đời của họ
1
. ỞViệt
Nam, kết quả từ Nghiên cứu Quốc gia về BạolựcGiađìnhđốivới Phụ nữ năm 2010 cũng
cho thấy con số tương tự.
Cùng với Chính phủ Việt Nam, UNFPA tại ViệtNam bắt đầu tập trung giải quyết vấn đề
bạo lựcđốivới phụ nữ từ năm 2004. Những nỗ lực này được tiếp tục mở r
ộng trong Chương
trình Quốc gia lần thứ 7 giai đoạn 2006-2010 khi UNFPA cùng với Cơ quan Hợp tác Phát triển
của Thụy Sỹ (SDC) triển khai thí điểm mơ hình can thiệp tồn diện nhằm phòng,chốngvàứng
phó đốivớibạolựcgiađìnhở hai tỉnh Phú Thọ và Bến Tre.
Mục đích của Báo cáo về các Bài học Kinh nghiệm là xác định những điểm mạnh và
điểm yếu của mơ hình can thiệp thí điể
m này; phân tích xem liệu tồn bộ hay từng cấu phần
của mơ hình này có thể được nhân rộng ra cả nước hay khơng. Những bài học kinh nghiệm
rút ra lần này sẽ là phương hướng chiến lược cho việc ứngphóvới BLG/BLGĐ ởViệt Nam,
bao gồm cả thơng tin giúp cho ViệtNam xây dựng mơ hình can thiệp phù hợp với nhu cầu của
xã hội, văn hóa, thể chế chính trị và bộ máy hành chính của Việt Nam.
Phần đầu của Báo cáo giới thiệ
u tổng quan về BLG/BLGĐ trên thế giới vàởViệt Nam.
Phần này cũng sẽ cung cấp các định nghĩa, số liệu và khung pháp luật và chính sách liên
quan. Phần thứ hai của Báo cáo trình bày về mơ hình can thiệp thí điểm, trong đó tập trung
vào bốn biện pháp can thiệp: (1) Vận động Chính sách và Nâng cao Năng lực, tập trung vào
đối tượng là lãnh đạo và những người làm cơng tác chun mơn; (2) Nâng cao Nhận thức và
TTGDTT (IEC), đối tượng tập trung là người dân nói chung; (3) Ứngphó của ngành y tế đối
với nạn nhân của BLG/BLGĐ; (4) Ứngphó của cộng đồng với BLG/BLGĐ. Phần này cũng chỉ
ra bài học kinh nghiệm được rút ra từ từng biện pháp can thiệp này. Phần cuối cùng đưa ra
những kiến nghị về các biện pháp phù hợp cần thiết để thực hiện triệt để Luật Phòng,chống
Bạo lựcGiađình nhằm đảm bảo việc phòng,chống BLG/BLGĐ ở Việ
t Nam, đồng thời đảm
bảo sẵn có những dịch vụ cần thiết cho các nạn nhân.
Tổng quan
1
Garcia-Moreno C., Jansen HAFM, Watts C, Ellsberg M, Heise L, Nghiên cứu đa quốc gia của WHO về sức khỏe phụ nữ vàbạolực
gia đìnhvới phụ nữ: Báo cáo tổng kết kết quả ban đầu về tình trạng bạolựcgiađìnhvới phụ nữ, vấn đề sức khỏe, và phản ứng của
phụ nữ. Tổ chức Y tế Thế giới, Giơ-ne-vơ, 2005.
“Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ & Bến Tre”
05
Từ viết tắt
TTCĐHV
Truyền thơng chuyển đổi hành vi
CEDAW
Cơng ước về Xóa bỏ Mọi Hình thức Phân biệt đối xử đốivới Phụ nữ
Vụ CSSKBMTE
Vụ Chăm sóc Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em (thuộc Bộ Y tế)
Sở VHTTDL
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lich
BLGĐ
Bạo lựcgiađình
PTBLGĐ
Phòng tránh bạolựcgiađình
PCBLGĐ
Phòng, chốngbạolựcgiađình
KHHGĐ
Mặt trận Tổ quốc
KHHGĐ
Kế hoạch hóa giađình
BLG
Bạo lực trên cơ sở giới
BĐG
Bình đẳng giới
TCDSKHHGĐ
Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa giađình (thuộc Bộ Y tế)
Sở Y tế HN
Sở Y tế Hà Nội
HTTTQLYT
Hệ thống Thơng tin Quản lý Y tế (của Bộ Y tế)
ICPD
Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển
TTGDTT
Thơng tin, Giáo dục, Truyền thơng
GS&ĐG
Giám sát và Đánh giá
Bộ VHTTDL
Bộ Văn hóa, Thể thao, và Du lịch
Bộ GD&ĐT
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ TC
Bộ Tài chính
Bộ Y tế
Bộ Y tế
UBDSGĐTE
Ủy ban Dân số, Giađìnhvà Trẻ em
DSPT
Dân số và Phát triển
CCDSKHHGĐ
Chi cục Dân số và Kế hoạch hóa Giađình
UBND tỉnh
Ủy ban Nhân dân tỉnh
SKSS
Sức khỏe Sinh sản
SDC
Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ
SKTD
Sức khỏe Tình dục
SKSSTD
Sức khỏe Sinh sản và Sức khỏe Tình dục
TOT
Đào tạo Giảng viên nguồn
LHQ
Liên hợp quốc
UNFPA
Quỹ Dân số Liên hợp quốc
Hội ND
Hội Nơng dân
Hội LHPNVN
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Đồn TN
Đồn Thanh niên
“Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ & Bến Tre”
06
1. GIỚI THIỆU
1.1. Cam kết quốc tế với việc giải quyết bạolực trên cơ sở giới
Bạo lực trên cơ sở giới (BLG) là một vấn đề tồn cầu và có lẽ là hành vi vi phạm các
quyền con người phổ biến và được xã hội khoan dung nhất. Nó bao gồm tất cả các hình thức
bạo lực về thể chất, tinh thần và kinh tế. Đặc trưng cơ bản của BLG là nó bắt nguồn từ mối
quan hệ quyền lực bất bình đẳng giữa con người với nhau dựa trên những quy phạ
m, cấu trúc
và vai trò xã hội đang tồn tại có ảnh hưởng tới cuộc sống của namvà nữ giới. Mặc dù BLG
có thể ảnh hưởng tới cả namvà nữ, nhưng nó chủ yếu xẩy ra đốivới phụ nữ và trẻ em gái.
Trên thế giới, BLG được coi là một vấn đề ưu tiên cơ bản liên quan tới sức khỏe của
người dân với những khía cạnh pháp lý, xã hội, văn hóa, kinh t
ế và tâm lý. Nó cần được tất
cả các chính phủ quan tâm, phù hợp với những cam kết của họ về thực hiện các Mục tiên
Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) và thực hiện các quyền cơ bản của con người được quy định
trong các cơng ước quốc tế.
Kể từ Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển năm 1994 (ICPD) và Hội nghị Thế giới về
Phụ nữ lần th
ứ 4 năm 1995, xóa bỏ bạolựcđốivới phụ nữ đã trở thành một nội dung quan
trọng trong hoạt động của Liên hợp quốc trên tồn thế giới. Đặc biệt, Quỹ Dân số Liên hợp
quốc (UNFPA) có vai trò nổi bật trong hệ thống LHQ trong việc thúc đẩy bình đẳng giới (BĐG),
nâng cao quyền năng cho phụ nữ vàphòng,chống BLG. Cơ sở lý luận hoạt động của UNFPA
chính là phòng tránh BLG phải gắ
n liền với việc cải thiện sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, đặc
biệt trên hết là địa vị của họ trong xã hội.
1.2. Bạolực trên cơ sở giới, bạolựcvới phụ nữ hay bạolực
gia đình: vấn đề nào?
