Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNGNGHỆ
Trần Anh Quang
NGHIÊN CỨUQUYTRÌNHCÔNGNGHỆQUANG
KHẮC TRONGPHÒNGSẠCHSỬDỤNGCHẾTẠO
LINH KIỆNKÍCH THƢỚC MICRO
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Vật Lý Kỹ Thuật
HÀ NỘI – 2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNGNGHỆ
Trần Anh Quang
NGHIÊN CỨUQUYTRÌNHCÔNGNGHỆQUANG
KHẮC TRONGPHÒNGSẠCHSỬDỤNGCHẾTẠO
LINH KIỆNKÍCH THƢỚC MICRO
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Vật Lý Kỹ Thuật
Cán bộ hƣớng dẫn: Ths. Bùi Đình Tú
HÀ NỘI - 2011
Lời cảm ơn
Trước hết, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thạc sĩ: Bùi Đình Tú. Người
thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em những kiến thức còn thiếu hụt trong suốt quá
trình thực nghiệm và viết khóa luận. Cùng với sự ủng hộ sâu sắc của thầy đã giúp em
hoàn thành khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, cô cùng các anh, chị trongPhòng thí
nghiệm côngnghệ Nano đã giúp đỡ và tạo điều kiệntrong suốt thời gian em làm việc
tại phòng.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, các cô trong khoa Vật Lý Kỹ
Thuật và CôngNghệ Nano cùng toàn thể thầy cô trong trường Đại Học Côngnghệ -
Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều kiện và cung cấp kiến thức khoa học
cơ bản trong suốt bốn năm học qua.
Sinh viên: Trần Anh Quang
Tóm tắt nội dung
Khóa luận này nghiên cứu về các quytrìnhchếtạo các cấu trúc kíchthước
micro-met bằng côngnghệquangkhắc được thực hiện trongphòng sạch. Bao gồm các
nghiên cứu về: ảnh hưởng của nhiệt độ nung mẫu ban đầu, thời gian chiếu sáng UV,
tốc độ quay phủ mẫu, thời gian chiếu sáng UV lần 2 đến chất lượng của màng, tốc độ
rửa trôi của chất cảm quang, độ dày màng sau khi quang khắc. Từ đó tìm ra các thông
số phù hợp để tạo ra một cấu trúc linhkiệnkíchthước micro-met hoàn chỉnh.
Lời Cam Đoan
Tôi cam đoan đây là côngtrình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của ThS.
Bùi Đình Tú. Các kết quả trong khóa luận này là do chúng tôi thực nghiệm và khảo
sát. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2011
Sinh viên: Trần Anh Quang
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNGNGHỆKHẮC HÌNH 2
1.1 Quangkhắc 2
1.1.1. Định nghĩa 2
1.1.2. Kỹ thuật quangkhắc 2
1.1.3. Nguyên lý hệ quangkhắc 4
1.1.4. Ứng dụng của quangkhắc 5
1.2. Quytrìnhquangkhắc 5
1.3. Các phƣơng pháp khắc hình khác 8
1.3.1. Khắc hình bằng chùm tia điện tử 8
1.3.2 Khắc hình bằng tia X 9
1.3.3. Quangkhắc ƣớt 10
1.4. Tổng quan về phòngsạch 11
1.4.1. Định nghĩa về phòngsạch 11
1.4.2. Các tiêu chuẩn phòngsạch 11
1.5. Các trang bị cần thiết cho phòngsạch 14
1.6. Kết luận chƣơng 1 15
CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM 16
2.1 Các thiết bị máy móc dùngtrong quá trìnhquangkhắc 16
2.1.1. Máy quay phủ (Spin Coating) WS-400B-6NPP 16
2.1.2. Hệ quangkhắc MJB4 (SUSS MICROTECH) 16
2.1.3. Máy đo độ dày mẫu DEKTAK 150 18
2.1.4. Máy phún xạ catot CA-2000MIF 19
2.1.5. Buồng xử lý mẫu 19
2.2. Các phƣơng pháp khảo sát 20
2.2.1. Kính hiển vi quang học 20
2.2.2. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 21
2.3. Các hóa chất dùngtrongphòngsạch 22
2.3.1. Chất cảm quang 22
2.3.2. Mồi HMDS 23
2.3.3. DI water 24
2.4. Quytrình liff - off trongphòngsạch 24
2.4.1. Quytrình liff – off đối với chất cảm quang dƣơng 24
2.4.2. Quytrình liff – off đối với chất cảm quang âm 26
2.5. Kết luận chƣơng 2 27
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
3.1. Khảo sát các thông số tối ƣu để quangkhắctrongphòngsạch 28
3.1.1. Quytrình liff-off dùng mặt nạ dƣơng 28
3.1.2. Quytrìnhquangkhắc âm (REVERSAL của AZ5214E) 38
3.2 Chếtạo thử nghiệm vi cấu trúc linhkiện theo quytrìnhquangkhắc âm 40
3.2.1 Quytrìnhchếtạo mẫu sensor 41
3.2.2 Chếtạo sensor đo từ trƣờng Trái Đất 43
3.3 Kết quả khảo sát 44
3.3.1 Kết quả hình thái học của sensor bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM) 44
KẾT LUẬN CHUNG 45
Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: 45
1
MỞ ĐẦU
Quang khắc là kỹ thuật đã được phát triển từ đầu thế kỷ 20, và được sửdụng
rộng rãi nhất trongcông nghiệp bán dẫn để chếtạo các vi mạch điện tử trên các phiến
Si. Ngoài ra, quangkhắc được sửdụngtrong ngành khoa học và côngnghệ vật liệu để
chế tạo các chi tiết vật liệu nhỏ, chếtạo các linhkiện vi cơ điện tử (MEMS). Có thể nói
quang khắc là khâu bắt buộc trong ngành chếtạo vi linh kiện. Hạn chế của quangkhắc
là do ánh sáng bị nhiễu xạ nên không thể hội tụ chùm sáng xuống kích cỡ quá nhỏ, vì
thế nên không thể chếtạo các chi tiết có kíchthước nano (độ phân giải của thiết bị
quang khắc tốt nhất là 50 nm), do đó khi chếtạo các chi tiết nhỏ cấp nanomet, người ta
phải thay bằng côngnghệquangkhắc chùm điện tử (electron beam lithography).
Trong côngnghệquangkhắc các ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như độ ẩm, nhiệt
độ phòng,độ sạch của phòng cho đến các thông số trong quá trìnhquangkhắc như thời
gian chiếu sáng, tốc độ quay phủ, nhiệt độ nung mẫu đều ảnh hưởng lớn đến chất
lượng của màng. Ở mỗi phòng thí nghiệm khác nhau các thông số trên đều được tối ưu
hóa để chếtạo ra được các linhkiện với chất lượng tốt nhất.
Tại phòng thí nghiệm côngnghệ nano thuộc Trường ĐH Côngnghệ việc khảo
sát các ảnh hưởng của các thông số trong quá trìnhquangkhắc đến chất lượng màng
quang khắc thu được chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ. Trong khóa luận này tôi
sẽ khảo sát các ảnh hưởng của các thông số trên đến chất lượng của sản phẩm sau quá
trình quang khắc.
Các kết quả thực nghiệm liên quan quá trình khảo sát trên sẽ được trình bày chi
tiết trong khóa luận tốt nghiệp.
Mục đích của việc khảo sát này là tìm ra các thông số phù hợp cho mỗi quá trình
trên. Từ đó dùng để áp dụng vào việc chếtạo các màng linhkiện có chất lượng cao.
2
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNGNGHỆKHẮC HÌNH
1.1 Quangkhắc
1.1.1. Định nghĩa
Quang khắc (hay photolithography) là kĩ thuật sửdụngtrongcôngnghệ bán dẫn
và côngnghệ vật liệu, nhằm tạo ra các chi tiết của vật liệu với hình dạng và kíchthước
xác định, bằng cách sửdụng bức xạ ánh sáng làm biến đổi các chất cảm quang phủ trên
bề mặt vật liệu. Do ảnh hưởng của nhiễu xạ ánh sáng nên phương pháp quangkhắc
không cho phép tạo các chi tiết nhỏ hơn micro mét, vì vậy phương pháp này còn được
gọi là quangkhắcmicro (micro photolithography). [9]
1.1.2. Kỹ thuật quangkhắc
Quang khắc là tập hợp các quá trìnhquang hóa nhằm thu được các phần tử trên
bề mặt của đế có hình dạng và kíchthước xác định. Như vậy, quangkhắcsửdụng các
phản ứng quang hóa để tạo hình.
Bề mặt của đế sau khi xử lý được phủ một hợp chất hữu cơ gọi là chất cảm
quang (photoresist). Chất cảm quang có tính chất nhạy quang, bền trong các môi
trường kiềm hay axit. Cảm quang có vai trò bảo vệ các chi tiết của vật liệu khỏi bị ăn
mòn dưới các tác dụng của ăn mòn hoặc tạo ra các khe rãnh có hình dạng của các chi
tiết cần chế tạo. Cảm quang thường được phủ lên bề mặt tấm bằng kỹ thuật quay phủ
(spin-coating).
Cảm quang được phân làm 2 loại
Cảm quang dương: Chất cảm quang sau khi bị ánh sáng chiếu vào sẽ bị hòa
tan trong các dung dịch tráng rửa.
Cảm quang âm: Chất cảm quang sau khi ánh sáng chiếu vào thì không bị hòa
tan trong các dung dịch tráng rửa.
3
Hình 1.1. -
Kĩ thuật liff - off (Quang khắc bằng chất cảm quang dương): Chất cảm
quang dương sau khi được phủ trên đế được chiếu sáng thông qua mặt nạ (a). Những
vùng chất cảm quang không được mặt nạ che (bị chiếu sáng) sẽ bị biến đổi tính chất,
tan được trongdung dịch tráng rửa. Còn lại những vùng được mặt nạ che (không bị
chiếu sáng) sẽ bám dính trên đế (b). Tiếp đó vật liệu được bốc bay (bằng phương pháp
phún xạ, …) sẽ bám dính lên đế và lớp chất cảm quang (c). Sau đó phần vật liệu bám
trên chất cảm quang sẽ bị loại bỏ (liff-off) bằng cách cho mẫu vào rung siêu âm trong
acetone. Phần vật liệu bám trên chất cảm quang cùng lớp cảm quang này sẽ bị rửa trôi,
chỉ còn lại lớp vật liệu bám chắc trên đế (d).
Kĩ thuật ăn mòn (Quang khắc bằng cảm quang âm): Là sự ngược lại của
quy trìnhquangkhắc dương. Ban đầu vật liệu sẽ được bay bốc lên đế, sau đó phủ chất
cảm quang âm. Mẫu được cho vào chiếu sáng thông qua mặt nạ (a), những vùng cảm
quang không được chiếu sáng sẽ tan trongdung dịch tráng rửa, chỉ còn lại những vùng
[...]... Kết luận chƣơng 2 Trong chương này, tôi đã trình bày về các phương pháp thực nghiệm và các hóa chất dùng để thực hiện quytrìnhquangkhắc phục vụ cho việc chếtạo sensor đo từ trường 27 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát các thông số tối ƣu để quangkhắctrongphòngsạch Mục đích: Khảo sát các điều kiệnquangkhắctrongphòng sạch, từ đó tìm ra điều kiện tối ưu cho mỗi quy trìnhquang khắc. .. và được sửdụng rộng rãi nhất trongcông nghiệp bán dẫn để chếtạo các vi mạch điện tử trên các phiến Si Ngoài ra, quangkhắc được sửdụngtrong ngành khoa học và côngnghệ vật liệu để chếtạo các chi tiết vật liệu nhỏ, chếtạo các linhkiện vi cơ điện tử (MEMS) Hạn chế của quangkhắc là do ánh sáng bị nhiễu xạ nên không thể hội tụ chùm sáng xuống kích cỡ quá nhỏ, vì thế nên không thể chếtạo các chi... không thể chếtạo các chi tiết có kíchthước nanô (độ phân giải của thiết bị quangkhắc tốt nhất là 50 nm), do đó khi chếtạo các chi tiết nhỏ cấp nanomet, người ta phải thay bằng côngnghệkhắc chùm điện tử (electron beam lithography).[9] 1.2 Quy trìnhquangkhắc Hình 1.3 mô tả các bước trongquytrìnhquangkhắc Hình 1.3 Cá ước trong quy trìnhquangkhắc Bƣớc 1: Làm sạch và khô bề mặt đế: Có nhiều... Kết luận chƣơng 1 Trong chương 1, tôi đã trình bày tổng quan về côngnghệkhắc hình Các kỹ thuật quang khắc, các quy trìnhquangkhắc và các kỹ thuật quangkhắc được trình bày rất chi tiết và đầy đủ Qua đó, đưa ra một cách nhìn tổng quan về côngnghệkhắc hình 15 CHƢƠNG 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Các thiết bị máy móc dùngtrong quá trìnhquangkhắc 2.1.1 Máy quay phủ (Spin Coating) WS-400B-6NPP Khi thực hiện quy. .. khí trongphòng còn phụ thuộc vào các hạt bụi sinh ra trong các hoạt động trong phòng, chứ không chỉ là các con số cố định của phòng Chính vì thế, trong các tiêu chuẩn của phòng, luôn đòi hỏi các hệ thống làm sạch liên hoàn và còn quy định về quy mô phòng và số người, số hoạt động khả dĩ trongphòng sạch[ 7] 1.5 Các trang bị cần thiết cho phòngsạch Con người làm việc trongphòngsạch là một nguồn tạo. .. sâu tiêu điểm DOF tăng lên ở các kíchthước đặc trưng lớn hơn, ngay cả so với các kíchthước đặc trưng của quangkhắc thô [2] 10 1.4 Tổng quan về phòngsạch 1.4.1 Định nghĩa về phòngsạchPhòngsạch (cleanroom), theo tiêu chuẩn ISO 14644-1, được định nghĩa như sau: “Là một phòng mà nồng độ của các hạt lơ lửng trong không khí bị khống chế, và nó được xây dựng và sửdụngtrong một kết cấu sao cho sự có... phân tích tính chất quang điện, phân tích thành phần hóa học, phân tích hình thái bề mặt Vì khóa luận này chỉ dừng lại ở việc khảo sát quy trìnhquangkhắc trong chếtạo vi linh kiện, mà cụ thể ở đây là sensor nên chúng tôi chỉ dùng SEM để khảo sát hình thái bề mặt của mẫu 2.3 Các hóa chất dùngtrongphòngsạch Các hóa chất dùngtrongphòng thí nghiệm bao gồm: mồi HMDS, chất cảm quang, các chất tẩy... hạt trongphòng được giảm đến tối thiểu và các yếu tố kháctrongphòng như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất đều có thể khống chế và điều khiển.” [7] Nói một cách đơn giản, phòngsạch là một phòng kín mà trong đó, lượng bụi trong không khí, được hạn chế ở mức thấp nhất nhằm tránh gây bẩn cho các quá trình nghiên cứu, chếtạo và sản xuất Đồng thời, nhiệt độ, áp suất và độ ẩm của không khí cũng được khống chế. .. để tạo chân không giữa đế và mẫu Buồng có nắp đậy ở trên để ngăn chặn bụi rơi vào mẫu khi quay phủ Hệ thống chống rung giúp máy vận hành êm, giảm thiểu hạt sinh ra trong quá trình quay phủ 2.1.2 Hệ quangkhắc MJB4 (SUSS MICROTECH) Hệ quangkhắc MJB4 được trang bị cho phòng thí nghiệm trường Đại học Côngnghệ từ năm 2010 Là một trong những máy quangkhắc bằng tia UV hiện đại nhất hiên nay, MJB4 giúp tạo. .. quang hoạt sẽ thay đổi độ hòa tan dưới tác động của bức xạ Dung môi trong chất cảm quang sẽ bốc hơi hết khi quay khô và sấy Chất cảm quang được dùngtrongphòngsạch trường Đại học Côngnghệ là AZ5214E AZ5214E là một chất cảm quang đặc biệt, nó có thể được sửdụng cho cả quá trìnhquangkhắc dương và âm 2.3.2 Mồi HMDS Mẫu sau quá trình nung nhiệt sẽ được phủ bằng mồi HMDS Mồi HMDS sẽ liên kết với các . CÔNG NGHỆ
Trần Anh Quang
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ QUANG
KHẮC TRONG PHÒNG SẠCH SỬ DỤNG CHẾ TẠO
LINH KIỆN KÍCH THƢỚC MICRO
KHOÁ LUẬN. CÔNG NGHỆ
Trần Anh Quang
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ QUANG
KHẮC TRONG PHÒNG SẠCH SỬ DỤNG CHẾ TẠO
LINH KIỆN KÍCH THƢỚC MICRO
KHOÁ LUẬN