Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh trì - Hà nội. Luận văn Thạc sĩ luật học

20 3 0
Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh trì - Hà nội. Luận văn Thạc sĩ luật học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Trần Thanh Thủy Pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước địa bàn huyện trì - Hà nội Luận văn Thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Trần Thanh Thủy Pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước địa bàn huyện trì - Hà nội Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 Luận văn Thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tuyến Hà nội - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THÔNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 1.1 Những vấn đề lý luận chung tranh chấp đất đai thông qua quan hành 1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai 1.1.2 Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến 1.1.2.1 Tranh chấp đòi lại đất đai 1.1.2.2 Tranh chấp liên quan đến bồi thường, giải phóng mặt tái định cư Nhà nước thu hồi đất 14 1.1.2.3 Tranh chấp phát sinh trình thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hợp pháp 15 1.1.2.4 Tranh chấp ranh giới sử dụng đất 15 1.1.2.5 Tranh chấp mục đích sử dụng 16 1.1.3 Nguyên nhân tranh chấp đất đai 16 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 17 1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 18 1.2 Tổng quan giải tranh chấp đất đai 24 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp đất đai 24 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa việc giải tranh chấp đất đai 27 1.2.3 Các nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 29 1.3.4 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 31 1.3 Một số vấn đề lý luận giải tranh chấp đất đai quan hành 35 1.3.1 Khái niệm quan hành nhà nước 35 1.3.2 Phân loại quan hành nhà nước 38 1.3.2.1 Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền chung 38 1.3.2.2 Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền riêng 39 1.3.2 Hệ thống quan hành nước ta 39 1.4 Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai cho quan hành nhà nước 40 1.4.1 Cơ sở lý luận 40 1.4.2 Cơ sở thực tiễn 42 1.5 Đặc điểm việc giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước thực 44 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẨI QUYẾT 46 TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THƠNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì 46 2.1.1 Điều kiện tự nhiên đất đai 46 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội 47 2.1.2.1 Về kinh tế 48 2.1.2.2 Về y tế, văn hóa - xã hội 50 2.1.3 Vị trí vai trị huyện Thanh Trì phát triển Thủ đô Hà Nội 51 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành địa bàn huyện Thanh Trì 53 2.2.1 Thực trạng chung giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh Trì 53 2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật để giải tranh chấp đất đai huyện Thanh Trì 57 2.2.2.1 Thực trạng áp dụng quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 57 2.2.2.2 Thực trạng áp dụng quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai 59 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành địa bàn huyện Thanh Trì 64 2.3.1 Những thành cơng 64 2.3.2 Những hạn chế, tồn 71 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn 74 2.3.3.1 Những nguyên nhân khách quan 74 2.3.3.2 Những nguyên nhân chủ quan 76 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH 79 CHẤP ĐẤT ĐAI THÔNG QUA VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI HUYỆN THANH TRÌ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành 79 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai phải dựa quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng lĩnh vực đất đai 79 3.1.2 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền cơng tác giải tranh chấp đất đai 81 