Luận văn Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC thực hiện tiến hành nhằm nghiên cứu thực trạng vận dụng kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong Kiểm toán Báo cáo tài chính.
Trang 1LÊ HÒ BẢO CHÍNH
HỒN THIỆN KỸ THUẬT CHỌN MẪU 'TRONG KIÊM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIÊM TOÁN VÀ KẾ TOÁN
AAC THUC HIEN 2021 | PDF | 121 Pages buihuuhanh@gmail.com LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN
Trang 2HỒN THIỆN KỸ THUẬT CHỌN MẪU 'TRONG KIÊM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỀM TOÁN VÀ KẾ TOÁN
AAC THUC HIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
số: 834 03 01
Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HOÀI HƯƠNG
Trang 3Các số liệi
Âết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
“được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Cae ——
Trang 4PHAN MO DAU I 1 Tính cấp thiết của đề Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5 2 2 Phương pháp nghiên cứu 2
Ý nghĩa của dé tai 3
Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3
Bố cục của đề tài 6
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ KỸ THUẬT CHỌN MẪU
TRONG KIÊM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7
1.1 KHAI QUAT VE KY THUAT CHON MAU TRONG KIEM TOAN.7
1.1.1 Các khái niệm liên quan đến chọn mẫu kiểm toán 7
1.1.2 Kỹ thuật chọn mẫu thống kê và phi thống kê 8 1.1.3 Chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên 10
12 CÁC KỸ THUẬT CHỌN MẪU TRONG KIÊM TOÁN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH 19
1.2.1 Kỹ thuật chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát 19
1.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu trong thử nghiệm chỉ tiết 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KỸ THUẬT CHỌN MẪU TRONG
KIEM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỀM
TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC 32
2.1 GIỚI THIEU VE CONG TY TNHH KIEM TOAN VA KE TOAN
Trang 52.1.2 Phương châm hoạt động và tằm nhìn của Công ty TNHH Kiểm
toán và Kế toán AAC 34
2.1.3 Các dịch vụ chuyên ngành của Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 35
2.1.4 Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC
37 2.1.5 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính áp dụng thực tế tại cơng
ty TNHH Kiểm tốn và Kế toán AAC 39
22 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG KỸ THUẬT CHỌN MẪU TRONG KIÊM TỐN BẢO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH
KIÊM TOÁN VÀ KE TOAN AAC 4
2.2.1 Kỹ thuật chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát 4 2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu trong thử nghiệm chỉ tiết se 50)
2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KỸ THUẬT CHỌN MẪU TRONG KIÊM TOÁN BẢO CÁO TÀI CHÍNH TAI CONG TY
TNHH KIÊM TOÁN VÀ KẺ TOÁN AAC 58
2.3.1 Ưu điểm của kỹ thuật chọn mẫu áp dụng trong kiểm toan BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và kế toán AAC thực hiện 58
2.3.2 Han ché ciia ky thuat chon mau ap dung trong kiém toan BCTC
.đo Công ty TNHH Kiểm toán va kế toán AAC thực hiện 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63
CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KỸ THUẬT CHỌN MẪU TRONG
KIEM TOAN BAO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỆM
Trang 6
32 KẾT HỢP CHỌN MẪU THỰC HIỆN TRONG THỨ NGHIỆM
KIÊM SOÁT VÀ THỬ NGHIỆM CHI TIÊT NGHIỆP VỤ, 16
3.3 THIET KE GIAY LAM VIEC CHO QUA TRINH CHON MAU 78
KET LUAN 79
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN NHAN XET CUA PHAN BIEN 1
Trang 7
AAC BCTC CMA HTKSNB KSNB KTV TNHH VSA Céng ty TNHH Kiém toan va Ké toan AAC
Báo cáo tài chí
Cumulative Monetary Amount
'Hệ thống kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ Kiểm toán viên "Trách nhiệm hữu han
Trang 8Tên bảng, Trang 1 Bảng số ngẫu nhiên 4
12 ‘Chon mau 50 khoan phai thu theo phan tang, 7
13, _ | Đăng ắc thuộc ính và sử phạm lên guanđến | thủ tục kiếm soát
14 | Bảng tilé sai phạm có thể bỏ qua 21
L5, Bảng xác định yếu tố tin cậy 26
16 Bang hệ số rủi ro 28 4 Đảng xác định các thuộc tính và định nghĩa si | phạm cho từng khoản mục Bảng xác định hướng kiêm tra thử nghiệm = kim soát " 7 34 Bảng xác định tỷ lệ sai phạm chấp nhận được 7 3⁄4 | Bảng xác định tỷ lệ sai phạm tổng thê dựkiến | 72 3.5 | Bảng xác định cỡ mẫu T2
3.6 Bảng tông hợp kết quả tra mẫu T4
3:7 | Bảng phân tích sai sót thuộc tính 2 14
Trang 9Tên hình và đồ thị Trang
21 Sơ đỏ cơ cầu tô chức 37
22 làm việc kiểm tra hóa đơn bán hàng 4 23 |KếtuậnKTV 52
"Những nghiệp vụ lớn bắt thường trong khoản
24 mục tiên _ " 56 Mẫu được chọn theo nội dung nghiệp vụ
7 lầu được chọn theo nội dung nghiệp vụ tại 37 khách hàng X
31 Hình chọn điểm xuất phát ngẫu nhiên T2
32 Mẫu các phiếu chỉ được chọn 73
Trang 101 Tính cấp thiết của đề tài
“Trong xu thế phát triển và hội nhập của đất nước ngày càng mạnh mẻ,
môi trường kinh doanh ở Việt Nam ngày cảng rộng mở, thu hút nhiều nhà đầu
tư trong và ngoài nước tạo điều kiện cho sự phát triển của các doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp thì nhu cầu về vấn đẻ trung thực và
hợp lý thông tin trên Báo cáo tải chính của các doanh nghiệp cảng tăng cao
Từ đó, nhu cầu về kiểm toán độc lập càng trở thành tất yếu
Đề xác minh tính trung thực, hợp lý của báo cáo tải chính, kiểm toán
viên cần thu thập bằng chứng xác minh các cơ sở dẫn liệu của các khoản mục
trên BCTC Tuy nhiên, số lượng nghiệp vụ cần được kiểm tra và soát xét
