1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu tính thanh khoản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội

122 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tính Thanh Khoản Của Các Công Ty Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Hà Nội
Người hướng dẫn GS.TS Trương Bá Thanh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 18,31 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu tính thanh khoản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội; đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội, trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực tế, phân tích và làm rõ tác động của các nhân tố từ đó đưa ra một số hàm ý khuyến nghị nhằm nâng cao tính thanh khoản cho các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Hà Nội.

Trang 1

NGUYEN NGQC HONG NI

NGHIÊN CỨU TÍNH THANH KHOẢN CUA CAC

3 TY NIEM YET TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN HA NOI

LUAN VAN THAC SI KE TOAN 2022 | PDF | 121 Pages buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUONG DAI HQC KINH

NGUYEN NGQC HONG NI

NGHIEN CUU TINH THANH KHOAN CUA CAC CONG TY

NIEM YET TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN HA NOL N THAC Si KE TOAN

: 08.3403.01

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh

Trang 3

GS.TS Trương Bá Thanh — người thầy trực tiếp và nhiệt tình hướng dẫn

trong suốt quá trình thực hiện luận văn cũng như trong quá trình học tập Hội đồng khoa học ~ dio tạo sau đại học trường Đại học kinh tế Đà Nẵng đã nhận xét và góp ý quý báu dé luận văn hoàn chỉnh hơn

Ban Giám Hiệu trường Dai học kinh tế Đà Nẵng đã tạo môi trường học

tập tốt nhất, các quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và truyền đạt các kiến thức quý báu đến học viên

Xin trân trọng

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CAC BANG BANG HiNH VE DANH MUC CHU VIET TAT MO DAU 1 Tính cấp thiết và lý do chọn để tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

3.2 Phạm vĩ nghiên cứu 2

4, Câu hỏi nghiên cứu 2

5 Quy trình nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa của luận văn nghiên cứu 4

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU

'VÈ TÍNH THANH KHOẢN

LILLY LUAN CHUNG Vé TINH THANH KHOA)

NGHIỆP

1.1.1 Tổng quan vẻ tính thanh khoản

1.1.2 Ý nghĩa của tính thanh khoản trong doanh nghiệp

1.2, CO SO LÝ THUYET VA CAC NGHIEN CUU CO LIEN QUAN

1.2.1 Các nghiên cứu quốc tế CỦA DOANH

1.2.2 Các nghiên cứu trong nước "

1-3 CÁC THƯỚC ĐO THANH KHOẢN L3

1.3.1 Tỷ số thanh toán hiện hành (CR) Is

Trang 5

DOANH NGHIỆP snes 1B

1.4.1, Quy mé doanh nghigp (SIZE) 18

1.4.2 Kha năng sinh lời 9

1.4.3 Tỷ số nợ (DR) 2

1.4.4 Cầu trúc tài san (AS), 24

1.4.5 Hệ số biên lợi nhuận ròng (NPM) 35

KET LUAN CHƯƠNG l

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU,

2.1 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C†

2.1.1 Quy trình nghiên cứu: 27

2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu 29

2.2 BIEN NGHIEN COU VA DO LUONG CAC BIEN

2.2.1 M6 hinh nghiên cứu 35

2.2.2 Các biến và giả thuyết nghiên cứu 37 KET LUAN CHUONG 2 CHUONG 3 KET QUA NGHIEN CUU VA HAM Ý TỪ KET QUA NGHIEN CUU 2 3.1 THONG KE MO T 2

3.1.1 Tính thanh khoản của các doanh nghiệp trên sin HNX a

3.1.2 Thống kê mô tả các biến trong mô hình 4

3.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN CÁC BIÊN TRONG MÔ HÌNH 49

3.2.1 Phân tích tương quan 49

3.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 50

Trang 6

3.3 KIEM ĐỊNH CÁC GIA THUYET CUA MO HiNH 3.4 DANH GIA CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG

3.5 HÀM Ý TỪ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 14

3.5.1, Ham ý đối với khả năng thanh toán hiện hành 75 3.5.2 Hàm ý đối với khả năng thanh toán nhanh 76

3.5.3 Hăm ý đối với các tỷ số sinh lời 7

Trang 7

2020 42

Bảng 32: Thống kê tỷ số thanh toán nhanh các doanh nghiệp trên sàn HNX năm 2090,

Bảng 3.3: Thống kê mô tả các biển trong mô hình

Bảng 3.4: Ma trận trơng quan ác biến độc lập trong mô hình

Bảng 3.5: Bảng kết quả kiểm định đa cộng tuyển của các biển độc lập Bảng 3.6: Kiểm tra độ phủ hợp của mô hình CR, ROA, AS, DR, NPM, SIZE Bảng 3.7: Kết quả mô hình hồi quy CR, ROA, AS, DR, NPM, SIZE

Bảng 3.8: Kiểm tra độ phủ hợp của mô hinh CR, ROE, AS, DR, NPM, SIZE Bảng 3.9: Kết quả mô hình hồi quy CR, ROE, AS, DR, NPM, SIZE

Bảng 3.10: Kiểm tra độ phủ hợp của mô hình CR, ROS, AS, DR, NPM, SIZE Bảng 3.11: Kết quả mô hình hồi quy CR, ROS, AS, DR, NPM, SIZE

Bang 3.12: Kiếm tra độ phủ hợp của mô hình QR, ROA, AS, DR, NPM, SIZE

Bảng 3.13: Kết quả mô hình hồi quy QR, ROA, AS, DR, NPM, SIZE

Bang 3.14: Kiếm tra độ phủ hợp của mô hình QR, ROE, AS, DR, NPM, SIZE Bảng 3.15: Kết quả mô hình hồi quy QR, ROE, AS, DR, NPM, SIZE

Trang 8

BANG HiNH VE

Trang 9

een ahewn ccc ROA ROE ROS CR QR NPM

: Chu kỳ chuyển đối tiền mặt (Cash Conversion Cycle)

+ Tỷ suất sinh lời trên tài sản (Return On Asset)

: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity) : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

'Tỷ số thanh toán hiện hành (Current Ratio) : Tỷ số thanh toán nhanh (Quick ratio)

Trang 10

MO DAU

h cấp thiết và lý do chọn đề t

Hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam đang dần ổn định và

chuyên nghiệp hơn, hướng tới các thông lệ quốc tế và có những đóng góp lớn vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước Trong quá trình hội nhập nền kinh

tế toàn cầu đã và đang tạo cho Việt Nam một môi trường kinh doanh đa dạng, cùng các cơ hội nhưng kèm theo đó là không ít thách thức cho những doanh

nghiệp tham gia trên thị trường

Hiện nay, cùng với những gì đang diễn ra trên thị trường thì còn khá

nhiều doanh nghiệp trong nước đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt

thanh khoản

Tính thanh khoản được xem như một yếu tố quan trọng đo lường khả

năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ đến hạn của một doanh nghiệp Chỉ tiêu này

không chỉ giúp nhà quản lý nắm bắt được những tín hiệu của thị trường, xác

định đúng nhu cầu về vốn nhằm tìm kiếm mà còn giúp huy động để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý trong công việc đầu tư cũng như sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất Ngoài ra, các nhà đầu tư trên thị trường khi lựa chọn cỗ phiếu để đầu tư thường cũng quan tâm đến vấn đẻ thanh khoản của chính doanh nghiệp mà họ sắp mua cổ phiếu Bên cạnh đó, tính thanh khoản còn giúp chúng ta có thể nhận biết được đó có phải là môi trường đầu tư an toàn của nguồn vốn hay không Vì vậy, có thể nói rằng đây

chính là công cụ giúp cho doanh nghiệp thu hút được nhà đầu tư

'Việc nghiên cứu tính thanh khoản của doanh nghiệp mang lại những lợi

ích không chỉ đối với các nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp nhận biết được

rủi ro thanh khoản mà còn giúp ban thân doanh nghiệp nắm được tình hình

thanh toán, thực trạng hoạt động của doanh nghiệp mình, từ đó nhận thấy

Trang 11

Nhận thấy được tầm quan trọng và cũng như tính thực tiễn rất cao của

đề tài, tôi đã quyết định lựa chọn dé tài “Nghiên cứu tính thanh khoản của các

doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội

2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các doanh

nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội

~ Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ đến tính thanh khoản của

các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội

~ Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực tế, phân tích và làm rõ tác động của các nhân tố từ đó đưa ra một số hàm ý khuyến nghị nhằm nâng cao tinh

thanh khoản cho các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Hà Nội

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

~ Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp

niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu

Nội dung: Dé tai nghiên cứu các nhân tố ảnh hướng đến tính thanh

khoản của các doanh nghiệp niêm yết trên sản chứng khốn Hà Nội

Khơng gian: 343 doanh nghiệp dang niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội

Thời gian: Số liệu thu thập năm 2020

.4 Câu hỏi nghiên cứu

~ Thực trạng tính thanh khoản của các doanh nghiệp niêm yết trên thị

Trang 12

~ Các yếu tố nào có thể tác động đến tính thanh khoản của doanh nghiệp? ~ Mức độ tác động của những yếu tố đó đến các doanh nghiệp niêm yết

trên thị trường chứng khoán Hà Nội như thể nào? 5 Quy trình nghiên cứu

Trang 13

- Kết quả nghiên cứu đưa ra những chứng cứ thực nghiệm cụ thể giúp

cho các nhà quan lý có những chính sách, biện pháp kiểm soát và chiến lược

phù hợp để phát triển doanh nghiệp

~ Ngoài ra việc thực hiện đề tài và phân tích dữ liệu tôi đã có sự học hoi

và trau dỗi thêm kiến thức của ban thân

T Kết cấu của nghiên cứu

Trang 14

CHUONG 1

CO SO LY THUYET VA TONG QUAN NGHIEN CUU

VE TINH THANH KHOAN

1.1, LY LUAN CHUNG VE TINH THANH KHOAN CUA DOANH

NGHIEP LL

‘Téng quan vé tinh thanh khoản

Trong kinh doanh, kinh tế hoặc đầu tư, tính thanh khoản (hay trong

tiếng anh là Liquidity) là một đặc điểm của thị trường, phản ánh khả năng trả nợ của tổ chức trong việc thanh toán các khỏan nợ ngắn hạn, hay bao gồm chỉ phí hoạt động và chỉ phí tài chính phát sinh trong tổ chức trong thời gian ngắn Tính thanh khoản liên quan đến việc sử dụng tài sản lưu động như mặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu, chứng khoán và tài sản ngắn hạn để đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn

“Tài sản có tính thanh khoản có một số hoặc tắt cả các đặc điểm như

Nó có khả năng tiêu thụ nhanh mà ít mắt giá trị tại mọi thời điểm trong thị

trường Trong đó tiền, hay tiền mặt, là tài sản có tính thanh khoản cao nhất vì nó có thể được trao đổi lấy hàng hóa va dịch vụ ngay lập tức

“Tài sản kém thanh khoản là tài sản không thể bán được nếu không,

giảm giá hoặc đôi khi không thể bán được dù nó ở bắt cứ giá trị nào Hàng tổn kho kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp nhất phải trai qua phân phối, tiêu thụ, thu của khách hàng, vì vậy nó không dễ dàng chuyển đổi thành tiên

‘Theo Bhunia va Das (2012), Thanh khoản là khả năng của một công ty đễ đáp ứng các khoản nợ hiện tại của họ khi chúng đến hạn Trên các thước do hang dau về nguồn lực hiện tại mà một công ty tuyên bố có lẽ sẽ mở rộng

Trang 15

và quy mô doanh nghiệp Mặt khác, có một mối quan hệ thuận chiều giữa sự

thay đổi của dòng tiền và mức đầu tư vào tài sản lưu động, phủ hợp với biện pháp phòng ngừa của Keynes (1936) đã nêu ra trong các tác phẩm nỗi tiếng

“Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (tên gốc tiếng Anh: The

General Theory of 8 Employment, Interest and Money) Cái quy định lãi suất,

nhất là trong ngắn hạn, chính là cung và cầu vẻ tiền

Công trình của Guney, et al (2003) vi Ozkan và Ozkan (2004), xác

định các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mức nắm giữ tiền mặt

hur Guney, et al (2003) chi

ra, những xáo trộn ngẫu nhiên ảnh hưởng đến quyết định về mức tiền mặt có

thể cũng ảnh hưởng đến các đặc điểm của công ty như đòn bẩy, cơ hội ting ưu có thể kiểm soát các vấn đề nội sinh có thể phát sinh, trưởng, v.v

Một nghiên cứu được thực hiện bởi Wang (2002) Dữ liệu 17 năm của

mẫu các công ty cho thấy rằng có một mối quan hệ tích cực giữa tính thanh khoản và hiệu suất hoạt động Có nghĩa là có mối quan hệ tích cực giữa tính

thanh khoản và khả năng sinh lời

Một nghiên cứu được thực hiện bởi (Zhang, 201 1) cũng cho

ng

có một mối quan hệ tích cực đáng kể giữa tính thanh khoản và khả năng sinh

lời của công ty

'Ðo đó, nhà quản trị cần duy trì khả năng thanh khoản, có thể được xem

như là một phương pháp có hiệu quả và hợp lý để giảm sự phụ thuộc của công, ty vào chỉ phí tải chính bên ngoài tốn kém

Tính thanh khoản cao xảy ra khi một tổ chức, doanh nghiệp có đủ tải

Trang 16

khi tiền mặt bị ràng buộc trong các tài sản không có tính thanh khoản, hoặc

khi lãi suất cao, vì điều này lam cho việc vay vốn trở nên tốn kém Nếu mắt

khả năng thanh khoản có thể dẫn đến việc công ty phải bán đi các dự án đầu

tư, tài sản, huy động vốn với chi phí khá cao và thậm chí là phá sản Bên cạnh đó, thanh khoản giúp doanh nghiệp linh hoạt và có được các lợi thế khi điều

kiện thị trường thay đổi và ứng phó được với những chiến lược của các công, ty cạnh tranh (Brigham va Houston, 2003)

Tính thanh khoản đóng vai trò quan trọng trong thành công của doanh nghiệp Các nhà quản trị doanh nghiệp phải đảm bảo rằng doanh nghiệp không bị mắt khả năng thanh khoản, hoặc dư thừa khả năng thanh khoản

này sẽ làm gia tăng chỉ phí và giảm khả nang sinh lời của doanh nghiệp

1.1.2 Ý nghĩa của tính thanh khoản trong doanh nghiệp

Tính thanh khoản có mối quan hệ với các hoạt động hàng ngày, là vấn

đề bắt buộc đối với cả nội bộ và các nhà phân tích bên ngoài để nghiên cứu tính thanh khoản

Tinh thanh khoản có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển

của doanh nghiệp nói riêng và ngành kinh tế nói chung Tính thanh khoản đánh giá được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Do đó, các công ty cn phải duy trì tỷ lệ thanh khoản cân bằng để đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn và cả các chỉ phí phát sinh

¡ với hoạt động kinh doanh, nếu mắt khả năng thanh khoản doanh

nghiệp có thể bỏ lỡ các chương trình, chính sách ưu đãi từ các nhà phân phối, các đối tác Doanh nghiệp không thể nhập được sản phẩm, dịch vụ giá tốt kéo theo sự cạnh tranh trên thị trường cũng giảm sút đáng kể Chỉ phí mua hàng hóa, dịch vụ cao doanh nghiệp sẽ chuyển phí cho người tiêu dùng, mức giá

Trang 17

Đối với các đối tác, mắt khả năng thanh khoản sẽ làm mắt uy tín của bản thân doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ phái trả một số tiền lớn dẫn đến thiệt hại lớn, không thể tiếp tục hoạt động và có nguy cơ phá sản Đây là điều mà không một doanh nghiệp nào mong muốn

bộ doanh nghiệp, tính thanh khoản thể hiện ở việc quán lý chỉ phí đáp ứng cho các khoản nợ đến hạn và chỉ phí phát sinh Tình trạng vỡ nợ sẽ xảy ra khi doanh nghiệp chỉ tiêu quá mức mà không cân bằng với doanh thu hoặc chỉ vượt quá thu nhập hiện có của mình Việc bán cái tài sản hiện có

để duy trì hoạt động công ty nhưng về lâu dài nếu quản lí nguồn nhân lực thiếu hiệu quả cũng góp phần làm doanh nghiệp mắt khả năng thanh toán

Đối với các cá nhân tổ chức cho vay, mắt khả năng thanh khoản, doanh

nghiệp sẽ có vết nợ xấu ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn kinh doanh Ngoài ra tính thanh khoản là một trong những yếu tổ đáng quan tâm của các nhà đầu tư

Như vậy, tính thanh khoản đảm bảo cho doanh nghiệp vận hành một cách thông suốt và được xem như dòng máu của doanh nghiệp

12 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

1.2.1 Các nghiên cứu quốc tế

Để nghiên cứu tính thanh khoản của các doanh nghiệp niêm yết:

Crockett (2008) định nghĩa thực nghiệm về vai trò của tính thanh

Trang 18

thanh khoản đã song hành với sự phát triển của khái niệm tiền tệ và đã thay đổi theo quá trình mở rộng tài chính, trong một phạm vi rộng hơn, nó thay đổi

theo sự cải tiền trong cầu trúc và chức năng của hệ thống tài chính

Daryanto, Samidi va Siregar (2018) nghiên cứu về ảnh hưởng của tính

thanh khoản và đòn bẩy tải chính đến hiệu quả tải chính tại các công ty bắt

động sản ở Indonesia Trong đó nghiên cứu kiểm tra ảnh hưởng của tỷ lệ thanh toán hiện hành (CR) và tỷ lệ nợ trên tổng tài sản với ROA Nghiên cứu

chỉ ra rằng, tỷ số thanh toán hiện hành và tỷ lệ nợ có quan hệ cùng chiều với

ROA

Anamika Singh va Anil Kumar Sharma (2016) tiến hành nghiên cứu

thực nghiệm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các

ngân hàng ở Ấn Độ Nghiên cứu xem xét các nhân tổ vi mô: quy mô, tải sản

cố định, tiền gửi, nguồn vốn, vốn chủ sở hữu, chỉ phí quỹ và các yếu tổ vĩ mô: chính sách tiên tệ, GDP, khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, để tiến hành đánh giá Kết quả cho thấy vốn chủ sở hữu ảnh hưởng đến tính thanh khoản

của ngân hàng

Chen va Mahajan (2010) điều tra tác động của các điều kiện kinh tế vĩ mô của doanh nghiệp cúa 45 quốc gia từ năm 1994 đến 2005 với mục đích đánh giá tính thanh khoản của mẫu công ty Kết quả cho thấy các biển số kinh tế vĩ mô như tăng trưởng GDP, lạm phát, lãi suất thực ngắn hạn, thâm hụt ngân sách, tín dụng, tín dụng tư nhân và thuế suất ảnh hưởng trực tiếp đến tiền mặt của công ty có nghĩ:

là chúng cũng ảnh hướng đến khả năng thanh khoản hiện hành hạn của công ty Nghiên cứu xác lập sự tác động của nhà

nước có vai trò quan trọng trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô và cải thiện

khả năng thanh khoản hiện hành cho các doanh nghiệp

Tiến hành thực nghiệm 164 công ty trên thị trường chứng khoán tại

Trang 19

mô công ty, nợ ngắn hạn và yếu tố ngành có tác động cùng chiều đến thanh khoản còn yếu tố tỷ lệ nợ, vốn lưu động ròng và tỷ lệ đầu tư tác động ngược

chiều đến khả năng thanh khoản

Filippo Ippolito va Ander Perez (201 1), thực nghiệm trên 23.000 công

ty Mỹ từ năm 2002 đến năm 2008 Kết quả cho thấy giá trị thị trường/giá trị số sách và chỉ phí nghiên cứu phát triển có mối tương quan âm còn các yếu tố quy mô công ty, dòng tiên, ty lệ vốn lưu động ròng (vốn lưu động ròng/tổng

tải sản) thì tương quan dương với khả năng thanh khoản

Rohit va Vipan (2012), thực nghiệm tính thanh khoản của 100 công ty

tại Ấn Độ từ năm 1999 đến năm 2008 Kết quả cho thấy sự thay đồi của dòng

tiễn hoạt động, dòng tiền tự do, quy mô, chu ky tién mặt trung bình tương

quan dương với thanh khoản còn tý lệ nợ có tương quan âm đến khả năng,

thanh khoản công ty

Ksenija Deniẽ-Mihajlov, Marina Malenovi (2015) thực nghiệm tính thanh khoản của các công ty phi tài chính niêm yết trên sản chứng khoán của

Serbia, Croatia và Montenegro bằng 2 chỉ số đo lường khả năng thanh khoản

lạ là tỷ số thanh khoản hiện hành và tỷ số thanh khoản nhanh Kết

quả cho thấy quy mô công ty tác động đáng kể đến khả năng thanh khoản còn

tuyển

nợ ngắn hạn đều có tác động tiêu cực đối với các công ty ở cả ba khu vực

Các công ty 6 Serbia va Croatia có thanh khoản tốt hơn so với các công ty ở Montenegro

Trang 20

bình quân, vòng quay hang tồn kho, tỷ lệ nợ đến lợi nhuận và thanh khoản của các công ty Qua phân tích hồi quy, quy mô doanh nghiệp có tác động cùng

chiều đến lợi nhuận và thanh khoản, trong khi kỳ thu tiền bình quân có tác

động tiêu cực đến lợi nhuận của công ty

'Velnampy (2013) nghiên cứu 28 công ty trong bốn năm kế từ 2007-

2011 Qua phân tích hồi quy, kết quả cho thấy ROE và ROA không bị ảnh hưởng bởi quản trị doanh nghiệp Do đó, kết quả cho rằng các biện pháp quản trị công ty không liên quan đến mối quan hệ giữa quản trị công ty và đánh giá

hiệu quả hoạt động của công ty

Một nghiên cứu được thực hiện bởi Bardia (2004) và Sur và Ganguly

(2001) về người không lồ thép SAIL và ngành công nghiệp sản xuất nhôm

cho thấy tính thanh khoản và lợi nhuận có quan hệ thuận chiều với nhau Từ các nghiên cứu chính của các tác giả ở các quốc gia khác nhau trên

thể giới được sử dụng để tham khảo trong nghiên cứu này Mỗi nghiên cứu lại

chú trọng đến một số yếu tố khác nhau nhưng tắt cả đều xoay quanh đến sự ánh hưởng của các yếu tố đó đến khả năng thanh khoản của các công ty Các

nhà nghiên cứu sử dụng dữ liệu trong các bối cảnh khác nhau với các phương,

pháp đa dạng Hầu hết các nghiên cứu về các yếu tổ này đều xuất phát từ nội

bộ doanh nghiệp, diễu này đặc biệt áp dụng cho các nhà nghiên cứu

it cả các yếu tố đó

`Vi vậy, tác giả sẽ không phân tích hay xem xét h

mà chỉ tập trung phân tích vào các yếu tố nảo được xem là có khả năng giải

thích cao nhất đến khả năng thanh khoản

1.2.2 Các nghiên cứu trong nước

Trần Mạnh Dũng và Nguyễn Nam Tài (2018) nghiên cứu thực nghiệm 31 doanh nghiệp trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến 2016 và sử dụng phương pháp phân tích hồi quy kết hợp với phương pháp kiểm định khuyết tật

Trang 21

nhân tố quy mô doanh nghiệp, ty suất sinh lời, cấu trúc tài sản, quy mô, tuổi công ty tỷ lệ thuận đến khả năng thanh toán ; và ngược lại các nhân tố ROE,

ROS,

biến thực phẩm

ÿ số nợ tỷ lệ nghịch đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp chết

Trương Bá Thanh và Nguyễn Phương Hà (2021) nghiền cứu thực

nghiệm 145 công ty thuộc 9 lĩnh vực ngành nghề gồm hàng tiêu dùng, dịch vụ

tiện ích, chăm sóc sức khoẻ, năng lượng, công nghệ thông tỉn, địch vụ viễn

'thông, công nghiệp, nguyên vật liệu và bất động sản các công ty niêm yết trên

Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) từ năm 2009 ~ 2018 Nghiên

cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy với phương pháp ước lượng

GMM xác định tác động của các điều kiện kinh tế vĩ mô (INE: Lạm phát đến

tính thanh khoản ,GDP tổng sản phẩm quốc nội hay , IRR Ty suất thu nhập

nội bộ Tác động ngược chiều của lạm phát, lãi suất đối với tính thanh khoản

của DN Lạm phát làm tăng chỉ phí đầu vào và giảm nhu cầu đầu ra của hàng hoá dẫn đến khả năng thanh khoản của doanh nghiệp giảm, hiệu quả sản xuất — kinh doanh của một số doanh nghiệp giảm Kết lui Các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước đã rằng tính

thanh khoản chịu tác đông từ nhiều yếu tố khác nhau bao gồm các yếu tổ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Các nghiên cứu thực nghiệm ở các quốc gia

tại các thời điểm kinh tế khác nhau, mỗi kết quả đều chỉ ra được sự tác động

cụ thể của mỗi chỉ tiêu có thể tương đồng hoặc không nhưng đều xoay quanh

Trang 22

Tính thanh khoản chính là một trong những đặc tính hấp dẫn các nhà

đầu tư Điều này sẽ giúp nhà quản trị có thể đưa ra biện pháp thanh khoản phù

hợp Đặc biệt, nắm được sự thay đổi của dòng tiền để có biện pháp ứng phó

kịp thời giúp doanh nghiệp hạn chế được tối đa rủi ro thanh khoản

Vì vậy trong bài này tác giả sẽ không chọn hết tắt cả các chỉ tiêu mà chỉ tập trung phân tích các yếu tố mà có khả năng cao đến tính thanh khoản

1-3 CÁC THƯỚC DO THANH KHOẢN

Tính thanh khoản đóng vai trò quan trọng trong việc xác định năng lực tài chính của doanh nghiệp Hai tỷ số tính thanh khoản va khả năng thanh toán

đều phản ánh sức khỏe tài chính của một doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn có một vài điểm khác giữa 2 loại tỷ số này:

~ _ Khả năng thanh khoản thể hiện khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động

- Khả năng thanh toán đề cập đến khả năng của một công ty trong việc trang trải tắt cả c

nghĩa vụ tài chính của mình, cả trong ngắn hạn và

dai hạn, việc mắt khả năng thanh toán sẽ dẫn đến việc phá sản của một

doanh nghiệp

~ _ Khả năng thanh toán và tính thanh khoản đều quan trọng như nhau, và

các công ty có năng lực tài chính lành mạnh vừa có khả năng thanh

toán vừa có khả năng thanh khoản ôn định Tuy nhiên, cả hai tỉ số đều thể hiện việc chậm trễ trong thanh toán các khoản nợ có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho doanh nghiệp Do đó, việc duy trì một tỷ lệ thanh khoản và thanh toán phù hợp là việc vô củng cân thiết để giữ

vũng sức khỏe tải chính của một doanh nghiệp

Trang 23

hầu hết các công ty, đặc biệt là ở các công ty vừa và nhỏ vì phần lớn tài sản

của các công ty này là tài sản ngắn hạn Cách quản lý vốn luân chuyển có thể

tác động đáng kể lên cả dòng tiền và

u quả hoạt động của công ty

Các công ty cần phải duy trì tỷ lệ thanh khoản cân bằng để đáp ứng nợ ngắn hạn Mối quan hệ khả năng sinh lời, thanh khoản gắn liền với sự thay đổi liên tục của vốn lưu động Cố gắng đáp ứng khả năng thanh khoản mang lại sự cân bằng giữa thanh khoản và khả năng sinh lời, tức là khoản đầu tư của

công ty vào vốn lưu động phải đủ Nhìn chung, có thể cho rằng luôn tồn tại

mối quan hệ tiêu cực giữa hai yếu tố này là bắt buộc đối với cả nội bộ và các

nhà phân tích bên ngoài để nghiên cứu tính thanh khoản (Bhunia, 2010) "Tỷ lệ khả năng thanh toán cho thấy khả năng của đơn vị trong việc đáp

ứng các khoản nợ ngắn hạn của nó, vì những tỷ lệ này chỉ ra rằng tố chức có thể gặp khó khăn trong việc đáp ứng các khoản nợ tài chính ngắn hạn

(Amengor, 2010),

'Việc lựa chọn sử dụng thước đo nào đối với khả năng thanh toán là rất

quan trọng Theo” Nghiền cứu của Lyroudi và Bolek (2012) ” sử đụng các tỷ

số thanh khoản truy

thống bao gồm khả năng thanh toán ngắn hạn (CR), khả năng thanh toán nhanh (QR), chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CC) và nắm giữ tiền mặt (CCC)

Con Fred Weston in (Kasmir, 2014) nói rằng tỷ số thanh toán hiện hành

Trang 24

Mặt khác, sự cải thiện các giá trị của các tỷ lệ này có thể chỉ ra phục hồi khả năng thanh khoản của các công ty

Phương pháp truyền thống là sử dụng tỉ số thanh toán hiện hành và ti số thanh toán nhanh vốn chỉ tập trung vào các giá trị cố định trên bảng cân đối

kế toán

“Tác giả chọn hai tỷ lệ nghiên cứu này vì chủ đề được nghiên cứu này có

thé doc va phan tích thực tế của các công ty này một cách cụ thể và chính xác Theo thứ tự, để xác định các yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến tài chính hoạt

động của các công ty

Nghiên cứu nhằm xác định các tỷ lệ thanh khoản trong 343 doanh

nghiệp niêm yết trên sản chứng khoán Hà Nội, xác định mức độ về hoạt động

tài chính và nghiên cứu mối quan hệ giữa các hệ số thanh khoản và các chỉ

tiêu về hiệu quả hoạt động tài chính

1.3.1 Tỷ số thanh toán hiện hành (CR)

Tỷ số thanh toán hiện hành hay còn gọi là Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, Hệ số thanh toán hiện hành, Hệ số khả năng thanh toán của vốn

lưu động,

Céng thức tính:

Tỷ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn

Tỷ số này cần được đánh giá dựa vào tỷ số trung bình của các doanh

nghiệp trong cùng ngành Ngoài ra, căn cứ quan trọng để đánh giá là so sánh với tỷ số khả năng thanh toán hiện thời ở các thời diém trước đồ của doanh nghiệp

Ty số thanh toán hiện hành (CR) thể hiện:

+ CR thấp (< 1), Cho thấy Tài sản ngắn hạn của Công ty đang thấp hơn

Trang 25

liên tục của Công ty, có khả năng phải ngừng hoạt động, thậm chí là phá sản

+ CR cao (> 1) điều đó có nghĩa là công ty luôn sẵn sàng thanh toán các

khoản nợ Tuy nhiên, nếu tỷ số thanh toán hiện hành quá cao sẽ làm giảm

hiệu quả hoạt động vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn hay

nói cách khác việc quản lý tài sản ngắn hạn không hiệu quả (ví dụ: có quá

nhiều tiền mặt nhàn rỗi, nợ phải đòi, hàng tồn kho ứ đọng)

+ CR = 2 là vừa phải Tuy nhiên, số liệu nảy chỉ mang tính chất tham khảo, vì nó biển động tùy thuộc vào nhiều nhân tổ và nhiều điều kiện khác

nhiều

nhau của từng ngành Hạn chế của chỉ tiêu này là tử số của nó bao

loại tài sản, kế cả những tài sản khó hoán chuyển thành tiền để trả nợ vay Để

giải quyết hạn chế này, nhà phân tích có thể lọai trừ những tài sản khó hoán

chuyển thành tiền ra khỏi tử số, như: các khoản nợ phải thu khó đòi, hàng tồn

kho kém phẩm chất, các khoản thiệt hại chờ xử lý, các khoản chỉ sự nghiệp

(nếu có), (Trương Bá Thanh, 2001)

1.3.2 Tỷ số thanh toán nhanh (QR)

Hay còn gọi là Tỷ lệ thanh toán nhanh, Hệ số khả năng thanh toán

nhanh Trong tỷ số này, hàng tồn kho sẽ bị loại bỏ, bởi lẽ trong tai sản lưu động, hàng tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn Tỷ số thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà không cần thực hiện thanh lý gấp hàng tồn kho Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tốt hơn rủi ro phá

sản của doanh nghiệp Tuy nhiên do các chỉ phí trả trước cũng như các khoản phải thu có quá trình chuyển đổi sang tiền mặt chậm hơn nhiều nên có thể sử dụng chỉ tiêu khác để bỗ sung (7rương Bá Thanh, 2001)

Trang 26

Tỷ số thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho) / Nợ ngắn

hạn

‘Ty số thanh toán nhanh (QR) thể hiện:

+ QR < 0,5: phản ánh doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc chỉ

trả, tính thanh khoản thấp

+ 0,5< QR <l: phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, tính

thanh khoản cao

Nếu QR tiến dần về 0 thì DN khó có khả năng có thể trả được nợ, tình

"hình tài chính của DN đang gặp khó khăn và DN có nguy cơ bị phá sản

"Tương tự như chỉ tiêu “Tỷ số thanh toán hiện hành ” thì khi trị số của chi tiêu “tý số thanh toán nhanh” > 2, doanh nghiệp mới hoàn toàn đảm bảo

khả năng thanh khoản nhanh nợ ngắn hạn (Nguyễn Năng Phúc, 2013) 1.3.3 Sự khác nhau giữa tỷ số thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh

Tỷ lệ hiện hành là thước đo tính thanh khoản và khả năng thanh toán

của một công ty, trong việc thanh toán các nghĩa vụ ngắn hạn của công ty

Ngược lại, tỷ số kiểm tra khả năng thanh khoản của công ty một cách thận

trọng hơn so với tỷ số thanh toán hiện hành, vì nó xác định liệu công ty có thể

đáp ứng các nghĩa vu tài chính hiện tại của mình hay không, chỉ với sự trợ giúp của tài sản nhanh, tức là tải sản lưu động không bao gồm hàng tồn kho

và các khoản trả trước

Trong khi hệ số thanh toán hiện hành phân tích khả năng của công ty

trong việc đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn, thì hệ số thanh toán nhanh đo lường khả năng của công ty trong việc đáp ứng các yêu cầu tiền mặt khẩn cấp

Hệ số thanh toán hiện hành phản ánh hiệu quả của công ty trong việc

Trang 27

'Về mặt kinh tế: số liệu phần tải sản cho phép nhà phân tích đánh giá

một cách tổng quát quy mô và kết cấu tài sản của doanh nghiệp Số liệu phần nguồn vốn phản ánh các nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, qua đó

cđánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp

'Về mặt pháp lý: số liệu phần tài sản thể hiện giá trị các loại tai sản hiện có mà doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng lâu dài để sinh lợi Phần nguồn vốn thể hiện phạm vi trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp về

tổng số vốn kinh doanh với chủ nợ và chủ sở hữu (7rương Bá Thanh, 2001)

Quy mô doanh nghiệp có u là việc phân chia doanh nghiệp Quy

mô doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị

doanh nghiệp và thù hút được sự đầu tư của các nhà đầu tư

Theo nghị định 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định, các tiêu chí

đánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm tổng nguồn vốn, tổng doanh thu,

số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm

“Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả xem xét mức độ ảnh hưởng của quy mô trên tiêu chí tổng tai sản

Quy mô doanh nghiệp (SIZE) được tính bằng Logarit của tổng tài sản Theo nghiên cứu của GiIl và Mathur (2011) va Filippo Ippolito va Ander Perez (2011) quy mô công ty có tác động cùng chiều với tính thanh

khoản

Một giả thuyết khác là những công ty có quy mô lớn, dòng tiền hoạt

động và dòng tiền tự do nhiều có xu hướng nắm giữ tién ít vì các công ty này

cdễ dàng tiếp cận với các nguồn tài trợ bên ngoài khi cần vốn đầu tr Các công

Trang 28

hướng huy động vốn, do đó công ty với dòng tiền lớn hơn thì có tiền mặt nắm giữ cao hơn (Opler & cộng sự, 1999)

Tôm lại, ở các nghiên cứu trước, đều có nhận định trái chiều về tính

thanh khoản và quy mô doanh nghiệp Bởi vì quy mô doanh nghiệp được đo

lường khác nhau ở từng mốc thời gian hoặc đặc điểm kinh tế từng khu vực

Vì vậy trong bài này tác giả chọn biến quy mô công ty để đo lường mức độ

ảnh hưởng tới tính thanh khoản cụ thể ở thị trường Việt Nam

Nếu quy mô doanh nghiệp tương quan dương với khả năng thanh

khoản thì chứng tỏ quy mô doanh nghiệp cảng lớn thì khả năng thanh khoản

cảng cao và ngược lại quy mô doanh nghiệp tương quan âm với khả năng thanh khoản thì chứng tô quy mô doanh nghiệp cảng lớn thì khả năng thanh

khoản càng thấp

1.4.2 Khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời là việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh

nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong kinh doanh Khả năng sinh lời thể hiện hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có khả năng sinh

lời cao thì khả năng lưu chuyển tiền tệ tốt hơn, khả năng thanh toán cũng tốt

hơn và ngược lại

'Bên cạnh đó trong một số trường hợp, doanh nghiệp phải đánh đổi giữa

việc đảm bảo khả năng thanh toán với khả năng sinh lợi

Có thể nói, doanh nghiệp chỉ có thể đạt được kha năng sinh lợi cao khi và chỉ khi các yếu tổ cơ bản của quá trình kinh doanh được sử dụng hợp lý, có hiệu quả

Các chỉ tiêu phản ánh khá năng sinh lợi phải được hiểu theo nghĩa của

các nguyên tắc kế toán được áp dụng và thực tiễn kinh doanh cũng như văn

hóa của Việt Nam Việc xác định khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp

Trang 29

phải lúc nào cũng được sử dụng Mặc dù nó không phải là bắt buộc, nhưng

khả năng sinh lợi thường dựa trên các số liệu hàng năm (7rương Bá Thanh, 2001)

‘Theo Abdullah & Khan (2010) tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa

chỉ số này với khả năng thanh khoản của các NHTM Pakistan, nhiều tác giả

nghiên cứu thực nghiệm Gill và Mathur (2011) lại tìm thấy mốii quan hệ

thuận chiều giữa khả năng sinh lời với tính thanh khoản Vì vậy trong bải này tác giả chọn biển khả năng sinh lời để do lường mức độ ảnh hưởng tới tính thanh khoản

~ _ Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

"Nghiên cứu hiệu quả tài chính nhằm đánh giá sự tăng trưởng của tải sản

tg , đó là khả

năng sinh lời vốn chủ sở hữu Chỉ số ROE phản ánh cả chỉ tiêu về lợi nhuận

trên vốn chủ sở hữu là chỉ số đo lường mức độ hiệu quả của việc sử dụng vốn

chủ sở hữu trong doanh nghiệp (Trương Bá Thanh, 2001)

Công thức tính: ROE = (Lợi nhuận sau thuế/ốn chủ sở hữu) x 100% Tỷ suất ROE càng cao cho thấy khả năng sinh lợi trên VCSH cua doanh nghiệp càng tốt a cho doanh nghiệp so với mà doanh nghiệp thực iêu này nhỏ hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ vốn sử dụng không có hiệu

cquả, và doanh nghiệp phải sử dụng vốn chủ sở hữu để trả lãi vay

'Vì họ muốn xem công ty sẽ sử dụng tiền của họ để tạo ra lợi nhuận hiệu quả

như thể nào Tỷ lệ này thường được sử dụng để so sánh sức khỏe của một doanh nghiệp với các doanh nghiệp cùng ngành và với thị trường rộng lớn hon Khi xem xét tính toán chỉ số ROE của một công ty, các chuyên gia thường không đánh giá theo một năm lẻ, mà tính tong khoảng thời gian ít nhất là 3 năm Công ty có ROE trong 3 năm liên tiếp >20% thì được xem là

Trang 30

21 ~_ Tỷ suất sinh lời trên tống tài sản (ROA) c tai sản, là một chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một công ty

ROA (viet tắt của Retum on Assets) — gọi là ty số lợi nhuận trên

so với chính tài sản của nó ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong,

việc sử dụng tải sản để kiểm lời

Chỉ

trong giới đầu tư Trong các chỉ tiêu kể trên thì chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất Nó thể hiện ảnh hưởng một cách tổng

hợp kết quả của các chỉ tiêu đã nghiên cứu (Trương Bá Thanh, 2001) ROA tăng lên chứng tỏ là doanh nghiệp sử dụng tải sản hiệu quả hơn, tắt nhiên sẽ ố ROA là một chỉ số đơn giản nhưng được sử dụng rất phổ biến được đánh giá cao hơn u được lấy từ BCKQKD Tổng tài sản được lấy từ bảng CĐKT Chính vì lầy từ bảng cân đổi kế toán, nên cẳn tính giá trị bình quân tài sản doanh nghiệp Công thức hóa, ta sẽ có

Công thức tính: ROA — (Lợi nhuận sau thué/Téng tài sản) x 100% “Theo tiêu chuẩn quốc tế hiện nay, một doanh nghiệp được cho là hoạt

động hiệu quả khi đạt mức ROE từ 15% trở lên và ROA từ 7.5% trở lên Tuy

nhiên, trên thực tế, việc xác định chỉ số ROA bao nhiêu là tốt cho mỗi doanh

nghiệp sẽ có sự khác nhau nhất định

Với kết quả chỉ số ROA, sẽ cho chúng ta biết được 1 đồng tải sản của

doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp Nếu ROA cảng cao thì hiệu quả sử dụng tải sản của doanh nghiệp cảng lớn, hay nói cách

khác, khả năng sinh lời của tải sản doanh nghiệp cảng lớn

Trang 31

Chi sé ROS (Return On Sales ~ tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu) - thể hiện I đồng doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ

tạo ra ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (lợi nhuận sau thuế),

Céng thức tính:

ROS = (Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thudn) x 100%

Trong đó

« Lợi nhuận sau thuế và Doanh thu thuần lấy ở báo cáo kết quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp

« Cơng thức tính doanh thu thuần:

+ Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giảm trừ

doanh thu

Nếu doanh nghiệp có chỉ số ROS dương (+), tức doanh nghiệp làm ăn

có lãi (lợi nhuận sau thuế >0) Đặc biệt nếu ROS cảng lớn thì càng th hiện

công ty đang hoạt động tốt

Nếu doanh nghiệp có chỉ số ROS âm (-), cho thấy doanh nghiệp làm ăn

thua lỗ (lợi nhuận sau thuế <0)

Các nghiên cứu trước đây, xuất hiện ý kiến ở cả hai chiều về quan hệ

giữa khả năng thanh toán và khả năng sinh lời

1.4.3 Tỷ số nợ (DR)

Nợ là khái niệm được sử dụng trong trường hợp phải thực hiện một

sản, vật chất

nghĩa vụ hoàn trả hay đền bù về

Can cứ pháp lý, theo điều 3 Luật Quản lý nợ công 2009 Nợ là khoản

phải hoàn trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí và chỉ phí khác có liên quan tại một thời điểm, phát sinh từ việc vay của chủ thể được phép vay vốn theo quy định

Trang 32

2B

“Trong xã hội hiện đại, Các khoản nợ phát sinh từ việc vay tiên để mua

hàng hoá, dịch vụ hoặc tài sản tài chính Các chứng chỉ nợ là bằng chứng đẻ

lấy lại số tiền cho vay, bao gồm cả lãi suất trong thời hạn vay

‘Ty số này (thường tính bằng %) được tính bằng cách lấy tổng nợ (tức là

sồm cả nợ ngắn hạn lẫn nợ dài hạn) của doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó chia cho giá trị tổng tài sản trong cùng kỳ Các số liệu này có thể lấy từ bảng CĐKT của doanh nghiệp (Nguyễn Minh Kiểu, 2009)

Céng thức tỉnh như sau:

Tỷ số nợ DR = Ngoài việc để đánh gi:

nợ hiện tại hay không, các nhà đầu tư còn sử dụng tỉ lệ này để xem xét liệu rang no/Téng tai sản) x 100% lệu công ty có đủ để đáp ứng các nghĩa vụ

công ty có thể trả lợi nhuận cho khoản đầu tư của họ hay không

Nếu tài sản của doanh nghiệp không thể chuyển thành tiền mặt khi cần

(tức là khả năng thanh khoản kém) thì doanh nghiệp không có khả năng trả nợ khi đến hạn Khả năng thanh khoản kém không hẳn đồng nghĩa với vỡ nợ nếu về lâu dài tài sản vẫn có khả năng bán đi được Tuy vậy, rõ rằng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi vì nợ quá hạn có thể còn phải

gánh lãi suất và tiền phạt do trả chậm Rủi ro cao hơn xảy ra nếu tài sản hồn

tồn khơng có tính thanh khoản, khi đó doanh nghiệp không có tiễn trả nợ và

tất nhiên sẽ rơi vào tình trạng vỡ nợ Khoảng cách giữa vỡ nợ và phá sản chỉ là vấn đề thời gian, bởi vì sau khi bị vỡ nợ doanh nghiệp hoặc các chủ nợ có

thể nộp đơn yêu cầu tòa án phá sản tuyên bồ phá sản để thanh lý tải sản trả nợ Các chủ nợ sử dụng tỉ lệ này để xem công ty đã có bao nhiêu nợ và khả

năng trả nợ hiện tại của công ty, từ đó quyết định có gia hạn các khoản vay bổ

sung cho công ty hay không

Theo nghiên cứu của Trần Mạnh Dũng và Nguyễn Nam Tài (2018) thì

Trang 33

Một nghiên cứu khác ciia Ferreira va Vilela (2004) nghién ciru 400

công ty tại 12 quốc gia EMU bao gồm Đức, Áo, Pháp, Hy Lạp, Ý, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Bi, Ireland, Phần Lan và Luxemburg từ năm 1987 — 2000 Kết quả cho thấy tính thanh khoản có mối tương quan cùng chiều với

cơ hội đầu tư và lưu chuyền tiền tệ của doanh nghiệp Đòn bẩy, quy mô doanh

nghiệp và nợ có tác động ngược chiềuđến khả năng thanh khoản

Qua đây thể hiện được khả năng trong vấn để tự chủ tài chính của

doanh nghiệp Tỷ số này mà quá nhỏ thì cảng chứng tỏ doanh nghiệp có nguồn vốn mạnh và vay ít 1.4.4 Cấu trúc tài cơ (AS) tai sản (assets structure) la ty trong của các loại tài sản mà một

công ty hiện đang nắm giữ

Khi phân tích cơ cầu tài sản, nguẫn vến sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được tình trạng, sức khỏe của mình để đưa ra quyết định phù hợp tối đa hóa khả năng sinh lời, giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra trong việc thay đổi kết cầu

tài sản, nguồn vốn

Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngoài ra ta còn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh

nghiệp chiếm trong tổng số để thấy được quá trình hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

'Công thức tính cấu trúc tai sản: AS = TSNH / Tổng TS

Theo nghiên cứu của Trần Mạnh Dũng và Nguyễn Nam Tài (2018) cau

trúc tài sản có quan hộ thuận chiều với tính thanh khoản Trong bài này tác

giả nghiên cứu cấu trúc tài sản để đánh giá mỗi tương quan với tính thanh

Trang 34

35

1.4.5 Hệ số biên lợi nhuận ròng (NPM)

Biên lợi nhuận rồng theo Gitman (2012) là: "Tỷ suất lợi nhuận rồng đo

lường tỷ lệ phần trăm của mỗi đô la bán hàng còn lại sau tắt cả các chỉ phí

vàbao gồm lãi suất, thuế và cỗ phiếu ưu đãi cổ tức, đã được khấu trừ " Trong

khi Biên lợi nhuận ròng theo Alexandri (2008) la: "Tỷ lệ dùng để thể hiện khả

năng của các công ty để tạo ra lợi nhuận ròng sau khi trừ thuế " Sau đó, theo

Sutrisno (2009) NPM là: "Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận là khả năng tạo ra lợi

nhuận của công ty so với đến doanh số đạt được

Chỉ số này cho biết mức lợi nhuận tăng thêm trên mỗi dơn vị hàng hóa được bán ra hoặc địch vụ được cung cấp Do đó nó thể hiện mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp

Biên lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng/Doanh thu thuần

Tỷ số này càng lớn thì khả năng của công ty càng lớn để trang trải các

chỉ phí ngoài hoạt động và thuế thu nhập, đồng thời cũng cho thấy khả năng,

của công ty trong việc kiếm được lợi nhuận ròng

“Theo nghiên cứu được thực hiện bởi Lyroudi và công sự (1999) của các công ty niêm yết của Sản giao dịch chứng khoán London trong thời gian 4

năm kết quả là tỷ số thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh có mối quan hệ tiêu cực với tỷ suất lợi nhuận ròng

Niresh (2012) nghiên cứu một tích cực mối tương quan giữa hệ số thanh toán nhanh và tỷ suất lợi nhuận ròng trong các công ty sản xuất niêm yết ở Sri Lanka tir nm 2007 dén 2011

Từ đó tác giả đưa ra lập luận rằng có một mối quan hệ ngược chiều

Trang 35

KET LUAN CHUONG 1

Chương | da dua ra m6t s6 co sé lý thuyết nền tảng tính thanh khoản

“Trên cơ sở các nghiên cứu trong và ngoài nước về tính thanh khoản, tác giả kế

thừa các yếu tố chính và đưa vào nghiên cứu ở thị trường chứng khoán Việt

Nam Mô hình nghiên cứu gồm 2 biến phụ thuộc và 7 biển độc lập có thể là

yếu tố đo lường tính thanh khoản tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị

trường chứng khoán Hà Nội Dựa vào mô hình nghiên cứu này, tác giả thực

hiện chương tiếp theo là giới thiệu mô hình hồi quy và trình bày thiết kế

Trang 36

27

CHUONG 2

THIET KE NGHIEN CỨU

2.1 QUY TRINH VA PHUONG PHÁP NGHIÊN CUU:

2.1.1 Quy trình nghiên cứu:

Để xem xét và đánh giá tính thanh khoản của các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội (HNX) năm 2020 một cách phù hợp và

chính xác nhất Bên cạnh việc tổng hợp số liệu tài chính từ nguồn đáng tin cậy

cũng như tham khảo các nghiên cứu thực nghiệm trước, tác giả đưa ra một

quy trình nghiên cứu bao gồm các bước sau: 'Bước 1: Xác định các nhân tố cần phân tích

Dựa trên cơ sở lý thuyết những yếu tố tác động đến khả năng thanh

khoản của doanh nghiệp đã được nêu ra ở chương 1, téc giả sẽ dùng hai tiêu chí là khả năng thanh toán nhanh (QR), khả năng thanh toán hiện hành (CR)

làm thước đo nhằm đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến khả năng

thanh khoản của các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán Hà

Nội

Bude 2: Téng hop va xtt ly số liệu

Thông qua các tiêu chí đo lường các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản đã được xác định ở bước đầu, tiếp theo tác giả sẽ tiến hành tổng hợp số liệu liên quan của các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng

khoán Hà Nội trong năm 2020 từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán Với những chỉ tiêu không có số liệu sẵn trên báo cáo tài chính, tác giả sẽ tính tốn

thơng qua cơng thức được nêu ra trong phần cơ sở lý thuyết

Số liệu đã thống kê tính toán sẽ được nhập liệu, mã hóa trong phần

mềm SPSS20 theo trình tự và sắp xếp khoa học để thuận tiện cho việc chạy và

Trang 37

Bước 3: Thống kê mô tá dữ liệu

Dữ liệu sau khi được tổng hợp và nhập liệu, tác giả sẽ tiến hành phân

tích thống kê mô tả bằng phân mềm spss20 thông qua các phép tính, các chỉ

số thống kê như giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, phương sai, độ

lệch chuẩn Qua đó tác giả có thể khái quát được khả năng thanh khoản và các

nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các doanh nghiệp được niêm

yết trên sản chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn nghiên cứ

Bước 4: Kiểm tra đa cộng tuyến và tương quan của các nhân tổ trong mô hình Trước khi phân tích hồi quy tuyến tính và xây dựng mô hình hồi quy, tác giả tiến hành kiểm tra dữ liệu lánh giá mức độ tác đông cũng ig ké NỈ những nhân tố không phù hợp tác giả sẽ dùng kiểm định đa cộng tuyến và

như sự tương quan từ những nhân kiếm tra và loại bỏ

kiểm định tự tương quan Phân tích tương quan Pearson dé kiém tra mối quan

hệ tuyến tính giữa các nhân tố độc lập cũng như dự báo mức độ tác động của

các biến này đến nhân tố phụ thuộc Thông qua việc xem xét hệ số tương quan Pearson ta có thể đánh giá xem nhân tố độc lập có tự tương quan với nhau hay không và có mối quan hệ cùng chiều, ngược chiều hay không có mối quan hệ với nhân tố phụ thuộc, bên cạnh đó ta cũng có thể xác định được mức độ tương quan của chúng là mạnh hay yếu

'Bước 5: Kiểm định độ tỉn cậy của mô hình

Để đánh giá độ tn cị

của mô hình tác giả sẽ thông qua hệ số R? (R

square), giá trị pvalue (Sig.) và hệ số Durbin Watson Dựa vào hệ số R? cao

hay thấp để đánh giá mức độ giải thích của các nhân tố độc lập đến nhân tố

Trang 38

29

square) R higu chinh cho biét % thay ddi ciia bién phy thuộc được giải thích

bởi biển độc lập của mô hình Thước đo này cảng tiến về 100% cảng tốt, cho

thấy mô hình có mức độ giải thích cao Cuối cùng tác giả sẽ xây dựng mô

hình hồi quy tuyển tính để tìm ra mỗi liên hệ giữa các nhân tổ độc lập với khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, trình bày mô hình và phân tích kết quả

của mô hình thu được

2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu: Phương pháp thu thập số liệu

Trong nghiên cứu này tác giả chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp thu thập từ các doanh nghiệp được chọn làm mẫu Nguồn dữ liệu được Fiin group cia

(Bảng cân đối

kinh doanh, Báo

cáo lưu chuyển tiền tệ, Bảng thuyết minh báo cáo tài chính) hàng năm đã

được kiểm toán của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Hà Nội năm

2020, cụ thể đến thời điểm hiện tại có 346 doanh nghiệp

Kết quả sẽ được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 kết hợp Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng tổng hợp từ các Báo cáo tải

kế toán, Báo cáo thường niên, Báo cáo hoạt động sản xt

với phần mềm Microsoft Office Excel 2010 Thông qua thống kê mô tả và các phương pháp kiểm định dữ liệu, tính toán các tham số cơ bản, kiểm định mô

tính đề tìm

hình nghiên cứu bằng phương pháp tương quan và hồi quy tuyt

Trang 39

Lợi nhuận trước thuế,

Lợi nhuận sau thuế,

Tai san ngắn hạn,

'Vốn chủ sở hữu,

Doanh thu thuần

Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN

Sau đó tính các khoản mục theo công thức:

Quy mô doanh nghiệp = logarit của Tổng tài sản ROA = (Loi nhuan sau thué/ Tong tai san) x 100%

ROE = (Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu) x 100%, ROS = (Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần) x 100%, Cấu trúc tài sản = TSNH / tổng TS Tổng nợ / tổng Tài sản Tỷ số nợ

Hệ số biên lợi nhuận ròng = lợi nhuận trước thuế - thu/ doanh thu thuần (Cée khoản mục sau khi tính toán được thể hiện trong Phụ lục Bảng 1

lý số liệu

Số liệu sau khi được tông hợp, tính toán sẽ được sắp xếp thành dữ liệu

Phương pháp xì

'bảng để tiến hành nhập liệu vào phần mềm thống kê phân tích Trong để tài này tác giả sẽ sử dụng phần mềm SPSS20 dé tiến hành thống kê, xử lý số liệu

và phân tích mô hình hồi quy

'Việc phân tích sẽ được tiền hành theo các bước sau: -_ Thống kê mô tá dữ liệu

T

Trang 40

31

bảng thống kê mô tả cho ta biết được các giá trị cơ bản của mẫu như giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của dữ

liệu Từ đó ta có cái nhìn tông quan nhất về tập mẫu mà đề tài đang nghiên

cứu

~ Kiễm định da cộng tuyển

'Kiểm định đa cộng tuyến là khảo sát các cặp tương quan giữa các biến

độc lập với nhau Hiện tượng đa công tuyến (Mulicollinearity) là hiện tượng

các biến độc lập có mối tương quan rất mạnh với nhau Khi phân tích tương

‘quan Pearson, tại ma trân trương quan, chúng ta sẽ chú ý vào các giá trị Sig <

0.05 và nhìn vào hệ số tương quan Pearson Nếu hệ

tương quan Pearson từ

0.8 trở lên, chúng ta sẽ đặt ra nghi vấn có thể xảy ra đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau Tuy nhiên khi xem xét ma trận tương quan Pearson,

ching ta chỉ ớc tính việc xây ra đa cộng tuyển dựa vào giá trị hệ số tương

quan Pearson Điều này chỉ dừng lại ở mức nghỉ ngờ, việc chứng minh rằng thực sự có đa cộng tuyến hay không ta sẽ sử dụng kiểm định Collinearity đialogistic để đánh giá thông qua hệ số VIF, và độ chấp nhận Tolerance

Nếu VIF > 5, Tolerance < 0,1 sẽ có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra Tuy nhiên đây chỉ là quy ước thực nghiệm, với một số tác giả khác thì VIE > 2.5 đã có hiện tượng đa cộng tuyến cao Khi các biến độc lập có sự tương tương quan, các biển độc lập có xu hướng thay đổi đồng nhất Sự thay đổi trong một biến sẽ liên kết làm thay đổi một biển khác Mối tương quan càng mạnh thì

cảng khó khăn trong việc ước tính mối quan hệ giữa từng biến độc lập và biến

phụ thuộc một cách độc lập: Gia tăng sai số chuẩn của các hệ số, khoảng tin cây lớn, Mô hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến sẽ làm nhiều chỉ số bị sai

Ngày đăng: 24/09/2022, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w