1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

129 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Hiền
Người hướng dẫn GS.TS Trương Bá Thanh
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 22,29 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam phân tích đánh gái thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.

Trang 1

NGUY! | DIEU HIEN

QUAN LY NHA NUOC VE NONG NGHIEP

TREN DIA BAN HUYỆN PHÚ NINH, TINH QUANG NAM

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

Trang 2

NGUY! | DIEU HIEN

QUAN LY NHA NUOC VE NONG NGHIEP TREN DIA BAN HUYỆN PHÚ NINH,

TINH QUANG NAM

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE Mã số: 834.04.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

Nguyễn Thị Diệu Hiền

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu

5 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đẻ tài

6 Bố cục của đề

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VE CÔN:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 10 TÁC " 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE NONG NGHIEP

1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp 1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước về nông nghiệp, 1.1.3 Đặc điểm của quản lý nhà nước về nông nghiệp

1.2 NỘI DỤNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP

1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp " " 13 16 19 19

1.2.2 Xây dựng, ban hành các quy định đối với các hoạt động sản xuất,

kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 21

1.2.3 Tổ chức triển khai các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định trong quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bản huyện

Trang 5

1.3.3 Tỉnh hình phát triển nông nghiệp tại địa phương 38

1.4 KINH NGHIEM CUA CAC BIA PHUONG LIEN QUAN BEN QUAN

LÝ NHÀ NƯỚC VE NONG NGHIỆP 38

1.4.1 Kinh nghiệm của các địa phương 38

1.4.2 Bài học rút ra cho huyện Phú Ninh 4I

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 4

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH THỜI GIAN QUA 44

2.1 NHUNG DAC DIEM CHU YEU ANH HUONG DEN CONG TAC

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN PHÚ NINH 44

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44

2.1.2 Đặc điểm kinh tế 46

2.1.3 Đặc điểm xã hội 46

2.1.4 Tình hình phát triển nông nghiệp trong 05 năm (2016-2020) .47

2.2 THYC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NƯỚC VỀ NÔNG:

NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH THỜI GIAN QUA 33

2.2.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch,

2.2.2 Thực trạng xây dựng, ban hành quy định, chính sách QLNN về

hoạch phát triển nông nghiệp S3

nông nghiệp, 58

2.2.3 Thue trạng tổ chức triển khai các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định trong quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bản huyện 1 2.2.4 Thực trạng công tác tổ chức bộ máy quản lý nhả nước về nông

nghiệp 68

2.2.5 Công tác kiểm tra, giám sắt và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực

Trang 6

TREN DIA BAN HUYEN PHU NINH 7

2.3.1 Thành công, 7

2.3.2 Hạn chế T8

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 80

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 82

CHƯƠNG 3 GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC QUAN LY NHA

NUGC VE NONG NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN PHU NINH 83

3.1 CƠ SỞ TIÊN ĐÊ CHO VIỆC ĐÊ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 83

3.1.1 Dự báo các xu hướng thay đổi trong lĩnh vực nông nghiệp 3 3.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Phú Ninh đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2035 85

3.1.3 Quan điểm, phương hướng tăng cường quản lý nhả nước về nông

nghiệp trên địa bản huyện Phú Ninh 86

3.2 CAC GIAI PHAP NHAM TANG CUGNG QUAN LY NHA NUGC VE

NONG NGHIEP Ở HUYỆN PHÚ NINH 88

3.2.1, Hồn thiện cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông

nghiệp tại huyện Phú Ninh 88

3.2.2 Xây dựng các chính sách, quy định đối với các hoạt động sản xt

kinh doanh về nông nghiệp 90

3.2.3 Tăng cường triển khai thực hiện các chính sách, các quy định, quy trình thủ tục quản lý nhà nước về nơng nghiệp 2 3.2.4 Hồn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp trên

địa bàn huyện 94

3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sit trong hoạt động quản lý

Trang 8

Bang 1.1: Trinh tự thực hiện thủ tục cắp lần đầu và cấp lại GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP - ¬ Bang 2.1: Mét so chi tiêu về xã hội tại huyện Phú Ninh giai đoạn 2016- 2020 .41 Bảng 2.2: Tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh giai đoạn 2016- 2020 48

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu trên lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2016-2020 50 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu trên lĩnh vực chăn nuôi giai đoạn 2016-2020 S1 Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý UBND huyện Phú Ninh về

công tác lập kế hoạch, quy hoạch 5S Bang 2.6: Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý UBND huyện Phú Ninh về công tác xây dựng, ban hành các quy định 60 Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý UBND huyện Phú Ninh về công tác tổ chức triển khai các quy hoạch, kế hoạch, chính sách,

quy định 66

Bang 2.8 Đội ngũ CBCCVC QLNN về nông nghiệp ở huyện Phú Ninh giai

đoạn 2016-2020 68

Bảng 2.9: Tổng hợp ý kiến của cán bộ quán lý UBND huyện Phú Ninh về công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp T0 Bảng 2.10: Kết quả kiếm tra KSGM và VSTY giai đoạn 2016-2020 B Bảng 2.11: Kết quả kiểm tra VINN giai doan 2016-2020 T4 Bảng 2.12: Kết quả kiểm tra xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh 75 Bảng 2.13: Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý UBND huyện Phú Ninh về công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực

Trang 9

Hình 1.1: Tổ chức thực hiện QL.NN về nông nghiệp tại cấp huyện 31 Hình 2.1 Quy trình xây dựng các thủ tục hành chính lĩnh vực nông nghiệp ở

huyện Phú Ninh 59

Hình 22: Nội dung, quy trình triển khai thực hiện các chính sách, chương

trình, đề án của huyện Phú Ninh —

Trang 10

Nông nghiệp là ngành kinh tế rất quan trọng, ngành sản xuất trực tiếp ra thực phẩm, lương thực cho xã hội, đồng thời sản phẩm là nguyên liệu, sản phẩm đầu vào của các ngành công nghiệp chế

thương mại dịch vụ, du lịch liên hệ chặt chẽ, trực tiếp đến nông thôn và nông dân Qua hơn 30 năm đổi mới đất nước, nền kinh tế đất nước ta nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng đạt được rất nhiều kết quả to lớn và tồn diện Ngành nơng nghiệp của đất nước từng bước được xây dựng và đạt tốc độ phát triển khá cao, hình thành được các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, khai thác các lợi thế, tiềm năng từng vùng, khu vực, sản phẩm được đa dạng, sản phẩm đặc trưng được phát triển, một số sản phẩm khẳng định được vị trí cao trên thể giới,

đồng thời gắn sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế Cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn được chuyển dịch tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ; các nguồn lực kinh tế được phát huy, đặc biệt là hợp tác xã kiểu mới; kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn trên các mặt kinh tế, xã hội được đẩy mạnh đầu tư; đời sống vật chất, tỉnh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao; kinh tế, xã hội không ngừng

được phát t ; an ninh, quốc

¡ điện mạo nông thôn ngày cảng khởi

phòng, trật tự an toàn xã hội ngày càng được giữ vững ổn định Những thành công nêu trên là sự nỗ lực to lớn trong quản lý ngành nông nghiệp của Nhà nước ta Thực hiện chức năng quản lý của mình, Nhà nước đã thông qua hàng loạt các nghị định, quy định, chính sách pháp luật để thúc đây, tạo động lực nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển Một trong những nỗ lực lớn đó là triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, kết

Trang 11

Tuy nhiên xét \g thể thì vẫn còn không ít các vấn để tổn tại, hạn chế

cần phải được giải quyết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn nhằm không, ngừng nâng cao hơn nữa vai trò, hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước đối với nông nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Trong nhiều nguyên nhân hạn chế thì một trong những nguyên nhân quan trọng, tác động trực tiếp đó là vai trò quản lý của nhà nước đối với ngành nông nghiệp còn nhiều hạn chế, chưa thực sự hiệu quả; các chính sách về nông nghỉ

chưa hợp lý, chưa đủ mạnh, hiệu quả và tính kịp thời chưa cao „ nông thôn và nông dân tuy được ban hành rất nhiều nhưng còn

"rong thời gian qua, cùng với định hướng phát triển đô thị thì huyện Phú Ninh rit chi trong và tập trung trong công tác QLNN về nông nghiệp và đã đưa ngành nông nghiệp đạt được những kết quả tích cực Mặc dù ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu kinh tế huyện nhưng có vai trò quan trọng trong phát triển đô thị của huyện gắn với phát triển nông thôn Giai đoạn 2016-2020, UBND huyện đã tập trung quan tâm, đẩy mạnh nâng

cao vai trở, chức năng, hiệu lực, hiệu quá của công tác QL.NN vẻ nông nghiệp thông qua việc ban hành quy hoạch ngành, các chính sách hỗ trợ, tăng cường công tác kiếm tra, giám sát, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Bên cạnh kết quả đạt được thì ngành nông nghiệp và công tác

quản lý nhà nước trên lĩnh vực nông nghiệp của huyện đang gặp nhiều thách

Trang 12

vẫn côn mang tính chất chung chung, hiệu lực, hiệu quả chưa cao, thể hiện qua các mặt: việc quản lý quy hoạch và phỏ biển quy hoạch đẻ nhân dân nắm bắt cụ thể, rõ ràng và thực thi thì vẫn còn nhiều hạn chế; tuy có ban hành nhiều chính sách quản lý va hỗ trợ lĩnh vực nông ng!

nhưng tính hiệu quả

chưa cao; công tác thu hút đầu tư doanh nghiệp dé thúc đây sản xuất, liên kết

sản xuất gần tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế; ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành trên lĩnh vực nông nghiệp nhưng công tác đánh giá kết quả, đôn đốc, kiểm tra, giám sát vẫn còn nhiều bắt cập, không thường xuyên, nên hiệu lực, hiệu quả chưa cao; công tác sắp xếp, phân công, tổ chức bộ máy quản lý

nhà nước

lông nghiệp của thành phố trong thời gian gần đây chưa được kịp thời, liên tục bị xáo trôn; năng lực quản lý và trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển, một số lĩnh vực trong

ngành nông nghiệp còn thiếu cán bộ có chuyên môn

Vi các lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản jý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam làm đề tài cho luận văn cao học của mình, nhằm góp phần vào phát triển chung, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhả nước về nông nghiệp của huyện trong thời gian tới

2 Mục tiêu nghiên cứu

21 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

Trang 13

~ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam thời gian qua

~ Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

~ Phạm vi nghiên cứu:

+ Pham vi không gian: Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

+ Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 và đề xuất các giải pháp đến năm 2025

+ Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Cụ thể là ngành trồng trọt và chăn nuôi

4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu

~ Dữ liệu thứ cắp được thu thập thông tin từ:

¡ liệu, số liệu của Chỉ cục

thống kê Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên

u thu nhập từ Phòng, "Tổ chức hành chính, Phòng Kế toán, Phòng Tài chính kế hoạch Trên cơ sở

đó để tiến hành tổng hợp các thông tin cẩn thiết cần phục vụ cho công tác

Trang 14

liệu

+ Đối tượng: cần bộ quản lý tại UBND huyện Phú Ninh

+ Kích thước mẫu (trong trường hợp biết được tổng thể) như sau: Với n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn

N _HNNG)2

Với tổng thể là N= 120 cán bộ tại UBND huyện Phú Ninh (tính đến cuối năm 2020) độ tin cây là 959%, cỡ mẫu với sai số cho phép +89 Cỡ mẫu sẽ là: 120 — HI20(0087 - 58, vậy cần tiến hành a + Ta có kết quả éu tra khoảng 70 pl

“Qua khảo sắt sẽ có cái nhìn khái quát hơn về thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp một cách khách quan và chính xác

4.2 Phương pháp phân tích

Sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ các dữ liệu thứ cắp và sơ cấp đã thu thập được Qua đó, tác giả sẽ có được những đánh giá toàn diện và khách quan nhất về thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

4.3 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh thực trạng phát triển và quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ qua các năm

4.4 Phương pháp tổng hợp

Trang 15

và nông thôn, nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện Trong sự phát triển đó có sự đóng góp hết sức to lớn và tích cực, sáng tạo của các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn Qua nghiên cứu, tác giả đã đọc tham khảo nhiều công trình khoa học, sách, tài liệu, tạp chí liên quan đến quản lý nhà nước về nông nghiệp đã được công bố, trong đó điền hình như là:

~ Phan Huy Đường (2015) Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh té, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Giáo trình đã đưa ra cái nhìn tổng quát về cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý nhà nước về kinh tế đặt trong mồi quan hệ nền kinh tế thị trường hội nhập và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Giáo trình đã làm rõ các khái niệm, phạm trù, các yếu tố, bộ

phân cấu thành, các chức năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức bộ máy thông tin và quyết định quản lý, cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế Tuy nhiên, các nội dung của giáo trình còn phải tiếp tục được nghiên cứu mở rộng dưới góc độ tính biển động, tính thay đổi của các vấn đẻ toàn cầu có thể xảy ra để quản lý linh hoạt, ứng phó với thực tiễn khách quan

- Đỗ Hoàng Toàn & Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình ỢLA

Đại học kinh tế quốc dân, Bộ môn quản lý kinh tế xuất bản Tác giả đã chỉ rõ

V về kinh tế

được khái niệm, quy luật, nguyên tắc, công cụ, mục tiêu và các chức năng QLNN vé kinh tế nói chung Giáo

này cung cấp bức tranh tổng quan về

'QLNN về kinh tế nói chung giúp người đọc có góc nhìn tổng thể về hoạt động QINN

Trang 16

phương thức và biện pháp QLNN đổi với dự án đầu tư

~ Từ Quang Phương & Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình Kinh tế đầu #, Đại học kinh tế quốc dân, Khoa đầu tư xuất bản Tác giả cung cấp các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực đầu tư và bước đầu hướng dẫn vận dụng các kiến thức chuyên ngành trong phân tích, đánh giá và thực hiện hoạt động đầu tư ở

cả tầm vĩ mô và vi mô

~ Võ Thị Hồng Hạnh (2012), Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp Tạp chí Kinh tế & Phát triển Bài viết nêu khái quát chung mô hình tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp; sự cẩn thiết chuyển đổi mô ất một số giải pháp để chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp từ chủ yếu

hình tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp và manh dan dé xi

theo chiều rộng sang chiều sâu Tuy nhiên, bài viết chưa khái quát lý thuyết về các mô hình tăng trường, chưa nêu rõ các nhân tố tác động khi chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu

Trang 17

xuất với liên kết tiêu thụ sản phẩm

- Phạm Vân Đình (2008), Giáo trình Chính sách nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Giáo trình nêu rõ sự cần thiết về can thiệp của Chính phủ đối với nền kinh tế, trong đó đặc biệt nhắn mạnh lý do đối với nông nghiệp; nêu rõ hoạch định chính sách, cơ sở hoạch định chính sách, yêu cầu và điều kiện hoạch định chính sách, phân loại chính sách, công cu và trình tự hoạch định chính sách đi sâu vào lĩnh vực nông nghiệp; cung cấp phương pháp luận về phân tích chính sách nông nghiệp để đánh giá quá trình ra đời và thực hiện chính sách; làm rõ các chính sách chủ yếu trong nông

nghiệp Việt Nam, các yêu cầ

~ Vũ Đình Thắng (2013) với Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân Giáo trì

nghiệp, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học, những nội „nội dung chính và tác động của nó

này nêu tổng quan về kinh tế nông dung cơ bản về quan hệ sản xuất trong nông nghiệp Việt Nam, các nội dung cơ bản về phát triển lực lượng sản xuất của nông nghiệp dưới góc độ kinh tế

học Ngoài ra, giáo trình cũng đi sâu vào phát triển nông nghiệp bền vững, các

chủ thể kinh tế nông nghiệp, các nguồn lực, sự tác động của tiến bộ khoa học,

yếu tổ thị trường, chính sách phát triển và quản lý nhả nước về nông nghiệp ~Vũ Trọng Khải (2015) nghiên cứu về Phát triển nông nghiệp, nông thôn

Việt Nam hiện nay: Những trăn trở và suy ngẫm, Nhà xuắt bản chính trị Quốc

gia Cuốn sách tập hợp các bài viết của tác giả giai đoạn 2013-2015, phần lớn

Trang 18

~ Đoàn Tranh (2012), luận án tiến sĩ Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 - 2020, Đại học Đà

luận về phát triển nông nghiệp, thực trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh

\g Luận án đã nêu các vấn đề lý Quang Nam, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp tỉnh 'Quảng Nam giai đoạn 201 1-2020

~ Nguyễn Văn Hùng (2020), luận văn thạc sĩ Quán lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn thành phổ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Luận văn trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về nông nghiệp đã đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bản thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, qua đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công, tác quản lý nhả nước tại địa bàn nảy, nhằm thúc đẩy phát triển nơng nghiệp góp phần hồn thiện quản lý nhà nước về nông nghiệp phù hợp vơi điều kiện tu nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

~ Phan Quốc Tuấn (2020), luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước vẻ nông nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tính Quảng Nam Luận văn trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về nông nghiệp đã đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bản thành phô Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, qua đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tại địa bàn này, nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp

góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về nông nghiệp phù hợp vơi điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Trang 19

phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh nói riêng và phát triển đất nước nói chung ở mọi giai đoạn và thời kỳ Các công trình nghiên cứu đã mình chứng và cung cấp các giá trị lý luận và giá trị thực tiễn trong phát triển nông nghiệp và công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp làm cơ sở để nghiên cứu và mở rộng nghiên cứu tiếp theo trong tiền trình phát triển nông nghiệp của đắt nước nói chung và cho từng vùng, từng địa phương nói riêng đồng thời các công trình nghiên cứu đã chỉ ra được những luận điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác QLNN về nông nghiệp gắn với phát

triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn Tuy nhiên, mỗi một địa phương cụ

thể thường có những yếu tố đặc thù khác nhau, như điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hóa-xã hội, xuất phát điểm, nguồn lực xã hội, năng lực thực hiện vì vậy mà việc đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để hồn thiện cơng tác QLNN về nông nghiệp ở mỗi địa phương có khác nhau Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về thực trạng quản lý nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Ninh, một huyện đồng 'bằng có điều kiện rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp Do đó, đề tài nghiên cứu mà tác giả lựa chọn về Quản lý nhà nước vẻ nông nghiệp trên địa bàn Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam là một đề tài không trùng lặp, độc lập so với các công trình và bà 6 Bố cục của đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, tải liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có

cấu trúc 03 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước về

nông nghiệp

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

Trang 20

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE CONG TAC QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ NÔNG NGHIỆP

11 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp

“Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, khi có sự ra đời của Nhà nước thì xuất hiện cùng với nó quản lý nhả nước, nhằm để quản lý xã hội

Tùy vào từng giai đoạn lịch sử, trình độ phát triển của mỗi quốc gia, chế độ chính trị của mỗi đất nước mà công tác quản lý nhà nước có sự thay đổi theo

Theo Nguyễn Hữu Hải (2010): Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật và chính sách để điều chinh hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ồn định và phát triển của xã hội

Xét về mặt lịch sử phát triển, nông nghiệp là ngành sản xuất chiếm vị trí đầu tiên mà xã hội loài người bằng sức lao động của mình để tạo ra lương

chất cho xã hội Dù

thực, thực phẩm phục vụ đời sống và tạo ra của c:

đến nay, ngành công nghiệp và thương mại dich vụ đã có những bước phát triển rất mạnh mẽ, vượt bậc cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chiếm tỷ trọng rất lớn trong nền kinh tế quốc dân, nhưng ngành nông nghiệp vẫn luôn khẳng định được vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, vừa tạo ra của cải, vật chất cho nền kinh tế đặc biệt là đảm bảo an ninh lương thực và an sinh xã hội mà không có ngành nào có thể thay thế được

Trang 21

‘bing pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có

hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ bội có (hế cổ,

để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra, trong điều kiện

hội nhập và mở rộng giao lưu quố

“Theo Hoàng Sỹ Kim (2007), cho rằng: Quản lý nhà nước về nông nghiệp

là hoạt động sắp xếp tổ chức, chỉ huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra của hệ

thống cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương đối với lĩnh

vực nông nghiệp trên cơ sở nhận thức vai trò, vị trí và đặc điểm kinh tế-kỹ thuật, chuyên môn của ngành nông nghiệp để khai thác và sử dụng các nguồn lực trong và ngoài nước, nhằm đạt được mục tiêu xác định với hiệu quả cao

nhất

Theo Vũ Đình Thắng (2013): Quản lý nhả nước vẻ kinh tế trong nông nghiệp là sự quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nông nghiệp thông qua các công cụ kế hoạch, pháp luật và các chính sách để tạo điều kiện và tiễn đề, môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, hướng tới mục tiêu chung của tồn ngành nơng nghiệp; xử lý những việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế trong quá trình hoạt động kinh tế trên tắt cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp; điều tiết lợi ích giữa các vùng, ngành, sản phẩm, giữa nơng nghiệp với tồn bộ nền kinh tế, làm ồn định và lành mạnh hóa mọi quan hệ kinh tế và xã hội

Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nông nghiệp thông qua các công cụ kế hoạch, pháp luật và

các chính sách để tạo điều kiện và tiền đề, môi trường thuận lợi cho các hoạt

động sản xuất - kinh doanh nông nghiệp hướng tới mục tiêu chung của toàn

nền nông nghiệp;

Trang 22

quá trình hoạt động kinh tế trên tắt cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối su dùng các sản phẩm nông nghiệp; Điều tiết các lợi ích giữa các vùng, các ngành, sản phẩm nông nghiệp, ft

giữa nơng nghiệp với tồn bộ nền kinh tế, thực hiện sự kiểm soát đối với cả các hoạt động trong nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn làm ồn định và

lành mạnh hóa mọi quan hệ kinh tế và xã hội

Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp có sự khác biệt với quản lí sản xuất kinh doanh của các đơn vị hay tổ chức kinh tế trong nông nghiệp “Các tổ chức kinh tế trong nông nghiệp thực hiện việc tự chủ quản lí sản xuất

kinh doanh của mình gồm:

Xây dựng kế hoạch sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất, thực hiện hạch toán kinh tế tạo ra các giá trị vật chất và tình thần đáp ứng nhu cầu xã hội Hoạt động sản xuất - kinh doanh của các đơn vị, tổ chức kinh tế trong nông nghiệp phải tuân thi pháp luật và chính sách của Nhà nước

1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước về nông nghiệp & Vai trò điều chỉnh:

Quản lý nhà nước có vai trò điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật nhà nước điều chỉnh các mối quan hệ trong nội bộ ngành nông nghiệp và vừa điều chỉnh mồi quan hệ giữa ngành nông nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân, nhằm tạo sự cân bằng phù hợp về lợi ích, giảm tối đa các xung đột kim hãm sự phát triển chung để thúc đẩy các quá trình phát triển chung

của quốc gia Trong sự phân công xã hội và quá trình phát triển thì ngành nông nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác trong nên kinh tế quốc dân vừa

Trang 23

các vùng miễn, các quốc gia trên thể giới thì các mối quan hệ này càng phát triển rộng rãi và đa dạng Sự hình thành và phát triển các mỗi quan hệ này là tắt yếu khách quan nhưng các mối quan hệ có thể là phù hợp vả cũng có thể tân bằng giữa các mỗi quan hệ

không phù hợp, để giải quyết hài hòa lợi

là vấn đề íc quan trọng trong công tác quản lý nhà nước nhằm vừa huy động nguồn lực phát triển, vừa bổ sung khiếm khuyết, vừa hạn chế các bắt

cập, để đạt mục tiêu cuối cùng trong phát triển của mỗi quốc gia Vai trò điều

chỉnh của nhà nước trong công tác quản lý nhả nước về nông nghiệp có nhiều loại, như: Nhà nước cần phân bổ nguồn lực, nguồn vốn hợp lý giữa các ving, miễn do ngành ngành sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tự nhiên, như chất lượng đất canh tác, nguồn nước tưới, điều kiện khí hậu

và hàng loạt các điều kiện sinh thái khác; liên quan đến quyền sở hữu, quyền

sử dụng tài nguyên như đất đai nguồn lực vốn góp cổ phần thì Nhà nước cần phải điều chỉnh sao cho sự phát triển đa dạng hóa các hình thức sở hữu ở các mức độ phủ hợp; có loại quan hệ trong liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, hợp tác trong nghiên cứu và đầu tư thì Nhà nước cần điều chỉnh tạo một môi trường thuận lợi bằng hành lang pháp lý cụ thể để các mỗi quan hệ này phát triển một cách hiệu quả

% Bảo đảm môi trường thuận lợi và an ninh cho sự phát triển nông, nghiệp và kinh té nông thôn

“Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, nền nông nghiệp nước ta đang có sự chuyển biến mạnh cả về lượng và chất, chuyển dịch từ nền nông nghiệp tự cung, tự cấp, manh mún, nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung, sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường Để nền nông nghiệp hàng hoá theo cơ chế thị trường được phát triển én định chỉ khi được đặt trong môi trường kinh tế, chính trị,

Trang 24

những yếu tố rũi ro và mặt trái của cơ chế thị trường lại sinh ra những yếu tố

làm cản trở hay phủ định chính bản thân của nó, như:vì nhằm tăng năng suất, đạt lợi nhuận tối đa dẫn đến hủy hoại môi trường (sử dụng thuốc bảo việc

thực vật không an toàn); chạy theo lợi nhuận trước mắt dẫn đến việc sử dụng, huy động nguồn lực không hợp lý (như phát rừng trồng cà phê); mặt trái của cơ chế thị trường nữa là dẫn đến phân hóa giàu nghòo, chênh lệch trình độ sản xuất giữa các vùng nông thôn có xu hướng ngày càng lớn; tỉnh trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, không an toàn VSTP gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng và người sản xuất nông sản, ảnh hưởng đến môi trường và thị trường xuất khẩu bên cạnh đó là các yếu tố tự nhiên, thời tiết diễn biến bất thường, khó khăn vùng miền, vùng sâu, vùng xa Vì vậy, để đảm bảo môi trường phát triển, phát huy những mặt tích cực, thuận lợi và khắc phục những, mặt tiêu cực thì công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp phải can thiệp va bảo đảm môi trường thuận lợi và an ninh cho sự phát triển nông nghiệp và

kinh tế nơng thơn

© Ahà nước đâm nhận những mặt những khâu hay một số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn bằng thực lực của nền kinh tế Nhà nước

Nhà nước với tư cách là công cụ thống trị của gi: ›, là một thể chế

chính trị lại phải nắm lấy kinh tế, làm chức năng kinh tế đẻ quản lý xã hội Hơn nữa, kinh tế là nền tảng của đời sống xã hội, là cơ sở của hệ thống chính

Trang 25

cảng được tăng lên Theo học thuyết kinh tế hỗn hợp, phối hợp “Bản tay vô hình” của thị trường với “Bàn tay hữu hình” của Nhà nước để điều chỉnh nền kinh tế thị trường và học thuyết này đã chứng minh đến hiện tại hôm nay: các nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị trường và cả sự quản lý của Nhà nước

Ngành nông nghiệp cũng như bao ngành khác trong nền kinh tế quốc cân đều chịu sự điều tiết của Nhà nước Trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn, có nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều hoạt động cơ bản mà các doanh nghiệp hay các tổ chức hoạt động kinh tế không làm được hoặc không được phép làm Các hoạt động không làm được, như: đầu tư xây dựng, khai thác các

công hạ tầng thuỷ lợi ở nông thôn, đầu tư cải tạo đất hoang hoá Các hoạt động không được phép làm (là các hoạt động có ố then chốt, đảm

'bảo lợi ích, an ninh quốc gia): trồng rừng phòng hộ, các hoạt động vẻ đầu tư, quản lý gen giống cây trồng

Do vậy, nền nông nghiệp nước ta cũng phải có một số lượng doanh nghiệp Nhà nước nhất định đề thực hiện một số vị tri then chốt bằng thực lực của Nhà nước đề hỗ trợ, tạo động lực thúc đấy phát triển cho tồn tồn ngành

nơng nghiệp trong quá trình hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Đặc điểm của quản lý nhà nước về nông nghiệp 4 Quain lý nhà nước về nông nghiệp có tính phức tạp cao

Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp Sản xuất nông nghiệp có tính liên ngành cao vừa có đặc tính ngành kinh tế, vữa có đặc tính ngành kỹ thuật, vừa chứa đựng bên trong là đặc tính sinh học, để phát triển thì phải khai thác, phát huy hiệu quả các đặc tính sinh học của cây trồng và con vật nuôi nhưng các đặc tính đó được phát triển theo một trình tự, quy luật nhất định, con người không thể phá bỏ trình tự, quy luật ấy một góc độ có giới hạn để điề

Trang 26

chỉnh đảm bảo cho sự thích nghỉ đạt hiệu quả của quá trình phát triển Bên cạnh đó không gian sản xuất được tổ chức thực hiện trên khu vực rộng lớn, ở các điều kiện thô nhưỡng, môi trường sống khác nhau Tư liệu sản xuất của ngành nông nghiệp có đặc thù chủ yếu là ruộng đất, đồng thời diện tích ruộng đất là bất biến, bị giới hạn phạm vi, diện tích, có muốn mở rộng, tăng thêm cũng không được Hơn nữa, lực lượng sản xuất và trình độ sản xuất ở mỗi

vùng miễn, khu vực cũng không đồng đều; năng lực sản xuất và khả năng

cquản lý cũng có những khác biệt, khoảng cách khác nhau trong điều kiện một lực lượng sản xuất có số lượng lớn Vì vậy mà quản lý nhà nước về nông nghiệp có tính phức tạp cao, đỏi hỏi phải xem xét, quan lý cùng lúc với nhiều

yếu điều kiện, các mối quan hệ trong sinh trưởng, môi trường, sinh học 5 Quản lý nhà nước về nông nghiệp khó khăn hơn so với các ngành khác Khác với ngành công nghiệp, dịch vụ, trong sản xuất nông nghiệp quá trình lao đông của con người lệ thuộc vào các quá trình hoạt động của các sinh vật sống theo quy luật hoạt động, phát triển riêng (yếu tố này giữ vai trò cết hợp tốt quá trình sản xuất tự nhiên với quá trình tái sản xuất kinh tế, làm cho quá

quyết định đến sản phẩm cuối cùng của nông nghiệp) Bởi vậy,

trình tai sản xuất tự nhiên phục vụ tốt mục đích kinh tế Sản xuất nông nghiệp có tính chất liên ngành và diễn ra trong phạm vi không gian rộng lớn, thời gian dài, từ cung cấp các điều kiện sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản

phẩm Nông nghiệp đồng góp to lớn vả toàn diện vào việc phát triển kinh tổ-

xã hội của mỗi đắt nước vừa cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống con người, vừa cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất, xuất khẩu hàng hóa thu ngoại tệ, vừa thị trường tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ Đặc điểm này là yếu tổ tăng thêm mức độ phức tạp, quản lý nông nghiệp là hết sức

Trang 27

€ Quán lý nhà nước về nông nghiệp cần sự phối hợp của nhiều cấp, ngành

Để đảm bảo thống nhất giữa quản lý ngành, lĩnh vực công tác từ cấp tỉnh tới cơ sở với quản lý theo địa bàn, lãnh thổ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thâm quyền của các tổ chức được pháp luật quy định Trình tự giải quyết công việc được thực hiện theo quy định của pháp luật, chương trình, kế

hoạch công tác và quy chế làm việc của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Uỷ ban

nhân dân cấp xã, các tổ chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp tỉnh đặt tại địa bản cấp huyện và các nhân viên kỹ thuật công tác trên địa bàn cấp xã Tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân hoàn thành nhiệm vụ được giao

Sự phối hợp công tác, trao đổi thông tin, báo cáo theo đúng phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định

Khi cần giải quyết các vấn đề về tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc trách

nhiệm các tổ chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp tỉnh đặt tại địa bàn cấp huyện nhưng có liên quan trực tiếp tới thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước của chính quyền địa phương thì Uỷ ban nhân dân cấp

huyện, xã chủ trì mời các tổ chức nảy hợp Nếu vượt quá thẩm quyền thì Uỷ

ban nhân dân cấp huyện, xã báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên chủ trì, đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc thủ trưởng tổ chức ngành

nông nghiệp và phát tri tỉnh đặt tại địa bàn cấp huyện được

nông thôn

mời để tham gia ý kiến Khi cần phối hợp để giải quyết các lĩnh vực công tác

có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ quản lý ngành thuộc thẩm quyền, trách

Trang 28

chức họp được, hoặc không cần tổ chức họp thì có thẻ bằng hình thức báo lén cáo, trao đổi thông qua các phương tiện thông tin liên lạc, thống nhất ý bằng văn bản

Do vậy ngành nông nghiệp cản được sự phối hợp giữ các ngành chức năng để đảm bảo sự quản lý chặt chẽ, đồng bộ từ Trung Ương đến địa

phương

1.2 NỘI DŨNG QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp

Dựa vào đường lối, quan điểm, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, Nhà nước và chính quyền địa phương các cấp thống nhất xác định các quan điểm, mục

u, nhiệm vụ mang tính định hướng và tổ chức xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn cho cả nước, từng vùng địa phương, nhằm phát huy tiềm năng các nguồn lực, lợi thể so sánh của vùng địa phương để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa trên quy mô lớn

Để phát triển nông nghiệp huyện Phú Ninh, cần phải: Rà soát công tác quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp theo quan điểm và kế hoạch phát triển Đẩy mạnh quá trình cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch lao động trong nông thôn theo hướng phát triển công

nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp và phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn Đầu tư cho khoa học - công nghệ; Dau

tưxây dựng kết cấu hạ tằng kinh tế, xã hội nông thôn Có chính sách khuyến

khích và hỗ trợ để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏtrong nông nghiệp, nông thôn

* Nội dung quy hoạch, kế hoạch gầm:

Trang 29

để an toàn lương thực là một thử thách không nhỏ, phải đặt thành một chủ

trương có tằm chiến lược lầu dài Vì thể giải quyết yêu cầu an toàn lương thực

là vấn đề hàng đầu cần được quan tâm Do vậy cần tăng sản lượng ở mức hợp

lý để đảm bảo an ninh lương thực, có dự trữ, đảm bảo thức ăn chăn nuôi và xuất khẩu Sự gia tăng sản lượng nông nghiệp của nền kinh tế và mức gia tăng sản lượng bình quân trên một ñầu người Đây là tiêu thức thể hiện quá trình

biến đổi về lượng của sản xuất nông nghiệp, là điều kiện cằn để nâng cao mức

sống vật chất cho người dân và thực hiện các mục tiêu khác của phát triển ~ Chuyển địch cơ cấu phù hợp: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần được tiến hành khẩn trương Đồng thời tạo dựng một ngành nông nghiệp có cơ cấu hợp lý

~ Gia tăng năng suất nông nghiệp: Chỉ có tăng năng suất mới có thể đáp ứng được nhu cầu ngày cảng tăng của con người về sản phẩm nông nghiệp Việc tăng năng suất này phải được thực hiện một cách én định Tăng năng

suất nông nghiệp trước hết phải tăng hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và vốn, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiểm để thỏa mãn nhu cầu ngày

cảng tăng về sản phẩm nông nghiệp

~ Sử dụng nguồn lực hiệu quả hợp lý: Trong nông nghiệp, các yếu tố nguồn lực có thể tồn tại dưới hình thức vật chất Nguồn lực sản xuất của nông nghiệp cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị Người sử dụng đồng tiền làm thước đo để định lượng và quy đổi mọi nguồn lực khác nhau về hình thái vật

chất được sử dụng vào nông nghiệp thành một một đơn vị tính toán thống,

nhất

~ Hoàn thiện tổ chức sản xuất nơng nghiệp Hồn thiện hế thống tổ chức sản xuất bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hộ gia đình và trang trại, liên kết chặt chẽ các hình thức tổ chức sản xuất để đây nhanh quá trình

Trang 30

* Tiéu chi dénh giá

+Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp + Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp + Mite

ộ và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp

“Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp được hiểu là sự gia tăng về quy

mô giá trị sản lượng nông nghiệp trong một thời kỳ nhất định và được phản

ánh qua mức và tỷ lệ tăng giá trị sản xuất

Mức tăng trưởng thường được phản ánh bằng chênh lệch quy mô giá trị sản xuất nông nghiệp thực tế giữa năm nghiên cứu và năm gốc theo công thức sau:

Mức tăng trưởng: GTSXNNI - GTSXNNL-L % Tăng trưởng: GTSXNNL- GTSXNNLI

GTSXNNL-I

+ Sự thay đổi tỷ lệ đóng góp của các ngành vào giá trị sản xuất nông nghiệp năm nào đó so với tỷ lệ của năm gốc:

%AYit = %Yit - %Yi0

“Trong đó ¡ chỉ ngành sản xuất, t năm nào đó và 0 là năm gốc Hệ số chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp

+ Đo lường năng suất nông nghiệp người ta thường dung các chỉ tiêu sau (1) Sản lượng hay giá trị sản lượng (Y)/ đơn vị điện tích (S)

(2) Sản lượng hay giá trị sản lượng (Y)J lao động (L)

+Hiệu quả sử dụng nguồn lực tùy theo nguồn lực có các tiêu thức khác

nhau Hiệu quả sử dụng vốn; Với đắt đai; Với lao động

Trang 31

xuất gồm các tác động đến giá thị trường yếu tổ đầu vào, thị trường tư liệu sản xuất, các tác động đến sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, các vấn đề có liên quan đến tổ chức phối hợp các nguồn lực Các vấn đẻ có liên

quan đến lưu chuyển sản phẩm gồm thị trường sản phẩm của nông nghiệp, giá

bán sản phẩm, thuế tiêu thụ sản phẩm, chế biến, bảo quản, vận chuyển, ban sản phẩm Các vấn đề có liên quan đến tiêu dùng sản phẩm gồm chế độ phân

phối sản phẩm, giá mua sản phẩm, thuế xuất nhập khẩu sản phẩm

Mục tiêu của chính sách nông nghiệp là nhằm bảo đảm cho nông nghiệp, nông thơn phát triển tồn diện Sự phát triển toàn diện của nông nghiệp được thể hiện đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp, vừa phát huy thế mạnh của việc sản xuất sản phẩm vừa tận dụng mọi khả năng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của xã hội Chính sách nông nghiệp còn nhằm kết hợp phát triển các ngành kinh tế trong nông thôn như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, và thương mại dịch vụ Bên cạnh đồ, chính sách nông nghiệp còn hướng đến việc bảo vệ môi trường sinh thai,

phát triển bền vững

Ngoài ra, Quyết định số 3594/QĐ-BNN-VP 20 tháng 8 năm 2021 về danh mục Thủ Tục Hành Chính trong lĩnh vực Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn do Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ban hành

“Trong lĩnh vực nông nghiệp đối với cấp huyện gồm 04 thủ tục hành chính, đó là

~ Cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm

~ Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

~ Cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (nếu hết hạn)

Trang 32

thay đổi, bỗ sung thêm thông tin trên giấy chứng nhận ) * Nội dụng của một thủ tục hành chỉnh

Theo quy định tại Quyết định số 3594/QĐ-BNN-VP 20 tháng 8 năm 2021 của Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn về kiếm soát thủ tục hành chính Gồm các nội dung: ~ Tên thủ tục hành chính; ~ Trình tự thực hiện; ~ Cách thức thực hiện; - Hỗ sơ;

~ Thời hạn giải quyết;

~ Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính; ~ Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính; ~ Kết quả thực hiện thủ tục hành chính; ~ Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chí

~ Mẫu kết quả thực hiện thủ tục hành chính;

~ Yêu câu, điều kiện;

~ Phí, lệ phí (nếu có)

* Quụ trình xây dựng các quy định thủ tục hành chính

Bước 1: Thanh lập Ban chi đạo, Tổ giúp việc xây dựng, rà soát thủ tục hành chính

Bước 2: Tuyên truyền, tập huấn và hướng đẫn các phòng chuyên môn

của huyện các quy định về xây dựng, rà soát thủ tục hành chính

Bước 3: Tổng hợp các thủ tục hành chính được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật được phân cấp cho cấp huyện từ các phòng chuyên môn của huyện soạn thảo,

Trang 33

Bước 5: Phê duyệt và ban hành quyết định công bố thủ tục hành chính * Tiêu chí đánh giá

~ Các chính sách, quy định đã được ban hành đầy đủ, kịp thời hay chưa ~ Các văn bản hướng dẫn có dễ hiểu, rõ rằng, đầy đủ hay không ~ Quy trình thủ tục hành chính có đầy đủ, hợp lý không

~ Hiệu quả của việc tuyên truyền các chính sách, quy định, thủ tue quan

lý nhà nước về nông nghiệp có đảm bảo đến người dân hay không

1.2.3 Tổ chức triển khai các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định trong quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện

Chính sách chỉ được thực hiện hóa khi nó tham gia vào quá trình vận động, triển khai thực thi trong đời sống xã hội Tổ chức thực thi chính sách công là yêu cầu tắt yếu khách quan để duy trì sự tồn tại của chính sách với tư cách là công cụ vĩ mô theo yêu cầu quản lý của nhà nước và cũng là để đạt

mục tiêu mà chính sách theo đuổi Như vậy có thể hiểu việc tổ chức thực thi chính sách đưa ra là toàn bộ quá trình hoạt động của các chủ thể theo các cách thức khác nhau nhằm hiện thực hóa nội dung chính sách công một cách hiệu quả

‘Thang 6.2021, UBND tỉnh Quảng Nam đã ra quyết định phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng huyện Phú Ninh giai đoạn đến năm 2030, đây là được xem là chiến lược bền vững để phát triển kinh tế - xã hội, định hình diện mạo của huyện nông thôn mới Phú Ninh trong tương lai Theo quy hoạch này, phạm vi ranh giới bao gồm toàn bộ địa giới hành chính huyện Phú Ninh, có tổng diện tích đất tự nhiên 255,65km2, với 11 đơn vị hành chính với 10 xã và

1 thị trắn Tính chất quy hoạch là vùng động lực phát triển kinh tế - xã hội của hành lang Nam Quảng Nam; là vùng phát triển về công nghiệp, dịch vụ, thương mại của tỉnh; là một trọng điểm du lịch phía Nam tỉnh Quảng Nam

Trang 34

Huyện Phú Ninh được chia thành 3 phân vùng phát triển: Phân vùng 1 (Vùng Đông kênh chính Bắc Phú Ninh): gồm thị trắn Phú Thịnh, xã Tam An, xã Tam Đàn, xã Tam Phước, xã Tam Thái; một số thôn thuộc xã Tam Dân, xã Tam Vinh, xã Tam Lộc, xã Tam Thành, xã Tam Đại Diện tích khoảng 93km2 Định hướng chủ yếu là “Nông nghiệp theo hướng công nghệ cao - công nghiệp - thương mại và dịch vụ”

Phân vùng 2 (Vùng Tây kênh chính Bắc Phú Ninh và Bắc quốc lộ 40B): gồm một số thôn của các xã Tam Đại, Tam Dân, Tam Vinh, Tam Lộc, và thôn Lộc Yên, xã Tam Thành; diện tích tự nhiên 60km2; định hướng chủ yếu là phát triển *Nông nghiệp - chăn nuôi tập trung - vùng cây nguyên liệu, dược liệt”,

Phan vùng 3 (Vùng Tây kênh chính Bắc Phú Ninh và Nam quốc lộ 40B): gồm xã Tam Lãnh, một số thôn của các xã Tam Đại, Tam Dân; diện tích tự nhiên 102km2; định hướng chủ yếu là phát triển “Bảo tồn thiên nhiên, nguồn

nước - du lịch - lâm nghiệp”

"Trong đó, phân ving 1 (vùng Đông kênh chính Bắc Phú Ninh) sẽ là vùng động lực của huyện, ưu tiên đầu tư

Huyện ủy Phú Ninh vừa qua cũng đã ban hành Nghị quyết 04 về xây dựng và phát triển đô thị thị trấn Phú Thịnh, khu trung tâm xã Tam Dân, xã

Tam Đàn giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030

* Trình tự triển Khai thực hiện

~ Đối với quy hoạch, kế hoạch, chính sách và quy định của pháp luật:

Bước I: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách Bước 2: Phổ biến, tuyên truyền chính sách

Bước 3: Phân công, phối hợp thực hiện chính sách Buse 4: Đôn đốc thực hiện chính sách

Trang 35

~ Đối với các quy định về TTHC do UBND cap huyén ban hanh Bước 1: Công khai trên các trang thông tỉn điện từ của cắp huyện Bước 2: Niêm yết TTHC tại các cơ quan chuyên môn thuộc phạm vi, tại bộ phận thấm quyền tiếp nhận, giải qu' (TN&TKQ) cấp huyện Bước 3: Tuyên truyền, giáo dục người dân vẻ ý thức chấp hành pháp nhận và trả kết quả

luật, tuân thủ các quy trình TTHC

Bước 4: Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát TTCH định kỳ 6 tháng, 01 năm

~ Đối với thủ tục cấp GCN KT về ATTP: 13 ngày Các bước như sau: + Bước 1: Chủ cơ sở và người trực tiếp SX, KD thực phẩm đăng ký Hồ sơ đề nghị cấp GXN KT về ATTP

+ Bước 2: Sau khi hoàn tắt hồ sơ, chủ cơ sở và người trực tiếp SX, KD 'thực phẩm nộp hồ sơ cho bộ phận TN&TKQ cấp huyện

+ Bước 3: Bộ phân TN&TKQ chuyển cho Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT, trong thời gian không quá 06 ngày làm việc kể từ khi nhân được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT lập kế hoạch xác nhận kiến thức về ATTP và gửi thông báo thời gian tiến hành cho cơ sở

+ Bước 4: Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT

về ATTP bằng bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về ATTP theo lĩnh vực quản lý + Bước 5: Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày tham gia đánh giá kiến thức về ATTP bằng bộ câu hỏi, Phòng Kinh tế/Phòng NNPTN

ATTP cho co sé đủ điều kiện, trả hồ sơ qua bộ phận TN&TKQ

~ Đối với 03 TTHC: (1) Thủ tục cắp GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP; (2) Thủ tục cấp lại GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP (nếu hết hạn) và (3) Thủ tục cấp lại GCN cơ sở đủ điều kiện (nếu mắt, hỏng, thất lạc, có thay đổi hoặc bổ

sung thông tin trên GCN) trình tự được thể hiện ở bảng dưới đi

‘hire kiém tra kiến thức

Trang 36

Bảng 1.1: Trình tự thực hiện thủ tục cắp lần đầu và cấp Iai GCN co sé di điều kiện ATTP Đơn 'Tên thủ tục STT 'Trình tự thực hiện vi hành chính tinh | (ay Q) 3)

¡_ |CƠ Sở gửi văn bản đến bộ phận Thực | Thực | Thực

TN&TKQ hiện | hiện | hiện

Bộ phận TN&TKQ có trách

nhiệm tổng hợp và chuyển hồ sơ

lâm đến Phòng Kinh tếPhòng sp » ngày | 01 | 01 | 01 NN&PTNT

Phòng Kinh té/Phong NN&PTNT kiểm tra lại hồ sơ trước khi tiếp

Ly _| nhân, nêu chưa đảm bảo tì lập Thực | Thực | Thực phiếu hướng dẫn, thông báo bằng hiện | hiện | hiện văn bản cho cơ sở và trả ngay lại

cho bộ phận TN&TKQ

Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT ra Quyết định thành lập đoàn

kiểm tra và tiến hành thẩm định Không

4 |thực tế tại cơ sở, xếp loại cơ sở, | ngày | 10 10 | thực

cấp GCN đủ điều kiện ATTP cho hiện cơ sở; trường hợp không cấp lại

có văn bản thông báo cho cơ sở

Trang 37

Đơn 'Tên thủ tục STT 'Trình tự thực hiện vị hành chính toh @ | @ | @)

và nêu rõ lý do; Chuyên trả kết quả cho bộ phân TN&TKQ Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT thấm tra hồ sơ và cấp lại GCN da

điều kiện ATTP cho cơ sở; Không | Không 5_ | trường hợp không cấp lại có văn | ngày | thực | thực | 03

bản thông báo cho cơ sở và nêu rõ hiện lý do; Chuyển trả kết quả cho bộ phân TN&TKQ Bộ phận TN&TKQ trả kết quả hò 6 |sơ cho cơ sở và thu phí, lệ phí | ngảy | 01 | 01 | 01 theo quy định Tổng thời gian thực hiện thủ tục | ngày | 12 | 12 | 05 (Ngudn: Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2014) * Tiêu chí đánh giá

khai quy hoạch, kế hoạch ~ Tính công khai, minh bạch của các quy hoạch, kế hoạch ~ Hiệu quả tổ chức trí

Trang 38

1.2.4 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp

Để đảm bảo yêu cầu về quản lý nhà nước theo quy định pháp luật gắn

nh gọn bộ máy, nh giảm biên chế, năng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quá trình sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm chỉ đạo, thực hiện một số vấn đẻ như sau:

1 Căn cứ Nghị quyết 18-NQ/TW, Nghị quyết 19-NQ/TW và điều kiện cụ thể của địa phương dé có phương án sắp xếp, tổ chức bộ máy của ngành 'Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phù hợp với nhiệm vụ được giao và yêu cầu phát triển Ngành trong khi quy định của một số văn bản quy phạm pháp

luật chưa kịp điều chỉnh

Sắp xếp cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và PTNT thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện

2 Việc sắp xếp, tỉnh gọn bộ máy đảm bảo không ảnh hưởng đến việc thực thi nhiệm vụ, làm yếu hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về nông nghiệp và phát triển nông thôn theo quy định pháp luật

— Lâm rõ, không bỏ sót chức năng, nhiệm vụ quản lý nhả nước của cơ

Trang 39

dịch vụ Nông nghiệp của Ủy ban nhân dân cấp huyện và các đơn vị sự nghiệp công lập khác thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

— Ban hành quy chế quản lý đối với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế và Trung tâm địch vụ Nông nghiệp; quy chế phối hợp công tác giữa Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế vợi Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp; quy chế quản lý và phối hợp công tác giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Chỉ cục với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế và các đơn vị sự nghiệp công, lập khác thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

— Đảm bảo thông suốt trong chỉ đạo sản xuất, quản lý nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, đặc biệt đối với các lĩnh vực: phòng, chống dịch bệnh (nhất là công tác thông ta, điều tra, dự tính, dự báo, phát hiện và xử lý kịp thời dịch 'bệnh); quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp; an toàn toàn vệ sinh thực phẩm; bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng, chống thiên tai; tổ chức sản

xuất, phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã

3 Bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ công chức, viên chức có chuyên môn phù hợp, đã có thời gian công tác lâu năm, có kinh nghiệm thực tiễn; quản lý, sử dụng có hiệu quả co sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng đã được đầu tư

để phục vụ tốt hơn cho việc thực thi nhiệm vụ

4 Việc sắp xếp, tổ chức lại bộ máy và tỉnh giản biên cỈ được nghiên cứu, có đề án cụ thể được phê duyệt Việc chỉ đạo thực hiện phải sát sao, minh bach; phát hiện và xử lý kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong cquá trình thực hiện; tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm để có điều chỉnh phù

Trang 40

Công tác tổ chức thực hiện QLNN về nông nghiệp ở cấp huyện được trình bày trong sơ đồ dưới đây: UBMTTQVN; UBND các hội, đoàn thể I | Huyện Trạm Bio uBND | J Phong | J Tram cấp xã ji Kinh tế Khuyến 4 phòng và Các <>] thye he ve nông, oo vat khuyến lâm ngành có Bạn liên quan Trạm nông Thú y nghiệp

Chỉ đạo trực tiếp <—> Phối hợp

> Chi dao gian tip - -

Hình 1.1: Tổ chức thực hiện QLNN về nông nghiệp tại cắp huyện Theo quy định thì cơ quan chuyên môn tham mưu UBND cấp huyện thực hiện QLNN về nông nghiệp có khác nhau vẻ tên gọi: Đối với đơn vị là Thành phố trực thuộc Tỉnh thì gọi là phòng Kinh tế, còn ở đơn vị là Huyện thi gọi là phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cơ quan chuyên môn tham mưu và giúp UBND cấp huyện thực hiện QL.NN về nông nghiệp trên các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và khai thác thủy hải sản và diêm nghiệp; phát triển nông thôn; kinh tế trang trại; kinh tế hợp tác xã; làng nghề và các ngành nghề nông thôn theo quy định; thực hiện các nhiệm vụ theo phân công và ủy quyền của UBND cắp huyện và theo quy định của pháp luật

sách,

Ngày đăng: 24/09/2022, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN