Các hoạt động nâng cao nhận thức, thông tin, giáo dục và truyền thông, truyền thông

Một phần của tài liệu Phòng, chống và ứng phó đối với bạo lực gia đình ở Việt Nam ppt (Trang 30 - 32)

3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

3.2. Các hoạt động nâng cao nhận thức, thông tin, giáo dục và truyền thông, truyền thông

và truyền thông, truyền thông chuyển đổi hành vi, tập trung vào đối tượng là người dân

9. Xây dựng chiến lược quốc gia về TTCĐHV nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi cách ứng xử và thái độ bất bình đẳng giới vốn tồn tại lâu nay trong người dân. Thu hút sự tham gia của cả nam giới và trẻ em trai để họ trở thành đối tác trong việc thúc đẩy BĐG và phịng, chống BLG/BLGĐ.

10. Xây dựng cơ sở dữ liệu trực tuyến về các tài liệu TTGDTT được tập hợp khơng chỉ

từ dự án này mà cịn từ các dự án khác. Các tài liệu này cĩ thểđược lấy trực tiếp từ

in-tơ-net, hoặc được Bộ VHTTDL cung cấp trực tiếp theo yêu cầu.

11. Nâng cao năng lực cho phụ nữđể giải quyết vấn đề bạo lực trong cuộc sống của họ

thơng qua tập huấn nâng cao kỹ năng sống, các nhĩm tự lực, giáo dục, đào tạo nghề, trợ giúp pháp lý, và hỗ trợ tài chính.

12. Đưa chiến lược lồng ghép BĐG và phịng, chống BLG/BLGĐ vào các hoạt động TTGDTT và TTCDHV để tiếp cận tới nhiều đối tượng hơn, và gắn kết với các vấn đề

khác về y tế, gia đình và phát triển xã hội.

3.3. Ứng phó của ngành y tế cho nạn nhân của BLG/BLGĐ 13. Vận động để tăng tính chủđộng tham gia của Bộ Y tế trong việc thực hiện Thơng tư 13. Vận động để tăng tính chủđộng tham gia của Bộ Y tế trong việc thực hiện Thơng tư

số 16 tại cấp địa phương, bao gồm cả việc bố trí và cam kết đủ ngân sách và nhân lực

ở tất cả các cấp.

14. Xây dựng cơ chế theo dõi và giám sát đểđảm bảo rằng việc sàng lọc bệnh nhân nữ được thực hiện đúng với nguyên tắc quy định (như: thơng tin cá nhân, tính bảo mật, sự an tồn).

15. Thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán bộ y tế về cách thức sàng lọc nạn nhân, cách

điều trị biểu lộ sự thơng cảm đối với các nạn nhân cũng như kỹ năng và kiến thức về

cách thức làm việc với các ngành khác như cơng an, tư pháp và xã hội để giải quyết vấn đề BLG/BLGĐ theo cơ chế phối hợp liên ngành.

16. Lồng ghép hệ thống thu thập, giám sát và báo cáo số liệu vào Hệ thống Thơng tin Quản lý Y tế của Bộ Y tế.

3.4. Ứng phó của cộng đồng với BLG/BLGĐ

17. Mở rộng phạm vi mơ hình can thiệp để áp dụng với tất cả các hình thức BLG/BLGĐ,

đặc biệt là BLGĐ với trẻ em, nam giới, người cao tuổi và người tàn-khuyết tật nhưđã

18. Bảo đảm rằng gĩi can thiệp tồn diện tối thiểu về phịng, chống, chăm sĩc, điều trị, bảo vệ và hỗ trợ cho nạn nhân BLG/BLGĐ luơn sẵn và rằng những dịch vụ này dễ

dàng tiếp cận và mọi người cĩ thể chi trả chi phí dịch vụ.

19. Phân tích khái niệm, mục đích, việc triển khai thực hiện, và kết quả của các địa chỉ tin cậy và các tổ hịa giải như một phương thức để giải quyết các trường hợp BLGĐ. Vai trị của các địa chỉ tin cậy và tổ hịa giải này cần được rà sốt đánh giá và điều chỉnh cho phù hợp trong bối cảnh xã hội, các mối quan hệ gia đình đang thay đổi cũng như

tính phức tạp của vấn đề BLGĐ. Để nâng cao chất lượng can thiệp của địa chỉ tin cậy và tổ hịa giải, cần xây dựng tiêu chí, tài liệu hướng dẫn về quy trình tư vấn đối với những trường hợp BLGĐ.

20. Tăng cường và thể chế hĩa hệ thống chuyển/giới thiệuđểđảm bảo rằng tất cả các

đối tác tham gia mơ hình can thiệp đều trở thành những mắt xích liên kết chắc chắn trong tồn bộ chuỗi hỗ trợ cho nạn nhân. Cần xây dựng và chia sẻ danh sách được cập nhật thường xuyên về các đầu mối, trong đĩ cĩ thơng tin vềđịa chỉ và sốđiện thoại của các dịch vụ hiện cĩ cho các nạn nhân của BLG/BLGĐ. Với vai trị là đầu mối đầu tiên cho các nạn nhân, phịng tư vấn tại bệnh viện cần đĩng vai trị trung tâm trong hệ

thống chuyển/giới thiệu nạn nhân.

21. Tăng cường và hợp nhất quy trình thu thập, ghi ghép và thẩm định số liệu vào hệ

thống tập trung và thống nhất ở cấp trung ương do Bộ VHTTDL quản lý. Việc này địi hỏi phải tổ chức tập huấn cho những người sử dụng hệ thống này.

PHỤ LỤC A. Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Phòng, chống và ứng phó đối với bạo lực gia đình ở Việt Nam ppt (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)