PHẦN 1: TIẾNG VIỆT I Kiến thức khái quát: Chuyên đề Từ cấu tạo từ Từ loại tiếng Việt Từ xét theo quan hệ nghĩa Các kiểu câu Dấu câu Các biện pháp tu từ Kiến thức Tiếng Việt Từ đơn Từ phức ( từ ghép từ láy) Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ Đại từ Từ nhiều nghĩa Từ đồng âm Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Chia theo cấu tạo Chia theo mục đích nói Dấu chấm, Dấu chấm hỏi, Dấu Trang chấm lửng (dấu ba chấm), Dấu hai chấm, Dấu chấm than, Dấu gạch ngang, Dấu chấm phẩy, Dấu phẩy So sánh Nhân hóa Điệp ngữ Liệt kê Đảo ngữ Câu hỏi tu từ II Các chuyên đề Tiếng việt: CHUYÊN ĐỀ 1: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A Tóm tắt lý thuyết: Từ loại Khái niệm Ví dụ Phân loại Từ Là đơn vị Từ phức chia thành hai loại: ngôn ngữ nhỏ Từ đơn, Từ phức dùng để đặt câu Từ đơn Là từ gồm sách, bút, điện, tiếng trăng Từ phức từ hai Sông núi, sách vở, xe Từ phức chia thành hai loại: hay nhiều tiếng đạp, bạn học từ ghép từ láy ghép lại B Bài tập thực hành: Phiếu tập số Bài tập : Tìm số từ ghép có tiếng “đi” số từ ghép có tiếng “học” Bài tập : Tìm số ví dụ thơ văn có sử dụng từ láy Bài tập : Phân loại từ đoạn thơ sau: Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc những/ hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lịng sơng lấp lống Bài tập : Viết đoạn văn có sử dụng từ láy từ ghép Gợi ý: Bài tập : Tìm số từ ghép có tiếng “đi” số từ ghép có tiếng “học” - Từ ghép có tiếng “ đi”: đứng, lại, chơi, ngủ… - Từ ghép có tiếng “ học”: học hành, học tập, học hỏi, học vẹt, học lỏm, học tủ, học lệch… Bài tập : Tìm số ví dụ thơ văn có sử dụng từ láy - Ca dao: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng bát ngát mêng mông Thân em chẽn lúa đồng đồng Phất phơ ngon nắng hồng ban mai - Thơ: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy Bạn bè tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội song ( Nhớ sông quê hương- Tế Hanh) Bài tập : Phân loại từ: Quê hương/ tơi/ có/ sơng/ xanh biếc Nước/ gương/ trong/ soi/ tóc/ những/ hàng tre Tâm hồn/ tơi/ là/ một/ buổi/ trưa hè Tỏa/ nắng/ xuống/ lịng sơng/ lấp lống Bài tập : Đoạn văn tham khảo: Cánh đồng q tơi vào mùa lúa chín thật đẹp! Nhìn từ xa, cánh đồng khốc lên cánh màu vàng trơng thật thích mắt Những gió thổi qua làm cho cánh đồng lúa gợn lên sóng biển cả, khơng dội sóng biển mà vơ mềm mại thướt tha Bơng lúa nặng trĩu chi chít hạt, hạt nối tiếp cong cong trĩu xuống Hương thơm lúa ngào ngạt tỏa khắp nơi hương thơm sống làm vật trở nên nhẹ nhàng, tươi tỉnh Tôi nhiên nghĩ tranh sơn dầu với hai nửa gam màu nóng, màu cam vòm trời, màu vàng cánh đồng Bức tranh đẹp Vẻ đẹp kết tụ từ mưa nắng đất trời, từ mồ hôi, nhọc nhằn người nông dân - Từ láy: dội, mềm mại, thướt tha, chi chít, cong cong, ngào ngạt, nhẹ nhàng, nhọc nhằn - Từ ghép: cánh đồng, cánh, màu vàng, gió, sóng, sóng