Trọng tâm của UNFPA vẫn là giải quyết vấn đề bạolựcđốivới phụ nữ và trẻ em gái, vì
tuyệt đại đa số những đối tượng này bị bạo hành. Phụ nữ và trẻ em gái khơng chỉ có nguy cơ
cao về BLG, mà họ còn phải chịu nhiều hậu quả nghiêm trọng hơn so với những gì mà nam
giới chịu đựng. Do sự phân biệt giới và địa vị kinh tế-xã hộ
i của họ thấp kém hơn, nên phụ
nữ ít có cơ hội và nguồn lực hơn để có thể giúp họ tránh hoặc thốt khỏi những trường hợp
bị lạm dụng và tìm kiếm cơng lý. Họ cũng phải chịu những hệ lụy liên quan tới sức khỏe tình
dục (SKTD) và sức khỏe sinh sản (SKSS), bao gồm cả việc mang thai cưỡng bức và ngồi ý
muốn, nạo phá thai khơng an tồn và tử vong do những hậu quả liên quan, ch
ấn thương do
bị rò âm đạo, các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV. UNFPA tập trung nỗ lực xóa bỏ
mọi hình thức bạolựcđốivới phụ nữ và trẻ em gái, đặc biệt phù hợp với sứ mệnh của mình
là xây dựng chương trình về các vấn đề liên quan đến SKSS như bạolựcgia đình, bạolực
tình dục và các tập qn có hại
2
.
Tun bố của LHQ về Xóa bỏ Bạolựcđốivới Phụ nữ (1993) đưa ra định nghĩa về bạo
lực đốivới phụ nữ như sau: “Bất kỳ hành vi bạolực nào dựa trên cơ sở giới dẫn tới hoặc có
khả năng dẫn tới sự phương hại hoặc gây ra sự chịu đựng về thể chất, tình dục, tâm lý cho
phụ n
ữ, bao gồm cả những hành vi đe dọa thực hiện những hành vi trên, sự cưỡng bức, hoặc
tước đoạt tự do một cách tùy tiện, bất kể trong đời sống sinh hoạt cơng hay cá nhân”
3
. Hành
vi như vậy bao gồm cả hành vi bạolực trong gia đình, hay còn gọi là bạolựcgiađình (BLGĐ).
2
UNFPA. Chiến lược và Khung hành động hướng tới việc giải quyết bạolực trên cơ sở giới giai đoạn 2008-2011. New York, 2008.
3
Hội đồng Kinh tế và Xã hội của LHQ. Báo cáo của nhóm cơng tác về bạolựcvới phụ nữ, E/CN.6WG.2/1992/11.3. Vienna, 1992.
“Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ & Bến Tre”
07
Ở Việt Nam, việc thơng qua Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Luật Phòng,chốngBạo
lực Giađình (PCBLGĐ) năm 2007 đã tạo ra hành lang pháp lý vững chắc cũng như mơi
trường thuận lợi để chốngbạolựcđốivới phụ nữ. Tiếp sau việc thơng qua hai đạo luật này,
nhiều nghị định, thơng tư, chiến lược và kế hoạch hành động đã được xây dựng để hướng
dẫn thực hiện luật. Do hành lang pháp lý hiện nay của ViệtNam chủ yếu tập trung vào việc
giải quyết BLGĐ, chứ khơng phải BLG, Văn phòng UNFPA tại ViệtNam đang hỗ trợ Chính
phủ ViệtNam giải quyết BLGĐ, nhưng sẽ tiếp tục vận động chính sách mở rộng hơn phạm vi
vấn đề BLGĐ nhằm giải quyết các hình thức BLG khác.
Luật Phòng,ChốngBạolựcGia
đình định nghĩa BLGĐ là “hành vi cố ý của thành viên
gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đốivới thành
viên khác trong gia đình”. Như vậy có thể hiểu BLGĐ bao gồm nhiều hình thức bạolực do
một thành viên này làm tổn hại đến một thành viên khác trong gia đình, và BLGĐ bao gồm
hành vi bạolựcđốivới phụ nữ, nam giới, trẻ em và ngườ
i cao tuổi. Tuy nhiên, trên thực tế,
hình thức BLGĐ phổ biến nhất là hành vi bạolựcđốivới phụ nữ do chồng hoặc bạn tình thực
hiện.
Chính vì vậy, nếu khơng có quy định cụ thể nào khác, BLGĐ trong báo cáo này có
nghĩa là BLGĐ đốivới phụ nữ.
Số liệu từ Nghiên cứu Quốc gia về BạolựcGiađìnhđốiđốivới Phụ nữ ởViệtNam do
Tổng Cục Thống kế (TCTK) thực hiện năm 2010 cho thấy 58% phụ nữ đã có giađình từng
trải qua ít nhất một hình thức bạolực về thể chất, tình dục hay tinh thần trong đời; 32% bị bạo
lực về thể chất; 5% bị đ
ánh đập khi đang mang thai
4
. Hơn 60% phụ nữ từng bị chồng/bạn tình
bạo hành khi được hỏi đã trả lời rằng hành vi bạolực đã ảnh hưởng đến sức khỏe của họ, và
26% phụ nữ từng bị đánh đập hoặc bị bạolực tình dục cho biết đã bị tổn thương do bị bạo lực.
1.3. Phòng,chốngvàứngphóvới BLG/BLGĐ
Nghiên cứu và kinh nghiệm quốc tế cho thấy muốn chấm dứt BLG/BLGĐ đòi hỏi phải
hành động ở nhiều cấp khác nhau và có sự tham gia của nhiều ngành. Để phòng,chống có
hiệu quả, cần thiết phải có một cơ chế phối hợp phòng,chốngở cấp cơ sở giữa các bên tham
gia thực hiện, vàở cấp cao hơn về chính sách, ngân sách hoạt động, theo dõivà giám sát và
trách nhiệm giải trình. Mơ hình can thiệp BLG
ở trang bên là một cách tiếp cận tồn diện và
tổng hợp về phòng,chống BLG
5
. Cấu phần then chốt trong cách tiếp cận đó chính là cơ chế
phối hợp giữa nhiều chương trình, chiến lược và hoạt động khác nhau. Trên cơ sở đó, cách
tiếp cận tổng hợp sẽ được thực hiện, giám sát, đánh giávà tài trợ.
Ở Việt Nam, một vài chương trình đã được triển khai áp dụng ở các cấp khác nhau và
thu hút sự tham gia của nhiều ngành trong việc phòng,chống các hình thức khác nhau của
BLG/BLGĐ. Theo m
ột phác đồ được nhóm các Đối tác Hành động về Giới (GAP) đưa ra năm
2009, có khoảng 40 tổ chức đang triển khai các dịch vụ và biện pháp can thiệp liên quan đến
BLG/BLGĐ và được nhiều nhà tài trợ và tổ chức quốc tế tài trợ. Trong số các chương trình
này, một số được triển khai thành các dự án thí điểm quy mơ nhỏ
6
.
4
TCTK, LHQ. Kết quả nghiên cứu quốc gia về bạolựcgiađìnhđốivới phụ nữ ởViệtNam 2010. Hà Nội, 2010.
5
LHQ tại Việt Nam. Bạolực trên cơ sở giới: Báo cáo chun đề. Hà Nội, 2010.
6
LHQ Việt Nam. Bạolực trên cơ sở giới: Báo cáo chun đề. Hà Nội, 2010.
“Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ & Bến Tre”
08
1.4. Dự án UNFPA-SDC
UNFPA và Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ (SDC) đã quyết định cùng nhau hỗ trợ
Chính phủ ViệtNam dự án phòng,chống BLGĐ trong khn khổ các chương trình rộng lớn
hơn về dân số và sức khỏe sinh sản. Mục tiêu tổng qt của dự án này là góp phần cải thiện
chất lượng cuộc sống của người dân ViệtNam thơng qua (a) nâng cao chất lượng và tiếp cận
dịch vụ sức khỏe sinh sản, và (b) t
ăng cường thực hiện chính sách và chương trình liên quan
đến dân số và phát triển, sức khỏe sinh sản và lồng ghép giới. Dự án có hai mục tiêu cụ thể
sau: (1) tăng cường cơ chế phòng,chống BLGĐ cho phụ nữ nhằm cải thiện chất lượng dịch
vụ xã hội, y tế, pháp luật vàbảo vệ cho nạn nhân; và (2) nâng cao nhận thức và thay đổi thái
độ và hành vi của namvà nữ về BĐG và BLGĐ.
