Đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế của các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến các DN niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 1
VO THỊ PHƯƠNG THẢO
NGHIÊN CỨU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN
VIEC AP DUNG CHUAN MVC BAO CAO TAI CHINH QUOC TE CUA CAC DOANH NGHIEP NIEM YET TAI SO GIAO DICH CHUNG KHOAN
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VO THỊ PHƯƠNG THẢO
NGHIÊN CỨU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, k ết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Trang 4MO DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phuong pháp nghiên cứu 5 Bố cục của đề tài —) -2 3 3 3
6 Téng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NHÂN NTO ANH HUONG DEN VIEC AP DUNG IFRS
1.1 KHAI QUAT VE CHUAN MUC KE TOAN 12 DỤNG IERS 143 quản trị DN)
1 Khái niệm về Chuan mue BCTC qui 9
1.1.2 Sơ lược về IERS — a) 1.1.3 Sơ lược về chuẩn mực kế toán Việt Nam Mì
1.1.4 Đặc điểm của chuẩn mực IERS
1.1.5 Những lợi ích khi áp dụng IERS tại Việt Nam
1.1.6 Những khó khăn, thách thức khi 4p dung IFRS tại Việt Nam 13
1.1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu -
CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ÁP
1.2.1 Thuyết hành vi dự định (Theory of planned behavior - TPB) 14 1.2.2 Lý Thuyết đại diện/ủy nhiệm (Agency Theory)
1.2.3 Ly thuyét dy phong (Contingency Theory)
1.2.4 Ly thuyét khuéch tan cai tién (Diffusion of Innovation) seo 16
CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN VIEC AP DỤNG IERS I7
Trang 5trị DN) „19 1.3.4 Nhân tố Nguồn tai chinh (FS): (nhân tố thuộc về các chỉ tiêu tài chính)
1.3.5 Nhân tố Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh (BUSE) KẾT LUẬN CHƯƠNG I
CHUONG 2 THIET KE NGHIEN CUU
2.1 QUY TRINH NGHIEN CUU
2.2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU “
2.3 GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU thun 26
2.3.1 Giả thuyết các biến đo lường Quy mô công ty 27
2.3.2 Giả thuyết các biến đo lường mức độ hoạt động thương mại quốc 27
2.3.3 Giả thuyết các biến đo lường cơ cấu sở hữu
2.3.4 Giả thuyết các biến đo lường nguồn tài chính 2.3.5 Giả thuyết các biến đo lường ngành nghề kinh doanh
2.3.6 Đo lường biến phụ thuộc
2.4 DE XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.5 THIET KE THANG DO CHO BANG HOI
2.6 PHUONG PHÁP CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU 2.6.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 2.6.2 Chọn cỡ mẫu 2.6.3 Thu thập dữ liệu
2.7 PHƯƠNG PHAP PHAN TICH VA XU LY SO LIEU 2.7.1 Kiểm tra và làm sạch dữ liệu
Trang 6
2.7.5 Phân tích tương quan
2.7.6 Phân tích hồi quy
2.7.7 Kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu 2.7.8 Kiểm định T-Test và ANOVA
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 3.1.1 Tổ chức nghiên cứu định tính
3.1.2 Kết quả nghiên cứu định tính thung „44
3.2 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG se „47
3.2.1 Thống kê mô tả đặc điểm các đối tượng khảo sá
3.2.2 Thống kê các biến „51
3.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO THƠNG QUA
PHÂN TÍCH CRONBACH'S ALPHA „54
3.3.1 Đánh giá độ tỉn cây của các nhân tố độc lập thông qua phân tích
Cronbach’s alpha, 34
3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của nhân tố phụ thuộc PREP (Mức độ sẵn sang van dung IFRS) thong qua phân tích Cronbach`s Alph: 56
3.4 PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA EFA se 57
3.4.1 Phân tích nhân tổ khám phá EFA của các thang đo thuộc các nhân tố độc lập ảnh hưởng đến Mức độ sẵn sàng vận dụng IFRS - 57 61 „63 65
3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá các thang đo nhân tố phụ thuộc 3.5 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TÓ
3.6 PHAN TICH HOI QUY
Trang 7
3.7.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy „70 71 72
3.7.4 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư -72
3.7.5 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tinh Scatterplot 4
3.8 PHAN TICH T-TEST VA ANOVA CAC NHAN TO GIỚI TÍNH, ĐỘ
TUOI, CHUC VU VA THAM NIEN DEN MUC DO SAN SANG VAN
3.7.2 Kiểm tra đa cộng tuyến
3.7.3 Kiểm định tự tương quan DUNG IFRS „76
3.8.1 Phân tích T-Test đối với nhân tố Giới tính 76
3.8.2 Phân tích ANOVA đối với nhân tố Độ tuổi 77
3.8.3 Phân tích ANOVA đối với nhân tố Chức vụ T7 3.8.4 Phân tích ANOVA đối với nhân tố Thâm niêt 78
KET LUAN CHUONG 3 ¬ " 80
CHUONG 4 BAN LUAN KET QUA NGHIEN CUU VA HAM Y¥
CHINH SACH 81
4.1 DANH GIA VIEC AP DUNG IFRS TẠI CÁC CÔNG TY DUOC NIEM
YET TREN SAN GDCK HOSE „81
4.2 BÀN LUẬN KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU “82
4.2.1 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu: „.82
Trang 8KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 9BCTC Báo cáo tài chính BTC Bộ Tài chính CMKT Chuẩn mực kế toán DN Doanh nghiệp DNĐC : Doanh nghiệp đại chúng GDCK : Giao dịch chứng khoán
HOSE : Sở giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
IASB : Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế
IFRS (International Financial Reporting Standards):
Trang 10Số hiệu
bảng Tên bing Trang
2.1 | Giả thuyết các biển trong mô hình nghiên cứu 26 2.2 _ | Bảng tinh trang phat phiêu khảo sắt 32 3.1 | Tng hợp kết quả thảo luận nhóm của các chuyên gia |_ 45
32 | Tông hợp các thang đo chính thức 46
33 [Thông kê mô tả đặc điểm các đổi tượng Khảo sát 48
3.4 | Thống kê mô tả các biến sI
33 | Kiểm định Cronbach's Alpha của các biễn độc lập 35 3.6 | Bing kiém dinh Cronbach’s Alpha của biễn phụ 36
thude
3.7 | Tong hop cdc nhân tổ sau khi hoàn thành phântích | 57 Cronbach's
38 [Kiểm định KMO, Barletrs cho các nhân tổ độc lập | 58
3.9 [Kết quả phân tích phương sai 39
nhân tố độc lập
3.10 [Kết quả xoay nhân tô của các biến độc lập 60 3.11 [Kiếm định KMO, Bartletts cho nhân tổ phụ thuộc 61 3.12 [Kết quả phương sai trích nhân tô phụ thuộc 62
3.13 [ Hệ số tải nhân tô biến phụ thuộc 62
3.14 [ Các nhân tô đưa vào phân tích tương quan 64
3.15 [Kết quả phân tích tương quan ot
3.16 [Thống kê mô tả các nhân tô hồi quy 66 3.17 [Kết quả chạy mô hình hồi quy đa biển 67
Trang 113.18 [Mức độ tác động của các nhân tô độc lập đến nhân tô | 69 phụ thuộc 3.19 | Độ phù hợp của mô hình 70
3.20 [Phân tích phương sai 70
3.21 | Kiém tra đa cộng tuyến 7
3.22 [Tông hợp giả thuyết sau khi phân tích hoi quy 75 3.23 [Kết quảkiểm định T— Test nhân tổ Giới tính 76 3.24 | Két qua kiém dinh ANOVA nhân tô Độ tuôi 77 3.25 | Két qua kiém dinh ANOVA nhân tô Chức vụ 78 3.26 [ Kết quả kiểm định ANOVA nhân tô Thâm niên 78
Trang 12Số hiệu 'Tên hình Trang hình
2.1 _ [Quy trình nghiên cứu 24
2:2 _ [Mô hình nghiên cứu 31
31 [TÿlệGiớitnh 49
32 [TylệĐộmỗi 49
33 | Tyié Chic ww 50
34 | Tylé Tham nién 50
3.5 _ | Đỗ thị Histogram của phần dư chuẩn hóa 73 3.6 _ | Đỗ thịP.~P Plot của phẫn dư chuẩn hóa hoi quy 74
3.7 | BO thi phan tin Scatterplot 74
3.8 [ Kết quả mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh 75
Trang 131 Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế toàn cầu là một xu hướng nỗi trội ngày nay, hoạt động đầu tư kinh doanh của các công ty đã vượt qua khỏi ranh giới quốc gia Thế
giới của chúng ta đã trở thành một thế giới “phẳng” trong thời đại công nghệ
thông tin như hiện nay Cùng với xu hướng đấy đó là nhu cầu phải có một bộ chu
mực báo cáo tài chính chuẩn có tính thống nhất cao có thể áp dụng cho các quốc gia trên toàn thế
Theo Jermakowicz & G Tomaszewski, (2006), việc áp dung IFRS giúp các nhà đầu tư dễ dàng có một bộ báo cáo chuẩn thống nhất giữa các quốc gia; cai thign tính so sánh và thông tin minh bach của báo cáo tải chính
Với yêu cầu thực tiễn đặt ra, việc áp dụng IFRS là hết sức cần thiết cho các quốc gia vì nó sẽ làm đơn giản hóa các thủ tục kế toán qua việc xuyên
suốt một loại ngôn ngữ trong BCTC của các công ty; các IERS là khuôn khổ
quốc tế về cách lập và trình bày BCTC cho các công ty nhất là cho các công ty niêm yết Nó cung cấp cho các NĐT nhất là NĐT nước ngồi, kiểm tốn
viên và các bên liên quan cái nhìn toàn cảnh và rõ ràng về tài chính Đồng thời khi công ty 4p dung IFRS thi nó đã làm tăng tính minh bạch, gia tăng
lòng tin, sự tăng trưởng, ôn định, có trách nhiệm và đem lại hiệu quả cho thị trường tài chính thế giới nói chung và thị trường tài chính Việt Nam nói riêng Tác giả Nguyễn Thị Thu Phương (2014)đã nghiên cứu vẻ * Đánh giá các
nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS tại Việt Nam” Nghiên cứu này
chủ yếu tập trung vào các yếu tố của môi trường vĩ mô có thể ảnh hưởng đến
việc chấp nhận áp dụng IERS tại Việt Nam, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào
Trang 14đề tài “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐỀN VIỆC ÁP
DỤNG CHUẢN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIEP NIEM YET TAI SG GIAO DICH CHUNG KHOAN THANH PHO HO CHI MINH”
2 Mục
Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IERS và đo lường các nhân tố này ảnh hưởng như thế nào đến mức độ sẵn sàng áp dụng
u nghiên cứu
IFRS dén cdc doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí
Minh Từ đó, đánh giá thực trạng việc áp dụng IERS của các DN niêm yết trên SGDCK HOSE và đề xuất cho các cơ quan quản lý đưa ra chính sách phù hợp, khuyến khích DN áp dụng IFRS nhất là đối với các DN đại chúng vì
quyền lợi của chính doanh nghiệp trong việc nâng cao uy tín và thu hút đầu tư cũng là góp phần xây dựng một thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ, tăng năng lực cạnh tranh cho các DN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đắi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phân tích các nhân tố thuộc đặc
điểm của DN ảnh hưởng đến việc sẵn sàng áp dụng chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế của các DN niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE 3⁄2 Phạm vỉ nghiên cứu
BCTC năm 2019 và bảng khảo sát đánh giá để kiểm định các thông tin
về Quy mô DN, Hoạt đông Thương mại quốc tế, Cơ cấu sở hữu; Nguồn tài
Trang 15Dựa vào các nghiên cứu trước đây tác giả có điều chỉnh bảng khảo sát để xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS của các công ty niêm yết
trên sàn HOSE
Và phương pháp nghiên cứu định lượng: để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc các công ty niêm yết trên sàn HOSE có sẵn sting dp dung IFRS
§ Bố cục của đề tài
Ngoài phần Mở đầu; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo; Danh mục
các ký hiệu, chữ viết tắt; Danh mục các hình, các bảng biểu thì tác giả xây
dựng Luận văn gồm 4 chương, cụ thể như sau:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận và các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IERS
+ Chương 2: Thiết kế nghiên cứu + Chương 3: Kết quả nghiên cứu
+ Chương 4: Bàn luận kết quả nghiên cứu và hàm ý chính sách
6 Tong quan tài liệu nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Dương Hoàng Ngọc Khuê và Nguyễn Thị Ngọc Oanh
(2017) đã tìm hiểu các nhân tổ tác động đến việc vận dụng chuân mực kế toán
quốc tế IAS/IFRS Các tác giả cho thấy sự khác biệt trong môi trường kinh
doanh, pháp lý và văn hóa dẫn đến sự đa dạng về kế toán trên thế giới Những, khác biệt này, gây ra không ít khó khăn cho quá trình thương mại và đầu tư
Trang 16hưởng đến việc vận dụng IERS đó là nhân tố văn hóa, nhân tố pháp lý, nhân tố
tăng trưởng kinh tế, nhân tổ trình độ văn hóa và nhân tố thị trường vốn
Dựa trên quan điểm vận dụng có chọn lọc IAS/IERS của Việt Nam hiện
nay, nhóm tác giả chỉ đưa ra một số khuyến nghị cho việc vận dụng IAS/IFRS tại Việt Nam để đáp ứng yêu cầu về hòa hợp chuẩn mực kế toán quốc tế như xây dựng đội ngũ kế toán có năng lực, kinh nghiệm và am hiểu IAS/IERS; tiến
hành đánh giá, sửa đổi, bô sung cập nhật cho 26 Chuân mực hiện hành, song
song ban hành thêm các chuẩn mực khác đề phù hợp với IAS/IERS; hoàn thiện môi trường kinh tế và hệ thống pháp lý phù hợp với yêu cầu của IAS/IERS Văn hóa "Pháp lý “Tăng trưởng kinh tế dụng IFRS “Trình độ giáo dục ‘Thi trường vốn Mô hình nghiên cứu của Dương Hoàng Ngọc Khuê và Nguyễn Thị Ngọc Oanh (2017)
Nguén: Dương Hoàng Ngọc Khuê và Nguyễn Thị Ngọc Oanh (2017)
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Cúc và Nguyễn Lê Vân Khanh
(2018) đã thực hiện nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tự
nguyện áp dụng IERS tại các doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu này được
thực hiện nhằm xác định những nhân tổ ảnh hưởng đến quá trình tự nguyện áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) tại các doanh nghiệp Việt Nam và
mức độ tác động của từng nhân tố đến quá trình tự nguyện áp dụng IFRS
Trang 17nguyện áp dụng IERS tại các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên với loại hình doanh nghiệp lớn còn bị ảnh hưởng bởi nhân tố hình thức sở hữu Từ kết quả của nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra những kiến nghị, hàm ý có liên quan
nhằm đây nhanh quá trình tự nguyện áp dụng IERS tại các doanh nghiệp trước lộ trình bắt buộc áp dụng của Bộ Tài chính
Quy mô doanh nghiệp
Lĩnh vực ngành nghề
‘Thuong mại quốc tế Ap dung IFRS
Co cau vốn đầu tư Hình thức sở hữu Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Cúc và Nguyễn Lê Vân Khanh (2018)
én Thi Kim Cúc và Nguyễn Lê Vân Khanh (2018) 6.2 Nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu của Zehri và Chouaibi (2013) thực hiện nghiên cứu dựa trên mẫu 74 các nước đang phát triển, với mục tiêu xác định các nhân tố giải
Nguôn: Nguy
thích cho sự lựa chọn áp dụng IAS/IFRS của các nước này tính đến năm
: (1) Văn hóa, (2) Tăng trưởng kinh tế, (3) Mức độ sẵn có của thị trường vốn, (4) Trình độ giáo dục (5) Mỡ cửa với thé giới bên ngoài, (6) Hệ thống pháp lý và (7) Chính trị Kết
quả chỉ ra rằng, phần lớn các nước đang phát triển có xu hướng áp dụng IAS/IERS thường có mức tăng trưởng kinh tế cao, cùng với hệ thông pháp lý
dựa trên thông luật (common law) và trình độ giáo dục tiên tiền
Trang 18“Tăng trưởng kinh tế Mức độ của ttrường vốn dụng IERS Trinh độ giáo dục Mỡ cửa hội nhập Hệ thống pháp lý Chính trị
Mô hình nghiên cứu của Zehri và Chouaibi (2013)
Nguôn: Zehri và Chouaibi (2013)
Nghiên cứu của Stainbank (2014) đã
tăng trưởng kinh tế, trình độ giáo dục, mở cửa kinh tế, văn hóa, quy mô thị dụng các nhân tố bao gồm
trường vốn dựa trên mẫu 32 quốc gia Châu Phi Tác giả cho thấy, các quốc
gia Chau Phi có tỷ lệ tăng trưởng nhanh hơn, mức độ vốn hóa thị trường cao có nhiều khả năng áp dụng IERS Bên cạnh đó, văn hóa là biến giải thích có ý
nghĩa quan trọng nhất, cho rằng các quốc gia Châu Phi với nền văn hóa gần
với Anh thì khả năng áp dụng IERS lớn hơn
Trang 19International Accounting Standards” Các tác giả nghiên cứu các đặc tính của
các công ty đa quốc gia đã áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để tìm hiểu lý do tại sao các công ty này áp dụng IAS Các tác giả đã đi đến kết luận rằng các công ty đa quốc gia tự nguyện áp dụng IAS là để xâm nhập vào thị trường
nước ngoài, để nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế, để huy động vốn từ bên ngoài và giảm chỉ phí chính trị
Nghiên cứu của Murphy (1999), với đề tài “Firm Charartteristics of ‘Swiss Companies that Utilize International Accounting Standards” Tác giả kiểm tra các đặc tính cụ thể của các công ty Thụy Sĩ đã ảnh hưởng đến việc tự nguyện áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế với mong đợi sẽ có nhiễu lợi thế hơn từ việc áp dụng IAS Kết quả nghiên cứu đã cho thấy đặc tính có ảnh hưởng đến việc tự nguyện áp dụng IAS là mức độ hoạt động kinh doanh tại nước ngoài Các đặc tính còn lại như đòn bẫy tài chính, quy mô công ty, loại
công ty kiểm tốn khơng có ảnh hưởng rõ nét
Nghiên cứu của Guerreiro (2008), với đề tai “The preparedness of ‘companies to adopt International Financial Reporting Standards: Portuguese
evidence" Tác giả đã nghiên cứu về mức độ áp dụng IFRS của các công ty
đại chúng tại Bồ Đào Nha Tác giả đã xác định được các nhân tố tác động
mạnh mẽ đến mức độ áp dụng IERS là quy mô công ty và chủ thể kiêm toán
Tagesson, Hahlgren, Gamlen and Hakansson (2003), với đề tài nguyên cứu “The relationship between attitude towards harmonization and the Internationalization of the corporation — A study of the attitude towards the implemettation of IASB standards among Swedlish listed companies” Các tác giả nghiên cứu thái độ các nhà quan ly tai chính của các công ty niêm yết
Trang 20Nghiên cứu còn chỉ ra rằng các công ty có số lượng cổ đơng nước ngồi lớn
và các công ty niêm yết tại nhiều sản giao dịch trên thế giới có thái độ tích
cực đối với việc áp dụng các chuẩn mực của IASB hơn các công ty còn lại Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sự quốc tế hóa là một nhân tố ảnh hưởng thái độ hướng tớ
Trang 21
DEN VIEC AP DUNG IFRS
1.1 KHAI QUAT VE CHUAN MUC KE TOAN
1.1.1 Tìm hiểu về Chuẩn mực BCTC quốc tế
Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế(Imternaonal Financial
Accoungting Standard viết tắt là IFRS) là một bộ chuẩn mực kế toán được thiết kế và phát triển bởi một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận được gọi là Hội đồng chuẩn mực Kế toán quốc tế (International Accounting Standards Board viết tắt là IASB) có nhiệm vụ soạn thảo ra các chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực kế toán Mục tiêu của IERS là cung cấp thống nhất một khuôn khổ quốc tế về cách lập và trình bày báo cáo tài chính phù hợp với các công ty đại
chúng
IFRS duge kế để mang lại sự nhất quán trong ngôn ngữ kế tốn,
thơng tin trong báo cáo có chất lượng cao, dễ hiểu, có thê so sánh, tăng cường tính minh bạch đề giúp các doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư phân tích và đưa ra các quyết định tài chính tốt hơn IFRS đặt ra các khung tiêu chuẩn
giúp nâng cao trách nhiệm giải trình, sự ổn định, tăng trưởng tài chính và
đáng tin cậy cho thị trường tài chính trên toàn cầu
1.1.2 Sự hình thành của IERS
IFRS duge soạn thảo bởi IASB IASB được thành lập vào năm 1973 tại
London, Anh với tên gọi ban đầu là Ủy Ban chuẩn mực kế toán quốc tế
(International Accounting Standards Committee viét tit là IASC) BO IAS (IAS -International Accounting Standards) duge Uy ban IAS (IASC)
dựng và phát triển từ những năm đầu của thập kỷ 70 cho đến năm 2000, đến
Trang 22trọng trong hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, hiện IASB đã ban hành 16
IERS và khái niệm khung cho báo cáo tài chính (Conceptual Framework for Financial Reporting)
Mục tiêu của IASB là hình thành một hệ thống chuẩn mực kế toán
(CMKT) phục vụ cho lợi ích chung, có chất lượng cao, dễ hiểu và có thể áp
dụng trên toàn thế giới với yêu cầu thông tin trên BCTC phải rõ ràng, có thể
so sánh, nhằm giúp những người tham gia vào các thị trường vốn khác nhau
trên thế giới cũng như các đối tượng sử dụng thông tin khác ra quyết định kinh tế Với mục tiêu đó, IASB đã xây dựng bộ chuân mực BCTC quốc tế
(IFRS-International Financial Reporting Standards) véi muc đích là để từng bước thay thế các IAS cho phù hợp với những thay đổi mới, theo kịp với tình hình mới khi môi trường kinh tế tài chính, cũng như hoạt động của DN có những biến đổi và phát sinh mới nhiều hoạt động Bộ chuẩn mực mới được hoàn thiện dẫn dẫn cho đến năm 2005, khi Nghị viện khối Liên minh Châu
Au chi dinh IFRS là CMKT cho các công ty cổ phần trong các nước khối Liên minh Châu Âu và đã được chấp nhận trên toàn thế giới
Tính đến thời điềm hiện nay, ISAB đã xây dựng 43 IAS/IERS (bao gồm
cả IERS cho các DN vừa và nhỏ) trong đó có 27 IAS và 16 IERS (Theo IASB)
Theo Harrison va McKinnon (1999) nhan dinh: “IFRS tạo sự minh bạch,
đồng thời, giúp nâng cao trách nhiệm giải trình bằng cách giảm bớt sự bắt cân
xứng thông tin giữa bên trong nội bộ và bên ngồi cơng ty”
Ngồi ra, IERS giúp các DN và thị trường hoạt động hiệu quả hơn nhờ
chuẩn mực có phạm vi toàn cầu và đáng tin cậy, áp dụng cho tất cả các nền kinh tế IFRS cũng hỗ trợ giảm thiểu chỉ phí về huy động vốn (Cuijpers và
Buijink, 2005) và giảm chỉ phí báo cáo tài chính cho việc phân tích nhất là
Trang 23Hiện nay đã có hơn 119 quốc gia và lãnh thô trên thế giới quy định bắt
buộc đa số các công ty đại chúng phải tuân thủ, 133 quốc gia và lãnh thổ cam kết áp dụng và triển khai IFRS
1.1.3 Tìm hiểu về chuẩn mực kế toán Việt Nam
Từ trước năm 1975 cho đến nay, tại Việt Nam, hệ thống kế toán tài chính đã phát triển qua 5 giai đoạn, cho đến bây giờ hệ thống kế toán Việt Nam đã
phát triển và hoàn thiện hơn Trong giai đoạn 2001 đến 2005, Bộ Tài chính đã
ban hành 26 Chuẩn mực kế toán (CMKT) dựa trên hệ thống CMKT quốc tế
Điễn hình năm 2014, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 200/2014/TT-
BTC hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp Với Thơng tư này, hệ thống kế toán Việt Nam đã thu hẹp dẫn khác biệt với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế
Sau khi ban hành Thông tư 200/2014/TT-BTC, BTC tiếp tục thực hiện
đề án đưa IFRS vào Việt Nam theo từng giai đoạn khác nhau bắt đầu từ năm
2017 và dự kiến hoàn thành vào năm 2025
1.1.4 Đặc điểm của chuẩn mực IFRS
Đặc điểm cơ bản của IFRS có một số khác biệt với chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đó là một số chuẩn mực theo đánh giá chủ quan như việc
thực hiện các ước tính về nguyên tắc giá trị hợp lý (giá thị trường) đây là một trong những yếu tố quyết định đẻ Việt Nam áp dụng IERS Cần nói thêm rằng
việc ấp dụng IFRS được xem là khá phức tạp về kỹ thuật trình bày (lermakowicz & G Tomaszewski, 2006)
1.1.5 Những lợi ích khi áp dung IFRS tgi Việt Nam
Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập
Trang 24
Thứ nhất, Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế thì
rõ ràng việc sử dụng IERS giúp Việt Nam tiết kiệm chỉ phí soạn thảo, ban hành CMKT và nhanh chóng hòa nhập vào IAS được chấp nhận
Thứ hai,
trên toàn thể giới, làm tăng tính rõ rằng, minh bạch của thông tin trên BCTC
iệc sử dụng hệ thống CMKT được quốc tế chấp nhận rộng rãi Điều này giúp cho các công ty có thể huy động vốn trên thị trường quốc tế (El
— Gazzar et al 1999), nang cao uy tin và thương hiệu, giúp DN hội nhập sâu
rộng hơn vào nền kinh tế tài chính toàn cầu
Thứ ba, việc áp dụng IFRS sé tao ra mdi trường thuận lợi, tạo điều kiện cho các chuyên gia tài chính, các kế toán viên hoạt động linh hoạt và hiệu quả hơn Các DN, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia sẽ tiết kiệm được chỉ phí
tuyển dụng, đào tạo và dễ đàng hơn trong việc đáp ứng nhu cầu nhân lực của các công ty con trên khắp thể giới điều đó làm tăng số lượng các công ty da quốc gia hoạt động tại Việt Nam do lượng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam Thông thường, khi hoạt động tại các nước không áp dụng
IERS các công ty đa quốc gia sẽ phải lập hai bộ BCTC theo hai chuẩn mực
khác nhau Một bộ BCTC theo chuẩn mực của quốc gia để nộp cho các cơ quan quản lý và một bộ BCTC theo IERS để báo cáo cho công ty mẹ Do đó,
nếu Việt Nam áp dụng IERS sẽ giúp các tập đoàn lớn với hệ thống các công ty con cùng hệ thống tài khoản và sơ kế tốn trên nhiều quốc gia khác nhau có
thé sử dụng và trình bày BCTC trên cùng một ngôn ngữ và giúp các công ty này tiết kiệm chỉ phí khi lập BCTC
Thứ tư, việc lập báo cáo theo IERS giúp DN quản trị, trình bày tình hình
tài chính theo đúng chuẩn mực quốc tế Bên cạnh đó, việc lập BCTC theo
IERS cũng giúp người dùng so sánh các kết quả tài chính của các DN, báo cáo từ các quốc gia khác nhau một cách dễ dàng hơn do BCTC của các công ty
Trang 251.1.6 Những khó khăn, thách thức khi 4p dung IFRS tai Việt Nam Bên cạnh những lợi ích kể trên, việc áp dụng IERS tại Việt Nam có thể gặp không ít khó khăn và thách thức nhất định, cụ thể:
Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trong quá trình phát triển và chuyển đổi mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường, tuy nhiên mức độ phát triển
kinh tế cũng như thị trường tài chính Việt Nam còn thấp Trong khi đó, nền IFRS 1A nguyên tắc giá trị hợp lý, do vậy, để
tang cơ bản và chủ đạo chỉ phí
áp dụng được IERS đòi hỏi phải có một thị trường cung cắp đủ các dữ liệu cơ sở để có thể đánh giá, ghi nhận theo quy định, hướng dẫn của IERS
Thứ hai, việc 4p dụng TERS đòi hỏi các nhà quản lý, nhân viên kế toán và cả người sử dụng IERS cần được đào tạo và có trình độ thich hop IFRS được cho là rất phức tạp (Larson & Street, 2004), kể cả các chuyên gia về tài chính kế toán và đội ngũ kiểm toán viên IFRS vẫn còn nghiên cứu, sửa đổi,
hoàn thiện nên các DN áp dụng IERS phải luôn cập nhật đề thay đổi theo
Thứ ba,việc áp dụng và thực hiện IERS đòi hỏi phải bỏ ra các khoản chỉ
phí đầu tư rất tốn kém (Jermak - Tomaszewski, 2006) và duy trì khá lớn Đó là việc xây dựng lại hệ thống các quy trình thu thập, xử lý và cung cắp thông tin, số liệu kế toán, tài chính; Thay đổi hệ thống phần mềm và đào tạo lại cho
nhân viên để chuyển đổi lại hệ thống báo cáo Chỉ phí phải bỏ ra để thực hiện
những thay đổi trên là không hề nhỏ 1.1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu
Qua nghiên cứu, chúng ta có thể tìm hiểu những nhân tố nào sẽ tác động đến việc áp dụng IERS của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán
Trang 2612 CÁC CƠ SỞ LÝ THUYÉT GIẢI THÍCH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ÁP
DUNG IFRS
1.2.1 Thuyết hành vi dự định (Theory of planned behavior - TPB) ‘Theo Ajzen & Fishbein, (1975) nhận định xu hướng hành vi là một hàm
của hai nhân tố theo mô hình Lý thuyết hành vi hợp lý - TRA (Theory of
Reasonal Action), trong d6: (1) “Các thái độ đối với hành vi được khái niệm như là đánh giá tích cực hay tiêu cực về hành vi thực hiện; (2) Sự ảnh hưởng
của xã hội cụ thể là đề cập đến sức ép xã hội đẻ thực hiện hay không thực
hiện hành vi đó (nhân tố chủ quan); Và cuối cùng, thuyết hành vi dự định
được Ajzen xây dựng bằng cách bô sung thêm nhân tố (3) Nhận thức kiểm
soát hành vi vào mô hình TRA (mô hình được Ajzen và Eishbein xây dựng năm 1975) Thuyết này phân tích hành vi theo dự định, theo Ajzen, (1991), giả định rằng: "Một hành vi có thể được dự báo hoặc được giải thích bằng các
xu hướng hành vi để thực hiện hành vi Xu hướng hành vi bao gồm các nhân
tố động cơ ảnh hưởng đến hành vi và được xem như là mức độ nỗ lực mà mọi người cố gắng đề thực hiện hành vi đó” Thái độ Chuẩn h Hann vi chủ quan thực sự Nhận thức kiểm soát hành vĩ
Mô hình TRA của Ajzen và Fishbein 1.2.2 Lý Thuyết đại dign/iiy nhigm (Agency Theory)
Trang 27công bố năm 1976 Lý thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy quyền
và bên được ủy quyền
‘Theo Jensen va Meckling (1976) đưa ra lý thuyết đại diện để nghiên cứu
mối quan hệ giữa bên ủy quyền và bên được ủy quyền Thuyết cho rằng: “Xung đột sẽ phát sinh khi có thông tin không đầy đủ và bất cân xứng giữa chủ thể và đại diện trong công ty Cả hai bên có lợi ích khác nhau và vấn đề này được giảm thiểu bằng cách sử dụng các cơ chế thích hợp đề có thẻ hạn
chế sự phân hóa lợi ích giữa cổ đông và người quản lý công ty thông qua
thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho các nhà quản trị, và thiết lập cơ
chế giám sát hiệu quả để hạn chế những hành vi không bình thường, tư lợi của
người quản lý công ty” Dựa vào lý thuyết này tác giả cho rằng lý thuyết có liên quan đến đến Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS của các DN niêm yết tại
SGDCK HOSE gồm các nhân tố Cơ cấu sở hữu, Nguồn tài chính và nhất là nhân tố Hoạt động kinh doanh quốc tế có ảnh hưởng đến việc lựa chọn khung BCTC, điều này cũng được các nghiên cứu của Gray (1988) và Irvine (2008)
xác nhận
1.2.3 Lý thuyết dự phòng (Contingency Theory)
Theo Fayol, (1949); Taylor, (1911); Weber, (1946) cho rằng: “Có thể
xác định được cấu trúc tối ưu cho tắt cả các tô chức, trong thực tế cơ cấu tổ chức có sự thay đổi đáng kế”
“Theo Chenhall (2007) nhà lý thuyết đương đại cho rằng: “Không có duy
nhất một cơ cấu tổ chức tốt nhất cho các tổ chức Hiệu suất của một tổ chức phụ thuộc vào sự phù hợp với cơ cấu tổ chức của nó và các biến theo ngữ
cảnh như môi trường, chiến lược, công nghệ, quy mô, văn hóa Các lý thuyết phù hợp giữa cơ cấu tô chức và các biến theo ngữ cảnh được gọi chung là lý thuyết dự phòng”
Trang 28sử dụng bởi các nhà nghiên cứu kế toán tài chính từ giữa những năm 1970 đến những năm 1980 Lý thuyết dự phòng có tầm quan trọng đáng kể để nghiên cứu kế toán quản trị vì nó đã thống trị các hành vi của kế toán từ năm
1975 Trong hai thập niên cuối của thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu kế toán tài chính thay đổi tập trung các biến như biến văn hóa (Harrison va McKinnon
1999) va biến chiến lược (Langfield = Smith 2006)
Ferreira & Otley (2005) sử dụng lý thuyết này để giải thích mối quan hệ
giữa các nhân tố Quy mô DN, Cơ cấu sở hữu với công tác lựa chọn chính sách kế toán của DN có liên quan với nhau
1.2.4 Ly thuyét khuéch tan cai tién (Diffusion of Innovation)
Nhà lý luận & xã hội học Everett Rogers đã đưa ra “Thuyết khuếch tán
huéch
cai tién” (Diffusion of Innovation, 1983) Everett Rogers cho ring “
tán là quá trình mà một sự đổi mới được truyền đạt thông qua một số kênh theo thời gian giữa các thành viên trong một hệ thống xã hội Theo ông, mỗi
cá nhân đều sẽ trải qua 5 bước đẻ chấp nhận một sản phẩm mới:
Bước 1: Kiến thức (Knowledge): Cá nhân ý thức được sự tồn tại của ý
tưởng đổi mới và những gì cần nó đáp ứng
Bước 2: Thuyết phục (Persuasion): Mức độ mỗi cá nhân phát triển thái
độ tích cực hoặc tiêu cực đối với sự đổi mới và cách đổi mới sáng tạo đáp ứng
nhu cầu của họ
Bước 3: Quyết định (Decision): Quyết định của cá nhân rằng họ sẽ nắm
lay sự đổi mới hay từ chối nó
Bước 4: Thực hiện (Implemettation): Cá nhân bắt đầu sử dụng đổi mới
để đáp ứng nhu cầu
Bước 5: Xác nhận (Confirmation): Bước cuối cùng để cá nhân quyết định họ có hài lòng với sự đổi mới hay không là khi họ tiếp tục sử dụng nó
Trang 29Trải qua 5 bước trên đề DN thay đổi chính sách kế toán từ việc áp dụng
chuẩn mực VAS sang IERS của các DN thì NQL, đội ngũ làm cơng tác kế tốn cần được đào tạo, trang bị sự hiểu biết, kiến thức đầy đủ về IFRS, các
nhân tố bên ngoài DN như các thực thể trung gian gồm nhà cung cấp phan mềm, nhà tư vấn, các cơ quan nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc giúp DN lựa chọn sử dụng IFRS phù hợp với đặc điểm, tô chức cla DN dé khuếch tấn cải ti cái mới kết hợp v‹ n của các nhà quản trị DN ~
người có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn để có thể sớm đưa IERS vào áp dụng tại Việt Nam một cách hữu hiệu
Để các cá nhân, tổ chức nêu trên phối hợp một cách đồng bộ thì phía DN cần đầu tư kinh phí không nhỏ cho việc đào tạo con người, thay đổi phần
mềm kế toán nên lý thuyết này có liên quan đến nhân tố Quy mô DN và
Ngành kinh doanh trong việc tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IERS
của các DN niêm yết tại HOSE được trình bày ở phần tiếp theo của luận văn 1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN VIEC AP DUNG IFRS
Qua việc tìm hiểu các nghiên cứu khác nhau trước đây của các tác giả đã
đưa ra các nhân tố tầm vĩ mô và cả vi mô tác động đến mức độ áp dụng chuẩn
mực IERS như: văn hóa, hệ thống luật, phát triển kinh tế, quy mô công ty, quy
mô công ty kiểm toán, trình độ nhân viên kế toán, đòn bẩy tải chính, tỷ suất
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, hoạt động kinh doanh quốc tế đối với mức
độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực IERS của các công ty, các quốc gia
Câu hỏi
lặt ra là đến thời điểm hiện tại, các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hỗ Chí Minh đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc này?
“Thông qua cơ sở lý thuyết nền được trình bày ở trên và sử dụng kế thừa
mô hình nghiên cứu của các nghiên cứu trước đây tác giả tiến hành xây dựng
Trang 30
1.3.1 Nhân tố Quy mô công ty (SLZE): (Nhân tố thuộc về đặc điểm
quản trị DN)
Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy sự ảnh hưởng của nhân tố này đến việc sẵn sàng áp dụng IERS, Ahmed and Nicholls (1994) đã chứng minh rằng các công
ty có quy mô lớn sẽ có nguồn lực và kinh nghiệm chuyên môn cần thiết để
thực hiện BCTC một cách hoàn chỉnh hơn Theo nghiên cứu của Senyigit
(2014): Quy mô công ty là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn áp dụng IERS Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Cúc và Nguyễn Lê Vân Khanh (2018) cũng cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa nhân tố Quy mô DN với mức độ sẵn
sàng 4p dung IFRS Céc DN c6 quy mô lớn thường phải cung cắp thông tin
BCTC minh bạch, kết quả này phù hợp với Lý thuyết đại điện (Jensen va Meckling, 1976) để chào mời vốn bên ngoài vì mong muốn được tham gia
vào thị trường quốc tế và vì muốn thu hút nguồn vốn bên ngoài nên sẽ nâng
cao chất lượng thông tin của BCTC, do vậy có xu hướng sẵn sàng áp dụng IERS nhiều hơn
Nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi của Thuyết hành vi dự định phản
ảnh việc dễ đàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi - đây là nhân tố tác
động đến xu hướng thực hiện hành vi; điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi" Đây là lý thuyết giải thích cho nhân tố Quy mô Doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc DN có sẵn sàng áp dung IERS hay không một phần là do nguồn lực của mình, Quy mô DN càng
lớn thì mức độ sẵn sàng áp dụng IERS càng cao
1.3.2 Nhân tố Thương mại quốc tế (COMMER):
Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Lý thuyết đại diện
giải thích việc cung cắp thông tin tin cậy giữa bên mua và bên bán Các DN
Trang 31quốc tế thì có xu hướng 4p dung chuan myc IFRS như các cơng ty khác trên
tồn thế giới để có thể cạnh tranh, so sánh thông tin giữa các DN ở các quốc gia khác nhau Nghiên cứu của Guerreiro (2008) cho rằng các DN có doanh
thu từ hoạt động thương mại quốc tế
íp dụng IFRS để các thông tin tài chính được công bồ trên thị trường quốc tế, mối quan hệ của họ với đối tác
thương mại nước ngoài, NĐT, khách hàng, nhà cung cấp sẽ được cải thiện Những nghiên cứu trước đây của Senyigit (2014); Gassen va Sellhorn
(2006), Cuijpers va Buijink (2005): yếu tố hoạt động thương mại quốc tế của DN đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn tiêu chuẩn kế toán IFRS
“Thuyết hành vi dự định cũng giải thích được sự ảnh hưởng của mình đến
nhân tố Hoạt động thương mại quốc tế, cụ thể là tạo sức ép xã hội để DN
nhận thức được việc muốn cạnh tranh và muốn so sánh thông tin với các DN
khác trên thế giới thì cần thiết phải thực hiện hành vi đó là sẵn sàng áp dụng IERS để đạt được mục đích của mình
1.3.3 Nhân tố Cơ cấu sở hữu (OWN): (Nhân tố thuộc về đặc điểm quản trị DN)
Guerreiro (2012) cho rằng một tô chức gồm nhiều công ty con phải đảm bảo sự thống nhất nội bộ, vì vậy, công ty mẹ sẽ chuyển giao các quy tắc áp dụng hệ thống kế toán và hệ thống thông tỉn tài chính cho các công ty con để tránh phức tạp và dễ kiểm soát hơn
Lý thuyết dự phòng giải thích việc các DN đều muốn có một cơ cấu tô
chức phù hợp và tối ưu nhất, chính vì vậy, đối với nhân tố cơ cầu sở hữu nay, các công ty mẹ tuân thủ IERS thì các công ty con có ở nhiễu nước thường có
xu hướng áp dung IFRS để thuận lợi hơn trong hệ thống tổ chức của họ
(Matonti & Iuliano, 2012)
Cơ cấu sở hữu tại các DN còn bao gồm cả bên trong và bên ngoài DN
Trang 32khi chủ sở hữu và người quản lý là hai nhóm chủ thể khác nhau Mục đích khác nhau nên hai nhóm này có sự khác biệt về nhu cầu thông tin, chính vì vậy, Lý thuyết đại diện giải thích việc để giảm thiểu sự bắt cân xứng thông tin
giữa nhà đầu tư và nhà quản lý sẽ tạo ra nhu cầu BCTC chất lượng cao
(Bassemir, 2011) Do vị
đến sự lựa chọn việc áp dụng chính sách kế toán tại doanh nghiệp
„ cơ cấu sở hữu là một trong những nhân tổ tác động
Trong các nghiên cứu trước, cơ cấu sở hữu đã được kết luận như một
yếu tố ảnh hưởng trong việc lựa chọn khung kế toán (Matonti & Iuliano,
2012: Johansson & Karlsson, 2013), và sự phân chia của các nhà quản lý và
chủ sở hữu cũng ảnh hưởng đến lựa chọn kế toán (Dhaliwal et al., 1982) Sự bất đối xứng thông tin xảy ra khi tách người quản lý và chủ sở hữu
(Deegan, 2013) và sự bắt đối xứng có thê được giảm thông qua thông tin do
nhóm cung cấp (Watts & Zimmerman, 1978) Tuy nhiên, trong nghiên cứu
của Cuijpers và Buijink (2005) chỉ ra rằng nhân tố cơ cấu sở hữu không đóng
vai trò quan trong
1.3.4 Nhân tố Nguồn tài chính (F‡
Các DN có các nhà cung cấp vốn khác nhau từ chủ sở hữu, từ ngân
hàng, từ các NĐT nước ngồi Do vậy, thơng tin BCTC từ các DN là rất
quan trọng với việc ra quyết định của nhà cấp vốn Theo HilI (2014) cho rằng thơng tin kế tốn như là một ngôn ngữ mà DN dùng để liên lạc với nhà cấp
(thuộc về các chỉ tiêu tài chính)
vốn của mình Hiện nay, việc áp dụng IFRS còn phụ thuộc vào nguồn tài
chính trong nước hay ngoài nước Các nghiên cứu trước đã phát hiện ra các DN áp dụng IERS có lợi thế hơn trong việc dễ tiếp cận với nguồn vốn nước
ngoài (Ball, 2006; Seay, 2014) Các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm sự thống nhất trong BCTC để có thể đưa ra quyết định đầu tư tối ưu hơn Như vậy, nguồn tài chính trong doanh nghiệp cũng là yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình
Trang 33“Thuyết hành vi dự định giải thích việc nếu DN đã có sẵn các nguồn lực
hoặc nguồn lực tài chính được đầu tư nhiều hơn là cơ hội để DN thực hiện hành vi, cụ thể đó là hành vi có xu hướng áp dung IFRS nhiều hơn
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Guerreiro (2008) thì Nguồn tài chính không có ảnh hướng đến việc sẵn sàng áp dung IFRS
1.3.5 Nhân tố Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh (BUSE):
lến thức; Thuyết phục; Quyết định; Thực hiện và Xác nhận của Lý thuyết khuếch tán c: lý thuyết này có liên quan đến nhân tố Ngành kinh doanh trong việc tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng khung BCTC như IERS chẳng hạn của các DN niêm yết tại HOSE, điều này
cũng được nghiên cứu của Gray (1988) xác nhận
Trong nghiên cứu này, tác giả kế thừa từ nghiên cứu của Street & Gray (2002), Senyigit (2014) nhằm chú trọng vào xu hướng áp dụng IERS ở các DN với câu hỏi: liệu có sự khác nhau về Mức độ sẵn sàng áp dụng IERS giữa các nhóm ngành theo lĩnh vực kinh doanh chính gồm 2 nhóm sau:
~ Nhóm ngành sản xuất
- Nhóm ngành thương mại, dịch vụ (phi sản xuất)
Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Cuijpers và Buijink (2005) chỉ ra rằng nhân tố ngành không đóng vai trò quan trọng Nghiên cứu của Senyigit (2014)
Trang 34KET LUAN CHUONG 1
‘Trong Chuong 1, téc giả đã trình bày tóm tắt phần lý thuyết và thực tiễn việc áp dụng chuẩn mực IERS của các công ty đại chúng Ngoài ra, tác giả
còn trình bày khái quát các nghiên cứu trước đây, các lý thuyết nền như Lý thuyết hành vi dự định; Lý thuyết đại diệt
'c xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IERS tại các DN niêm yết tại HOSE gồm: Quy mô DN, Hoạt động thương mại quốc tế, Cơ cấu sở hữu, Nguôn tài chính và Ngành nghề kinh doanh Kết quả nghiên cứu là cơ sở
giải thích cho các vấn để liên quan đến việc sẵn sàng áp dung IFRS
ý thuyết dự phòng và Lý thuyết
khuếch tán cải tiến làm căn cứ cho
Việc tìm hiểu và trình bày các lý thuyết và các nhân tố ảnh hưởng đến
Mức độ sẵn sàng áp dụng IERS ở Chương | là cơ sở cho việc xây dựng mô
Trang 35CHƯƠNG 2
THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU
2.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CUU
Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu mà đề tài hướng tới
Bước 2: Đưa ra lý thuyết
đại chúng trên SGDCK HOSE
n và sự vận dụng IFRS của các doanh nghiệp Bước 3: Từ cơ sở lý thuyết, dựa vào các nghiên cứu trước đây và căn cứ thực tiễn tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu sơ bộ, thông qua hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Là nghiên cứu định tính (nghiên cứu tình huống) thông
qua thảo luận nhóm bằng dàn bài đã được tác giả chuẩn bị, phỏng vấn các chuyên gia có kinh nghiệm trong công tác quản lý, kế toán và kiểm toán Dữ
liệu thu thập được sau cuộc thảo luận được tiến hành rà soát, tìm hiện tượng
lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc có đặc tính chung, kết nối dữ liệu và sắp xếp thành từng nhóm tương ứng với 5 nhân tố được cho là có ảnh hưởng đến mức
độ sẵn sàng áp dụng IFRS của các DN
+ Giai đoạn 2: Là nghiên cứu định lượng ở giai đoạn này tác giả tiến
hành khảo sát chính thức với cỡ mẫu n = 200
Thang đo bảng khảo sát được xây dựng cho 5 nhân tổ độc lập và 1 nhân
tố phụ thuộc cụ thể gồm các biến quan sát sau:
# Nhân tố độc lập:
~ Quy mô doanh nghiệp : SIZE 1,2,3 ~ _ Thương mại quốc tế : COMMER 1, 2,3
-_ Cơ cấu sở hữu :OWN I,2, 3,4
~_ Nguồn tài chính :ES 1,2,3,4
~ _ Ngành nghề kinh doanh : BUSE 1,2
® Nhân tố phụ thuộc : PREP 1,2
Trang 36sàng lọc và loại bỏ các phiếu khảo sát không dat yêu liệu và chạy dữ liệu bằng SPSS 20 để tiền hành phân tích
Bước 4: Tác giả tiến hành kiểm định các giả thuyết trong mô hình, kiểm
\u sau đó mã hóa, nhập
định mô hình hồi quy đa biến với mức ý nghĩa 5%
Bước 5: Kiểm định T-test và phân tích anova (analysis of variance) 1
Quy trình nghiên cứu của đề tài được trình bày ở Hình Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu lý luận IFRS Tìm hiểu về cơ sở
và sự vận dụng IFRS mô hình lý thuyết 5
của các DN đại chúng nhân tố Nghiên cứu định tính (sơ bộ) Ỷ Thảo luận nhóm Ỷ
Trang 372.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚ Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính:
Mục tiêu của nghiên cứu định tính là khám phá những thành phần của kế
toán tài chính được vận dụng vào các doanh nghiệp đại chúng trên sàn chứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh và xác định các biến quan sát của thang đo
nghiên cứu
Nghiên cứu định tính được thực hiện qua 2 bước:
+ Bước I: Lập đàn bài để thảo luận nhóm trực tiếp với 7 chuyên gia tài chính thuộc các doanh nghiệp đại chúng tại SGDCK HOSE để thu thập dữ
liệu, chọn nhóm các hiện tượng giống nhau, lặp lại nhiều lần, phân loại, kết
nối các hiện tượng và mã hóa chúng Gặp các chuyên gia để thẩm định, xác nhận kết quả nghiên cứu tình hudng dé xây dựng và đề xuất mô hình nghiên cứu của luận văn
+ Bước 2: Lập dàn bài tiến hành khảo sát phỏng vấn thử 12 cán bộ kế toán, kiểm toán để phỏng vấn, xem nội dung từng biến họ thấy có dễ hiểu hay
không, các nội dung đó có đo lường được mức độ sẵn sàng áp dụng
IFRS nhằm điều chỉnh thang đo của các biến cần quan sát trong mô hình
trước khi được đưa vào khảo sát chính thức Nghiên cứu định lượng:
Nghiên cứu định lượng thực hiện việc khảo sát chính thức với mẫu gồm 200 cán bộ kế toán, kiểm toán và lãnh đạo đang làm việc tại các DN đại chúng tại SGDCK HOSE thông qua bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh từ kết quả nghiên cứu định tính nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát, ước lượng
Trang 382.3 GIA THUYET NGHIEN CUU
Từ kết quả của các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IERS của các DN niêm yết, tác giá đề xuất các
giả thuyết gồm: Quy mô DN, hoạt động thương mại quốc tế, cơ cầu sở hữu,
nguồn tài chính và ngành nghề kinh doanh được trình bày ở bảng sau:
Bang 2.1: Giả thuyết các biến trong mô hình nghiên cứu
Biến số Giả thuyết KY vong dau
dung IFRS |Biến phụ thuộc
lniêm yết trên SGDCK|
thành phó Hồ Chí Minh
Hi: Quy mô công ty có ảnh hưởng
Quy mô Công ty lcùng chiều đến mức độ sẵn sàng áp wo
dụng IERS
|H2: Mức độ sẵn sàng áp dung IFRS! „ , |ela công ty đại chúng có ảnh hưởng
'Thương mại quốc tế lcùng chiều với mức độ hoạt động kinh R w
'doanh quốc tế
H3: DN có cơ cầu sở hữu nước ngoài
'Cơ cấu sở hữu sẽ có ảnh hưởng cùng chiều đến việc @®)
sẵn sàng áp dụng IERS
H4: DN có nguồn tài chính được đầu|
Nguồn tài chính tư nhiều hơn sẽ có ảnh hưởng cùng w (chiều đến việc sỉ
sàng áp dung IFRS
Lĩnh vực ngành nghề Hỗ: Nhân tỗ Ngành kinh doanh sẽ ảnh]
hưởng cùng chiều đến việc DN sẵn
sàng áp dung IFRS (®)
Trang 39
2.3.1 Giả thuyết các biến đo lường Quy mô công ty
Theo các nghiên cứu của Senyigit (2014); Gassen và Sellhom (2006):
Quy mô công ty là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn áp dụng IFRS, duge
đánh giá dựa trên các chỉ tiêu để xem xét nghiên cứu là số lượng nhân viên,
tổng tải sản và doanh thu của công ty Quy mô công ty càng lớn thì càng có
iệm chuyên môn để sẵn sàng áp dụng IFRS vì chỉ phí cho việc chuyển đổi sang chuẩn mực IFRS là rất tốn kém và kinh nghiệm nguồn lực và kinh nạ
chuyên môn phục vụ cho việc xử lý về kỹ thuật khi DN áp dụng chuẩn mực IERS được cho là khá phức tap Ký Biến quan sát of á Nguồn à hiệu
lSIZE1 |Quy mô vẻ số lượng nhân viên Senyigit (2014)
|S1ZE 2|Quy mô về tổng tài sản Senyigit (2014)
|S1ZE 3|Quy mô về doanh thu Senyigit (2014)
Đa vào các nghiên cứu này, có thể kỳ vọng về môi quan hệ cùng chiều giữa Quy mô công ty và Mức độ sin sang dp dung IFRS Vi vay, tác giả dưa
ra giả thuyết HI là: Quy mô công ty có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ sin sang dp dung IFRS
2.3.2 Giả thuyết các biến đo lường mức độ hoạt động thương mại
quốc tế
Các DN niêm yết ngày càng tham gia nhiều hơn vào các hoạt động
thương mại quốc tế, đây cũng là lý do cần thiết để DN chuẩn bị sẵn sàng cho việc áp dụng IFRS Kết quả nghiên cứu của Senyigit (2014) kết luận: DN có
nên sẽ có mối quan hệ tích cực với Mức độ sẵn sàng áp dụng
Trang 40Ký hiệu Biến quan sát Nguôn ICOMMERT [Thương mại quốc tế có hoạt động xuất khâu| Senyigit (2014) ‘An IFRS với nhu cả
(COMMER 2|Thương mại quốc tế có hoạt động nhập khâu| Senyigit (2014)
|với nhu cầu cần IFRS COMMER 3|DN có hoạt động cạnh tranh với các công ty| Senyigit (2014) |khác cùng ngành trên thế giới
‘Guerreiro (2008) cũng cho răng DN có doanh thu từ Hoạt động thương
mại quốc tế sẽ áp dụng IFRS đề các thông tin tài chính được công bố trên thị trường quốc tế nhằm cải thiện mối quan hệ giữa DN với đối tác thương mại
nước ngoài, NĐT, khách hàng và nhà cung cất
thuyết H2: Äức độ hoạt động thương mại quốc tế càng cao thì ảnh hướng Vì vậy, tác giả đưa ra giả
càng nhiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IERS của công ty đại chúng
2.3.3 Giả thuyết các biến đo lường cơ cấu sở hữu
Nghiên cứu của Hellberg & Persson (2012) lap luận rằng công ty chia
tách quyền sở hữu và quyền quản lý thì sẽ có khuynh hướng áp dụng IERS dé
tắt cả các đối tượng sử dụng thông tin đều có thể hiểu được báo cáo IFRS và lúc này vai trò của IERS được phát huy tác dụng một cách hiệu quả Lý thuyết
đại diện cũng phù hợp dùng đề giải thích được kết quả này
Ký hiệu Biển quan sát Nguồn OWNI |DN có thành viên chủ sở hữu là người nude | Guerreiro 2008),
ngoài Matonti & luliano (2012)
OWN2_ ÍDN có chỉ nhánh hoặc công ty con ở nước ngoài | Cueriro (2008), Matonti & luliano (2012)
OWN3 DN có công ty mẹ hoặc trụ sở chính ở nước Guerreiro (2008),
ngoài
OWN4_ | Sự phân chia quyền sở hữu và quyên điều hành | Guerreiro (2008),
cần có nhu cầu sử dụng IFRS