Luận văn Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp; đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua; đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phước Sơn, trong thời gian đến.
Trang 1
PHAN THỊ CẢM VÂN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE NONG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYEN PHUOC SON, TINH QUANG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Trang 2
PHAN THỊ CẮM VÂN
Trang 3
“Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy GS.T$ Võ Xuân Tiền
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo
đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật
“Tác giả luận văn
=
Trang 4MỞ ĐẦU ° sesse
1 Tính cắp thiết của đề tài 1
2 Muc tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu
5 Bố cục luận văn
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE CONG TAC QUAN LY NHA
NUOC VE NONG NGHIỆP 1
1.1, TONG QUAN CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE NONG
NGHIEP "
1.1.1 Các khái niệm cơ bản "
1.1.2 Đặc điểm của ngành nông nghiệp 14
1.1.3 Vai trò công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp 15
1.2, NOI DUNG CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE NONG NGHIEP
7
1.2.1 Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 17
1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp 2
1.2.3 Công tác ban hành và phổ biến các chính sách, quy định đối với sản
xuất, kinh doanh trong nông nghiệp 25
1.24 Tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy
định trong quản lý nhả nước về nông nghiệp 26
Trang 5é 35
35 1.3.3 Mite 46 quan tâm của các chủ thể tham gia sản xuất nông nghiệp và
chủ thể quản lý nhà nước về nông nghiệp 37
13.4 Tác động của khoa học và công nghệ - 37
KET LUẬN CHƯƠNG 1 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH
QUẢNG NAM 39
2.1 BAC DIEM HUYEN PHUGC SON, TINH QUANG MAM 39 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên huyện Phước Sơn 39
2.12 Về kinh tế 39
2.1.3 Đặc điểm xã hội 4l
2.1.4 Về ngành nông nghiệp huyện Phước Sơn 4
2.2 THYC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE NONG NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN PHUGC SON, TINH QUANG NAM 50
2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông
nghiệp huyện Phước Sơn 50
2.2.2 Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về nông nghiệp huyện
Phước Sơn ° “ 55
2.2.3 Thực trạng xây dựng, ban hành và phổ biến các quy định, chính sách cquản lý nhà nước về nông nghiệp huyện Phước Sơn 61
22.4 Thực trạng tổ chức thực hiện về quy hoạch, kế hoạch, chính sách,
Trang 62.3 BANH GIA CHUNG 75
2.3.1 Kết quả đạt được TS
2.3.2 Những mặt hạn chế T6
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế nn
KET LUẬN CHƯƠNG 2 os 79
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƯỚC SƠN,
TINH QUANG NAM 80
3.1 CĂN CỨ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP 80
3.1.1 Mục tiêu về công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp của tỉnh
“Quảng Nam 80
3.12 Định hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện Phước
Sơn 8
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
NÔNG NGHIỆP TRÊN DIA BAN HUYỆN PHƯỚC SƠN, TINH QUANG
NAM 82
3
3.2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp 8S
'Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp 82
3.2.3 Hồn thiện công tác xây dựng, ban hành các quy định, chính sách về
Tĩnh vực nơng nghiệp, ° - #
324 Hồn
sách trong quản lý nhà nước về nông nghiệp 89
3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong
Tinh vực nông nghiệp 9
3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ 95
Trang 8
Chữ viết tắt Nội dung đẩy đủ ATTP An toàn thực phẩm cB, CC.VC Cán bộ, công chức, viên chức GCN Giấy chứng nhận GXN Giấy xác nhận
HDND Hội đồng nhân dân
KSGM Kiểm soát giết mổ
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NSNN "Ngân sách nhà nước
QINN Quan If nhà nước
SX, KD Sản xuất, kinh doanh
Trang 9DANH MUC BANG BIEU
băng Tên bing Trang
1A, | Tnh tự thực hiện thủ tục cập GƠN Tan dia vi ep Ta] GON co sé di điều kiện ATTP
2 | GH Si a an Phebe Sm gái đem 2017 | Ũ 2020
pp | Cosi ho dng io think hsv main nb on huyện Phước Sơn giai đoạn 2018 - 2020 23 | Tống Kế gấ tí sn Mất nồng lầm ty sạn huện| „ Phước Sơn 2á |KE#matỗngtuisishọện Phố SHnghidomnTDLT-| 2020 Kết qui chăn nuôi huyện Phước Sơn giai đoạn 207 - >5 | 5020 "
[2.6 — [Kết quả nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017-2020 [ 47
“Thống Kế kết quả phát triển lâm nghiệp huyện Phước
a7 | “
HS kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Phước Sơn
"Thống kê đội ngũ cần bộ công chức viên chức phụ wich 29 | tinh ve néng nghiệp của huyện Phước Sơn giai đoạn |_ s9
2017-2020
Đánh giá của CBCC về tổ chức bộ mây QLNN về nông
Trang 10Số hiệu
bảng 'Tên bảng Trang
2m “Thống kế số lượng các văn bản ban hành để phổ biến các chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh nông
nghiệp 6
2.12 Đánh giá của CBCC về công tác xây dựng, ban hành và
phổ biến các chính sách phát triển nông nghiệp huyện
Phước Sơn
213 ‘Dinh giá của CBCC về công tác tô chức triên khai các quy
hoạch, kế hoạch, chính sách về nông nghiệp huyện Phước
Sơn
214 Kết quả kiểm tra KSGM và VSTY trên địa bàn huyện Phước Sơn giai đoạn 2017 - 2020 1
215 "Kết quả kiêm tra vật tư nông nghiệp trên địa bản huyện
Phước Sơn giai đoạn 2017-2020 72
216 Kết quả kiếm tra, xếp loại cơ sở sản xuất, kính đoanh về
an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Phước Sơn giai
đoạn 2017-2020, 73
217 Đánh giá của CBCC về công tác kiểm tra, giám sắt và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp huyện Phước
Sơn 74
Trang 11DANH MUC SO DO, HINH VE
Số hình “Tên hình vẽ Trang
vẽ
31 _ | ÔV tính xây đơng quy hoạch kế hoạch phất tiễn nông
nghiệp huyện Phước Sơn 3
22 | ‘Quy trinh trign khai xây dựng thủ tục hành chính lĩnh vực nông nghiệp của huyện Phước Sơn 5 an Phu 63
'Quy trình triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính
Trang 121 Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế rắt quan trọng, ngành
trực tiếp sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho xã hội và cung cấp nguyên
liệu, sản phẩm đầu vào cho các ngành kinh tế khác, liên quan chặt chẽ, trực
tiếp đến nông dân và nông thôn Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới
đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được nhiều thành tựu khá toàn điện và to lớn Nông nghiệp phát triển
với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả; an ninh lương thực Quốc gia được giữ vững: một số mặt ‘hang nông nghiệp xuất khẩu ở nước ta chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới Để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý nhả nước về kinh tế nói
chung và quản lý Nhà nước đối với nông nghiệp nói riêng, Nhà nước đã ban
hành hàng loạt các nghị định, quy định, chính sách pháp luật để thúc đả
động lực phát triển nông nghiệp và nông thôn Một trong những nỗ lực lớn đó
là thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, kết
quả từ chương trình đã đem lại hiệu quả khá toàn diện, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển đồng bộ, giảm khoảng cách giữa thành thị và nông thôn
ở mọi mặt đời sống, kinh tế, khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ; năng suất, chất lượng, hiệu quả,
khả năng cạnh tranh của nông nghiệp thấp Những hạn chế này xuất phát từ
nhiều nguyên nhân như: trình độ kỹ thuật sản xuất thấp kém, cơ cấu, mô hình sản xuất lạc hậu và sự hạn chế trong công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối
với nông nghiệp
Phước Sơn là một trong những huyện miền núi vùng cao của tỉnh
Trang 13xuất của toàn huyện Ngành nông nghiệp huyện Phước Sơn tăng trưởng tương, đối ổn định và có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt trên 4%, cơ cầu
cây trồng, con vật nuôi ngày càng phong phú đa dạng Tuy nhiên, vai trò QLNN về nông nghiệp còn mờ nhạt và chưa thật sự hiệu quả: Công tác quy
hoạch, định hướng phát triển nông nghiệp còn nhiều bắt cập; Cơ chế, chính
sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp chưa thực sự hiệu quả; chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nông
nghiệp, chưa coi trọng sự liên kết giữa nông dân với nhà nước và doanh ng
kiếm thị trường chưa được đầu tư đúng mức; năng lực quản lý của cán bộ chưa : công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu nông sản, tìm
đáp ứng được yêu cầu Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn để tài
“Quản lý Nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Phước Sơn, tinh
Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành quân lý
kinh tế cho bản thân
2 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu tổng quát
Ng
nghiệp trên dia bản huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam Trên cơ sở phân tích,
n cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những
hạn chế Để tài xây dựng các giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN về nông
Trang 14nông nghiệp tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về lý luận và thực tiễn
trong công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam
~ Phạm vì nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam
+ Pham vi thời gian: Nghiên cứu thực trang công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn
2017-2020 và đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu giai đoạn 2021 — 2026 + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhả nước về nông nghiệp trên
địa bản huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam Ngành nông nghiệp được để cập nghiên cứu trong luận văn gồm: Trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện nghiên cứu này, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
41 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông tin từ: Tài liệu,
hình kinh tế - xã hội liệu của Chỉ
cục Thống kê huyện, các báo cáo về nông nghiệp,
của UBND huyện và phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phước Sơn Sử dụng các kết quả nghiên cứu đã được công bố tại các giáo trình, tạp chí, bài báo, luận văn để phục vụ nghiên cứu, các nội dung này
Trang 15Đối tượng khảo sát lãnh đạo và cán bộ quản lý liên quan đến lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn và các cơ quan ban hành có liên quan
Kích thước mẫu (trong trường hợp biết được tổng thẻ) như sau: Với n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn
N EN
(Nguồn: Trung tâm thông tin và phân tích dữ liệu Viet Nam (VIDAC)) 'Với tổng thể là N= 109 cán bộ cấp xã và cấp huyện có liên — quan đến công tác QLNN về nông nghiệp huyện Phước Sơn, độ tin cậy là 95%, cỡ
mẫu với sai số cho phép +8% Cỡ mẫu sẽ là 109 T:109° 0/087 + Ta có kết quả n = 65
Như vậy, tổng số mẫu cần tiến hành khảo sát: 65 phiều
Kết quả khảo sát sẽ cung cấp thông tin đánh giá sâu và đa chiều về hoạt động QLNN về nông nghiệp trên địa bàn huyện, làm rõ hơn thực trạng của
'QLNN về nông nghiệp
"Thời gian khảo sát là tháng 09 năm 2021 Phiếu khảo sát được gửi tới
đối tượng nghiên cứu qua email hoặc phát trực tiếp Sử dụng thang đo Likert 5 bậc để đo lường đánh giá của các chuyên gia Nội dung khảo sát được thiết
kế phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tải 4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
'Dựa trên các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp đã thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp phân tích để có được những đánh giá toàn diện và khách quan về
Trang 16
người được phỏng vấn, nhằm phân tích các dữ liệu này để đưa ra những kết luận, đánh giá trong công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàn huyện
~ Phương pháp so sánh sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động nông
nghiệp và QLNN về nông nghiệp trên cơ sở so sánh tỷ lệ biến động của các số
liệu phản ánh Qua đó thấy được những thay đổi trong hoạt động nông nghiệp
và QLNN về nông nghiệp
~_ Phương pháp phân tích - tổng hợp được sử dụng để tổng hợp các dữ liệu thu thập được, xử lý trên phần mềm Excel Thông qua các số tuyệt đối, tương đối, số trung bình được thẻ hiện bằng các bảng biểu, sơ đỏ, có thể tổng hợp, đánh giá kết quả của công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàn huyện
§ Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo và các phụ
lục, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bản huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước nghiệp trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Hiện nay, có rắt nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp nói chung và công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp nói riêng
Trang 17
lý luận và thực tiễn về quản lý nhả nước về kinh tế trong nền kinh tế thị iệt Nam Giáo trình đã trình bảy một
trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại
số nội dung như: Khái niệm, các yếu tố, chức năng, những nguyên tắc,
phương pháp, tổ chức bộ máy, thông tin và quyết định quản lý cán bộ, công chức QLNN về kinh tế Trên cơ sở đó, vận dụng các quy luật, nguyên tắc,
mục tiêu, công cụ, tính kế hoạch hóa trong quản lý kinh tế quốc dân vào quản lý các ngành kinh tế cụ thể [8]
~ Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình kinh tế nông nghiệp (Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân) Giáo trình trình bày khá tổng quan về kinh tế nông
nghiệp, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học, trình bảy
những nội dung cơ bản về quan hệ sản xuất trong nông nghiệp Việt Nam
"Nghiên cứu những nội dung cơ bản về phát triển sản xuất nông nghiệp dưới
giác độ kinh tế học, trình bảy một số vấn đề về sản xuất và thị trường nông nghiệp, chú trọng đến thị trường nông sản, phát triển nông nghiệp bền vững các chủ thể kinh tế nông nghiệp, các nguồn lực, sự tác động của tiến bộ khoa
vả QLNN về nông nghiệp [22]
~ Vũ Trọng Khải (2015), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
học, yếu tố thị trường, chính sách phát tr
hiện nay, những trăn trở và suy ngẫm, NXB Chính trị Quốc gia Sách đã nêu chính sách nông nghiệp, nông thôn của
ra những nguyên nhân làm cho nhiề
Nhà nước chưa đạt được mục tiêu phát triển như mong muốn, qua đó đề xuất
các nội dung giải pháp quản lý mới trong phát triển nông nghiệp, nông thôn
Tác giả tập trung đề cập đến các vấn đề: “Tái cấu trúc hay xây dựng lại nền
nông nghiệp Việt Nam”, "Cái gốc bền vững của việc xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam”, “Lim gi dé gia tăng gid tri hat gao va thu nhập của
Trang 18hình tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp; sự cần thiết chuyển đổi mô hình
tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp và mạnh dạn đề xuất một số giải pháp
để chuyển đôi mô hình tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp từ chủ yếu theo
chiều rộng sang chiều sâu Tuy nhiên, bài viết chưa khái quát lý thuyết về các mô hình tăng trường, chưa nêu rồ các nhân tố tác động khi chuyển đổi mô
hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu
~ Vân Đình (2008), Giáo trình Chính sách nông nghiệp, Trường Đại
học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình nêu rõ sự cần thiết về sự can thiệp của Chính phủ đối với nền kinh tế, trong đó đặc biệt nhắn mạnh lý do đối với nông nghiệp: bản chất của chính sách kinh tế nói chung vả vận dụng vào nông
nghiệp; bản chất của hoạch định chính sách, cơ sở hoạch định chính sách, yêu cầu và điều kiện hoạch định chính sách, phân loại chính sách, công cụ và trình tự hoạch định chính sách đã sâu vào lĩnh vực nông nghiệp; cung cắp phương pháp luận về phân tích chính sách nông nghiệp để đánh giá quá trình ra đời và
thực hiện chính sách; kinh nghiệm trên thế giới về chính sách nông nghiệp; làm rõ các chính sách chủ yếu trong nông nghiệp Việt Nam, các yêu cầu, nội
cdung chính và tác động của nó [6]
- Bủi Thị Minh Nguyệt và cộng sự(2016), Phát triển nông nghiệp Việt
Nam trong bỗi cảnh hội nhập, Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp -
gp Tạp
nông nghiệp vào kết quả tăng trưởng kinh tế và GDP của Việt Nam, cũng như những thời cơ và thách thức của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cạnh iệp có hiệu quả chưa cao, tốc độ tăng trưởng của ngành còn thấp, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, Trường Đại học Lâm nị í đã trình bày những đóng góp của ngành
hội nhập như: năng suất lao động thấp, vốn đầu tư vào nông ngợi
Trang 19trong thời gian tới [4]
~ Xuân Cường (2019), *Nhìn lại 5 năm tái cơ cấu ngành nông nghiệp và
những vấn đề đặt ra”, Tap chí Kinh tế và Dự báo số 04/2019 Bài viết đánh
giá tổng quan về công tác chỉ đạo, triển khai của các cơ quan quản lý nhà
nước đối với vấn đề nông nghiệp và tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong thời
gian qua và đề ra những giải pháp quan trong thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hóa từ khía cạnh quản lý
nhà nước trong thời gian đến [14]
~ Văn Hùng (2020), Quản ly nha nude về nông nghiệp trên địa bản thành phố
trường Đại học Kinh tế - Đại học Đả Nẵng Luận văn đã hệ thống hóa những
‘am KY, tinh Quảng Nam Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế của
vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý Nhả nước về nông nghiệp Dựa trên những vấn đề lý luận nêu trong chương 1 Tác giả đã đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bản thành phố Tam Kỳ,
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015- 2019 Kết quả phân tích đã rút ra những mặt
đạt được và những vấn đề hạn chế trong công tác quản lý nhà nước vẻ Nông, nghiệp của thành phố Tam Kỷ Chương 3, luận văn tác giả đã đề xuất 5 nhóm giải pháp gồm: Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp; Hồn thiện cơng tác xây dựng, ban hành các quy định, chính sách về
Trang 20
- Thủy Tiên (2018), Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhỏ nước về nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn, tính Quảng Nam Luận văn hệ thông hóa một số lý
luận về nông nghiệp, chính sách nông nghiệp, công tác quản lý nhà nước và các yếu tổ ảnh hưởng trong quản lý nhà nước về nông nghiệp của cắp huyện
Đánh giá, phân tích làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước ở thị xã Điện
Bàn, nêu bật những tồn tại, hạn chế,các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN vé nông nghiệp trong tình hình hiện nay đối với tỉnh Quảng Nam nói chung và địa phương cấp huyện nói riêng; đồng thời đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN về nông nghiệp đối với cấp huyện nói chung và
thị xã Điện Bản nói riêng [12]
~_ Phan Quốc Tuấn (2019), Quán lý: nhà nước về nông nghiệp trên địa
bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế của Đại
học Đà Nẵng Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước về nông nghiệp; phân tích thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp và đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về nông
nghiệp tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam [19]
~ _ Dương Thanh (2019), Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Đăk
inh Kon Tum, Luan van thac si, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Luận văn đã đã làm sáng tỏ được một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hồn thiện
cơng tác QLNN về nông nghiệp ở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum [20]
Qua nghiên cứu, tham kháo các công trình khoa học, sách, tài liệu, báo,
tạp chí liên quan đến công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp đã được công bố, tác giả nhận thấy rằng các công trình nghiên cứu đã khẳng định vị trí, vai
trồ hết sức quan trọng của nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong quá
Trang 21triển đất nước nói chung qua các thời kỳ, đặc biệt nhắn mạnh tầm quan trọng, của công tác QLNN về nông nghiệp
Phước Sơn là huyện miễn núi vùng sâu vùng xa của tỉnh Quảng Nam
Ngành nông nghiệp luôn đóng vai trò chủ đạo trong chiến lược phát triển kinh
tế xã hội của huyện Công tác quản lý Nhà nước về nông nghiệp trên địa bản huyện đã có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực Song nền kinh tế nông
nghiệp của huyện phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của huyện Tuy nhiên, hiện chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu cụ thể công, tác QLNN về nông nghiệp trên dia bin huyện Phước Sơn Vì vậy, tác giả
chon dé tii nghiên cứu “Quản lý Nhà nước về nông nghiệp trên dia bin
huyện Phước Sơn, tinh Quang Nam” không trùng lặp với các công trình và
Trang 22CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TAC QUAN LY NHA NƯỚC VE NONG NGHIỆP 1.1 TONG QUAN CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE NONG NGHIEP
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
+ Khái niệm về quản lý
Hoạt động quản lý đã xuất hiện rất sớm cùng với sự hình thành các
công đồng người Từ xa xưa các nhà quản lý và các nhà tư tưởng đã thấy rõ
vai trò của nhân tố con người trong hoạt động quản lý
“Theo F.Taylor (1856 - 1915): "Quản lý là biết được chính xác điều bạn
muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất, rẻ nhất" [2]
Quân lý theo sự phân tích của K Mark là: "Chức năng chủ yếu quản lý
là liên hợp, kết hợp hợp tất cả các mặt hoạt động của tổ chức và của những
-12] Theo K.Mark chức năng,
ếu của lao động xã hội, nó gắn chặt với sự phân công, hợp tác người tham gia tổ chức đó thành một chỉnh thí quan trọng tất dưới sự điều khiên, chỉ huy thống nhất, đồng bộ trong các hoạt động của các 'bộ phận cấu thành hệ thống 'Từ những khái niệm nêu trên, có thể kết luận rằng: Quản lý là sự tác
động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quán lý Nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra
b Khái niệm về quản lý nhà nước
'Khái niệm quản lý nhà nước chỉ xuất hiện và tồn tại cùng với sự ra đời
Trang 23Theo nghĩa rộng, quản lý nhả nước là hoạt động tổ chức, điều hảnh của
cả bộ máy nhà nước, là sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên các phương diện lập pháp, hành pháp vả tư pháp Theo cách hiểu này, quản lý nhà
nước là hoạt động của cả ba hệ thống cơ quan nhà nước gồm: cơ quan lập
pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp Quản lý nhà nước có các đặc điểm sau đây:
~ Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, công chức trong bộ máy nhà
nước được trao quyền lực công gồm: quyền lập pháp, quyền hảnh pháp và quyền tư pháp
~ Đối tượng quản lý của nhà nước là tất cä các cá nhân, tổ chức sinh sống và hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
~ Quản lý nhả nước có tính toản diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng ngoại giao
Trong cuốn Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế của Đỗ Hoàng
Toản và Mai Văn Bưu (2005) cho rằng: “Quản lý kinh tế quốc dân hay còn gọi là quản lý nhà nước về kinh tế, là sự hoạt động quản lý do Nhà nước tiến hành đối với toàn bộ nên kinh tế quốc dân nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội nhất định ”.[4]
Theo Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế của Phan Huy Đường
(2010), cho rằng: “Quản ý nhà nước là một dang quản lý do Nhà nước làm
chủ, định hướng, điều hành, chỉ phối dé đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội
trong những giai đoạn lịch sử nhất định" [1]
Từ những khái niệm trên có thể khẳng định rằng: Quản lý nhà nước là
sự tác động của các chủ thể có quyền lực nhà nước bằng pháp luật đến các đối tượng được quản lý, nhằm thực hiện các chức năng và chức năng đối ngoại
Trang 24© Khái niệm về nông nghiệp
‘Theo Giáo trình kinh tế nông nghiệp của Vũ Đình Thắng (2013): “Nang nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp Nó không
chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học - kÿ thuật, bởi
vì một mặt cơ sở đề phát triển nông nghiệp là việc sứ dụng tiềm năng sinh học ~ cây trồng, vật nuôi " [22]
Theo Spedding (1979): *Nông nghiệp là một loại hoạt động của con
người, tiến hảnh trước hết là để sản xuất ra lương thực, sợi, củi đốt cũng như các vật liệu khác, bằng sự cân nhắc kỹ lưỡng và sử dụng có hiệu quả cây
trồng và vật nuôi” [5]
Theo tác giả: Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội và là bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân Hiểu theo nghĩa hẹp, nông nghiệp là việc sử dụng đất đai để thực hiện các hoạt động trồng trọt và
chăn nuôi, khai thác cây trong vả vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp Hiểu theo nghĩa rộng, nông nghiệp bao gồm 03 lĩnh vực là nông
nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp
4 Khái niệm quản lý Nhà nước về nông nghiệp
Theo Hoàng Sỹ Kim (2007) "Quản lý nhà nước về nông nghiệp là hoạt
động sắp xếp tổ chức, chỉ huy, điều hảnh, hướng dẫn, kiểm tra của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương đối với lĩnh vực nông
nghiệp trên cơ sở nhận thức vai trò, vị trí và đặc điểm kinh tế-kỹ thuật, chuyên môn của ngành nông nghiệp để khai thác và sử dụng các nguồn lực trong và
ngoài nước, nhằm đạt được mục tiêu xác định với hiệu quả cao nhất” [3] Theo Vũ Đình Thắng (2013): “Quản lý nhà nước vẻ kinh tế trong nông
nghiệp là sự quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nông nghiệp thông qua các
Trang 25trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, hướng tới mục tiêu chung của tồn ngành nơng nghiệp; xử lý những việc ngoải khả
năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế rong quá trình hoạt động kinh tế trên ắt
cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng sản phẩm nông
nghiệp; điều tiết lợi ích giữa các vùng, ngành, sản phẩm, giữa nơng nghiệp
với tồn bộ nền kinh tế, làm ôn định và lành mạnh hóa mọi quan hệ kinh tế và
xã hội” [22]
Theo quan điểm của tác giả: Quản lý nhà nước vẻ nông nghiệp là một bộ phận trong quản lý kinh tế quốc dân, thể hiện sự tác động có tổ chức vài bằng quyền lực của Nhà nước đối với nông nghiệp thông qua các công cụ kế
hoach, pháp luật và các chính sách nhằm hướng tới mục tiêu chung của tồn
nền nơng nghiệp
1.1.2 Đặc điểm của ngành nông nghiệp
"Ngành nông nghiệp có những đặc điểm cơ bản sa
Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thé duoc Dat dai là điều kiện can thiết để con người sinh tồn vả tư liệu sản xuất đặc biệt để tạo ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho sự sống của con người Ruộng đắt bị giới hạn về mặt diện tích nhưng sức sản xuất của ruộng đất là chưa có giới han Chính vì thể con người luôn tìm mọi biện pháp để cải tạo
va bai dưỡng đất làm cho ruộng đất ngày cảng miu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích với chỉ phí thấp nhất trên đơn vị sản phẩm
Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bản rộng lớn, phụ thuộc
vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Mỗi vùng, mỗi quốc gia
có điều kiện đất dai và thời tiết - khí hậu hoàn toàn khác nhau Lịch sử hình
thành các loại đắt, quá trình khai phá và sử dụng các loại đắt ở các địa bàn có
Trang 26Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống - cây trồng và vật nuôi Các loại cây trồng và vật nuôi phát triển theo quy luật sinh học nhất
định (sinh trường, phát tiễn và diệt vong) Cây trồng và con vật nuôi chịu ảnh
hưởng rất lớn từ các ngoại cảnh Mọi sự thay đổi về thời tiết, khí hậu
đều tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi và ảnh hưởng đến kết quả thu hoạch của các sản phẩm nông nghiệp Để chất lượng giống
cây trồng và vật nuôi tốt, đồi hỏi người nông dân phải thường xuyên chọn lọc,
bồi dục các giống hiện có, nhập những giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo ra những giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt và thích ứng tốt với điều
kiện tư nhiên của từng địa phương
o tác động của điều kiện
ất định với điều kiện
Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao: thời tiết - khí hậu, mỗi loại cây trồng có sự thích ứng
đó, dẫn đến có những mùa vụ khác nhau Tính thời vụ có tác động rất quan trọng đối với nông dân Để khai thác vả tận dụng lợi thế về điều kiện thời tiết
thuận lợi, đồi hỏi phải thực hiện những công việc ở thời vụ tốt nhất như: thời
vụ gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tưới tiêu v.v Việc thực hiện gieo trồng
đúng thời vụ dẫn đến tình trạng căng thẳng về lao động Đòi hỏi những người
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp phải có giải pháp tổ chức lao động hợp ý, cung img vật tư - kỹ thuật kịp thời, trang bị công cụ, máy móc thích hop
Đồng thời phải coi trọng việc bố trí cây trồng hợp lý, phát triển ngành nghề
dich vụ, tạo thêm việc làm ở những thời kỳ nông nhàn
Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng
hóa, biểu hiện là việc hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa nông,
nghiệp vả đấy mạnh chế biến nông sản để nâng cao giá trị thương phẩm
1.1.3, Vai trò công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp
Trang 27a Định hướng sự phát triển cũa nông nghiệp: Nhà nước định hướng
phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội của
từng địa phương, phù hợp với xu thể, điều kiện kinh tế khu vực và thể gi
Sự ra đời các chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển nông nghiệp như:
Chiến lược dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; Chiến lược phát triển các vùng kinh tế; Chiến lược phát triển khoa học công nghệ; Chiến
lược sản xuất và xuất khẩu v.v Nhà nước định hướng phát triển ngành nông nghiệp góp phần vào thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước; hoạch định chính sách, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô cho từng thời
kỳ; Góp phần thức hiện cơng tác xố đói, giảm nghẻo, nâng cao thu nhập cho người nông dân
b Điều tiết các hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn: Đề đảm bảo sự phát triển hai hoả cân đối của ngảnh nông nghiệp địa phương Đòi
hỏi mỗi địa phương phải xác định chiến lược phát triển ngành phù hợp với
chiến lược phát triển của nền kinh tế địa phương Nhà nước điều tiết sự phát triển ngành nông nghiệp thông qua việc cụ thẻ hoá chính sách phát triển nông,
nghiệp của Trung ương thành các chương trình, các kế hoạch phát triển trung
hạn và ngắn hạn để điều tiết phát triển của nông nghiệp Các chiến lược và kế hoạch phát triển nói trên được xây dựng cho tồn bộ nền nơng, lâm, ngư, nghiệp ở từng cấp trong bộ máy quản lý Nhà nước
e Hỗ trợ phát triển nông nghiệp: Thông qua các chính sách phát triển
ngành nông nghiệp như: dat dai, tin dụng, thị trường, chính sách khuyến nông khuyến lâm, chính sách đổi mới cơ cấu nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh đó,
nha nude sir dung hang loạt các công cụ quản lý kinh tế vĩ nhằm thúc đầy
phát triển ngành nông nghiệp Nhà nước cung cắp hing hố và dich vụ cơng
Trang 284 Tạo môi trường cho phát trién nông nghiệp có hiệu quả: Trải qua các giai đoạn phát triển, nền nông nghiệp nước ta đang có sự chuyển mạnh cả về lượng và chất nông nghiệp hàng hoá theo cơ chế trường được phát triển ổn định, đòi hỏi Nhà nước phải thực hiện nhiều biện
pháp ôn định về môi trường kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh trật tự và đối
ngoại Trong mối quan hệ thị trường vừa là điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát
triển sản xuất nhưng lại vừa tiềm ấn những yếu tố rũi ro và mặt trái của cơ chế
thị trường như: vì tăng năng suất, đạt lợi nhuận tối đa, dẫn đến hủy hoại môi
trường (sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng an tồn); chạy theo lợi nhuận
trước mắt dẫn đến việc sử dụng, huy động nguồn lực không hợp lý (như phát rừng trồng cả phê); mặt trái của cơ chế thị trường nữa là dẫn đến phân hóa
giàu nghèo, chênh lệch trình độ sản xuất giữa các vùng nông thôn có xu hướng ngày cảng lớn: tỉnh trạng hàng giả, hing kém chất lượng, khơng an
tồn VSTP gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng và người sản xuất nông sản,
ảnh hưởng đến môi trường và thị trường xuất khẩu Vĩ vậy, để đảm bảo
môi trường phát triển, phát huy những mặt tích cực, thuận lợi và khắc phục những mặt tiêu cực, công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp phải can thiệp
và bảo đảm môi trường thuận lợi cho sự phát triển ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn 12 NỘI DUNG CÔNG T NGHIỆP 1.2.1 Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp
€ QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VE NONG
Dựa vào đường lối, quan điểm, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế-
Trang 29năng các nguồn lực, lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phương Nhằm
hướng đến phát triểi
Xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp là cụ thể hóa chiến lược
ma nông nghiệp hàng hóa trên quy mô lớn
phát triển nông nghiệp, việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động sản
xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp gắn với quá trình phát triển kết cấu hạ tằng nông nghiệp, sử dụng hiệu quả các nguồn lực Nhằm hướng đến
mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bên vững
Kế hoạch phát triển nông nghiệp là một bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phải nằm trong kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
của cả nước và của địa phương Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp
có chức năng định hướng phát triển nông nghiệp trong từng thời kỳ (hằng năm và 05 năm) cả về không gian, cơ cấu, xác định nguồn lực và các biện pháp để phát triển nông nghiệp theo mục tiêu nhất định
- Nội dung xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp
Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển của ngành, điều kiện, mức độ huy động các nguồn lực vào phát triển ngành trong khoảng thời gian ít nhất là
05 năm
Xác định các vấn đề đang đặt ra, các nhân tố ảnh hướng đến sự phát
triển ngành trong phạm vi, đối tượng và giai đoạn quy hoạch, kế hoạch
Xây dựng phương án thực hiện quy hoạch, kế hoạch
Các giải pháp thực hiện quy hoạch, kế hoạch
Té chức thực hiện
'Về nguyên tắc và quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch
~ Nguyên tắc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông
nghiệp
Trang 30bộ giữa quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp của huyện với các quy hoạch, kế hoạch phát triển tông thể KTXH, quy hoạch phát triển các ngành,
Tĩnh vực khác, quy hoạch vùng hoặc liên vùng
+ Bảo đảm tính liên tục, kế thừa, ổn định: quy hoạch, kế hoạch phát
triển nông nghiệp cần đảm bảo sự ổn định lâu dài, hợp lý về không gian + Bảo đảm tính khách quan, minh bạch: xây dựng quy hoạch, kế hoạch
phát triển nông nghiệp cần có sự tham gia của cơ quan quản lý nha nude, co quan tư vấn, phản biện và sự tham gia của người dân nhằm tránh sự chủ quan,
áp đặt từ cơ quan QLNN
+ Bảo đảm tính khoa học, hiện đại và tính thực tiễn: Quy hoạch, kế
hoạch phải đảm bảo cơ sở khoa học, phù hợp với điều kiện địa phương, khai thác được mặt mạnh và phù hợp với tiền bộ của khoa học công nghệ, tạo điều
kiện cho tiếp cận và sử dụng công nghệ mới và mô hình sản xuất tiên tiến vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Quy trình xây đựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp 'Quy tình xây dựng quy hoạch, kết hoạch phát triển ngành nông nghiệp gồm các bước sau: Bước 1: Ban hành chủ trương
Mục tiêu của hoạt động này nhằm thống nhất chủ trương, làm cơ sở để tiến hành tổ chức thực hiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được quy định tại Luật tổ chức chính quyền địa phương và chủ trương của UBND tỉnh/Sở, UBND cấp huyện tổ phổ
biến chủ trương này đến các phòng, ban, ngành, đơn vị thuộc cắp huyện, cấp
chức ban hành chủ trương xây dựng quy hoạch, kế hoạch Quán triệt
Trang 31
xây dựng quy hoạch, kế hoạch thông qua quyết định Tổ chức tập huấn phương pháp, tổ chức việc lập quy hoạch, kế hoạch
Bước 2: Lập nhiệm vụ và dự toán kinh phí
Mục tiêu của hoạt động này là đề ra các nhiệm vụ để tổ chức việc lập quy hoạch, kế hoạch và khái quát dự toán kinh phí thực hiện
Để thực hiện công tác này, phòng NN&PTNT là đơn vị đầu mối, chịu
trách nhiệm tham mưu UBND cấp huyện ban hành các văn bản chỉ đạo, lập và giao nhiệm vụ cho các phòng ban, đơn vị có liên quan tổ chức xây dựng nội dung chuyên ngành và xử lý thông tin, hướng dẫn các đơn vị thực hiện đảm bảo nội dung và tiến độ thời gian Phòng Tài chính-Kế hoạch chịu trách nhiệm chủ trì và phối hợp phòng NN&PTNT, các đơn vị có liên quan để lập
khái quát dự toán
Bude 3: Tham van và hoàn chỉnh nhiệm vụ
Công tác tham vấn và hoàn chỉnh nhiệm vụ đòi hỏi phải đảm bảo tính
khách quan, khoa học của việc lập nhiệm vụ xây dựng quy hoạch, kế hoạch Phòng NN&PTNT tham mưu UBND huyện tổ chức lấy ý kiến các ngành chuyên môn cấp tỉnh (Sở NN&PTNT, Sở Xây dựng, Tài nguyên và
Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Công Thương ), các phòng, ban, don
vị cấp huyện và lấy ý kỉ
chuyên gia
Bước 4: Phê duyệt nhiệm vụ và dự toán kinh phí
Mục tiêu của nhiệm vụ này là xác định cụ thẻ các nhiệm vụ và dự toán
kinh phí, làm căn cứ để tổ chức thực hiện lập quy hoạch, kế hoạch
Phòng Tài chính-Kế hoạch chịu trách nhiệm rà soát, đánh giá lại các nhiệm vụ cần được thiết lập để tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tham mưu UBND cấp huyện ban hành quyết định phê duyệt nhiệm vụ và dự toán
Trang 32hiện cho các phòng, ban và cắp xã Phòng Kinh NN&PTNT chịu trách nhiệm
đầu mối tham mưu UBND cắp huyện
Bước 5 Lập quy hoạch, kế hoạch và trình Hội đồng nhân dân cấp
Huyện
Phòng NN&PTNT là đơn vị đầu mối, phối hợp với các phòng, ban, đơn
vị có liên quan để lập dự thảo và tham mưu UBND cấp huyện điều chỉnh, bổ
sung nhiệm vụ trong quá trình thực hiện (nếu cần thiết) Trên cơ sở các nhiệm
vụ đã được thiết lập, các phòng, ban, đơn vị cấp huyện, cắp xã tổ chức thu thập thông tin, đánh giá, phân tích số liệu, các nhân tố ảnh hưởng đẻ thực hiện
đã đề
các nhiệm vụ được phân công đảm bảo nội dung và tiến độ công
ra Tổ chức thu thập số liệu cơ bản phục vụ nhiêm vụ lập quy hoạch, kế hoạch: Chỉ cục Thống kê chủ trì và phối hợp với các phòng ban đơn vị cấp huyện, cấp xã để tổ chức thực hiện Ngoài ra, các phòng ban đơn vị cấp
huyện với lĩnh vực ngành chuyên môn tổ chức thu thập số liệu chuyên ngành
Tổ chức tham vấn bản dự thảo quy hoạch, kế hoạch: Lấy ý kiến các ngành chuyên môn cấp tỉnh (các Sở NN&PTNT, Tài chính, Kế hoạch-Đầu tư Xây
dựng, Tai nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Công Thương ),
các phông, ban, đơn vị cấp huyện, cắp xã, lẫy ÿ kiến chuyên gia và các lỗ chức kinh tế có liên quan Hoản thiện bản dự thảo: Trên cơ sở ý kiến tham
vấn của các Sở, ngành cấp tỉnh và các đơn vị có liên quan, phòng Kinh
tế/NN&PTNT cấp huyện hoàn chỉnh bản dự thảo quy hoạch, kế hoạch; tổ
chức họp Ban chỉ đạo và trình UBND cấp huyện thống nhất Hội đồng nhân
dân cấp huyện thông qua: UBND cấp huyện trình bản thảo quy hoạch, kế
hoạch đến Hội đồng nhân dân cắp huyện để xem xét, thảo luận và thông qua bằng Nghị quyết
Trang 33Tổ chức quán triệt, phô biến đến các phòng, ban, đơn vị cắp huyện, các xã, phường, tô chức kinh tế và cộng đồng dé tô chức thực hiện và nỗ lực hành
động để đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra
Căn cứ vào nhiệm vụ được phân công và chức năng quản lý chuyên
ngành, các phòng, ban đơn vị cấp thành phố và địa phương cắp xã tổ chức xây
dựng các chương trình, kế hoạch để thực hiện các nhiệm vụ quy hoạch, kế hoạch Chỉ đạo Thống nhất các chỉ tiêu, nhiệm vụ và tiến độ thời gian làm cơ
sở để thực hiện giám sát và triển khai giám sát để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ thực hiện quy hoạch, kế
hoạch khi cần thiết
Tiêu chí đánh giá công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển
"ông nghiệp
Việc đánh giá công tác xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp bao gồm các tiêu chí sau:
~ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp có tuân thủ
đúng quy định của pháp luật?”
- Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp được xây dựng có phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, huyện và các
quy hoạch phát triển các ngành khác?
~ Mức độ phải điều chinh quy hoạch, kế hoạch
~ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp có bảo đảm
tính khách quan, minh bach và sự phối hợp giữa các cơ quan QLNN trong quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch
1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp là việc phân công,
bế trí nhiệm vụ cho cá nhân, tổ chức triển khai các nhiệm vụ quản lý nhà
Trang 34giao theo quy định của pháp luật Đây lả nội dung rất quan trọng nhằm phân bổ nguồn lực vừa đảm bảo quy định của pháp luật nhưng cũng vừa phù hợp với thực tế của từng địa phương
Tổ chức thực hiện QLNN về lĩnh vực nông nghiệp được hiểu là việc 'UBND cấp huyện giao nhiệm vụ cho các phòng, ban, các địa phương và bổ trí
đội ngũ cán bộ thực hiện các nội dung QLNN vẻ lĩnh vực nông nghiệp nhằm
đạt được mục tiêu đề ra
Ở cấp huyện, bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp bao gồm các thành phần sau:
~ Chủ tịch UBND huyện là người đứng đầu UBND huyện, có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo Điều 29 Luật Tổ chức chính quyền địa phương và điều hành mọi công việc của UBND huyện Chủ tịch
phân công các Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách một số lĩnh vực công tác thuộc thẩm quyền của UBND huyện Phó chủ tịch UBND huyện phụ trách
lĩnh vực kinh tế được phân công nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bản huyện
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện là cơ quan chuyên
môn thuộc Uỷ ban nhân dân cắp huyện; có nhiệm vụ tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương về nông
nghiệp; lâm nghiệp; thuỷ lợi; thuỷ sản; phòng, chống thiên tai:
;hất lượng, an
toàn thực phẩm đối với nông sản, lâm sản, thuỷ sản và muối; phát triển nông
thôn; phát triển kinh tế hộ;
tế trang trại nông thôn; kinh tế hợp tác xã
nông, lâm, ngư nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề ở nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uy quyền của Uÿ ban nhân dân cấp
huyện và theo quy định của pháp luật, bảo đảm sự thống nhất quản lý của
Trang 35định pháp luật; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn
nghiệp vụ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp huyện là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện, được thành lập trên cơ sở hợp nhất Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm Thú y, Trạm Chăn nuôi và Thú y với các đơn vị sự nghiệp nông nghiệp (Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Kỹ thuật nông, nghiệp & PTNT, Trạm Dịch vụ Kỹ thuật nông nghiệp tổng hợp, Trạm
Khuyến nông), chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp về tổ chức, biên chế vả hoạt động của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra
về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nông nghiệp và PTNT và các cơ quan có
thấm quyền
Trùng tâm Kỹ thuật nông nghiệp cấp huyện có chức năng tham mưu,
giúp UBND cấp huyện triển khai thực hiện công tác khuyến nông, công tác
chuyên môn kỹ thuật, dịch vụ thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tại địa phương Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành
thực hiện nhiệm vụ chuyên môn về chăn nuôi, thú y (kể cả thú y thủy san), nuôi trồng thủy sản, trồng trọt, bảo vệ thực vật, thủy lợi và tư vấn dịch vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
Các phòng ban, ngành khác có liên quan đến công tác QLNN về nông
nghiệp như Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Kinh tế hạ tầng, Phòng Tài
nguyên ~ Môi trường, Chỉ cục Thống kê chịu sự chỉ đạo, quản lý của UBND cấp huyện
UBND cấp xã: Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND xã làm trưởng Ban
nông nghiệp; Bố trí 01 cán bộ chuyên môn về Kế hoạch - giao thông - thủy
lợi, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường và ngành nghề nông thôn; 01 cán bộ
kỹ thuật về trồng trọt (nhiệm vụ bảo vệ thực vật và khuyến nông, an toản thực
Trang 36
và khuyến nông, an toàn thực phẩm lĩnh vực chăn nuôi); 01 Công chức Kiểm lâm địa bàn xã làm nhiệm vụ lâm nghiệp (đối với những xã có diện tích rừng
theo quy định) vào Ban
l nghiệp xã
Ban nông nghiệp xã: Tham mưu, giúp UBND xã thực hiện quản lý nhà
nước về nông nhiệp và phát triển nông thôn; thực hiện việc chỉ đạo, hướng dẫn sản xuất, dịch vụ trên địa bàn cấp xã; chịu sự quản lý nhà nước của
UBND cấp xã và sự chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Phòng 'Nông nghiệp & PTNT huyện và các cơ quan chuyên ngành về nông nghiệp, phát triển nông thôn cấp huyện
"Tiêu chí đánh gi
~ Tính hợp lý trong tổ chức bộ máy QLNN về nông nghiệp
- Sự phối hợp trong QLNN vé néng nghiệp giữa các cơ quan
~ Trình độ cán bộ quản lý, trang thiết bị phục vụ quản lý
~ Mức độ ứng dụng KHCN của cán bộ trong công việc
1.2.3 Công tác ban hành và phổ biến các chính sách, quy định đối
với sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp
& Ban hành chính sách trong QLNNN về nông nghiệp thuộc thẩm quyền cấp huyện
Quy định, chính sách QLNN về nông nghiệp ở cấp huyện được thực hiện theo các quy định, chính sách QLNN về nông nghiệp cấp tỉnh và Trung ương Các chính sách trong quản lý nhà nước về nông nghiệp bao gồm các
chính sách sau
~ Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp: Phổ biến tiến bộ kỹ
thuật trồng trọt, chăn nuôi, công nghệ chế biến bảo quản, phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến; Bồi dưỡng và phát triển kỳ năng, kiến thức về
Trang 37
~ Chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi: Hỗ trợ mua lợn, trâu, bò giống
h chứa Nitơ
và gà, vịt giống bố mẹ, vật tư phối giống nhân tạo; Hỗ trợ mua
lỏng để vận chuyển, bảo quản tỉnh phối giống nhân tạo gia súc; Hỗ trợ xử lý
thải chăn nuôi như xây dựng công trình khí sinh học, đệm lót sinh học; Hỗ
qd
trợ đào tạo, tập huấn cho nông dân về kỹ thuật phối giống nhân tạo gia súc ~ Chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy sản: Hỗ trợ kinh phí xây dung chỉnh trang bờ vùng, bờ thửa, hệ thống xử lý nước cấp, thoát, ao xử lý nước thải; Hỗ trợ kinh phí phòng các loại dịch bệnh trong nuôi trồng
thủy sản, hỗ trợ chỉ phí lấy mẫu giám sát dịch bệnh và cấp giấy chứng nhận
vùng nuôi an toàn địch bệnh thủy sản; Hỗ trợ cho các cá nhân, tổ hợp tác, hop
tác xã đồng mới lồng nuôi cá; Hỗ trợ chỉ phí điều tra cơ bản, khảo sắt địa
hình, phân tích mẫu đất, mẫu nước, mẫu không khí để xây dựng vùng nuôi
thủy sản
~ Chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển nông nghiệp: Mở rộng việc cho vay của các tổ chức tín dụng đến hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp vả thuỷ sản để phát triển sản xuất, không phân biệt thành phần kinh tế Ưu tiên cho vay đối với ving cao, ving xa, vũng kinh tẾ mới, và các hộ nghèo, góp phần
xoá đối giảm nghèo trong nông thôn
~ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn bao gồm: Miễn, giảm tiền sử dụng đất, Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng nông nghiệp công nghệ; Hỗ trợ đảo tạo nguồn nhân
lực, phát triển thị trường; Hỗ trợ đầu tư cơ sở: bảo quản, chế biến nông sản;
giết mổ gia súc, gia cằm; sản xuất sản phẩm phụ trợ; Hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp địch vụ công và đầu tư kết cấu hạ tằng nông nghiệp, nông thôn
5 Xây đựng và thực hiện các thủ tục hành chính trong QLNN về ông nghiệp
Trang 38nghiệp có các thủ tục hành chính sau: ~ Cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (ATTP) - Cấp gi lại giấy chứng nhận cơ sở đủ đi chứng nhận cơ sở đủ điều kiện (ATP)
lên ATTP (các trường hợp hết
hạn, hư hỏng, thất lạc, thay đổi bổ sung thông tin) ~ Cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại
* Nội dung của một thủ tục hành chính
Theo quy định của Chính phủ tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 về kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC): TTHC là trình tự, cách
thức thực hiện, hỗ sơ, yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ
chức Một TTHC bao gồm các nội dung: Tên TTHC; Trình tư thực hiện; Cách
thức thực hiện; Hồ sơ; Thời hạn giải quyết; Đối tượng thực hiện TTHC; Cơ
quan thực hiện TTHC; Kết quả thực hiện TTHC; Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành
chính; mẫu kết quả thực hiện TTHC; yêu cầu, điều kiện; phí, lệ phí (nếu có)
* Quy trình xây dựng các quy định thũ tục hành chính
Bước |: Thành lập ban chỉ đạo, tổ giúp việc xây dựng, rà soát TTHC' Bước 2: Tập huấn và hướng dẫn các phòng chuyên môn của huyện các quy định về xây dựng, rả soát TTHC
Bước 3: Tổng hợp các thủ tục hành chính theo quy định phân cấp cho
cấp huyện, do các phòng ban chuyên môn thực hiện soạn thảo
Bước 4: Thấm định các TTHC từ các phòng ban chuyên môn của huyện soạn thảo xây dựng
Bước 5: Phê duyệt và ban hành quyết định công bố TTHC
* Tiêu chí đánh giá:
Trang 39~ Các văn bản hướng dẫn dễ hiểu, rõ rằng, đầy đủ
~ Quy trình xây dựng TTHC có đảm bảo tính hợp lý, đầy đủ
- Hiệu quả của việc tuyên truyền các chính sách, quy định, thủ tục quản
ý nhà nước về nông nghiệp
1.24 Tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính
sách, quy định trong quản lý nhà nước về nông nghiệp
Công tác triển khai thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sich, quy
định được hiểu là toàn bộ quá trình chuyển những tuyên bố trên giấy tờ của chính quyền thành những hành động nhất định vào đời sống thực tế theo một
trình tự thủ tục chặt chẽ và thống nhất nhằm đạt được mục tiêu đẻ ra
Công tác triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định trong nông nghiệp có vai trỏ rất quan trọng nhằm cụ thể hóa chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp của nhả nước và các cấp chính quyền và đưa
chính sách vào đời sống, nó quyết định đến hiệu lực, hiệu quả của chính sách “Nội dụng triển khai thực hiện
- UBND huyện tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch và
chính sách phát triển nông nghiệp đã được phê duyệt
- Triển khai thực hiện chính sách, pháp luật của Trung ương, của tỉnh trên địa bản huyện
- Triển khai thực hiện các chính sách, các quy định đã được ban hành
và quy trình về TTHC theo quy định của pháp luật
* Trình tự triễn khai thực hiện
Công bố công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp; các chính sách, quy định của nhà nước, của tỉnh, huyện trên các phương tiện
thông tin đại chúng, trang thông tỉn điện tử huyện, hội nghị, hội thảo
Niém yết thủ tục hành chính tại các cơ quan chuyên môn thuộc phạm
Trang 40Tuyên truyền, phổ biến chính sách về nông nghiệp đối với người dân; các quy định về TTHC đối với boạt động sản xuất kinh doanh trưng nông
nghiệp, hướng dẫn việc tuân thủ các quy định về TTHC Tổ chức tập huấn, hướng dẫn, giám sát xã thực hiện các nhiệm vụ 'QLNN về nông nghiệp trong phạm tắm quyền
Báo cáo kết quả thực hiện kiểm soát TTCH định kỳ 6 tháng, 01 năm Một số thủ tục hành chính tong lĩnh vực quản lý Nhà nước về nông
nghiệp ở cấp huyện như sau:
~ Thủ tục cắp giấy chứng nhận (GCN) kiểm tra về ATTP
Theo Thông tư số 51⁄2014/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2014 của Bộ
NN&PTNN quy định điều kiện bảo đảm ATTP và phương thức quản lý đối
với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ, trình tự thực hiện TTHC như sau:
Bước 1: Chủ cơ sở và người trực tiếp SX, KD thực phẩm đăng ký hỗ sơ đề nghị cấp GCN kiểm tra về ATTP
Bước 2: Sau khi hoàn tất hồ sơ, chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ cho bộ phận thu nhận và trả kết quả
(TN&TKQ) cấp huyện
Bước 3: Bộ phận TN&TKQ chuyển cho Phòng Kinh tếPhòng
NN&PTNT, trong thời gian không quá 06 ngày làm việc kể từ khi nhận được
hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Phòng Kinh tếPhòng NN&PTNT lập kế hoạch xác nhận kiến thức về ATTP và gửi thông béo thời gian tiền bành cho cơ sở
Bước 4: Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT tổ chức kiếm tra kiến thứ về ATTP bằng bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về ATTP theo lĩnh vực quản lý Bước 5: Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày tham gia đánh giá kiến thức
về ATTP bằng bộ câu hỏi, Phòng Kinh tế/Phòng NNPTNT cấp GXN KT về