Dự án UNFPA-SDC khởi
động từ tháng 10/2006 đến tháng 12/2011. Các cơ quan thực
hiện Dự án gồm Tổng Cục Dân số và Kế hoạch hóa Giađình thuộc Bộ Y tế, Hội Liên hiệp Phụ
nữ Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, và một số đối tác khác ở cấp trung ương vàở cấp tỉnh,
huyện và xã của hai tỉnh Phú Thọ và Bến Tre. Ban đầu có 2 huyện và 12 xã được chọn tiến
hành hoạt động thúc đẩy BĐG vàphòng,chống BLGĐ
cho phụ nữ thơng qua mơ hình can
thiệp tồn diện. Dần dần, số xã được tăng lên và đến khi dự án kết thúc, mơ hình can thiệp
đã được thí điểm ở tổng số 48 xã.
Mặc dù dự án UNFPA-SDC chủ yếu tập trung vào BLGĐ, song một số hợp phần khác
của dự án cũng liên quan đến các loại BLG khác. Chính vì vậy, báo cáo này mới sử dụng cụm
từ kết hợp là BLG/BLGĐ.
[...]... giađìnhđốivới phụ nữ ởViệtNamnăm 2010 Hà Nội, 2010 • Hội đồng Kinh tế và Xã hội của LHQ, Báo cáo của Nhóm Cơng tác về Bạolựcđốivới Phụ nữ, E/CN.6WG.2/1992/11.3 Vienna, 1992 • UNFPA Bạolựcgia đình: Sự chuyển dịch ởViệtNam – những phát hiện và khuyến nghị từ dự án UNFPA/SDC Hà Nội, 2006 • UNFPA Phòng,chốngbạolựcgia đình: Nhu cầu hiện tại và những ưu tiên can thiệp ở tỉnh Phú Thọ và Bến... về gia đìnhởViệtNam Hà Nội, 2008 • Garcia-Moreno C., Jansen HAFM, Watts C, Ellsberg M, Heise L, Nghiên cứu đa quốc gia của Tổ chức Y tế Thế giới về sức khỏe của phụ nữ vàbạolựcgiađìnhđốivới phụ nữ: Báo cáo tổng kết kết quả ban đầu về tình trạng bạolựcgiađìnhvới phụ nữ, vấn đề sức khỏe và phản ứng của phụ nữ Giơ-ne-vơ, 2005 • Tổng cục Thống kê, LHQ Kết quả nghiên cứu quốc gia về bạolực gia. .. chi tiết, xem các tài liệu sau: (1) UNFPA và SDC Báo cáo đánh giá dự án Lồng ghép phòng chốngbạolựcgiađìnhvới phụ nữ vào các chương trình dân số và sức khỏe sinh sản ởViệt Nam; (2) UNFPA và SDC Báo cáo tổng kết dự án từ tháng 11/2006 đến tháng 12/2010 Lồng ghép phòng chốngbạolựcgiađìnhvới phụ nữ vào các chương trình dân số và sức khỏe sinh sản ởViệtNam 20 Đây là nghiên cứu đánh giá nhanh... của UBND và các tổ chức đồn thể, trưởng thơn hay thị trấn nơi hộ giađình sống 27 Để biết thêm chi tiết, xem các tài liệu sau: (1) UNFPA và SDC Báo cáo đánh giá dự án Lồng ghép phòng chốngbạolựcgiađình vào các chương trình dân số và sức khóe sinh sản ởViệt Nam; (2) UNFPA và SDC Báo cáo tổng kết dự án từ tháng 11/2006 đến tháng 12/2010: Lồng ghép phòng chống bạo lựcgiađình với phụ nữ vào các chương... làm, và tăng thu nhập” và “Xây dựng giađình giàu, bình đẳng, tiến bộ, và hạnh phúc” (2009) • Ban Chỉ đạo PCBLGĐ Bình Đại Báo cáo hoạt động phòng,chống bạo lựcgiađình trong 10 tháng đầu năm 2009 (2009) • Ban Chỉ đạo PCBLGĐ Bình Đại Báo cáo hoạt động phòng,chống bạo lựcgiađình năm 2009 và nhiệm vụ năm 2010 (2009) • Ban Chỉ đạo PCBLGĐ Đoan Hùng Báo cáo triển khai thực hiện dự án phòng,chốngbạo lực. .. lực giađìnhở huyện Đoan Hùng từ tháng 5/2007 đến tháng 10/2009 (2009) • Ban Chỉ đạo PCBLGĐ Đoan Hùng Báo cáo về phòng,chốngbạolựcgiađình trong 9 tháng đầu và nhiệm vụ Q IV năm 2009 (2009) • Bệnh viện đa khoa Đoan Hùng Báo cáo triển khai thực hiện dự án VNM7PG0002 về phòng,chốngbạolựcgiađìnhnăm 2009 (2009) • Ủy ban Dân số, Giađìnhvà Trẻ em, và Sở Y tế Hà Nội Đánh giá xây dựng mơ hình phòng,. .. chương trình về dân số và sức khỏe sinh sản ởViệtNam (2010) • UNFPA và SDC Báo cáo tổng kết dự án từ tháng 11/2006 đến tháng 12/2010: Lồng ghép phòng,chốngbạolựcgiađìnhđốivới phụ nữ vào chương trình dân số và sức khỏe sinh sản ởViệtNam (2010) 30 “Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ & Bến Tre” A.2 Tài liệu tham khảo • Bộ VHTTDL, TCTK, UNICEF, Viện Nghiên cứu Giađìnhvà Giới Kết quả điều... lựcgiađình trong các chương trình về dân số và sức khỏe sinh sản của UNFPA trong giai đoạn 2006-2010 (2011) • UNFPA Báo cáo Hội thảo: Triển khai các bước tiếp theo: Giải quyết bạolực trên cơ sở giới ởViệtNam (2010) • Nhóm Giới của UNFPA Báo cáo cơng tác sau chuyến đi khảo sát ở Bến Tre (2011) • UNFPA và SDC Báo cáo đánh giá dự án Lồng ghép phòng,chốngbạolựcgiađìnhđốivới phụ nữ vào chương... 2007 • UNFPA Bạolực trên cơ sở giới: Đánh giá việc xây dựng chương trình Hà Nội, 2008 • UNFPA Chiến lược và Khung hành động của UNFPA hướng tới việc giải quyết bạolực dựa trên cơ sở giới giai đoạn 2008-2011 New York, 2008 • LHQ ViệtNamBạolực trên cơ sở giới: Báo cáo chun đề Hà Nội, 2010 • Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, và Jennifer Clement Bạolực trên cơ sở giới ởViệtNam Hà Nội, 1999... sách và nâng cao năng lực, tập trung vào đối tượng là các lãnh đạo và cán bộ chun mơn11 (2) Nâng cao nhận thức và thơng tin, giáo dục và truyền thơng, tập trung vào đối tượng là người dân12 (3) Ứngphó của ngành y tế với nạn nhân của BLG/BLGĐ13 (4) Ứngphó của cộng đồng đốivới BLG/BLGĐ14 Dự án UNFPA-SDC áp dụng mơ hình can thiệp tồn diện, tập trung vào các nhóm hưởng lợi khác nhau, bao gồm cả nam giới . tế với việc giải quyết bạo lực trên cơ sở giới 06
1.2. Bạo lực trên cơ sở giới, bạo lực với phụ nữ hay bạo lực gia đình: vấn đề nào? 06
1.3. Phòng, chống. Nội, tháng 11 năm 2012
Phòng, chống và Ứng phó đối với
Bạo lực Gia đình ở Việt Nam
Bài học từ Mô hình Can thiệp tại tỉnh Phú Thọ và Bến Tre
“Bài học từ