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai phải gắn liền với việc nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai 82 Về tổ chức, đạo giải tranh chấp, khiếu kiện đất đai 84 3.1.4.1 Tăng cường việc tổ chức công tác tiếp dân cấp quyền 84 3.1.4.2 Nâng cao trách nhiệm quan giải tranh chấp 85 3.1.4.3 Nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán làm công tác giải tranh chấp 86 3.1.4.4 Cần thành lập hệ thống quan tài phán hành đất đai 86 3.1.4.5 Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức 87 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai 87 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định hành hòa giải tranh chấp đất đai 87 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 89 3.3 Giải pháp tăng cường nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai quan hành 90 3.3.1 Tập trung xử lý dứt điểm vụ việc tranh chấp đất đai tồn đọng khơng để phát sinh trở thành "điểm nóng" gây ổn định trị 90 3.3.2 Hạn chế phát sinh vụ tranh chấp, khiếu kiện đất đai 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 3.1.4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB : Giải phóng mặt QSDĐ : Quyền sử dụng đất SDĐ : Sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tranh chấp đất đai tượng xã hội tồn phổ biến Nó bất đồng, mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên quan hệ đất đai Tranh chấp đất đai để lại hệ lụy xấu phá vỡ đoàn kết nội nhân dân, nguy tiềm ẩn ổn định trị, trật tự an toàn xã hội điều kiện để lực thù địch tuyên truyền kích động, xuyên tạc, chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam v.v Để ngăn ngừa nguy tiềm ẩn ổn định trị trì khối đại đoàn kết toàn dân, vấn đề giải tranh chấp đất đai Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong đạo luật đất đai ban hành Luật đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 có quy định giải tranh chấp đất đai Theo đó, tranh chấp đất đai giải thơng qua hòa giải sở tổ hòa giải thơn, xóm, tổ dân phố quyền xã, phường, thị trấn thực Chỉ hòa giải sở khơng thực tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân (TAND) Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện trở lên giải Để nâng cao chất lượng hiệu công tác giải tranh chấp đất đai có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu việc giải tranh chấp đất đai UBND cấp thực Tuy nhiên việc sâu tìm hiểu việc giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước thực phạm vi địa bàn huyện huyện Thanh Trì (Hà Nội) dường cịn có cơng trình nghiên cứu Hơn điều kiện kinh tế thị trường, đất đai ngày có giá trị cao tranh chấp, khiếu kiện đất đai ngày gia tăng; đặc biệt Thủ đô Hà Nội - nơi có vị trí địa trị vơ quan trọng Để góp phần tháo "ngịi nổ" điểm nóng tranh chấp, khiếu kiện đất đai gây địa bàn Thủ Hà Nội việc nghiên cứu, tìm hiểu đưa giải pháp nâng cao chất lượng công tác giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước xem xét phạm vi huyện ngoại thành cụ thể huyện Thanh Trì việc làm có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Với ý nghĩa đó, tơi lựa chọn đề tài "Pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng quan quan hành Nhà nước địa bàn huyện Thanh trì Hà Nội" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tiếp cận góc độ pháp luật vấn đề khơng nước ta Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học sâu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề cơng bố; đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008; Giải tranh chấp đất đai tòa án qua thực tiễn địa phương, Mai Thị Tú Oanh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, 2009; Đặc san Luật đất đai năm 2003, Tạp chí Luật học, 2005; Loại tranh chấp đất đai phải qua thủ tục hòa giải sở, Phan Gia Ngọc, Tạp chí TAND, số 18, 2009; Tài liệu Hội thảo khoa học: Cải cách pháp luật cải cách tư pháp nhìn từ vấn đề tranh chấp đất đai, Viện Nhà nước Pháp luật (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hà Nội, tháng năm 2004; Pháp luật Tố tụng dân thực tiễn xét xử, Tưởng Duy Lượng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009; Tài liệu Hội thảo Khoa học: Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai, Trung tâm Thông tin, Tư liệu Nghiên cứu Khoa học - Văn phòng Quốc hội Ủy ban nhân dân tỉnh Đắc Lắc tổ chức Buôn Mê Thuột, tháng 10 năm 2008; Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân, Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội, 2004 v.v ; Các cơng trình khoa học cơng bố nêu nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp đất đai góc độ thực tiễn áp dụng, sở lý luận v.v mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống sở lý luận, sở thực tiễn việc giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước; đồng thời đưa định hướng giải pháp góp phần hồn thiện quy định giải tranh chấp đất đai xem xét phạm vi địa bàn huyện cụ thể Thủ đô Hà Nội huyện Thanh Trì Trên sở kế thừa thành nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố giải tranh chấp đất đai xem xét góc độ pháp luật, luận văn sâu, tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội hai phương diện: phương diện lý luận phương diện thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau đây: - Hệ thống hóa, phân tích sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy định giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước thực hiện; - Là tài liệu tham khảo có giá trị cho quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai huyện Thanh Trì tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên đại học học viên sau đại học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống pháp luật đất đai nói chung quy định giải tranh chấp đất đai nói riêng Nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề chủ yếu sau đây: - Lý giải vấn đề lý luận chung tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước; - Đánh giá thực trạng pháp luật đất đai thơng qua việc tìm hiểu, phân tích thực trạng áp dụng địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội; - Đưa định hướng đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp đất đai nước ta 4.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài là: - Các quy định hành giải tranh chấp đất đai; - Thực tiễn áp dụng quy định hành giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra; trình nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: (i) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin; (ii) Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp bình luận, diễn giải, phương pháp lịch sử… sử dụng chương nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước; - Phương pháp so sánh luật học, phương phương pháp đánh giá v.v sử dụng chương tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành địa bàn huyện Thanh trì; - Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… sử dụng chương xem xét, tìm hiểu hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua việc nghiên cứu thực trạng áp dụng huyện Thanh Trì Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề lý luận tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành địa bàn huyện Thanh trì Chương 3: Hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua việc nghiên cứu thực trạng áp dụng huyện Thanh Trì Chương TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THƠNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THÔNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai "Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng" (Lời nói đầu Luật Đất đai năm 1993) Trong điều kiện kinh tế nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nhà nước đổi chế quản lý đất đai cho phù hợp với đòi hỏi phát triển đất nước tình hình mới; đất đai ngày trở lên có giá Người sử dụng đất (SDĐ) ngày nhận thức giá trị to lớn đất đai Họ gắn bó lâu dài với đất, trọng đến đầu tư, cải tạo nâng cao hiệu sử dụng Tuy nhiên đất đai có giá trị lớn nguyên nhân khách quan làm phát sinh bất đồng, mâu thuẫn SDĐ, chủ thể SDĐ khơng tìm "tiếng nói chung" chia sẻ lợi ích đất đai mang lại Khoa học pháp lý nước ta gọi bất đồng, mâu thuẫn tranh chấp đất đai Vậy tranh chấp đất đai gì? Tranh chấp đất đai thuật ngữ sử dụng phổ biến sách, báo pháp nước ta Thuật ngữ số cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu: Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng Nguyễn Như Ý (chủ biên): "Tranh chấp: Giành giật, giằng co không rõ thuộc bên nào; Bất đồng, trái ngược nhau" [42, tr 808]; Theo Giáo trình Luật đất đai Trường Đại học Luật Hà Nội: "Tranh chấp đất đai bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai" [32, tr 455]; Theo Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội: "Tranh chấp đất đai: Tranh chấp phát sinh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai quyền nghĩa vụ trình quản lý sử dụng đất đai" [29, tr 74]; Theo Luật đất đai năm 2003:"Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai" (khoản 26 Điều 4); Từ quan niệm tranh chấp đất đai đây, nhận diện loại tranh chấp dựa số đặc trưng sau: Thứ nhất, chấp pháp lý Tranh chấp đất đai trước hết bất đồng, mâu thuẫn phát sinh nội nhân dân Song bất đồng, mâu thuẫn nói chung mà bất đồng, mâu thuẫn quyền nghĩa vụ người SDĐ Điều có nghĩa tranh chấp đất đai bất đồng, mâu thuẫn liên quan đến việc người SDĐ làm (quyền) việc không làm phải thực (nghĩa vụ) pháp luật quy định trình SDĐ Hay nói cách khác, đối tượng tranh chấp đất đai bất đồng, mâu thuẫn quyền nghĩa vụ người SDĐ quan hệ đất đai; Thứ hai, chủ thể tranh chấp đất đai Do chế độ sở hữu đất đai nước ta mang tính đặc thù: Đất đai thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Người SDĐ (bao gồm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; sở tôn giáo, cộng đồng dân cư; tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi) khơng có quyền sở hữu đất đai Họ quyền SDĐ Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận quyền SDĐ Nên chủ thể tranh chấp đất đai người SDĐ bao gồm hai nhiều bên quan hệ đất đai Hay nói cách khác, tranh chấp đất đai khơng phải tranh chấp quyền sở hữu đất đai mà tranh chấp quyền chiếm hữu, quyền quản lý quyền SDĐ người SDĐ với họ với bên liên quan quan hệ đất đai; Thứ ba, đối tượng tranh chấp đất đai Đối tượng tranh chấp đất đai đất đai (vật) mà quyền nghĩa vụ người SDĐ (quyền nghĩa vụ sử dụng vật); Đối tượng tranh chấp đất đai nhận diện hai khía cạnh: (i) Về khía cạnh pháp lý Đối tượng tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người SDĐ hai nhiều bên quan hệ đất đai; (ii) Về khía cạnh kinh tế Đối tượng tranh chấp đất đai tranh chấp lợi ích kinh tế (các lợi ích vật chất tạo từ đất đai trình sử dụng) chủ thể trình quản lý SDĐ; Thứ tư, nội dung tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai có nội hàm đa dạng phức tạp Nó phong phú thể loại: Tranh chấp thừa kế quyền SDĐ; tranh chấp phân chia tài sản nhà, đất vợ chồng ly hôn; tranh chấp giao dịch quyền SDĐ; tranh chấp đòi lại đất cho nhờ, cho mượn Tranh chấp đất đai đa dạng chủ thể tranh chấp: Các bên tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân; tổ chức (tổ chức nước, tổ chức nước ngoài); cộng đồng dân cư, sở tôn giáo v.v ; Thứ năm, Việt Nam nước nơng nghiệp có khoảng 70% dân số nơng dân, tỷ lệ diện tích đất canh tác đầu người vào loại thấp giới; nên đất đai có vai trị quan trọng khía cạnh kinh tế, xã hội, trị Hơn nữa, đất đai vấn đề nhạy cảm mặt trị; tranh chấp đất đai dễ gây ổn định trị làm đảo lộn trật tự quan hệ xã hội xác lập; Mặt khác, đất đai liên quan trực tiếp đến lợi ích thành viên xã hội (đặc biệt người nông dân) nên tranh chấp đất đai xảy lôi kéo đông người tham gia Họ không thành viên hộ gia đình mà cịn người dịng họ, dân cư thơn, xóm Tranh chấp đất đai phản ánh phong tục, tập quán, nếp suy nghĩ, hành vi ứng xử, trình độ văn hóa khác cư dân địa phương, vùng miền nước Điều làm cho tính chất tranh chấp đất đai phức tạp, việc giải gặp nhiều khó khăn, vướng mắc kéo dài 1.1.2 Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến1 Tranh chấp đất đai tượng xã hội gây ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Việc tìm hiểu, nhận diện tranh chấp đất đai việc làm cần thiết nhằm loại bỏ nguyên nhân phát sinh tranh chấp góp phần trì ổn định trị Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tranh chấp đất đai khía cạnh khác xã hội, văn hóa, pháp lý, lịch sử v.v công bố Trên sở tiếp cận kết cơng trình khoa học tìm hiểu thực tiễn tranh chấp đất đai nay, nhận diện số dạng tranh chấp phổ biến sau đây: 1.1.2.1 Tranh chấp đòi lại đất đai Đây dạng tranh chấp xuất ngày nhiều; đặc biệt nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, với thay đổi chế quản lý đất đai thông qua việc Nhà nước giao quyền sử dụng đất (QSDĐ) ổn định lâu dài người SDĐ chuyển QSDĐ thời hạn giao đất, cho thuê đất v.v khiến người dân nhận thức giá trị to lớn đất đai Mặc dù, Hiến pháp năm 1992 đạo luật đất đai ban hành khẳng định quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý song nhận thức phận không nhỏ người dân khơng đoạn tuyệt với hình thức sở hữu tư nhân đất đai Họ quan niệm Xem từ viết TS Doãn Hồng Nhung đất đai mà Nhà nước giao cho sử dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) Hơn điều kiện kinh tế thị trường, đất đai trả lại giá trị ban đầu vốn có; nên người dân ngày ý thức sâu sắc giá trị đất đai Chính vậy, dạng tranh chấp đòi lại đất tiếp tục diễn với tình tiết phức tạp, khiếu kiện đông người kéo dài Nghiên cứu vấn đề nhận dạng số dạng tranh chấp phổ biến sau đây: Thứ nhất, tranh chấp địi lại đất đai mà trước ơng cha hiến tặng cho Nhà nước, cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân (thực sách "nhường cơm - sẻ áo") thực sách đất đai qua thời kỳ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thứ hai, tranh chấp địi lại đất nơng nghiệp trước góp vào hợp tác xã (HTX) HTX giải thể chuyển đổi phương thức hoạt động; Sau cải cách ruộng đất, nông nghiệp, nông thôn bước vào thời kỳ hợp tác hóa nơng nghiệp Đặc biệt từ năm 1958, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp theo mơ hình sản xuất tập thể, quản lý tập trung: Nhà nước thành lập HTX, tập đoàn sản xuất với sách đưa đất người dân vào tập đồn sau phân bổ, giao khốn lại cho thành viên tập đồn theo ngun tắc bình qn (cào bằng), có hộ dân thiếu đất hay khơng có đất Trong thời gian dài trì Sau thời gian dài trì chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chậm thay đổi chế quản lý đất nước chuyển sang kinh tế thị trường nên nhiều HTX, tập đồn sản xuất hoạt động khơng hiệu quả, làm ăn thua lỗ kéo dài bị buộc phải giải thể Để giải phóng lực sản xuất người lao động sản xuất nơng nghiệp, Bộ Chính trị ban hành Nghị Trung ương 10/TW năm 1988 đổi chế quản lý kinh tế nơng 10 nghiệp; theo đó, đất đai phân chia đến hộ gia đình, cá nhân để sản xuất Do việc phân chia đất đai không hợp lý, số cán xã, huyện làm sai chia đất sản xuất cho người nông dân tạo điều kiện cho họ đem bán, cho thuê, nơng dân khơng có đất sản xuất Một số hộ trước vào tập đoàn sản xuất, HTX có đất, đến HTX giải thể họ khơng có đất để canh tác Nhiều người trở lại đòi lại đất gây nên tình trạng ổn định sản xuất, đời sống, làm cho tâm lý người sử dụng ổn định bất an Dạng tranh chấp phức tạp thường kéo dài, Nhà nước lại không thừa nhận việc đòi lại đất trường hợp góp vào HTX (bởi tư liệu sản xuất trở thành tài sản chung tập thể- sở hữu tập thể) Thứ ba, tranh chấp đòi lại đất cho nhờ cho mượn đất Dạng tranh chấp phát sinh việc bên cho bên mượn đất, thuê đất, cho nhờ Có vụ cho mượn, thuê gần đây, có vụ cho mượn, thuê cách vài chục năm (nhất miền Nam) Trong nhiều trường hợp không làm hợp đồng, giao kết miệng dẫn đến bên cho mượn, cho thuê, cho nhờ hết hạn hợp đồng, đòi lại, bên mượn, thuê, nhờ xây dựng nhà kiên cố, số có tên sổ địa cấp GCNQSDĐ việc tranh chấp trở nên phức tạp, dẫn đến việc công dân khiếu kiện lên quan nhà nước có thẩm quyền việc cấp GCNQSDĐ - Tranh chấp người làm nghề thủ cơng, thất nghiệp trở địi lại ruộng người làm nông nghiệp: Những người làm nghề thủ công trước phân ruộng để sản xuất, để Sau họ khơng sản xuất nơng nghiệp chuyển nơi khác để làm nghề, đến họ trở đòi lại đất để sản xuất, để - Tranh chấp đòi lại đất có nguồn gốc khai hoang; đất vơ chủ, đất vắng chủ Nhà nước quản lý Dù quy định hành có nhiều hướng gợi mở để tháo gỡ vướng mắc trình sử dụng loại đất 11 nhiều bất cập Ví dụ: người dân tự khai hoang khơng đóng thuế sử dụng, chưa tiến hành xây dựng, khơng có chứng, giấy tờ thể việc sử dụng ổn định; Nhà nước lấy đất thực dự án khơng xem xét bồi thường khơng bồi thường thỏa đáng, khơng có quy định việc hợp thức QSDĐ cho người dân, dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện - Tranh chấp đòi lại đất, tài sản nhà thờ, dòng tu, chùa chiền, miếu mạo, nhà thờ họ Dạng tranh chấp thường xảy sau: Trước hoàn cảnh lịch sử, quyền địa phương mượn đất sở nói để sử dụng tịch thu số sở để làm trụ sở quan, trường học đến sở địi lại Nhà nước không trả lại nên dẫn đến khiếu kiện sở (ví dụ: Vụ đòi lại đất 178 Nguyễn Lương Bằng, đòi lại đất 42 Nhà Chung giáo xứ Thái Hà Tòa Giám mục Hà Nội… thời gian vừa qua) Ngoài ra, số người nhà thờ, dòng tu, chùa chiền, nhà thờ họ cho đất để họ xây dựng nhà kiên cố, lấn chiếm thêm đất sở nói dẫn đến việc sở nói địi lại đất, nhà - Tranh chấp đòi lại đất ông cha Nhà nước chia cấp cho người khác sử dụng thực sách đất đai qua thời kỳ Do số người bỏ nơi khác ở, nước sinh sống trở đòi lại đất đai, tài sản trước họ giao cho người khác quản lý, sử dụng - Tranh chấp đòi lại đất đồng bào dân tộc thiểu số với đồng bào địa phương khác di cư đến khai hoang, làm kinh tế mới: Việc di dân (đặc biệt di dân tự do) khơng phải trường hợp quyền sở cấp đất, dẫn đến việc người đến phá rừng, lấn chiếm đất đai dẫn đến tranh chấp với đồng bào dân tộc sở Các tranh chấp thường xảy vùng kinh tế Tây Nguyên số tỉnh miền núi phía Bắc, 12 - Tranh chấp nơng trường, lâm trường, đơn vị đội, tổ chức SDĐ khác với nhân dân địa phương Do chế trước nên dẫn đến tình trạng nơng trường, lâm trường, đơn vị quân đội bao chiếm lượng lớn đất đai, không sử dụng hết để đất bỏ hoang cho người dân sử dụng theo hình thức "phát canh, thu tơ" Việc SDĐ khơng hiệu quả, quản lý lại lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng người dân chiếm đất để sử dụng Các tranh chấp diễn gây đồn kết địa phương, tình cảm quân dân - Tranh chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với QSDĐ vợ chồng ly hôn: Đây trường hợp tranh chấp đất tài sản gắn liền với QSDĐ vợ chồng ly hôn Đất tranh chấp đất nơng nghiệp, lâm nghiệp đất để ở; vợ chồng với bên ly với hộ gia đình vợ chồng Nhiều trường hợp cha mẹ cho đất riêng, đến ly cha mẹ đòi lại với lý cho nhờ Bởi cho, cha mẹ khơng thể văn bản, khơng có xác nhận quyền địa phương Dạng tranh chấp phổ biến thường kéo dài, khó giải - Tranh chấp quyền thừa kế QSDĐ, tài sản gắn liền với QSDĐ Dạng tranh chấp phức tạp vụ tranh chấp thường liên quan đến nhiều đời, nhiều hệ Trường hợp người SDĐ chết mà không để lại di chúc người thừa kế không tự thỏa thuận với phân chia thừa kế không hiểu rõ quy định pháp luật thừa kế đất đai nên tranh giành Hoặc người sử dụng có lập di chúc di chúc có phần trái pháp luật hay hình thức khơng theo quy định pháp luật Ngoài ra, việc lập di chúc không rõ ràng, cụ thể gây tranh chấp đất đai Dạng tranh chấp gây ảnh hưởng khơng tốt đến quan hệ gia đình nói riêng quan hệ xã hội nói chung Trước đây, chiến tranh điều kiện sinh hoạt, người SDĐ lý khơng tiếp tục sử dụng nữa, đất đai bị bỏ hoang Sau đó, anh 13

Ngày đăng: 24/09/2022, 23:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan