1
SỞ GD & ĐTTỈNHHẢI DƢƠNG
TRƢỜNG THPTĐOÀN THƢỢNG
ĐỀ THITHỬĐẠIHỌCLẦN I -NĂMHỌC 2012-2013
Môn :Địalí- Thời gian : 180’
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm)
Câu I (2 điểm)
1. Trình bày vị trí địalí- lãnh thổ nƣớc ta.
2. Cho biết các hƣớng giải quyết vấn đề việc làm cho ngƣời lao động trong giai đoạn hiện
nay ở nƣớc ta.
Câu II (3 điểm)
1. Chứng minh rằng biển Đông giàu tài nguyên nhƣng cũng lắm thiên tai.
2. Những vấn đề gì cần đặt ra trong chiến lƣợc khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển
của nƣớc ta?
Câu III (3 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích một số cây công nghiệp lâu năm ở nước ta (đơn vị: nghìn ha)
Năm
Chè
Cà phê
Cao su
Hồ tiêu
1995
66,7
186,4
278,4
7,0
1999
84,8
477,7
394,9
17,6
2000
87,7
651,9
421,0
27,9
2003
116,3
510,2
440,8
50,5
2005
122,5
497,4
482,7
49,1
2006
122,9
497,0
522,2
48,5
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trƣởng diện tích cây chè, cà phê, cao su, hồ
tiêu của nƣớc ta trong giai đoạn 1995 – 2006.
2. Nhận xét và giải thích tốc độ tăng trƣởng đó.
II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) -Thí sinh chọn 1 trong 2 đề
Câu IV.a Nêu ý nghĩa của quốc lộ 1A, đƣờng sắt Thống Nhất đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội nƣớc ta.
Câu IV.b Giải thích vì sao thành phố Hồ Chí Minh lại là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả
nƣớc.
………………Hết………………
2
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI THITHỬ ĐH MÔN ĐỊALÍLẦN 1 – (2012-2013)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 8điểm)
I
(2đ)
1
Trình bày vị trí địalí- lãnh thổ nước ta.
- Vùng đất liền:
+ Hệ tọa độ địalí (…)
+ Hình thể: trải dài 15
0
vĩ khoảng 2000km, hẹp ngang (Quảng Bình: 50km),
rộng nhất Bắc Bộ khoảng 600km.
+ Biên giới: B giáp với TQ: >1400km. T: Lào> 2100km, TN với CPC >1100
km, bờ biển dài 3260km.
- Vùng biển:
+ DT> 1 triệu km
2
.
+ Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng TGLH, vùng đặc quyền kinh tế và vùng
thềm lục địa.
- Vùng trời (…)
1đ
2
Cho biết các hướng giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động trong
giai đoạn hiện nay ở nước ta.
- Phân bố lại dân cƣ và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt c/s dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sx (nghề truyền thống, thủ công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…) chú ý thích đáng đến hoạt động của các
ngành dịch vụ.
- Tăng cƣờng liên kết hợp tác đểthu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài mở rộng sx
hàng xkhẩu.
- Mở rộng đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành, nâng cao
chất lƣợng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo đƣợc những công việc hoặc
tham gia vào các đơn vị sx dễ dàng, thuận lợi.
- Đẩy mạnh XK lao động.
1đ
II
3đ
1
Chứng minh rằng biển Đông giàu tài nguyên nhưng cũng lắm thiên tai.
a. Tài nguyên vùng biển (1.25đ)
- Khoáng sản có trữ lƣợng lớn và có giá trị nhất là dầu khí
+ 2 bể trầm tích lớn là Nam Côn Sơn và Cửu Long hiện đang đƣợc khai thác.
+ Các bể dầu khí Thổ Chu – Mã Lai và sông Hồng tuy dt nhỏ hơn nhƣng cũng
có trữ lƣợng đáng kể.
+ Ngoài ra còn nhiều vùng có thể chứa dầu khí khác đang đƣợc thăm dò.
+ Các bãi cát ven biển có trữ lƣợng lớn ti tan, là nguồn nguyên liệu quý cho
công nghiệp.
2đ
3
+ Vùng ven biển nƣớc ta thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển NTB,
nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển.
+ Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý cho sx pha lê.
- Tài nguyên hải sản:
+ SV biển Đông tiêu biểu cho SV vùng biển nhiệt đới giàu thành phần loài.
Cho năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ.
+ Trong biển Đông có >2000 loài cá, > 100 loài tôm, khoảng vài chục loài
mực, hàng nghìn loài SV phù du và SV đáy.
+ Ven các đảo nhất là 2 quần đảo lớn ( Hoàng Sa và Trƣờng Sa) còn có nguồn
tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài Sv khác.
+ Với nguồn tài nguyên thiên và những ĐKTN thuận lợi, biển Đông thực sự
đóng vai trò quan trọng trong sự PT KT nƣớc ta.
b. Thiên tai.(0.75đ)
- Bão: mỗi năm trung bình có 3-4 cơn bão qua biển Đông trực tiếp đổ vào
nƣớc ta và là hiện tƣợng thiên tai bất thƣờng, khó phòng tránh, làm thiệt hại
nặng nề về ngƣời và tài sản, nhất là với dân cƣ vùng ven biển nƣớc ta.
- Sạt lở bờ biển: nhất là dải bờ biển Trung Bộ.
- Hiện tƣợng cát bay cát chảy, lấn chiếm ruộng vƣờn, làng mạc và làm hoang
mạc hóa đất đai ở ven biển miền Trung.
2
Những vấn đề gì cần đặt ra trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển
kinh tế biển của nước ta?
- Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển.
- Phòng chống ô nhiễm MT biển.
- Phòng chống thiên tai trên biển Đông.
- Khẳng định chủ quyền của nƣớc ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa
hết sức quan trọng.
1 đ
III
3đ
1
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích cây chè, cà
phê, cao su, hồ tiêu của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2006.
2đ
- Xử lísố liệu
Tốc độ tăng trưởng diện tích cây chè, cà phê, cao su, hồ tiêu của nước ta
trong giai đoạn 1995 – 2006.(đvị:%)
Năm
Chè
Cà phê
Cao su
Hồ tiêu
1995
100,0
100,0
100,0
100,0
1999
127,1
256,3
141,8
251,4
2000
131,63
349,73
151,2
398,6
2003
174,4
273,7
158,3
721,4
2005
183,7
266.8
173,4
701,4
2006
184,3
266,6
187,6
692,9
0.5đ
4
b. Vẽ biểu đồ: (1.5đ)
- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ đồ thị
- Chính xác về khoảng cách năm
- Có chú giải và tên biểu đồ
- Đẹp chính xác về số liệu trên biểu đồ
2
Nhận xét và giải thích
a. Nhận xét:
- Tăng liên tục và khá đều tuy không thật nhanh: cao su, chè.(sl)
- Tăng nhanh giai đoạn đầu, sau đó giảm: cà phê, hồ tiều ( dẫn chứng = SL)
b. Giải thích:
- DT cao su, chè tăng do: đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu, không có
những biến động lớn về thị trƣờng.
- DT cà phê, hồ tiều tăng rất nhanh sau đó giảm gắn liền với những biến động
lớn về giá cả trên thị trƣờng quốc tế (đặc biệt là giá cà phê bị giảm trong một
thời gian khá dài)
1đ
II. PHẦN RIÊNG (2đ): Thí sinh chọn 1 trong 2 đề
IVa
2đ
Nêu ý nghĩa của quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội nước ta.
2đ
1
Quốc lộ 1A.
- Là tuyến đƣờng xƣơng sống của cả hệ thống đƣờng bộ nƣớc ta, kéo dài từ
biên giới Việt – Trung đến bán đảo Cà Mau, chiều dài 2300km.
- Tạo mối liên hệ kinh tế, quốc phòng cho hầu hết các vùng kinh tế trong cả
nƣớc.
- Vận chuyển đƣợc khối lƣợng hàng hóa và hành khách lớn nhất so với các
đƣờng ô tô khác.
- Đi qua phần lớn các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp lớn, các vùng
đông dân cƣ của nƣớc ta.
1đ
2
Đường sắt Thống Nhất
- Là tuyến đƣờng sắt quan trọng nhất dài 1726km từ Hà Nội đến TP. HCM.
- Tạo mối liên hệ kinh tế, quốc phòng giữa các vùng KT quan trọng nhất của
VNam.
- Chuyên chở 2/3 khối lƣợng hàng hóa và hành khách của ngành đƣờng sắt.
- Tạo nên một trục giao thông xuyên Việt quan trọng từ Bắc vào Nam.
1đ
IV
b
2đ
Giải thích vì sao thành phố Hồ Chí Minh lại là trung tâm công nghiệp lớn
nhất cả nước.
- Nằm ở vùng ĐNB, nơi có nền KT PT năng động và phồn thịnh nhất cả
nƣớc.
- Là TP đông dân nhất cả nƣớc, từ lâu ngƣời lao động đã quen với sx hàng
hóa nhạy bén với cơ chế thị trƣờng. Lực lƣơng lao động có kĩ thuật có số
lƣợng lớn. Thu hút nhiều lao động.
2đ
5
- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng thuộc loại mạnh và hiện đại nhất
cả nƣớc. Có cảng với năng lực bốc dỡ lớn; là đầu mối giao thông quan trọng,
vừa có cảng biển, cảng sông, sân bay lớn nhất cả nƣớc.
- Cơ cấu ngành CN của TP. HCM đa dạng và đƣợc hình thành từ lâu. Nhiều
ngành CN mang tính chất chuyên môn hóa: cơ khí, điện tử, may mặc, chế
biến LTTP, hóa chất.
.
1
SỞ GD & ĐT TỈNH H I DƢƠNG
TRƢỜNG THPT ĐOÀN THƢỢNG
ĐỀ THI THỬ Đ I HỌC LẦN I - NĂM HỌC 201 2-2 013
Môn : Địa lí - Th i gian : 180’
I. PHẦN. Biên gi i: B giáp v i TQ: >1400km. T: Lào> 2100km, TN v i CPC >1100
km, bờ biển d i 3260km.
- Vùng biển:
+ DT> 1 triệu km
2
.
+ Bao gồm: