1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình

101 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 17,06 MB

Nội dung

Trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình, luận văn Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình trong thời gian tới.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LƯU THỊ NHƯ TÌNH

HỒN THIỆN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THANH QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA

TRUNG TAM KINH DOANH VNPT - QUẢNG BÌNH

2020 | PDF | 100 Pages buihuuhanh@gmail.com

LUẬN VĂN THAC Si KE TOAN

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƯU THỊ NHƯ TÌNH

HỒN THIỆN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THÀNH QUÁ HOẠT ĐỌNG KINH DOANH CỦA

TRUNG TAM KINH DOANH VNPT - QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Mã số: 834 03 01

Trang 3

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu thông tin được trích dẫn trong luận văn là trung thực và

chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

“Tác giả luận văn

tự — _————”

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của dé tai 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu ¬-

5 Kết cấu luận văn 4

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu + seo

CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE DANH GIA THANH QUA HOAT

DONG KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP 8

1.1 KHAI NIEM THANH QUA HOAT DONG KINH DOANH VA DANH

GIÁ THÀNH QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH —

1.1.1 Khái niệm và bản chất của thành quả hoạt động kinh doanh 8

1.1.2 Khái niệm và ý nghĩa của đánh giá thành quả hoạt đông kinh

doanh 10

12 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA DOANH NGHIỆP - wees HL

1.2.1 Các chỉ tiêu liên quan doanh thu Hee i 1.2.2 Các chỉ tiêu liên quan chỉ phí 16 1.2.3 Các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận 17

1.3 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC

TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM 2

Trang 5

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUÁ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT - QUẢNG

BÌNH 29

2.1 TONG QUAN VE TRUNG TAM KINH DOANH VNPT - QUANG BÌNH tui ce ¬ ¬ 29

2.1.1 Giới thiệu về Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình 29 2.1.2 Dae điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Trung tâm Kinh doanh 'VNPT - Quảng Bình 30 2.1.3 Tổ chức kinh doanh tại Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình 34 2.1.4 Chế độ kế toán áp dụng tại Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng 36 22 THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT - QUẢNG BÌNH 37

2.2.1 Đánh giá theo các chỉ tiêu doanh thu 38

Bình

2.2.2 Đánh giá theo các chỉ tiêu chỉ phí — 2.2.3 Đánh giá theo chỉ tiêu chênh lệch thu chỉ 62

2.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA CÁC CHÍ TIÊU ĐÁNH GIÁ THÀNH

QUÁ KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT ~ QUẢNG

BÌNH 65

2.3.1 Những ưu điểm 65

Trang 6

TAM KINH DOANH VNPT - QUANG BINH „T71

3.1 MỤC TIÊU VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 7

3.1.1 Mục tiêu - _ owe TH

3.1.2 Căn cứ xây dựng giải pháp hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả HĐKD của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình 72

3.2 HOÀN THIEN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THÀNH QUÁ HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT - QUẢNG

BÌNH 73

3.2.1 Hoàn thiện việc ghỉ nhận doanh thu dịch vụ di động trả trước 73

3.2.2 Đề xuất ghỉ nhận doanh thu đúng đối tượng Tố 3.2.3 Đề xuất xác định lại giao chỉ phí kế hoạch 79 3.2.4 Đề xuất tính đơn giá phối hợp linh hoạt 80 3.3 CÁC KIÊN NGHỊ ĐÓI VỚI TAP DOAN BUU CHINH VIEN THONG

VIET NAM VA TONG CÔNG TY DỊCH VU VIEN THONG 85

Trang 7

CLTC CNTT DVVT DVT GTGT HDKD KQKD SXKD TCT TTKD VT-CNTT Chênh lệch thu chỉ Công nghệ thông tin Dịch vụ viễn thông Đơn vị tính

Giá trị gia tăng

Hoạt động kinh doanh

Kết quả kinh doanh Sản xuất kinh doanh

“Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông

‘Trung tâm kinh doanh

Trang 8

doanh VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến 2019 — Bảng 2.2 Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu từ khách hàng của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến 2019 — Bảng 2.3 Bảng so sánh doanh thu bán thẻ trả trước và tiêu dùng tài khoản chính tại Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến 2019 45 Bảng 2.4 Tình hình thực hiện doanh thu phối hợp kinh doanh với các đơn vị trực thuộc Tập đoàn VNPT của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình từ

năm 2017 đến 2019 4

Bảng 2.5 Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu phối hợp kinh doanh (94% tiêu dùng tài khoản chính) của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến 2019 _— ` ¬ sao 49) Bảng 2.6 Tình hình thực hiện chỉ phí trực tiếp của Trung tâm kinh doanh 'VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến 2019 53 Bang 2.7 Tình hình thực hiện chỉ phí loại trừ của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến 2019 - 59

Bảng 2.8 Tình hình thực hiện chỉ phí trực tiếp (không gồm chỉ phí loại trừ)

của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến 2019 56

Bảng 2.9 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ phí trực tiếp (không gồm chỉ phí

loại trừ) của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến

2019 58

Trang 9

Bảng 2.12 Đánh giá tình hình thực hiện chênh lệch thu chỉ hoạt động kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến 2019 64 Bảng 3.1 Doanh thu từ khách hàng (thay doanh thu bán thẻ bằng doanh thu tiêu dùng tài khoản chính) từ năm 2017 đến 2019 75 Bang 3.2 Doanh thu chuỗi từ năm 2017 đến 2019 (ghi nhận tại Ban Khách hàng doanh nghiệp) 78 Bảng 3.3 Doanh thu từ phối hợp kinh đoanh (bồ sung doanh thu chuỗi) từ năm 2017 đến 2019 78

Bảng 3.4 Chỉ phí trực tiếp (tăng thêm từ phan chi phi loại trừ) của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến 2019 seo BŨ Bảng 3.5 Chênh lệch thu chỉ (sau khi áp dụng giải pháp đánh giá thành quả) của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình từ năm 2017 đến 2019 82 Bảng 3.6 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) tại Trung tâm Kinh doanh