biển, bơng lúa, hương thơm, tươi tỉnh, tranh, sơn dầu, màu nóng, màu cam, vịm trời, màu vàng, kết tụ, mưa nắng, đất trời Phiếu tập số Bài tập : Cho từ sau, xác định từ láy Non nước, chiều chuộng, vuông vắn, ruộng rẫy, cỏ, cười cợt, ơm ấp, líu lo, trắng, cối Bài tập : Tìm từ láy để miêu tả bước đi, dáng đứng người Đặt câu với từ tìm Bài tập 3: Tìm từ ghép có tiếng “ thơm’’ đứng trước, mức độ thơm khác hoa, Phân biệt nghĩa từ Bài tập 4: Cho từ: mượt, hồng, vàng, trắng a Tạo từ phức b Chỉ từ láy từ phức tìm Gợi ý: Bài tập : Các từ láy: vuông vắn, cười cợt, líu lo Bài tập : - từ láy để miêu tả bước đi, dáng đứng người: dò dẫm, lon ton, lom khom, lúi húi, khật khưỡng - Đặt câu với từ tìm được: + Tơi dị dẫm bóng tối tìm đường phố chợ + Con bé lon ton chạy phía sau nhà + Bà lom khom bên cháu + Cô lúi húi dọn cỏ vườn + Ông Năm khật khưỡng trở từ quán rượu Bài tập : Tìm từ ghép có tiếng “ thơm’’ đứng trước, mức độ thơm khác hoa, Phân biệt nghĩa từ - Thơm lừng : Mùi thơm toả mạnh rộng - Thơm ngát : Mùi thơm dễ chịu, lan toả xa - Thơm nức : Thơm sực lên, toả hương nồng khắp nơi - Thơm thoang thoảng :Thoảng nhẹ qua , đủ cảm nhận Bài tập 4: Cho từ: mượt, hồng, vàng, trắng a Tạo từ phức: mượt mà, mượt óng, bóng mượt, hồng hào, hồng hồng, vàng vọt, vàng chóe, trắng trẻo, trắng nõn b Từ láy : mượt mà, hồng hào, hồng hồng, vàng vọt, trắng trẻo CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN MIÊU TẢ A Lý thuyết cần nhớ văn miêu tả: I Đặc điểm văn miêu tả Văn miêu tả loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh làm cho đối tượng miêu tả lên trước mắt người đọc, người nghe Những lực cần có làm văn miêu tả: - Quan sát: nhìn nhận, xem xét vật - Nhận xét, liên tưởng, hình dung vật đặt tương quan vật xung quanh - Ví von so sánh: Thể liên tưởng độc đáo riêng người viết hình dung, cảm nhận vật, tượng miêu tả II Các dạng văn miêu tả chương trình lớp 5: Tả cảnh: a- Phương pháp làm bài: * Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả: Xác định xem đối tượng miêu tả cảnh gì? Ở đâu? Cảnh có từ bao giờ? Phạm vi không gian thời gian cảnh miêu tả nội dung chủ yếu cần làm toát lên từ cảnh (Trong cảnh miêu tả, có bao gồm người vật, cảnh Phần tả người vật làm cho cảnh trở nên sinh động, tự nhiên) * Bước 2: Quan sát đối tượng miêu tả - Chọn vị trí quan sát thuận tiện để nắm bắt chi tiết, đặc điểm quan trọng cảnh Người quan sát người (người trực tiếp tham gia) người trực tiếp chứng kiến - Quan sát mắt nhìn, tai nghe kết hợp giác quan khác Lưu ý đén yếu tố: màu sắc, hình ảnh, âm có hồ hợp với không? * Bước 3: Lập dàn ý * Bước 4: Sắp xếp ý, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để xây dựng thành văn hoàn chỉnh b- Dàn chung: * Mở bài: - Giới thiệu cảnh định tả (ngôi nhà, trường học, vườn hoa, ) - Cảnh đâu? Em tả vào thời điểm nào? Em có tham gia chứng kiến cảnh đó? * Thân bài: - Tả nét chung bật toàn cảnh: Những nét bao quát nhìn cảnh: Quang cảnh chung, cảm tưởng chung cảnh - Tả phận cảnh ( theo trình tự hợp lí từ ngơài vào từ xuống dưới, ) + Chọn tả nét tiêu biểu nhất, xác định trung tâm cảnh cần miêu tả gì? + Chú ý tả đường nét, màu sắc cảnh vật Sự liên quan cảnh vật với cảnh vật xung quanh + Tả người, vật gắn với cảnh (nếu có) - Tình cảm, thái độ người tả * Kết bài: Nêu cảm nghĩ người viết trước cảnh tả * Tả cảnh sinh hoạt: (Là dạng kiểu tả cảnh) - Nếu văn tả cảnh thông thường thiên tả cảnh vật thiên nhiên (ít ý đến hoạt động người, vật), văn tả cảnh sinh hoạt quan tâm nhiều đến hoạt động người (và vật) - Tả cảnh sinh hoạt tổng hợp thiên nhiên, cảnh vật, người Vì vậy, việc lựa chọn xếp chi tiết tiêu biểu, hợp lí cần thiết Phải toát lêncho trọng tâm nội dung cảnh cần miêu tả - Khi gặp văn mang nội dung tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý số điểm sau: + Về từ ngữ: Cần lựa chọn từ ngữ thích hợp (nhất từ tượng thanh, tượng hình, động từ, tính từ) để dựng tranh sinh động hình ảnh, màu sắc gợi âm hoạt động người vật tạo + Về trình tự tả: Cần lựa chọn trình tự tả hợp lí khơng gian, thời gian (từ xa đến gần, từ (hoặc ngược lại); từ thời điểm trước đến thời điểm sau, từ lúc bắt đầu kết thúc + Về nội dung: Cần kết hợp tả hoạt động người, vật xen kẽ với tả khung cảnh thiên nhiên Tránh tả tách bạch dẫn đến đơn điệu, tẻ nhạt B Hướng dẫn viết văn miêu tả Tả cảnh: Đề 1: Mùa hè đến rực rỡ hoa phượng tiếng ve kêu râm ran Em tả lại cảnh nói lên cảm tưởng mùa hè đến Đề 2: Miêu tả cảnh mùa đông nơi em Đề 3: Miêu tả quang cảnh buổi sáng quê hương em ( Còn nữa) Đề 1: Mùa hè đến rực rỡ hoa phượng tiếng ve kêu râm ran Em tả lại cảnh nói lên cảm tưởng mùa hè đến Tìm hiểu đề a) Yêu cầu nội dung: Vấn đề trung tâm cần làm bật viết hình ảnh hàng phượng vĩ âm tiếng ve vào ngày hè b) Yêu cầu hình thức: - Kiểu bài: Đề văn yêu cầu viết theo kiểu tả cảnh thiên nhiên Để làm đề văn này, em cần sử dụng phương thức miêu tả Có thể kết hợp với yếu tố tự biểu cảm để viết sinh động, hấp dẫn - Lời văn: Chú ý sử dụng từ tượng hình, tượng đa dạng hóa kiểu câu để văn giàu hình ảnh cảm xúc Dàn a) Mở bài: Giới thiệu hàng phượng vĩ tiếng ve, dấu hiệu đặc trưng mùa hè b) Thân bài: - Tả bao quát cảnh vật mùa hè: bầu trời: cao, xanh; ánh nắng: rực rỡ, chan hòa; cối: tươi tốt, xanh biếc, … - Tả hàng phượng vĩ: vị trí: góc sân trường Thân cây: to vịng tay người ôm; cành phượng: nở chùm, đỏ son, cánh mỏng mịn màng; phượng: dài lưỡi kiếm, treo lủng lẳng, … - Tả tiếng ve: tín hiệu âm báo hiệu mùa hè, râm ran suốt đêm ngày, khúc nhạc ngợi ca sống, … c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ em hàng phượng vĩ tiếng ve Bài viết tham khảo: Khi hàng phượng cuối sân trường bắt đầu thắp lên lửa đỏ tiếng ve bắt đầu náo nức âm ran lúc năm học hồn thành Mùa hè đến! Đó mùa chia ly mùa kỳ thi quan trọng cô cậu học trò Sáng nay, sân trường rụng đầy cánh phượng màu đỏ thắm Hương thơm dịu nhẹ thoang thoảng lan toả không gian rộng lớn Trường tơi trồng nhiều hoa phượng Hàng phượng chạy vịng quanh khắp sân trường Thú thực đầu chúng tơi khơng thích Ai lại trồng nhiều phượng nh Nhưng thấy người trước có nhìn đầy nghệ thuật Phượng nở đỏ nh dải lụa thắm chạy vòng quanh Nếu nhìn từ xa vào nhà hoa nở, ngỡ trường tng bừng ngày hội với hàng chục băng rôn hồng kỳ đỏ thắm Nhưng phượng Gọi hè cịn có tiếng ve Từ cuối tháng tư, ve bắt đầu dạo khúc nhạc mùa hè Sang tháng năm ve kêu ồn ã liên hồi hầu nh không ngớt Nghĩ cĩng lạ, lồi ve chẳng biết tụi học trị buồn hay vui suốt ngày dạo nên đàn rộn rã tuổi thơ khiến tụi xơn xao Lồi ve lạ lắm! Có dốc ca hát đến chết thơi Lúc chết cân bám chặt lấy thân lu luyến Nhưng phải nói thật lịng, lần phượng nở lần ve kêu lại thấy buồn buồn Dù biết đánh dấu bước trưởng thành đường học vấn nghĩ đến cảnh xa trường, xa thầy, xa bạn lại thấy nao nao Các anh chị cuối cấp lại lo lắng lúc bước vào kỳ thi quan trọng Đổi lại nỗi buồn hoa phượng, bước vào ngày hè bổ ích bên họ hàng người thân Thời gian trôi đi, mùa hè lại qua, lại đến năm học Và sau dù biết buồn tơi lại mong gặp màu hoa phượng, lại mong đón tiếng ve để lại bước vào ngày hè * Tả cảnh sinh hoạt: Đề 1: Em tả cảnh nhộn nhịp sân trường em chơi Đề 2: Em tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em Đề 3: Em kể lại cảnh sinh hoạt buổi chiều thứ bảy gia đình em Đề 4: Hãy tả lại quang cảnh đường phố đường làng nơi em lúc trời mưa to vừa tạnh Đề 5: Tả quang cảnh lớp học viết tập làm văn Hướng dẫn: Đề 1: Em tả cảnh nhộn nhịp sân trường em chơi Tìm hiểu đề a) Yêu cầu nội dung: Tả cảnh sân trường chơi Đây kiểu tả cảnh sinh hoạt Cần có quan sát tinh tế chọn lựa chi tiết cảnh quan thiên nhiên, hoạt động vui chơi bè bạn để tranh sân trường chơi sống động, có hồn b) u cầu hình thức: Cần sử dụng phương thức miêu tả để tạo lập văn Em nên kết hợp miêu tả theo trình tự không gian thời gian - Theo không gian: (từ xa tới gần, từ bao quát đến cụ thể, kết hợp tả thiên nhiên với cây, hoa, nắng gió với hoạt động học sinh) - Theo thời gian (trước, sau chơi): Sân trường im vắng; giải lao, học sinh ùa Sau 15 phút thể dục trò chơi: đá cầu, nhảy dây, đá bóng, kéo co, … Kết thúc, học sinh vào lớp sân trường trở lại tĩnh mịch Dàn a) Mở bài: Với học trò, chơi để lại ấn tượng lí thú, khó qn b) Thân bài: - Trước chơi: sân trường im vắng, nghe tiếng chim hót, tiếng thầy giảng bài, … - Giờ giải lao: Tiếng trống trường âm vang, học trò ùa ra, sân trường rộn rã, sôi động - Học sinh tập thể dục (xếp đội ngũ, tập động tác thể dục theo hiệu trống) - Những trị chơi vui nhộn (các bạn nam đá bóng, kéo co, đá cầu; bạn nữ chơi chuyền, nhảy dây, đọc sách, …) - Màu sắc quần áo, tiếng vui cười, hò reo - Miêu tả kết hợp với không gian thời gian, kết hợp tả người với tả cảnh (tiếng gió thổi, chim hót, hoa nở, nắng gió rực rỡ, …) - Hết giải lao, học sinh vào lớp, sân trường trở lại yên tĩnh c) Kết bài: Cảm nghĩ em chơi Bài viết tham khảo: Đề 1: Viết văn miêu tả ba đối tượng: Một em bé chừng - tuổi, cụ già cao tuổi, cô giáo em say sưa giảng lớp Đề 2: Hãy tả hình dáng tính tình người bạn lớp mà em thích Đề 3: Hãy tả người ca sĩ biểu diễn? Đề 4: Hãy tả lại người thân em Đề 5: Tả người thân em làm việc nhà (Trồng cây, chăm sóc cây, nấu ăn, giặt giũ …) Hướng dẫn: Đề 1: Viết văn miêu tả ba đối tượng: Một em bé chừng - tuổi, cụ già cao tuổi, cô giáo em say sưa giảng lớp Tìm hiểu đề a) Yêu cầu nội dung: Viết văn miêu tả người Yêu cầu tự do, em tùy ý chọn đối tượng để miêu tả theo cảm xúc trải nghiệm thân Nếu chọn miêu tả em bé – tuổi, cần làm sáng tỏ ngây thơ dễ thương em bé: ngọng nghịu, lúc nũng nịu cách đáng yêu, ý chi tiết ngoại đơi mắt trịn đen lay láy, chân tay bụ bẫm; cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ, dáng điệu, … dễ thương Nếu chọn tả cụ già cao tuổi, cần quan tâm đến yếu tố cho thấy tuổi tác: tóc bạc, da nhăn nheo, đơi mắt hiền từ, dáng vẻ khoan thai, giọng nói ấm áp, suy tư, … Nếu chọn tả cô giáo, cần lầm rõ vẻ đẹp cô giáo hoạt động dạy học (giọng nói, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ, nét chữ viết bảng, …) b) Yêu cầu hình thức: - Quan sát kĩ lưỡng đối tượng miêu tả; chọn lọc chi tiết tiêu biểu; ý thứ tự miêu tả phù hợp - Cần kết hợp linh hoạt phương thức miêu tả biểu cảm, ngơn ngữ sáng, giàu hình ảnh, sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên sống động - Lời văn giàu xúc cảm bộc lộ thái độ trân trọng, quý mến cô giáo Dàn bài: a) Mở bài: Giới thiệu người định tả (Tên gì? Bao nhiêu tuổi? Có quan hệ với em?…) b) Thân bài: Miêu tả chi tiết đối tượng hình dáng, tính tình hồn cảnh, trạng thái khác gắn với việc theo thứ tự hợp lí c) Kết bài: Phát biểu cảm tưởng em người em định tả(tình cảm, cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ em) Bài viết tham khảo: Thầy cô quan tâm tài liệu ôn hè lên trọn phần Tiếng việt Tập làm văn xin liên hệ đến số điện thoại: 0857942797 nhắn tin trực tiếp qua messenger ... tượng, suy nghĩ em) Bài viết tham khảo: Thầy cô quan tâm tài liệu ôn hè lên trọn phần Tiếng việt Tập làm văn xin liên hệ đến số điện thoại: 0 857 942797 nhắn tin trực tiếp qua messenger ... dẫn viết văn miêu tả Tả cảnh: Đề 1: Mùa hè đến rực rỡ hoa phượng tiếng ve kêu râm ran Em tả lại cảnh nói lên cảm tưởng mùa hè đến Đề 2: Miêu tả cảnh mùa đông nơi em Đề 3: Miêu tả quang cảnh buổi... quang cảnh buổi sáng quê hương em ( Còn nữa) Đề 1: Mùa hè đến rực rỡ hoa phượng tiếng ve kêu râm ran Em tả lại cảnh nói lên cảm tưởng mùa hè đến Tìm hiểu đề a) Yêu cầu nội dung: Vấn đề trung tâm