trong một công ty không phải nhỏ Trong điều kiện thời gian và nguồn lực bị
giới hạn, kiểm toán viên không thé tién hành kiểm tra toàn bộ dữ liệu kế toán
Chính vì vậy, yêu cầu tất yếu đặt ra là phải áp dụng các kỹ thuật chọn mẫu
vào trong quá trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam có quy định về việc lấy mẫu kiểm toán
cũng như các thủ tục kiểm toán khác Tuy nhiên, việc áp dụng các kỹ thuật
chọn mẫu nào và thực hiện ra sao còn phụ thuộc vào đặc điểm, điều kiện cụ 'thể từng khách hàng
Đến thời điểm hiện tại, kỹ thuật chọn mẫu tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC vẫn còn nhiều bất cập Về kỹ thuật chọn mẫu trong thử
e kiểm toán
nghiệm kiểm sốt, Cơng ty chưa có hướng dẫn cụ thể vì vậy c‹
viên chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân, xét đoán nghề nghiệp để đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn ngừa, hoặc phát
Trang 11công ty chưa thực hiện đánh giá kết quả mẫu để suy rộng ra kết quả của tổng
thể Sai phạm của mẫu được xem như sai phạm của tổng thể dẫn đến kết luận
kiểm tốn có thể khơng đúng Nhận thức được ý nghĩa và vai trò của kỹ thuật
“Hoan
chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tải chính, do đó em chọn dé tai
thiện kỹ thuật chọn mẫu trong Kiểm toán Báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH
Kiểm tốn và Kế toán 4AC thực hiện” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nhằm nghiên cứu thực trạng vận dụng kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế ton AAC thực hiện từ đó chỉ ra ưu
sm và hạn chế của các kỹ thuật mà công ty dang
áp dụng, đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu
trong Kiểm toán Báo cáo tài chính
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kỹ thuật chọn mẫu, bao gồm phương
pháp xác định cỡ mẫu, phương pháp lựa chọn các phần tử mẫu và đánh giá
kết quả mẫu trong kiểm toán Báo cáo tải chính
~ Phạm vĩ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu kỹ thuật chọn mẫu thực hiện thử nghiệm kiểm soát và
thử nghiệm chỉ tết trong các cuộc kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm
toán và Kế toán AAC thực hiện
44 Phương pháp nghiên cứu
Phỏng vấn Trưởng phòng kiểm toán và Phó Tổng Giám đốc về các tinh
Trang 12hiểu và đánh giá về thực trạng vận dụng kỹ thuật chọn mẫu tại Công ty TNHH
Kiểm toán và Kế toán AAC
§ Ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu phân tích ưu điểm và hạn chế của việc áp dụng kỹ thuật
chọn mẫu trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán lề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng kỹ thuật
Kỹ thuật chọn trong kiểm toán BCTC đã được rất nhiều tác giả
quan tâm nghiên cứu Hiện nay cũng có nhiều nghiên cứu về kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán BCTC như sau:
Dương Thị Vân Thanh (2010) đã m
kiểm toán BCTC Mục tiêu của nghiên cứu tìm hiểu thực trạng vận dụng kỹ lên cứu về kỹ thuật chọn mẫu trong,
thuật chọn mẫu để nhìn nhận được những ưu điểm hay hạn chế và từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện vận dụng kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán
BCTC Qua nghiên cứu cho thấy được ưu điểm của kỹ thuật chọn mẫu phi
thống kê là rủi ro chọn mẫu luôn ở mức thấp do công ty thường chọn mẫu với
cỡ mẫu khá lớn Bên cạnh đó, quá trình thiết kế mẫu và lựa chon cdc phan tử của mẫu không phức tạp, không tốn nhiều thời gian Bên cạnh những ưu điểm
trên thì kỹ thuật chọn mẫu phi thống kê mà công ty áp dụng còn có nhược
điểm là cỡ mẫu quá lớn, mặc dù sẽ giảm được rủi ro do chọn mẫu nhưng sẽ tốn nhiều thời gian để kiểm tra các phần tử Mặt khác, quá trình khái quát
tổng thể từ mẫu không sử dụng cơng thức tốn học thống kê cũng như không
Trang 13
mẫu, áp dung kỹ thuật chọn mẫu đơn vị tiền tệ và kỹ thuật chọn mẫu biến đổi
thống kê trong thử nghiệm chỉ tiết sử dụng các hàm trong excel và phần mềm chọn mẫu ngẫu nhiên, kết hợp chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát va thir
kiệm chỉ tiết, thiết k‹
iy lam việc cho quá trình chọn mẫu
Elder va cộng sự (2013) đã tổng hợp các nghiên cứu có liên quan dựa
trên khung quyết định chọn mẫu và đề xuất các khu vực để nghiên cứu bổ sung Các xét đoán quan trọng bao gồm việc xác định xem có áp dụng lấy mẫu hay không, loại lấy mẫu nào sẽ áp dụng (ví dụ: lấy mẫu thuộc tính, tiền ), sử dụng các kỹ thuật thông kê hay phi thống kê, các đầu vào thích hợp
tê,
để xác định cỡ mẫu và đánh giá kết quả, đặc biệt là khi quan sát thấy sai sót
trong mẫu Một số xét đoán có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường,
chẳng hạn như quy định, kiện tụng, cạnh tranh, văn hóa và công nghệ, và có
một số cơ hội nghiên cứu có sẵn để khám phá các yếu tố môi trường này ảnh
hưởng như thế nào đến các quyết định lấy mẫu kiểm toán Nghiên cứu chỉ ra
rằng kiểm toán viên có thể đánh giá thấp rủi ro và sự đảm bảo bắt buộc để
giảm mức độ thứ nghiệm, mặc dù một số nghiên cứu này có trước các tiêu
chuẩn đánh giá rủi ro hiện tại cũng như các thay đổi quy định gần đây
'Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng kiểm tốn viên đơi khi khơng dự đốn được các
lỗi mau va dé bị sai lệch quyết định khi đánh giá các mẫu không thống kê
Gillett (2000) đã nghiên cứu kỹ thuật lấy mẫu đơn vị tiề chỉ ra: (1) cách xác định cỡ mẫu tệ Bài báo này, tê rằng hợp cho lấy mẫu theo đơn vị tí
(Monetary Unit Sampling) để đạt được mức độ tin tưởng mong mì
giới hạn trên cho các sai sót nằm trong một khoảng nhất định; và (2) mức độ
tin tưởng nào vào một khoảng cụ thể đạt được một kết quả mẫu Các kết quả
Trang 14này nhằm xem xét các kỹ thuật khác nhau hiện đang được kiểm toán viên sử
dụng và xem xét các vấn đề thực tế liên quan đến việc lấy mẫu thống kê liên
quan đến các mục tiêu kiểm toán Các kỹ thuật thống kê trong kiểm toán đã được phát triển để đáp ứng các mục tiêu kiểm toán chung Các kỹ thuật được
mô tả không làm giám bớt nhu cầu sử dụng xét đoán của kiểm toán viên theo bắt kỳ cách nào mả còn lảm tăng độ tin cậy của thông tin mà kiểm toán viên đưa ra ý kiến Các kỹ thuật thống kê thường yêu cầu kiểm toán viên xác định rõ rằng hơn các mục tiêu kiểm toán của mình Do đó, dé các kỹ thuật thống kê
được sử dụng rộng rãi trong kiếm toán, cơ sở của các kỹ thuật này phải được
xác định trong bối cảnh kiểm tốn Ngồi ra, các kết luận thống kê phải liên
quan trực tiếp đến các mục tiêu kiểm toán
Nguyễn Khương Đại (2017) nghiên cứu sự vận dụng kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán AFA Qua nghiên cứu,
cũng như những hạn chế AFA thực hiện
phương pháp chọn mẫu phi thống kê với phương pháp chọn mẫu theo xét đoán, KTV sẽ khoanh vùng và
ra sai sót do đó khối lượng thực hiện công việc có thể được giảm đi rất nhiều,
tác giả chỉ ra được những ưu điễt
p trung vào những mục có rủi ro cao, để xảy
tiết kiệm thời gian và chỉ phí Bên cạnh đó thì phương pháp không cẩn sử dụng các cơng thức tốn học phức tạp để xác định cỡ mẫu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nghề nghiệp của KTV để phán đoán, do đó công việc chọn mẫu cũng được tiến hành một cách dễ dàng, không phức tạp và không tốn nhiều thời gian Bên cạnh những ưu điểm thì những hạn chế của AFA là công ty
chưa có sự kết hợp giữa chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm
chỉ tiết khi có chung mẫu được chọn Từ đó, tác giả đưa các giải pháp nhằm
Trang 15nghiệm kiểm tra chỉ tiết nghiệp vụ, hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu theo đơn vị
tiền tệ trong thử nghiệm kiêm tra chỉ tiết số dư
Các nghiên cứu trước đây đa số chưa áp dụng phương pháp chọn mẫu
thuộc tính thống kê trong thử nghiệm kiểm soát Tại công ty AAC, do giới
hạn bởi chỉ phí và thời gian nên đã bỏ qua không thực hiện quá trình đánh giá
kết quả mẫu chọn và rủi ro chọn mẫu đã thực
ba Hơn nữa, tại công ty AAC
vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về đề tài này Điều này đã thúc đẩy tác giả đi đến nghiên cứu để hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài
chính áp dụng tại công ty AAC
7 Bố cục của đề tài
Bồ cục của đề tài bao gồm những nội dung sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo
tài chính
Chương 2: Thực trạng kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài
chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế tốn AAC
Chương 3: Hồn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tải
Trang 16KIEM TOAN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1 KHÁI QUÁT VỀ KỸ THUẬT CHỌN MẪU TRONG KIÊM TOÁN 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến chọn mẫu kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán số 530 "Lấy mẫu kiểm toán”, lấy mẫu kiểm
toán là việc áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít hon 100% tổng số phần tử của một tổng thể kiểm toán sao cho tắt cả các đơn vị lấy mẫu đều có cơ hội được lựa chọn nhằm cung cấp cho kiểm toán viên cơ sở hợp lý để đưa ra kết luận về toàn bộ tổng thể
“Tổng thể là toàn bộ dữ liệu mà từ đó kiểm toán viên lấy mẫu nhằm rút ra
kết luận về toàn bộ dữ liệu đó (VSA 530)
Đơn vị lấy mẫu là các phần từ riêng biệt cấu thành tổng thể Đơn vị lấy
c nghiệp
mẫu có thể là đơn vị hiện vật (ví dụ các séc trong bảng kê nộp tiền,
vụ ghi Có trên số phụ ngân hàng, hóa đơn bán hàng hoặc số dư nợ các khoản
phải thu khách hàng) hoặc đơn vị tiền tế (VSA 530),
'Cỡ mẫu là số lượng các phần tử trong tông thể được lựa chọn theo tiêu thức nhất định vào mẫu để kiểm tra với mức độ rủi ro lấy mẫu mà kiểm toán viên có thể chấp nhận ảnh hưởng Mức độ rủi ro mà kiểm toán viên có thể chấp nhận càng thắp thì cỡ mẫu cần thiết sẽ càng lớn (VSA 530)
Kiểm toán viên phải đảm bảo rủi ro kiếm toán do áp dụng phương pháp
lấy mẫu giảm xuống mức có thể chấp nhận được khi xác định cỡ mẫu Cỡ
Trang 17với cùng một thủ tục kiểm toán Rủi ro lấy mẫu có thẻ dẫn tới hai loại kết luận
sai như sau:
~ Kết luận rằng các thủ tục kiểm soát nội bộ có tính hữu hiệu cao hơn so
với mức hữu hiệu thực sự của các thủ tục kiểm soát đó (đối với thử nghiệm
kiểm soát), hoặc kết luận rằng không có sai sót trọng yếu trong khi thực tế lại
có (đối với kiểm tra chỉ tiết) Kiểm toán viên quan tâm chủ yếu đến loại kết
luận sai này vì nó ảnh hưởng đến tính hữu hiệu (chất lượng) của cuộc kiểm
toán
~ Kết luận rằng các thủ tục kiểm soát nội bộ có kém hữu hiệu hơn so với mức hữu hiệu thực sự của các thủ tục kiểm soát đó (
với thử nghiệm
kiểm soát), hoặc kết luận rằng có sai sót trọng yếu trong khi thực tế lại không
có (đối với kiểm tra chỉ tiếu Loại kết luận sai này ảnh hưởng đến hiệu quả của cuộc kiểm toán vì thường dẫn tới các công việc kiểm toán nhiều hơn mức
cần thiết
'VSA 530 định nghia: “Rui ro ngoài
đi đến một kết luận sai vì cí
lấy mẫu là rủi ro khi kiểm toán vi
e nguyên nhân không liên quan đến rủi ro lấy mẫu.” Ví dụ khi kiểm toán viên sử dụng thủ tục kiểm tốn khơng thích hợp,
hay kiểm toán viên hiéu sai bằng chứng và không nhận diện được sai sót
1.1.2, Kỹ thuật chọn mẫu thống kê và phi thống kê
“Lấy mẫu thống kê là phương pháp lấy mẫu dựa vào lý thuyết thống kê
để xác định cỡ mẫu và đánh giá kết quá mẫu Lấy mẫu thống kê sử dụng toán học để tính kết quả thống kê có hệ thống Phương pháp này lựa chọn các phần tử một cách ngẫu nhiên và sử dụng lý thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết
Trang 18~ Các phân tử của tổng thể có thể thẻ hiện dưới dạng số ngẫu nhiên ~ Các kết quả đưa ra được đòi hỏi ở dưới dạng những con số chính xác
lêm toán viên chưa có đủ những hiểu biết về tổng thể để áp dụng
phương pháp chọn mẫu phi thống kê
Chọn mẫu thống kê được khuyến khích sử dụng do có một số ưu điểm sau: ~ Đòi hỏi có sự tiếp cận chính xác và rõ ràng đối với đối tượng kiểm toán
~ Kết hợp chặt chẽ việc đánh giá mối quan hệ trực tiếp giữa kết quả của mẫu chọn với tổng thể trong cuộc kiểm toán
~ Kiểm toán viên phải chỉ rõ các đánh giá cụ thể hay mức rủi ro và mức
trọng yêu
Lấy mẫu phi thống kê là phương pháp lấy mẫu không có
trong các đặc điểm của kỹ thuật chọn mẫu thống kê (VSA 530) Đó là phương nhất một
pháp chọn mẫu không sử dụng các phép tính toán thống kê Phương pháp
chọn mẫu phi thống kê được sử dụng khi:
~ Việc kết hợp các phần tử mẫu với các số ngẫu nhiên là rất khó khăn và
tốn kém
~ Các kết luận không nhất thiết phải dựa trên sự chính xác toán học ~ Kiểm toán viên có đẩy đủ hiểu biết về tổng thể làm căn cứ áp dụng chọn mẫu phi thống kê để có thể đưa ra kết luận hợp lý về tổng thể
Phương pháp chọn mẫu phi thống kê hiện nay cũng được sử dụng rộng,
rãi bởi có những ưu điểm sau:
Trang 19~ Cho phép KTV rà soát lại các ước lượng suy diễn dựa trên các yếu tổ
bồ sung cho những bằng chứng thu thập được từ mẫu
~ Cho phép KTV có thể phỏng đoán và bỏ qua một số trường hợp cá biệt đòi hỏi đánh giá bằng định lượng về mức độ rủi ro và mức trọng yếu
“Trong quá trình chọn mẫu kiểm toán KTV có thể sử dụng phương pháp
chọn mẫu thống kê hoặc phương pháp chọn mẫu phi thống kê, tùy thuộc vào
xét đoán nghề nghiệp của KTV để lựa chọn phương pháp hiệu quả hơn nhằm thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán Ví dụ, trong thử nghiệm kiểm soát sự phân tích của KTV về bản chất và nguyên nhân của sai sót sẽ quan
s
trọng hơn việc phân tích thống kê về Xây ra của sai sót Trong trường, hợp này phương pháp chọn mẫu phi thống kê là phương pháp duoc sử dụng
Dù sử dụng phương pháp chọn mẫu thống kê hay phương pháp chọn
mẫu phi thống kê thi déu bao gém hai phan là quá trình chọn mẫu và quá trình
đánh giá kết quả chọn mẫu Quá chọn mẫu quyết định chọn lựa các phả tử mẫu từ tổng thẻ, còn quá trình đánh giá kết quả đưa ra những kết luận dựa trên đánh giá ban đầu của KTV về tổng thể Vi du, KTV chọn 200 phiếu nhập
kho từ tổng thể, kiểm tra từng phiếu nhập kho để xác định có đính kèm biên bản ban giao hing hóa vật tư nhập kho hay không và đã xác định là có 5
trường hợp ngoại lệ Việc quyết định 200 phiếu nhập kho nào được chọn từ tổng thể là một vấn đề của quá trình chọn mẫu Việc đi đến kết luận về tỷ lệ sai phạm trong tổng thể có một tỷ lệ sai phạm mẫu là 5% là một vấn đề của
quá trình đánh giá
1.1.3 Chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên
1.1.3.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên (hay chọn mẫu xác suất)
Chọn mẫu ngẫu nhiên là phương pháp lựa chọn các phần tử vào mẫu
Trang 20chọn vào mẫu Phương pháp lựa chọn các phần tử vào mẫu ngẫu nhiên bao sồm lựa chon theo bảng số ngẫu nhiên, chọn mẫu theo chương trình máy tính
và chọn mẫu hệ thông
4 Chọn mẫu dựa trên bảng số ngẫu nhiên
Bảng số ngẫu nhiên là bảng kê các con số độc lập được xếp ngẫu nhiên
phục vụ cho chọn mẫu (Nguyễn Quang Quynh và Nguyễn Thị Phương Hoa,
2008) Bảng số ngẫu nhiên là bảng kê các con số độc lập được xếp ngẫu nhiên phục vụ cho chọn mẫu Bảng số ngẫu nhiên bao gồm 105000 số ngẫu nhiên do Hội đồng Thương mại Liên quốc gia ban hành Các con số ngẫu nhiên đều
là các số có 5 chữ
và được xếp theo hình bản cỡ Bảng số ngẫu nhiên bao
gồm 8 cột (chẵn và lẻ) và bảng trích có 31 dòng từ dòng 1000 đến dòng 1030,
Quy trình chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên gôm 4 bước sau:
Bước I: Định lượng đối trợng kiểm toán bằng hệ thống con số nhất
định
'Kiểm toán viên tiến hành gắn cho mỗi phần tử trong tổng thể một con số duy nhất để tạo ra mỗi quan hệ giữa các phần tử của tổng thể với bảng số ngẫu nhiên.Các đối tượng kiểm toán (các chứng từ, tài sản ) thông thường
thì đã được mã hóa (đánh
khoản phải thu khách hàng và được đánh số thứ tự từ 0001 đến 4000 Khi đó,
trước bằng con số duy nhất Ví dụ, có 4000 các 'bản thân các con số thứ tự trên là các đối tượng chọn mẫu Tuy nhiên, trong một số trường hợp KTV có thể cần thiết phải đánh số lại cho tổng thể để có
thể có một hệ thống số duy nhất tương thích với bảng số ngẫu nhiên Chẳng
hạn, nếu các nghiệp vụ đã được đánh số A.001, B.001, thì KTV có thể dùng các con số đẻ thay thế các ký tự chữ cái và khi đó có thể dãy số mới là 1.001, 2001 Nói chung, trong trường hợp phải đánh số lại cho đối tượng kiểm
Trang 21
đánh s
Bước 2: Xác định mỗi quan hệ giữa bảng số ngẫu nhiên với đối tượng kiểm toán đã định lượng
Van dé dat ra là cần phải xây dựng mối quan hệ giữa các số cụ thể đã được định lượng với các con số ngẫu nhiên trong bảng do đối tượng kiểm toán đã được định lượng bằng các con số cụ thể Có thể có ba trường hợp xảy ra:
Thứ nhất, các con số định lượng của đối tượng kiểm toán cũng gồm 5 chữ số như các con số ngẫu nhiên trong bảng Khi đó quan hệ tương quan một đối một giữa định lượng đối tượng kiểm toán với các số ngẫu nhiên trong bảng tự nó đã được xác lập Việc tìm được số ngẫu nhiên trong bảng có nghĩa phần tử nào trong tổng thể có số định lượng bằng với số ngẫu nhiên đó thì sẽ được chọn vào mẫu
“Thứ hai, các con số định lượng của đối tượng kiểm toán gồm số lượng
chữ số it hon 5 chữ số, Chẳng han, trong vi dụ nêu ở bước 1, KTV cần chọn
ra 100 khoản phải thu trong số 4000 khoản phải thu đánh số từ 0001 đến 4000 Các số này là số gồm 4 chữ số Do vậy, kiểm toán viên có thể xây dựng 6i quan hệ với bảng số ngẫu nhiên bằng cách lấy 4 chữ số đầu hoặc 4 chữ số cuối của số ngẫu nhiên trong bảng Nếu trường hợp số định lượng còn ít chữ
số hơn nữa thì có lầy chữ số giữa trong số ngẫu nhiên
"Thứ ba, các số định lượng của đối tượng kiểm toán có số lượng các chữ: số lớn hơn 5 chữ số Để thiết lập mối quan hệ giữa số định lượng và bảng số
ngẫu nhiên, khi đó KTV cần ghép thêm số chữ số còn thiếu vào số ngẫu nhiên
cho tương xứng với số chữ số của số định lượng Khi đó, kiểm toán viên phải
xác định cột chính và cột phụ trong bảng Chẳng hạn, với số định lượng có 7
chữ số ta cần ghép số ngẫu nhiên ở cột chính với 2 chữ số của số ngẫu nhiên ở
Trang 22Bude 3: Lap hank trinh sie dung bang
Đây là việc xác định hướng đi của việc chọn các số ngẫu nhiên Hướng, đó có thể đọc (theo cột) hoặc ngang (theo hàng), có
xuôi (từ trên xuống) hoặc ngược (từ dưới lên) Việc xác định này thuộc quyền phán quyết của kiểm toán viên xong cần được đặt ra từ trước và thống nhất trong toàn bộ quá
trình chọn mẫu Một vấn đề cần phải được đặc biệt quan tâm là lộ trình chọn
mẫu phải được ghi chép lại trong hồ sơ kiểm toán để khi một kiểm toán viên khác có kiểm tra lại việc chọn mẫu thì họ cũng chọn được mẫu tương tự
Bước 4: Xác định điểm xuất phát
Bảng số ngẫu nhiên bao gồm rất nhiều trang Để chọn điểm xuất phát,
bảng số ngẫu nhiên nên được mở ra một cách ngẫu nhiên và ngẫu nhiên chọn
Trang 23"Băng 1.1 Báng số ngẫu nhiên ROW ‘COLUMN øØ 7Ø ị @ j @ ¡ Ø | (@ ¡ ƠØ 10480 T501T| 01536] 02011 81647] 91646] 69179 22368 46573| 25595] 85393| 3099| §9198| 27982 24130) 48360| 22527| 9726%| 76393) 64809) 15179 42167 93093| 06243| 61680 07856) 16376) 39440 37570) 39975] 81837] 16656 06121) 91782) 60468 77921| 06907| 11008| 4271, 27756| 53498] 18602 99562) 72905] 56420| 69994| 98872) 31016) 71194 96301, 91977| 05463] 07972| 18876| 20922| 94595 89579 14342| 63661| 10281 17453) 18103) $7740 85475 36§57| 53342| 53988| $3060) 59533) 38867 28918 69578| 8823| 33276| 70997| 79936| 56865 63453 40961| 4235| 03427| 49626| 6944| 18663 09429 93969| 52636| 92737| 88974) 33488) 36320 10365) 61129) §7529| §5689| 48237| 52267| 67689 07119 97336| 71048| 08178, 77233) 13916) 47564 1085| 12765| $1821| $1259 77452| 16308) 60756 02368 21382| 52404] 60268 89368) 19885) 55322 01011, 54092| 33362| 94904| 31273) 04146) 18594 52162 53916| 46369| 385§86| 23216) 14513) 83149 07056 9762§| 33787| 09998] 42698) 06691) 76988 48663) 91245] 85828] 14346] 09172) 30168) 90229 $4164] $8492] 22421| 74103) 47070| 25306] 76468 32639 32363| 05597| 24200) 13363) 38005) 94342 29334) 27001| 87637| 87308] $8731) 00256) 45834 02488 | 33062] 28834] 07351| 19731) 92420) 60952 81525) 72295] 04839| 94623| 24878) 82551) 66566 29676 | 20591] 68086] 26432} 46901) 20849) 89768 00742) $7392| 39064] 66432} 84673) 40027) 32832 05366 | 04213] 25669| 26122| 44407| 44048| 37937
Trang 24để có được mỗi quan hệ giữa đối tượng kiểm toán với các số ngẫu nhiên trong
bảng Bước tiếp theo là xác định lộ trình chọn mẫu Ví dụ này giả định lộ
trình chọn là xuôi theo cột Điểm xuất phát trong bước 4 được chọn ngẫu nhiên là dòng 3 cột 1 Theo cách đó KTV sẽ chọn được số đầu tiên là 2413
(Xem bảng bồn chữ số đầu của số ngẫu nhiên dòng 3 cột 1), sau đó các số tiếp
theo được lựa chọn bao gồm 3757, 2891, Các số ngẫu nhiên lớn hơn 4000 bị loại bỏ vì vượt quá phạm vi của đối tượng kiểm toán Nếu có những phần 'tử xuất hiện nhiều hơn một lần thì loai bé cdc phan tir tring lặp
b Chọn mẫu ngẫu nhiên theo chương trình máy tính
Hiện nay, phần lớn các cơng ty kiểm tốn đã thuê hay tự xây dựng sẵn
các chương trình chọn mẫu ngẫu nhiên qua máy vi tính nhằm tiết kiệm thời gian và giảm thiểu các sai sót trong việc chọn mẫu (Vũ Hữu Đức và Võ Văn Dũng, 2009) Các chương trình chuyên dụng này rất đa dạng, nhưng vẫn bao gồm hai bước đầu tiên của chọn mẫu ngẫu nhiên theo bảng số ngẫu nhiên là
định lượng hóa đối tượng kiểm toán bằng hệ thống con số duy nhất và xác lập
mối quan hệ giữa đối tượng kiểm toán đã định lượng với các con số ngẫu nhiên Tuy nhiên, số ngẫu nhiên lại do máy tính tạo ra
hỏ nhất và
“Thông thường, dữ liệu KTV nhập vào phần mềm cần có số
số lớn nhất trong dãy số thứ tự của đối tượng kiểm tốn, quy mơ mẫu cần chọn và có thể cần có một số ngẫu nhiên làm điểm xuất phát Ở đầu ra thường là bảng kê số ngẫu nhiên theo trật tự lựa chọn hoặc theo dãy số tăng dần hoặc cả hai Chọn mẫu bằng chương trình máy tính có thể loại bỏ được những số không thích hợp, tự động loại bỏ những phần tử bị trùng lắp và tự động phản ánh kết quả vào giấy tờ làm việc Thể nhưng ưu điểm nối bật nhất vẫn là giảm
Trang 25c Chon mdu ngdu nhién hé thing
‘Chon mau ngẫu nhiên hệ thống là phương pháp chọn mẫu trong đó mỗi
đơn vị được chọn căn cứ vào từng khoảng cách nhất định từ danh sách đã được sắp xếp sẵn của tổng thể chung Nguyên tắc của phương pháp này là kể từ một điểm xuất phát ngẫu nhiên được chọn, sẽ lựa chọn các phần tử cách nhau một khoảng cổ định gọi là khoảng cách mẫu (K) Khoảng cách mẫu này
được tính bằng cách lấy tổng số đơn vị tổng thể (N) chia cho kích cỡ mẫu (n)
(Vũ Hữu Đức và Võ Văn Dũng, 2009) Các bước chọn mẫu hệ thống:
Buse 1: Lập danh sách các đối tượng trong tông thê chọn mẫu
Bước 2: Xác định khoảng cách K: KEN/n
'Ví dụ, nếu tổng thể có kích thước N = 1064 đơn vị và cỡ mẫu cần chọn n
= 100 thì khoảng cách mẫu (K) sẽ được tính như sau
K =Nín = 1064/100 = 10,64 (làm tròn thành 10, thông thường phải làm
tròn xuống để có thể chọn đủ số phần tử mẫu theo yêu cầu),
Bước 3: Chọn phần tử đầu tiên có số thứ tự là ¡ bằng cách chọn ngẫu nhiên một số trong khoảng từ 1 đến K
Bước 4: Tìm các đối tượng nghiên cứu kế tiếp theo nguyên tắc số thứ tự của đối tượng sau bằng số thứ tự của đối tượng liền trước cộng với khoảng
cách K cho đến khi hoàn thành cỡ mẫu Phin tir được chọn thứ n có số thứ tự lài + (n-L)K
Ưu điểm chủ yếu của chọn mẫu hệ thống là đơn giản Tuy nhiên, kiểm toán viên cần tránh thiên vị trong lựa chọn bằng cách sắp xếp tổng thẻ theo một thứ tự ngẫu nhiên Dùng nhiều điểm xuất phát cũng là một cách tốt đẻ hạn chế nhược điểm của cách chọn này Khi sử dụng nhiều điểm xuất thì
Trang 26
d Chon mau phan ting
Phân tầng là kỹ thuật phân chia một tổng thể thành nhiều nhóm nhỏ hon
mà các đơn vị trong cùng một nhóm có những đặc tính khá tương đồng với nhau Trong chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng, tổng thé được chia thành các nhóm riêng rẽ được gọi là tầng, mẫu nghiên cứu là các cá thể
được lựa chọn một cách ngẫu nhiên trong các tầng Tổng số cá thể được chọn nghiên cứu trong mỗi tầng phải tương ứng với tỷ lệ quần thể có trong các tầng Việc phân tầng sẽ làm giảm sự khác biệt trong cùng một tẳng và giúp
KTV tập trung vào những bộ phân chứa dựng nhiều khả năng sai phạm Từ đó
sẽ làm tăng hiệu quả chọn mẫu
‘Vi du: Khi chọn ra 50 khoản phải thu khách hàng để gửi thư xác nhận
KTV có thé phân tầng đối với tổng thể Tổng thể có 250 khoản phải thu khách
hàng trong đó khách hàng mới là 150 chiếm 60% tổng thể, khách hàng cũ là
100 chiếm 40% tổng thị
Số lượng đối tượng lựa chọn từ mỗi tẳng sẽ tỉ lệ với
kích thước của mỗi ting trong tổng thể, Vì vậy trong 50 mẫu chọn thi sẽ chọn 30 mẫu trong 150 khoản phải thu khách hing mới và 20 mẫu trong 100 khoản phải thu khách hàng cũ như thể hiện ở bảng 1.2
"Bảng 1.2 Chọn mẫu 50 khoản phải thu theo phan ting Tầng | Quy — | Cấu tạo của tầng Mẫu chọn mô | 1 | 150 | Các khoản phải thu khách hàng mới 30 2 | 100 | Các khoản phải thụ khách hàng cũ 20
1.1.3.1 Chọn mẫu phí ngẫu nhiên (phi xác suất)
Chọn mẫu phi ngẫu nhiên là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong
tổng thể không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu Việc chọn
Trang 27tổng thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra có thể mang tính chủ quan của người nghiên cứu Mặt khác, ta không thẻ tính được sai số do chọn mẫu,
do dé không thể áp dụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết
quả trên mẫu cho tổng thêchung
€ Chon mẫu theo khối
Chọn mẫu theo khối là việc chọn một tập hợp các phản tử kế tiếp nhau trong một tổng thể Trong trường hợp này, phần tử đầu tiên trong khối được chọn thì các phần tử còn lại cũng được chọn tắt yếu Mẫu được chọn có thể là một khối liền hay nhiều khối rời gộp lại Chẳng hạn có thể chọn một dãy liên tục tới 200 nghiệp vụ trong một tuần cuối tháng 12 Mẫu 200 nghiệp vụ này cũng có thể lấy 5 khối với 40 nghiệp vụ với mỗi khối
1 Chọn mẫu theo nhận định
Chọn mẫu theo nhận định là việc chọn mẫu hoàn toàn dựa trên những xét
đoán nghề nghiệp của KTV Các phần tử trong tổng thể không có xác suất
như nhau để được chọn vào mẫu mà kiểm toán viên chú tâm lựa chọn các phần tử theo các tiêu thức khác nhau Các tiêu thức thường được sử dụng bao
gồm: theo loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu, theo phần việc do các nhân viên
khác nhau phụ trách và theo quy mơ
«Theo loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: chẳng hạn như khi khảo sát các
nghiệp vụ cung ứng và dịch vụ, không nên chỉ xem xét các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu mà phải quan tâm đến các nghiệp vụ quảng cáo, sửa chữa và uyên tặng,
Trang 28‘© Theo quy mô: Khi chọn các mẫu có quy mô tiền tệ khác nhau thì các khoản mục, nghiệp vụ, số dư tài khoản có số tiền lớn sẽ chọn để kiểm toán 122 CÁC KỸ THUẬT CHQN MAU TRONG KIEM TOÁN BAO CAO
TÀI CHÍNH
1.2.1 Kỹ thuật chọn mẫu trong thữ nghiệm kiếm soát
Phương pháp chọn mẫu thường áp dụng trong thử nghiệm kiểm soát là
chọn mẫu thuộc tính thống kê
Chọn mẫu thuộc tính là cách chọn mẫu cho phép KTV ước lượng được
tỷ lệ xuất hiện của những đặc tính cụ thể trong tổng thể Phương pháp này
thường được sử dụng đẻ kiểm tra xem các hoạt động kiểm sốt nội bộ trong
cơng ty có được tuân thủ chính xác hay không Trong thực hiện chọn mẫu thuộc tính thống kệ, trình tự các bước thực hiện như sau:
“Bước 1: Xác định mục tiêu của thử nghiệm kiém soát
Xác định mục tiêu của thử nghiệm kiểm soát là nhằm thu thập các bằng chứng về sự thiết kế và hoạt động hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát nội bộ
KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để khẳng định mức rủi ro kiểm soát đã được đánh giá trong khâu lập kế hoạch Do vậy, việc chọn mẫu thuộc tính để kiểm tra sẽ cung cấp cho KTV những bằng chứng rằng một hoạt động kiểm soát cụ thể đang hoạt động hữu hiệu và thích đáng nhằm khẳng định
mức rủi ro kiểm soát đã được đánh giá sơ bộ trong khâu lập kế hoạch Bước 2: Định nghĩa thuộc tỉnh và sai phạm
KTV sử dụng những nhận định nghề nghiệp để xác định những thuộc tính và các điều kiện sai lệch cho một thử nghiệm kiểm soát cụ thể Thuộc
tính là những đặc điểm mà nó cung cấp những minh chứng rằng một hoạt
động kiểm soát được thực hiện hữu hiệu Chẳng hạn, sự hiện diện các chit ky
Trang 29liệu thích hợp,
Khi mà một phần tử mẫu không có một hoặc một vài thuộc tính đó thì
phần từ đó được coi là một sai lệch Khi thực hiện bước cơng việc này, kiểm
tốn viên phải lưu ý là các thuộc tính và những điều kiện sai lệch cần phải được xác định rõ trước khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Ví dụ: Chọn mẫu hóa đơn bán hàng để kiểm tra các thủ tục kiểm sốt sau:
« Các nghiệp vụ bán chịu được phê duyệt bởi đúng người có thẩm
quyền
+ Hóa đơn bán hàng được đính kèm với chứng từ vân chuyển tương ứng
+ KẾ toán đối chiều thông tia rên hóa đơn với chứng từ vận chuyển
tương ứng trước khi sử dụng hóa đơn để ghi số
'Các thuộc tính và sai phạm liên quan đến các thủ tục kiêm soát cần kiểm
tra 6 ví dụ trên (xem bang 1.3) Bang 1 1 Bảng các thuộc tính và sai phạm liên quan đến thủ tục kiểm soát “Thuộc tính Sai phạm NV bán chịu được phê duyệt bởi đúng người có thẩm quyền
NV bán chịu không được phê duyệt hoặc được phê duyệt không đúng
người có thẩm quyền
Mỗi hóa đơn bán hàng được đính
kèm với chứng từ vận chuyển Hóa đơn bán hàng không được đính
kèm với chứng từ vận chuyển
Số lượng, chủng loại, hàng bán ghi trên hóa đơn khớp với chứng từ vận
Trang 30Bước 3: Xác định tổng thể được chọn mẫu:
KTV cần xác định rằng tổng thể mà mẫu được chọn ra phải phù hợp với
mục tiêu kiểm toán cụ thể, Tổng thé chọn mẫu ở ví dụ trên là các hóa đơn bán hàng trong khoảng thời gian từ 01/01/N đến 31/12/N
Bước 4: Xác định cỡ mẫu
'Ba yếu tố cơ bản quyết định tới kích cỡ mẫu bao gồm tỉ lệ sai phạm có thể bỏ qua, rủi ro về độ tin cậy cao có thẻ chấp nhận được, tỉ lệ sai phạm dự đoán của tổng thể
"Tí lệ sai phạm có thể bỏ qua (Tolerable Deviation Rate ~ TDR) là tỉ lệ
sai phạm tôi đa đối với thủ tục kiểm soát cần tra, nếu tỉ lệ sai phạm của tổng thể không vượt quá TDR thì KTV có thể chấp nhận mức rủi ro kiểm soát được đánh giá ban đầu TDR cảng cao thì cỡ mẫu cảng nhỏ
“Tí ệ sai phạm có thể bỏ qua được xác định dựa vào:
© Tầm quan trong của thủ tục kiểm sốt ®Mức rủi ro kiểm soát (CR) được đánh giá ban đầu: CR ban đầu càng thấp thì TDR cảng thấp Bang 1.4 Bằng tỉ lệ sai phạm có thể bỏ qua Mite rai ro kiểm soát ban đầu TDR Thấp 1% - 5% ‘Trung bình 5% - 20% Cao Không thực hiện thử nghiệm kiểm soát
(Nguén: Gay & Simnett, 2010)
Rui ro về đô tin cây cao vào KSNB (Risk of overreliance) hay nói cách
Trang 31thực tế của tổng thể lớn hơn TDR
Cần xác định mức rủi ro độ tin cậy cao có thể chấp nhận được (ARO) đẻ
xác định cỡ mẫu ARO cảng thấp thì cỡ mẫu cảng lớn ARO được xác định
dựa vào mức CR được đánh giá ban đầu: ®CR thấp nhất: ARO = 5% ‘CR trung binh: ARO = 10% +CR cao: ARO = 20% Tỉ lệ sai phạm dự dodn cia tong thé (Expected population deviation rate —EPDR) là viên nên ước tính trước EPDR đề hoạch định cỡ mẫu thích hợp Nếu EPDR
lẻ sai phạm KTV dự kiến sẽ phát hiện trong tổng thé Kiểm toán
thấp thì cỡ mẫu cần thiết sẽ nhỏ Kiểm toán viên có thể sử dụng kết quả kiểm
toán của năm trước để ước tính EPER, hoặc có thể kiểm tra thử một mẫu nhỏ Trên cơ sở TDR, ARO và EPDR đã được xác định, KTV sử dụng công
thức thống kê để xác định cỡ mẫu cần thiết (sử dụng Bảng tra cứu cỡ mẫu
Trang 32oM
DR la 2% cho thuộc tính 1 và 2; và 1% cho thuộc tính 3 ‘© Sử dụng bảng tra cứu xác định được cỡ mẫu cho từng thuộc tính © Thuộc tính 1 và 2: Cỡ mẫt 181 đơn vị © Thuộc tính 3: Cỡ mẫu 56 đơn vị
Bước 5: Lựa chọn các phẩn tử mẫu
Khi KTV áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê, một điều quan trọng là các phần tử mẫu phải được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên Mẫu ngẫu nhiên có thẻ được chọn bằng việc sử dụng Bảng số ngẫu nhiên, chương trình máy tính, hoặc chọn mẫu hệ thống
Bước 6: Kiểm tra mẫu - Thực hiện thứ nghiệm kiêm soát
sác thuộc tính
mà mình quan tâm Mỗi phần tử cần được kiểm tra xem nó có bị sai lệch so Khi kiểm tra mẫu, KTV cần kiểm tra mỗi phần tử mẫu về
với thiết kế không KTV cần chú ý tới các dấu hiệu không bình thường chẳng
hạn biểu hiện gian lận
Bước 7: Đánh giá kết quả mẫu
Cách 1: Xác định số sai phạm cho phép xuất hiện trong mẫu và so sánh ới số sai phạm thực tế của mẫu:
+ Nếu số sai phạm thực tế của mu <=
mức CR được đánh giá ban đầu là phù hợp
sai phạm cho phép thì kết luận:
«Nếu số sai phạm thực tế của mẫu > số sai phạm cho phép thì cần điều
chỉnh tăng CR
Cách 2: Tính tỉ lệ sai phạm tối đa của tổng thể (Upper Deviation Rate —
UDR) dya trên ARO (Phụ lục 2), cỡ mẫu và số sai phạm thực tế phát hiện So
sánh UDR với TDR
Trang 33
gian lận thì kết luận: Ti lệ sai phạm thực sự của tổng thể <= TDR với mức rủi
ro bằng ARO Do đó, mức CR được đánh giá ban đầu là phù hợp với rủi ro là ARO
© TH 2: UDR > TDR và không tìm thấy một sai phạm nảo có dấu hiệu
gian lận thì KTV có thể: Gia tăng cỡ mẫu xem UDR có giảm và thấp hơn
TDR không: Điều chỉnh tăng CR, dẫn đến gia tăng các thử nghiệm cơ bản đối với các cơ sở dẫn liệu có liên quan
© TH 3: Phat hiện sai phạm có dấu hiệu gian lận, KTV cần phải: ©o Đánh giá ảnh hưởng của sai phạm dén BCTC
© Thiết kế các thủ tục kiểm toán thích hợp đẻ thu thập bằng chứng về
loại sai phạm này
Xem xét bản chất của sai lệch: Bên cạnh việc cân nhắc tỉ lệ sai lệch trong
mẫu thì KTV sẽ phải xem xét cả bản chất của các sai lệch và từ đó có điều chinh cỡ mẫu cần thiết phải thực hiện cho các giai đoạn kiểm toán khác
không Sự sai lệch mà do những hành động cố ý gian lận cần được chú ý
nhiều hơn so với những sai lệch do hiểu sai hướng dẫn hoặc thiếu thận trọng
1.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu trong thứ nghiệm chỉ
sa Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ (CMA)
Trong kiểm toán báo cáo tài chính, nhằm đăm bảo chất lượng kiểm toán trong điều kiện nguồn lực kiểm toán bị giới hạn, chọn mẫu kiểm toán được áp dụng phổ biến Sau đây, tác giả đề cắp đến kỹ thuật chọn mẫu theo đơn vị tiền
tệ - Cumnlave Monetary Amounts (CMA) được lựa chọn áp dụng trong chương trình kiểm toán mẫu ban hành bởi VACPA
Kỹ thuật chọn mẫu CMA là kỹ thuật chọn mẫu được sử dụng phổ biến
trong kiểm tra cơ bản Ưu điểm của phương pháp này có thể thấy rõ đó là
Trang 34
cỡ mẫu và đánh giá kết quả mẫu Tuy nhiên, kỹ thuật chọn mẫu này cũng gặp phải những hạn chế cần được khắc phục Thực chất của kỹ thuật chọn mẫu
này là chọn mẫu theo don vị tiền tệ, vì vậy qui mô tiễn tệ được chú trọng,
Điều này có nghĩa là những nghiệp vụ có số tiền lớn thì cơ hội được chọn vào mẫu sẽ cao hơn những nghiệp vụ có số tiền nhỏ Ngoài ra trong những trường
hợp đối tượng chọn mẫu có giá trị âm sẽ không được đưa vào tổng thể trong, chọn mẫu CMA Để thực hiện kỹ thuật chọn mẫu này đồi hỏi kiểm toán viên (KTV) phai xác định mức trong yếu và xác định mức đảm bảo R phù hợp “Các bước thực hiện kỹ thuật chọn mẫu CMA như sau:
Bước 1: Xác định cỡ mẫu
Trong đó: ~N: Cỡ mẫu
= BV (book value): Gia trị số sách của tổng thể
~ (Reliability factor): Yêu tổ tin cậy
- TM (Tolerable misstatement): Mite sai phạm có thể bỏ qua
Yếu tổ tin cậy (R) được xác định dựa vào mức rủi ro chấp nhận sai có thé chap nhan duoc (acceptable risk of incorrect acceptance — ARIA) Riii ro chấp nhận sai (RIA) là khả năng kết quả mẫu chỉ ra rằng tổng thể không có
Trang 35Bang 1.5 Bing xéc dinh yéu té tin cay ARIA (%) R 10 46 5.0 30 T5 26 100 23 12,5 21 150 19 200 16
(Ngudn: Gay & Simnett, 2010)
Bước 2: Lựa chọn các phần từ vào mẫu:
«Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: phương pháp hệ thống, bảng số ngẫu nhiên hoặc chương trình chọn số ngẫu nhiên
‘Phan tử (khách hàng, nhà cung cấp, mặt hàng ) chứa đựng đơn vị tê được chọn chính là phần tử được chọn vào mẫu dé kiểm tra, Bước 3: Đánh giá ir dung bang tra cứu đánh giá kết quả mẫu được dung trong phương, pháp chọn mẫu thuộc tính thống kê với ARO được thay thế bằng ARIA ®UDR thể hiện tỉ lệ đơn vị tiền tệ bị khai khống hoặc khai thiếu tối đa của tổng thể
Giám Hai khống hoặc Tỷ lề đm vị tiga bi rag git không hoặc Tỷ khai = Wha ing hoặ khái cia tingthé của một đơn ha thi
thiếu tối đa vitien
Trang 36
b Chọn mẫu theo biến số (Ước lượng thống kê)
Là kỹ thuật dùng để ước lượng một giá trị nào đó của tổng thẻ Độ lệch chuẩn của tổng thể có ảnh hưởng đến cỡ mẫu Bao gồm các phương pháp:
+ Ước lượng trung bình đơn vị (mean-per-unit estimation)
® Ước lượng tỷ số (ratio estimation)
+ Ước lượng sai biệt (diiTerenee estimation) Phương pháp ước lượng trung bình đơn vị
® Ước lượng giá trị trung bình của một phần tử trong tông thẻ dựa trên: o_ Giá trị trung bình của mẫu
© Mie rui ro chọn mẫu định trước (ARIA và ARIR)
o_ Độ chính xác định trước
© Phương pháp nảy không thích hợp nếu có sự chênh lệch lớn về giá trị
giữa các phần tử trong tổng thé
Cỡ mẫu
_ (Số phần từ của tống thể x Hệ số từ chối sai x Độ lệch chuẩn ước tinh)? (Khoảng ước lượng dự kiến)” Mức sai phạm có thể bỏ qua 1 + TH số từ chối sai Khoảng ước lượng dự kiến Trong đó: Độ lệch chuẩn ước tính: LẪy một mẫu thử nghiệm và tính độ lệch chuẩn của mẫu
Hệ số chấp nhận sai và hệ số từ chối sai: được xác định dựa trên rủi ro
Trang 37Bang 1.6 Bảng hệ số rủi ro ARIA hoje ARIR (%) | H@ số chấp nhận sai Hệ số từ chối sai 10 233 2,58 46 1,68 2,00 số 1.64 196 100 128 164 150 1,04 144 200 084 128 250 067 115 300 052 104 400 025 084 500 000 067
(Nguén: Principles of Auditing, Meigs, Whitington, Pany, 1989)
anh giá kết quả mẫu:
® Xác định giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu
Trang 38Khoảng Mức Số phần Mộ số Độ lịch vức " thay chấpnhận „ chuẩncủa meget pgm —- sa mẫu din othe io? prey s (Comin)
Sau khi tính ra được khoảng ước lượng điều chỉnh, nếu sai sót dự kiến
nhỏ hơn khoảng ước lượng điều chỉnh thì kết luận không có sai sót trọng yếu còn nếu sai sót dự kiến lớn hơn khoảng ước lượng điều chỉnh thì là có sai sót
trọng yếu
"Phương pháp tróc lượng tỷ số
Ti mẫu được chọn, xác định tỷ số giữa tổng giá trị kiểm toán của mẫu với tổng giá trị ghi số của mẫu:
R Yay
aj, bị lần lượt là giá trị kiểm toán và giá trị ghỉ số của phần tử thứ j trong
mẫu
Giá trị ước lượng của tổng thể = giá trị ghỉ số của tổng thể x R
Phương pháp này chỉ thích hợp nếu đô lớn của các sai sót tỉ lệ với gía trị
ghi số của các phần tử có sai sót
Trang 39Tir miu được chọn, xác định mức sai biệt trung bình giữa giá trị kiểm
toán và giá trị số sách của một phần tử:
tử của mẫu
Trang 40
KET LUAN CHUONG 1
Chương 1 trình bày các khái niệm, kỹ thuật liên quan đến chọn mẫu trong kiểm tốn BCTC Ngồi ra tác giả còn nghiên cứu các phương pháp chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm chỉ tiết như phương
pháp chọn mẫu thuộc tính thống kê, chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ (CMA),
chọn mẫu theo biến số, chọn mẫu theo khối, chọn mẫu theo nhận định
Điều này giúp cho các tác giả nghiên cứu sau có thể hình dung và khái quát được quá trình mã người viết tiến hành việc thực hiện đề tài Những lý luận đó là những tiền đề cơ bản để dĩ sâu nghiên cứu kỹ thuật chọn mẫu tại công ty