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại va phát triển các doanh nghiệp đều phải cạnh tranh trong môi trường gay gắt, bên cạnh những doanh

nghiệp phát triển bền vững thì cũng có những doanh nghiệp bị phá sản, giải thể khi hoạt động kinh doanh không đưa lại hiệu quả Để doanh nghiệp đứng

vững trên thị trường, ngày càng phát triển bền vững, nâng cao giá trị thương, hiệu thì doanh nghiệp phải luôn nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch

vụ, giảm chỉ phí sản xuất bên cạnh đó công tác chăm sóc khách hàng, hậu mãi cũng rất quan trọng quyết định khách hàng ở lại lâu hơn với doanh nghiệp Cùng với nguồn lực và chỉ phí của doanh nghiệp thì vấn đề đưa lại hiệu quả cao nhất buộc các doanh nghiệp phải cân nhắc, đưa ra các quyết định chính

sách phù hợp nhằm tiến tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Các doanh nghiệp

phải có lợi nhuận càng cao càng tốt Do đó, đạt hiệu quả hoạt động kinh

doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh luôn là quan tâm

của doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thê tồn

tại và phát triển trên thị trường Chính vì vậy, việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh thường xuyên và

thời sẽ giúp cho các nhà quản trị đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời biết được nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh Từ đó có thé đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp cho kỳ sau giúp doanh nghiệp nâng cao thành quả hoạt động kinh doanh

Ø Việt Nam hiện nay có các doanh nghiệp viễn thông lớn như Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Viễn thông quân đội

Trang 11

Viễn thông Di động Tồn cầu (G-Tel), Cơng ty Cô phả

FPT các doanh nghiệp viễn thông đang cạnh tranh gay gắt để chiếm lĩnh thị n Viễn thông phần, giữ chân khách hàng.Với ngành kinh doanh đặc thù và ở mỗi doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh riêng nhưng mục đích cuối cùng vẫn là hiệu quả và đứng vững với thương hiệu trên thị trường viễn thông Muốn vậy, các doanh nghiệp viễn thông phải luôn bám sát các tiêu chí đánh giá hiệu quả

kinh doanh nhằm có những chiến lược phù hợp, nhanh nhạy để cạnh tranh với

các doanh nghiệp khác

Trong những năm gần đây, đối với lĩnh vực Viễn thông phát triển rất nhanh và mức độ cạnh tranh rất khốc liệt, đặc biệt đối với dịch vụ di động khi mà sản phẩm dang ở giai đoạn bão hoà Việc tạo được lợi thế cạnh tranh và

duy trì lợi thế ngày cảng khó hơn Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chỉ tiết hoạt động kinh doanh nhằm thấy rõ được ảnh hưởng của từng yết

tác động đến kết quả tổng thể của toàn đơn vị, từ đó giúp Lãnh đạo đưa ra

được chính sách, chiến lược kinh doanh phù hợp trong từng giai đoạn

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng cũng như lợi ích của việc

phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, với mong muốn nâng cao sức cạnh tranh, đưa lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cao cho Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình trong điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cùng với những tìm hiểu thực tế về hoạt động kinh doanh tại Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình mà tôi đang công tác tại đây, tôi đã chọn đề tải: Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình để làm luận văn

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 12

doanh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình, đề xuất giải pháp

nhằm hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình

Phạm vi không gian nghiên cứu: tại Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình

Phạm vi thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cắp thu thập trong 3 năm từ 2017 - 2019

Phạm vi về mặt nội dung là nghiên cứu về các chỉ tiêu đánh giá thành

quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình 4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu

- Sử dụng phương pháp thống kê số liệu để hệ thống hóa và tổng hop tài liệu điều tra theo các hình thức phù hợp với mục đích và yêu cầu nghiên

cứu

- Việc xử ính toán số liệu được thực hiện trên máy tính theo các

phần mẻm thống kê chuyên dụng như: Excel

4.2 Phương pháp phân tích

4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ

Trang 13

các giải pháp mang tinh kha thi, phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu Tập đoàn VNPT đã thuê các chuyên gia trong lĩnh vực viễn thông để tính toán đơn giá chuyển giao để xác định chỉ phí phối hợp kinh doanh và doanh thu phối hợp kinh doanh các đơn vị thành viên cùng Tập đoàn để xác định thành quả hoạt động kinh doanh của các đơn vi thành viên

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trang 14

~ Nhóm nội dung liên quan đến phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau

Các tài liệu nghiên cứu gồm: Các luận văn thạc sĩ của các tác giả đã công bố về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngành nghề khác nhau như tác giả của Trường Đại học Đà Nẵng Hoàng Thị Ái Thủy (2016): “Phân tích các

nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty thuộc

nhóm ngành xây dựng niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội”, tác

giả Đảo Thị Minh Hiển (2015): “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu

quả hoạt động kinh doanh của các Công ty ngành vật liệu xây dựng niêm yết

ác giả Võ Thị Tuyết Hằng (2015):

*Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của trên thị trường chứng khoán Việt Nam

các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam”

Các tài liệu nhóm này nghiên cứu những cơ sở lý luận về nhân tố ảnh

hưởng đến hiệu quả kinh doanh theo những chỉ tiêu tài chính được áp dụng rộng rãi trên thế giới và Việt Nam như các chỉ tiêu liên quan doanh thu như số vòng quay nợ phải thu khách hàng, số vòng quay hàng tồn kho, vòng quay

vốn lưu động, vòng quay tài sản các chỉ tiêu liên quan chỉ phí như hiệu quả

sử dụng chỉ phí, các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận như Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu (ROS), Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu (ROE) Những chỉ tiêu tài chính này khá phổ biến và

áp dụng rộng rãi trong các ngành nghề, doanh nghiệp của Việt Nam Tuy

nhiên, với ngành nghề kinh doanh đặc thù như ngành viễn thông thì các doanh nghiệp viễn thông áp dụng thêm những chỉ tiêu khác để đánh giá thành quả

Trang 15

~ Nhóm nội dung liên quan đến lĩnh vực viễn thông, tác giả đã nghiên

cứu các tài liệu gồm luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Diệu Linh (2020): nghiệp Việt Nam”, luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn 1 ế toán doanh thu dịch vụ viễn thông di động trong các doanh tanh Nhanh (2015): quả hoạt động kinh doanh viễn thông tại VNPT Kiên Giang”, ‘Nang cao hi

luận văn thạc sĩ kế toán của tác giả Trương Thủy Vân (201 1): *Xây dựng hệ

thống thơng tin kế tốn phục vụ quản trị cước viễn thông - CNTT tại Viễn

thông Quảng Bình”

Các tài liệu nhóm này đi sâu hơn về lĩnh vực đặc thù kinh doanh dịch vụ

viễn thông như vẻ chỉ tiêu doanh thu dịch vụ viễn thông di động, về quản trị thu cước viễn thông Riêng về luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Thanh

Nhanh (2015): *Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh viễn thông tại 'VNPT Kiên Giang” thì có nêu rõ thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông tại VNPT Kiên Giang Luận văn nêu lên thực trạng đánh giá hiệu quả kinh doanh và các yếu tố bên trong, bên ngoài VNPT Kiên Giang tác động đến hiệu quả kinh doanh trong giai đoạn 2010-2014 Tuy nhiên trong giai đoạn này khi Tập đoàn VNPT chưa thay đổi

cơ cầu tổ chức mô hình kinh doanh như hiện nay thì VNPT Kiên Giang bao gồm cả mảng kỹ thuật và mảng kinh doanh Yếu tố này ảnh hưởng rắt lớn đến

Trang 16

Tuy nhiên, những tài liệu, công trình nghiên cứu này có khoảng trống

nghiên cứu là chưa có công trình nghiên cứu nào về hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn VNPT trong thời điểm đổi mới cơ cấu sản xuất kinh doanh như hiện nay là tách riêng bộ phận kỹ thuật và bộ phận kinh doanh riêng và cũng chưa có công trình nào nghiên cứu về Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình Chính vì

thế đây là luận văn thạc sĩ đầu tiên nghiên cứu một cách cụ thể vẻ các chỉ tiêu

đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình theo các tiêu chí đặc thù ngành mà Tập đoàn VNPT và Tổng Công ty Dịch vụ viễn thông quy định trong giai đoạn đã thay đổi mô hình sản

xuất kinh doanh từ năm 2017-2019

Trang 17

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUÁ HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 KHÁI NIỆM THÀNH QUÁ HOẠT ĐỌNG KINH DOANH VÀ DANH GIA THÀNH QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.1.1 Khái niệm và bản chất của thành quả hoạt động kinh doanh Khái niệm thành quả hoạt động kinh doanh

Thành quả hoạt động kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh doanh xác định Chỉ các

doanh nghiệp kinh doanh mới nhằm vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và vì thế mới cần đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh (Theo Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân)

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nó

liên quan đến nhiều yếu tố đầu vào của doanh nghiệp

khác nhau và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu Trong khi đó, từ "thành quả” được hiểu là kết quả quý giá thu được từ quá trình hoạt động Thành quả hoạt động kinh doanh là kết quả thu được từ quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy khái

niệm thành quả hoạt động kinh doanh là một khái niệm rộng bao gồm các kết

quả tao ra từ quá trình kinh doanh như doanh thu, lợi nhuận (bao hàm cả việc tạo ra doanh thu và hiệu quả quản lý chỉ phí) và cả chính hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trường hiện nay, mục tiêu lâu đài của các doanh

nghiệp là kinh doanh có hiệu quả và tối đa hố lợi nhuận Mơi trường kinh

Trang 18

thích hợp Công việc kinh doanh là một nghệ thuật đòi hỏi sự tính toán nhanh nhạy, biết nhìn nhận vấn để ở tầm chiến lược Thành quả hoạt động SXKD luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh, có thể xem xét nó trên nhiều góc độ Để hiểu được khái niệm thành quả hoạt động SXKD cần xét đến hiệu quả kinh tế của một hiện tượng

Nâng cao thành quả hoạt động kinh doanh là vấn đề quan trọng, được

nhiều doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, đặc biệt trong bói cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Con đường cơ bản để nâng cao thành quả hoạt động kinh

doanh là tìm mọi biện pháp để tăng doanh thu hoặc giảm chỉ phí Các biện pháp để thực hiện rất khác nhau, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp

Bản chất của thành quả hoạt động kinh doanh:

Trong doanh nghiệp, mọi hoạt động của tổ chức đều nhằm mục đích đạt được hiệu quả cao nhất trên mọi phương diện kinh tế, xã hội

Thành quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp chủ yếu xét trên phương diện kinh tế có quan hệ với hiệu quả xã hội và môi trường

Các chỉ tiêu tài chính phản ánh thành quá hoạt động kinh doanh là cơ sở khoa học để đánh giá trình độ của các nhà quản lý, căn cứ đưa ra quyết định trong tương lai.Tuy nhiên, độ chính xác của thông tỉn từ các chỉ tiêu hiệu quả phân tích lại phụ thuộc vào nguồn số liệu, thời gian và không gian phân tích,

Bản chất của thành quả hoạt động SXKD là phản ánh trình độ sử dụng

các nguồn lực đầu vào, do đó xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm

Trang 19

phân tích kinh tế, thành quả hoạt động SXKD không chỉ được sử dụng ở mức độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng đầu vào ở toàn bộ doanh nghiệp mà còn đánh giá được trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn

doanh nghiệp cũng như đánh giá được từng bộ phận của doanh nghiệp

1.1.2 Khái niệm và ý nghĩa của đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh

Khái niệm đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh

Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu tất cả

các bằng chứng khách quan có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để xác định mức độ đạt được của thành quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh bao gồm việc đánh giá các kết quả đầu ra như doanh thu, lợi nhuận và cả việc quản lý, kiểm soát chỉ phí hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp Quá trình đánh giá được tiến hành từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tin, số liệu, xử lí phân tích các thông tin số liệu, tìm nguyên nhân đến

việc đề ra các định hướng hoạt động và các giải pháp để thực hiện các định hướng đó

Ý nghĩa đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh:

Đánh giá thành quả hoạt đông kinh doanh không chỉ cho ta biết việc kinh doanh của doanh nghiệp đang ở trình độ nào mà nó còn là cơ sở để các

nhà quản trị xem xét, đánh giá và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, các nhà quản trị sẽ có các biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu, giảm chỉ phí, giúp doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao

Trang 20

Qua việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả một cách chính xác cung cấp thông tin cho nhà quản trị có chiến lược kinh doanh năng động, phù hợp, thích ứng với điều kiện nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu thành quả hoạt động kinh doanh trong từng lĩnh vực

Muốn nâng cao thành quả hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo vận dụng tổng hợp các biện pháp từ nâng cao năng lực

quản trị, điều hành tới cải thiện hoạt động, làm thích ứng môi trường các

biện pháp này rất đa dạng, phù hợp với đặc thù riêng của từng doanh nghiệp,

chung quy lại doanh nghiệp nên tăng cường các hoạt động quản trị sau: Chiến

lược kinh doanh; lựa chọn quyết định SXKD có hiệu quả; phát triển đội ngũ lao động; quản trị và tổ chức sản xuất, phát triển công nghệ kỹ thuật; mở rộng

quan hệ cầu nói giữa doanh nghiệp và xã hội

1.2 CAC CHÍ TIÊU ĐÁNH GIÁ THÀNH QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.2.1 Các chỉ tiêu liên quan doanh thu

Doanh thu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được đo tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ

'Ý nghĩa của doanh thu hoạt động kinh doanh là nền tảng đánh giá thành

quả hoạt động SXKD, đây là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp thành quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Căn cứ vào định hướng và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, từ

đầu năm doanh nghiệp xây dựng phương án và giao kế hoạch doanh thu để

doanh nghiệp thực hiện trong năm Trên cơ sở doanh thu của doanh nghiệp có

thé tao ra và kiểm soát được, các chỉ tiêu đánh giá liên quan đến doanh thu

Trang 21

Cúc chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch doanh thu:

~ Chênh lệch doanh thu thực tế so với doanh thu kế hoạch (lấy doanh thu thực tế trừ doanh thu kế hoạch), nhằm đề đánh giá giá trị doanh thu thực

hiện trong kỳ SXKD có đảm bảo hoàn thành kế hoạch hay không

- Tốc độ tăng trưởng doanh thu so với năm trước (lấy doanh thu năm

này chia cho doanh thu năm trước), phản ánh tốc độ tăng trưởng bao nhiêu phần trăm so với cùng kỳ năm trước, từ đó đánh giá được mức độ tăng trưởng

hay thu hẹp sản xuất qua các năm

~ Mức độ hoàn thành kế hoạch doanh thu (lấy doanh thu thực hiện chia doanh thu kế hoạch), nhằm đánh giá sự nỗ lực của doanh nghiệp tạo ra doanh

thu trong ky

Qua đánh giá các chỉ tiêu liên quan doanh thu giúp doanh nghiệp có

những chiến lược SXKD, mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, nang cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm tăng trưởng

doanh thu đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận

Cúc chỉ tiêu đánh giá khác liên quan đến doanh thu:

- Số vòng quay nợ phải thu khách hàng (hay Hệ số quay vòng các

khoản phải thu) là một trong những tỷ số tài chính đề đánh giá thành quả hoạt

động của doanh nghiệp Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó

Công thức tính là

Số vòng quay nợ phải Doanh thu thuần

Trang 22

(Nợ phải thu khách hàng bình quân bằng trung bình cộng đầu kỳ và

cuối kỳ của giá trị các khoản phải thu)

Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao Quan sát số vòng quay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán hàng trả

chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp

~ Số vòng quay hàng tồn kho (hay Hệ số quay vòng của hàng tồn kho) là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Tỷ số này được tính ra bằng cách:

Doanh thu trong kỳ

Số vòng quay hang tin kho =

Giá trị hàng tôn kho bình quân trong ky

Trong đó: Giá trị hàng tồn kho bình quân bằng trung bình cộng của giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ

Tỷ số cho biết hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng trong kỳ dé tạo ra số

doanh thu được ghi nhận trong kỳ đó Tỷ

sảng cao có thể là dấu hiệu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào Chỉ số vòng quay hàng tồn kho cảng cao cảng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy

trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm Tuy nhiên chi số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mắt khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất

Trang 23

hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng

- Vòng quay vốn lưu động là số ngảy hoàn thành chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ số vòng quay vốn lưu động đóng vai trò quan trọng

trong việc đánh giá hiệu quả trong hoạt động kinh doanh Công thức tính là: Doanh thu thuan 'Vòng quay vốn lưu động = Vấn lưu động bình qị Trong đó:

+ Doanh thu thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các

khoản giảm trừ doanh thu như các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại hoặc doanh thu bán hàng bị trả lại

+ Vốn lưu động bình quân được tính bằng trung bình cộng của giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ

Vốn lưu động được tính bằng công thức:

Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn

Đối với chỉ số vòng quay vốn lưu động càng cao thì càng chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng vốn lưu động tốt Ngược lại, nếu vòng quay vốn

lưu động thấp chứng tỏ khả năng sản xuất, luân chuyển hàng hóa và thu hồi vốn chậm Qua đó sẽ khiến cho các chỉ phí kinh doanh, tiến trình hoạt động

sản xuất ngưng trệ, chậm phát triển và doanh thu không được tăng trưởng - Số vòng quay tổng tài sản (hay gọi tắt là Số vòng quay tài sản) là

một tỷ số tài chính, là thước đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài

Trang 24

Công thức xác định:

Doanh thu thuần

Vòng quay tông tài sản

Giá trị bình quân tông tải sản

“Tổng tài sản bao gồm cả tài sản lưu động lẫn tài sản có định của doanh nghiệp trong cùng kỳ đó Giá trị bình quân tính tông tải sản bằng trung bình cộng của giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu

~ Năng suất lao động,

‘Nang suit lao động là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh hiệu quả hoạt

động sản xuất của người lao động trong quá trình sản xuất Năng suất lao động phản ánh mối quan hệ giữa đầu ra (là sản phẩm) và đầu vào (là lao động) được đo bằng thời gian làm việc Nếu đầu ra là tổng doanh thu thì đầu

vào là giờ công lao động hoặc số lượng lao động đang làm việc Doanh thu hoạt động kinh doanh

Năng suất lao động — = Tông số lao động Dùng chỉ tiêu năng suất lao động để đánh giá trình độ sử dụng chỉ phi kinh doanh thì một

đầu vào là nguồn nhân công, tính trong một kỳ sản xt lao động bình quân tạo ra bao nhiêu doanh thu

Để đánh giá năng suất lao động thì thường so sánh năng suất lao động

Trang 25

Các chỉ tiêu đánh giá về năng suất lao động: Việc lựa chọn đầu vào và đầu ra khác nhau sẽ tạo các chỉ tiêu tính năng suất lao động khác nhau, do đó có nhiều loại chỉ tiêu để tính năng suất lao động, thông thường sử dụng 2 chỉ

tiêu: chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật, chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị (tiền)

1.2.2 Các chỉ tiêu liên quan chỉ phí

Chỉ phí là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặc những mục tiêu cụ thé Nói một cách khác, hay theo phân loại của kế toán tải

chính thì đó là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản

xuất, giao dịch, v.v nhằm mua được các loại hàng hóa, dich vụ cần thiết cho

quá trình sản xuất, kinh doanh

Chỉ phí đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, đó là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp thành quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trong phương án SXKD của doanh nghiệp thì bảng phân giao kế

hoạch, định mức chỉ phí là yếu tố quan trọng đẻ đánh giá mức độ sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu vào Thông thường, các doanh nghiệp sử dụng các chỉ tiêu đánh giá liên quan đến chỉ phí bao gồm:

Cúc chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch chỉ phí:

~ Chênh lệch chỉ phí thực tế so với chỉ phí kế hoạch (lấy chỉ phí thực tế trừ chỉ phí kế hoạch), nhằm để đánh giá mức độ sử dụng chỉ phí trong kỳ SXKD có sử dụng nguồn lực đầu vào hiệu quả hay không, qua chỉ tiêu này để kiểm soát tốt nguồn lực theo kế hoạch gắn liên với hiệu quả §XKD được giao

~ Tốc độ tăng giảm chỉ phí so với năm trước (lấy chỉ phí năm này chia

Trang 26

trăm so với cùng kỳ năm trước, từ đó đánh giá được mức độ mở rộng hay thu hẹp sản xuất, nguồn lực có sử dung hiệu quả hay không

- Mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ phí (lấy chỉ phí thực hiện chia chỉ

phí kế hoạch), nhằm đánh giá mức độ sử dụng chỉ phí trong năm SXKD, đã tân dụng tối đa nguồn lực hay chưa, có vượt kế hoạch, vượt định mức hay không, có tân dụng tối đa nguồn lực để hoạt động SXKD hay không

Qua đánh giá các chỉ tiêu liên quan chỉ phí giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt chỉ phí, là một cách để tối đa hóa lợi nhuận nhằm đạt được mục tiêu trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Cúc chỉ tiêu đánh giá khác liên quan đến chỉ phí:

Hiệu quả sử dụng Doanh thu hoạt động kinh doanh

chỉ phí Chỉ phí hoạt động kinh doanh

Tay theo muc tiêu quản trị có thể phân loại từng chỉ phí cụ thể để tinh toán như hiệu quả sử dụng chỉ phí bán hàng, hiệu quả sử dụng chỉ phí nhân công, hiệu quả sử dụng chỉ phí biến đổi

Chẳng hạn muốn tính hiệu quả sử dụng chi phí quảng cáo, truyền thông,

của bộ phận bán hàng thì tính bằng doanh thu/chi phí quảng cáo, truyền thông, từ đó biết được bỏ ra một đồng chỉ phí quảng cáo, truyền thông thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu

1.2.3 Các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận

Lợi nhuận trong kế toán là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chỉ phí

Trang 27

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bằng,

phần chênh lệch giữa doanh thu và chỉ phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó

Các nhân tổ ảnh hưởng tới lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

~ Các nhân tố ảnh hưởng tới giá thành tiêu thụ sản phim

~ Các nhân tổ ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp, bao gồm:

+Khối lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ

+Chit lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ

+Kết cấu mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ +Giá cả sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ

+Thị trường tiêu thụ và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng ~ Nhóm nhân tố về kỹ thuật công nghệ và tổ chức quản lý, sử dụng vốn:

Các biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

~Tăng doanh thu: các doanh nghiệp luôn tìm cách để tăng doanh thu, tùy

theo từng ngành nghề, từng thời điểm để có chiến lược phù hợp với thị

trường, trong đó có hai biện pháp là:

+Tăng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ theo nhu cầu thị trường:

Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường rất đa dạng và phong phú, dễ biến động do sự cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty Việc tăng

Trang 28

sản xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi, khuyến khích người lao động,

tăng nhanh năng suất lao động, phấn đấu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa mẫu mã sản phẩm tiêu thụ giá cả phù hợp với người tiêu dùng

+Tăng cường tiêu thụ những sản phẩm có lợi nhuận cao:

Mỗi doanh nghiệp có những mặt hàng tiêu thụ khác nhau thì thu được những nguồn lợi nhuận khác nhau Đối với những mặt hàng có lợi nhuận lớn thì doanh nghiệp cần phấn đấu tăng lượng tiêu thụ chú trọng vào sản xuất mặt hàng đó nhiều hơn

-Giảm chỉ phí

Phần đấu hạ giá thành sản phẩm và chỉ phí khác nhằm tăng lợi nhuận Đây là nhân tố quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, giá thành là tổng hợp của nhiều nhân tố chỉ phí tạo nên bao gồm các chỉ phí chính như: Chỉ phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, các chỉ phí tiền lương, tiền công Do vậy

muốn hạ giá thành sản phẩm cần phải giảm các nhân tố chỉ phí

+ Biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu: Cải tiến định mức tiêu hao, cải

tiến phương pháp công nghệ, giảm tỷ lệ phế phẩm, giảm chỉ phí mua sắm, vận chuyển, bảo quản và tiết kiệm nguyên vật liệu

+ Biện pháp giảm chỉ phí tiền lương và tiền công trong giá thành sản phẩm: Muốn giảm chỉ phí tiền lương và tiền công trong giá thành sản phẩm cần tăng nhanh năng suất lao động bằng cách cải tiến công tác tô chức sản xuất, tô chức lao động áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ người lao động, có chế độ khuyến khích người lao động tăng năng suất lao

Trang 29

+ Tổ chức khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa:

rệt của sản xuất kinh doanh thì nhất thiết phải làm tốt khâu tiêu thụ sản phẩm

é thấy được hiệu quả rõ Dù cho sản phẩm có chất lượng tốt như thế nào mà sản phẩm không tiêu thụ

được thì sẽ không có lợi nhuận Cần có biên pháp xúc tiến bán hàng như

quảng cáo, khuyến mãi làm tốt công tác dịch vụ khách hàng Cúc chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch lợi nhuận:

~ Chênh lệch lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kế hoạch (lấy lợi nhuận thực tế trừ lợi nhuận kế hoạch), nhằm để đánh giá giá trị lợi nhuận thực hiện

trong kỳ SXKD có đảm bảo hoàn thành kế hoạch hay không

- Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận so với năm trước (lấy lợi nhuận năm này chia cho lợi nhuận năm trước), phản ánh tốc độ tăng trưởng bao nhiêu phần trăm so với cùng kỳ năm trước, từ đó đánh giá được mức độ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm

~ Mức độ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận (lấy lợi nhuận thực hiện chia

lợi nhuận kế hoạch), nhằm đánh giá hoàn thành nhiệm vụ tạo ra lợi nhuận

trong kỳ của doanh nghiệp,

Các chi tiêu đánh giá khác liên quan đến lợi nhuận: ~ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Chỉ số ROS (viết tét Return On Sales), tức là Tỷ số lợi nhuận trên doanh

thu Công thức tính tỷ số ROS như sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên — _ Lợi nhuận trước thuế ¬

doanh thu (ROS) Tong doanh thu

Trang 30

tốt, Điều này chứng tô rằng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dang dat hiệu quả cao, chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hợp lệ

Khi ROS > 0: Công ty kinh doanh có lãi, khi ROS càng lớn thì lãi càng lớn

Khi ROS âm: Công ty đang bị lỗ ~ Tỷ suất sinh lời của tải sản (ROA),

Chỉ số ROA (viết tắt Retum on Asse), là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp

Công thức tính tỷ số ROA như sau:

Tỷ suất sinh lời của _— — Lợi nhuận trước thuế x 100%

tai san (ROA) Tông tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng tài sản bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế, chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản càng

lớn

~ Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ số ROE (viết tắt Return on Equity), dé đo kha năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công ty cổ phần

Công thức tính tỷ số ROE như sau

Tỷ suất sinh lời của Lợi nhuận sau thuế

án chủ =X 100%

vốn chủ sở hữu (ROE) 'Vốn chủ sở hữu bình quân

Trang 31

vốn chủ sở hữu càng lớn

143 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

1.3.1 Khái niệm trung tâm trách nhiệm Khái niệm

Trung tâm trách nhiệm là từng bộ phận trong doanh nghiệp được xác định mục tiêu và trách nhiệm cụ thể Các cấp quản lý sẽ phải chịu trách nhiệm

về lĩnh vực hoạt động của mình, của thuộc cấp và tắt cả các hoạt động khác

thuộc trách nhiệm của họ "Mục đích

Phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp giúp

cho việc khai thác và phát huy tính chủ động, sáng tạo, tỉnh thần gắn kết và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau cùng phát triển, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả

kinh doanh trong toàn doanh nghiệp Sự phân cấp, phân quyền trong quản lý còn là cơ sở để hình thành các trung tâm trách nhiệm quản lý

Các trung tâm trách nhiệm có thể được phân loại theo phạm vi trách

nhiệm được phân giao và quyền ra quyết định đưc

trao cho các nhà quản lý

cá nhân Có bốn loại trung tâm trách nhiệm phổ biến là Trung tâm doanh thu;

‘Trung tâm chỉ phí; Trung tâm lợi nhuận và Trung tâm đầu tư

1.3.2 Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh cũa các trung tâm

trách nhiệm

Khái quát đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của các trung tâm trách nhiệm

Trang 32

trực tiếp và gián ến hoạt động sản xuất kinh doanh đề xác định mức độ

đạt được về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của trung tâm trách nhiệm đó phụ trách Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của trung tâm trách nhiệm là một tiến trình được kết hợp trong quá trình đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của các trung tâm trách nhiệm Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh bao

gồm việc đánh giá các kết quả đầu ra như doanh thu, lợi nhuận và cả việc

quản lý, kiểm soát chỉ phí hoạt động kinh doanh của các trung tâm trách nhiệm

Muc dich và ý nghĩa của đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của các trung tâm trách nhiệm

Việc đánh giá thành quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các trung

tâm trách nhiệm giúp các nhà quản trị cấp cao có thẻ đánh giá trách nhiệm một cách công khai, minh bạch đối với từng nhà quản trị cấp dưới, tạo điều

kiện cho việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị/bộ phận trong

doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất và bền vững

Nguyén tắc và phạm vi đánh giá trung tâm trách nhiệm

Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của các trung tâm trách

nhiệm cần phù hợp với phạm vi trách nhiệm của đối tượng được đánh giá,

mỗi trung tâm trách nhiệm có mục tiêu hoạt động riêng nên chỉ tiêu đánh giá của mỗi trung tâm sẽ khác nhau, lấy mục đích chính của trung tâm trách

nhiệm đó làm căn cứ để đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh

Sau đây tác giả đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của các trung

Trang 33

Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm doanh th “Theo quan điểm của ACCA (2010), “Trung tâm doanh thu là một loại

trung tâm trách nhiệm quản lý mà người đứng đầu các trung tâm này chỉ chịu

trách nhiệm về doanh thu Theo Fowzia, R (201 1), “Trung tâm doanh thu la

một loại trung tâm trách nhiệm quản lý mà tại đó, nhà quản trị kiểm soát và

tối đa hóa doanh thu” Nhiệm vụ chủ yếu của nhà quản trị đứng đầu trung tâm

doanh thu là kiểm soát tình hình tăng, giảm doanh thu, ngoài ra do trung tâm

này có nhiệm vụ là bán hàng nên trung tâm này còn phải thực hiện cả việc xác định cơ cấu mặt hàng kinh doanh cũng như các chi phi phat sinh tại các dia điểm bán hàng hay các chỉ phí phát sinh của các lô hàng mà trung tâm chịu trách nhiệm quản lý

Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm doanh thu sử dụng các chỉ tiêu tai chính gồm: Các chỉ tiêu doanh thu theo từng loại“nhóm, lô sản phẩm sản xuất, gia công, doanh thu xuất khẩu hàng hóa theo từng lô

hàng, theo từng thị trường trong nước và quốc tễ Thành quả của các trung tâm doanh (hu thường được đánh giá bằng việc so sánh doanh thu thực tế với

doanh thu dự toán và phân tích các chênh lệch phát sinh

Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm chỉ phí “Trung tâm ch phí là trung tâm chịu trách nhiệm chỉ phí thực tế phát

sinh tại trung tâm Là nơi sử dụng các nguồn lực đầu vào như nguyên vật liệu,

nhân công và một số chỉ phí khác cẳn thiết để tạo nên các kết quả đầu ra như

sản phẩm gia cơng hồn thành, hàng hóa mua về dự trừ để xuất khẩu Tai các trung tâm này, các chỉ phí phát sinh được kiểm soát, đánh giá tình hì

Trang 34

nhà quản trị các trung tâm này cũng phải chịu trách nhiệm về việc sử dụng

các nguồn lực đầu vào trong mối quan hệ với kết quả đầu ra

Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm lợi nhuận Trung tâm lợi nhuận: Được hiểu như một trung tâm có trách nhiệm làm

sao cho quá trình SXKD có thể tăng thêm lợi nhuận Rick Antk (2010) cho ring: “

rung tâm lợi nhuận là một loại trung tâm trách nhiệm quản lý mà người đứng đầu trung tâm này chịu trách nhiệm tăng lợi nhuận từ các hoạt động mà họ được giao nhiệm vụ kiểm soát” Theo ACCA (2010), “trung tâm lợi nhuận là một trung tâm trách nhiệm quản lý mà các thành viên phải chịu

trách nhiệm cả về chỉ phí và doanh thu từ các sản phẩm, dịch vụ mà họ cung

cấp” Như vậy, trung tâm lợi nhuận có trách nhiệm chính là kiểm sốt lợi nhuận, ngồi ra cịn kiểm soát cả doanh thu và chỉ phí sao cho tăng doanh thu,

giảm chi phí để tăng lợi nhuận

Việc đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của trung tâm lợi nhuận

là việc đạt được lợi nhuận cao bằng cách tăng doanh thu, tiết kiệm chỉ phí đẻ tối đa hóa lợi nhuận

Các chỉ tiêu tài chính để đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của trung tâm lợi nhuận gồm: Các chỉ tiêu phản ánh sự biến động của lợi nhuận

theo từng loại/nhóm sản phẩm sản xuất gia công, hay từng lô hàng hóa xuất khẩu, từng trung tâm và toàn doanh nghiệp

“Thông qua các chỉ tiêu so sánh lợi nhuận thực hiện với lợi nhuận kế hoạch, so sánh lợi nhuận thực hiện năm nay so với các năm trước để đánh giá được mức độ thành quả hoạt động kinh doanh trong kỳ

Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm đầu te

Trang 35

trung tâm trách nhiệm quản lý mà người quản trị phải chịu trách nhiệm đối với lợi nhuận của các đơn vị bộ phận/đơn vị và các nguồn vốn đầu tư để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

'Các chỉ tiêu tài chính sử dụng, gồm: Các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời

của vốn, tỷ suất hoàn vốn đầu tư, khả năng hoàn vốn đầu tư của từng trung

Trang 36

KẾT LUAN CHUONG 1

Lý thuyết về thành quả hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá

thành quả hoạt động kinh doanh là cơ sở lý luận quan trọng để đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Thành quả hoạt động kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng đầu vào của doanh nghiệp như nguồn lực về vốn, tài sản, nguyên vật liệu, nhân công, dụng cụ sản xuất để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung cấp ra thị trường nhằm đưa lại doanh thu cho doanh nghiệp

Đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh nhằm để biết việc kinh doanh của doanh nghiệp dang ở trình độ nào và đó là cơ sở dé các nhà quản trị xem

xét, đánh giá và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Từ đó, các nhà quản trị sẽ có các biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu, giảm chỉ phí, giúp doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao

Để đánh giá thành quả hoạt động SXKD, người đánh giá cần sử dụng các chỉ tiêu tải chính liên quan đến doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận Các chỉ

tiêu liên quan doanh thu thì dùng các chỉ tiêu như số vòng quay vốn lưu động, số vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay tổng tài sản, số vòng quay nợ phải thu khách hàng và chỉ tiêu năng suất lao động, mỗi chỉ tiêu có cách tính riêng nhằm đánh giá thành quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp qua nhiều gốc

độ khác nhau để đánh giá mức độ tác động của từng chỉ tiêu đến thành quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh nhằm

Trang 37

động đề áp dụng chỉ tiêu nào đánh giá cho phù hợp Qua phân tích kỹ từng chỉ

tiêu chỉ tiết từ đó nhà quản trị có chiến lược linh hoạt trong từng giai đoạn,

từng sản phẩm dịch vụ cụ thể nhằm mục đích đạt được hiệu quả như mục tiêu đề ra

Với mỗi doanh nghiệp, mỗi bộ phận thì xác định nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của mình, xác định mình thuộc /ưng ứâm (rách nhiệm nào đễ phân

cấp, phân quyền trong quản lý nhằm khai thác, phát huy nguồn lực, tính chủ

động, sáng tạo trong phạm vi trách nhiệm được phân giao

Các trung tâm trách nhiệm phổ biến là Trung tâm doanh thu; Trung tim chỉ phí; Trung tâm lợi nhuận và Trung tâm đầu tư Mỗi trung tâm trách nhiệm

có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động riêng theo nhiệm vụ, mục tiêu đã được xác định

Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh, tác giá vận dụng vào đánh giá thành quá hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Kinh doanh VNPT- Quảng Bình vào chương 2 và chương 3 ở phần

Trang 38

CHƯƠNG 2

THUC TRANG DANH GIA THANH QUA HOAT DONG

KINH DOANH TAI TRUNG TAM KINH DOANH VNPT -

QUANG BINH

2.1 TONG QUAN VE TRUNG TAM KINH DOANH VNPT - QUANG

BÌNH

2.1.1 Giới thiệu về Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình (gọi tắt là Trung tâm) được thành lập theo Quyết định số 847/QĐ-VNPT VNP-NS ngày 28 tháng 9 năm

2015 của Chủ tịch Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông (gọi tắt là Tông Công

ty), là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động công ích cùng các đơn vị trực thuộc khác trong một dây chuyền công nghệ viễn thông, công nghệ

thông tin, truyền thông liên hoàn, thống nhất cả nước; có mối liên hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lưới, lợi ích kinh tế, tài chính, phát triển dịch vụ để thực hiện những mục tiêu, chiến lược, kế hoạch do Tổng Công ty giao

Tên gọi đầy đủ: Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình - Chỉ

nhánh Tông Công ty Dịch vụ Viễn thông

“Trụ sở chính của Trung tâm Kinh doanh - VNPT Quảng Bình đặt tại số

56 Lý Thường Kiệt, Phường Đồng Phú, Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng

Bình

Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ chuyên ngành viễn thông - công nghệ thông

Trang 39

Ngành, nghề kinh doanh chính:

~ Tổ chức kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ viễn thông - công nghệ

thông tin;

~ Tổ chức kinh doanh các dịch vụ phát thanh, truyền hình, truyển thông,

đa phương tiện;

~ Kinh đoanh các dịch vụ nội dung, dich vu giá trị gia tăng;

~ Kinh doanh các dịch vụ tư vấn, khảo sát, thiết kế, bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa cho thuê các công trình, thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin; dịch vụ truyền thông;

- Kinh đoanh, xuất khẩu, nhập khâu và phân phối bán buôn, bán lẻ các

vật tư, trang thiết bị thuộc các lĩnh vực điện, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin

Ngành, nghề có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính:

~ Kinh doanh các dịch vụ quảng cáo; địch vụ truyền thông;

~ Kinh doanh dich vu cho thuê văn phòng, cơ sở hạ tầng viễn thông; ~ Đại lý bán vé máy bay và các phương tiện vận tải khác,

~ Kinh doanh ngành nghề khác khi được Tổng Công ty cho phép và phù

hợp với quy định của pháp luật 2.1.2 Đặc

'VNPT - Quảng Bình liễm tổ chức bộ máy quản lý tại Trung tâm Kinh doanh Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình là đơn vị thành viên trực

thuộc Tổng Công ty dịch vụ Viễn thông (gọi tắt là Tổng Công ty) là công ty

con của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (gọi tắt là Tập đoàn)

Cơ cầu tổ chức của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT)

Trang 40

~ Văn phòng Tập đoàn (gồm có Lãnh đạo Tập đoàn và các ban chức năng như Ban Tài chính - Kế toán; Ban Nhân sự - Tổng hợp; Ban Kế hoạch đầu tư, Ban Kỹ thuật ~ Nghiệp vu )

~ Tổng Công ty dich vụ Viễn thông (viết tắt là VNPT - Vinaphone)

~ Tổng công ty hạ tầng mạng (viết tắt là VNPT - Net) - Tổng công ty truyền thông (viết tắt là VNPT - Media) ~ Công ty Công nghệ thông tin VNPT (viết tắt là VNPT - IT) ~ 63 Viễn thông tỉnh/thành phố

Cơ cầu tổ chức của Tổng Công ty dịch vụ Viễn thông gồm:

~ Văn phòng Tổng Công ty (gồm có Lãnh đạo Tổng Công ty và các Ban chức năng như Ban Tài chính - Kế toán; Ban Nhân sự - Tổng hợp; Ban Kế

hoạch đầu tư; Ban Kỹ thuật - Nghiệp vụ )

- Ban Khách hàng doanh nghiệp; Ban Khách hàng cá nhân

c Trung tâm điều hành bán hàng (Trung tâm điều hành bán hàng Miền Bắc, Miễn Trung, Miền Nam)

~ 63 Trung tâm Kinh doanh VNPT tinh/thành phố (trong đó Trung tâm Kinh doanh VNPT - Quảng Bình)

Cơ cấu tổ chức quản lý của Trung tâm kinh doanh VNPT - Quảng Bình

bao gồm:

- Văn phòng Trung tâm (gồm Ban Giám đốc và ba phòng quản lý

Phòng Điều hành - Nghiệp vụ, Phòng Kế toán ~ Kế hoạch, Phòng Nhân sự -

Tổng hợp)

Ngày đăng: 23/09/2022, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN