1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ THÍCH NGHI của NGƯỜI GIÀ TRƯỚC sự de cương

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 61,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC………………………… TÁC GIẢ SỰ THÍCH NGHI CỦA NGƯỜI GIÀ TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI NHANH CHÓNG CỦA XÃ HỘI HÀN QUỐC Chuyên ngành: … …………… Mã số: …………………………… Người hướng dẫn khoa học: …………………… Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu PGS.TS …………… , giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Trường Đại học……………… Nhân cho phép tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS ………… - người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét q báu thầy giáo giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, nhà lãnh đạo bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn ……, tháng năm 2021 Học viên ………………………… MỞ ĐẦU Dân số yếu tố quan trọng hàng đầu quốc gia Trong công tác dân số, chăm sóc người già có ý nghĩa quan trọng Người già chiếm tỷ trọng đáng kể cấu dân số nhóm người dễ tổn thương xã hội, cần bảo vệ chăm sóc tồn diện Tuổi già giai đoạn quan trọng sống người Tuy trình lão hóa ảnh hưởng tới sức khỏe năm tháng trải qua đời cho người cao tuổi tích lũy kinh nghiệm quí báu, nhận thức sáng suốt, hành xử chín chắn mối quan hệ xã hội thỏa đáng Vì vậy, nghiên cứu tuổi già, đồng thời với việc quan tâm tới đặc điểm sinh lý bệnh lý lứa tuổi cần trọng tới vấn đề tâm lý – xã hội người già, đặc biệt thích nghi người già trước biến đổi nhanh chóng xã hội Hàn Quốc số quốc gia có tốc độ già hóa dân số diễn nhanh giới Hàn Quốc, theo luật hành, người độ tuổi lao động từ 15 ~ 64, 65 tuổi coi người cao tuổi Và độ tuổi nghỉ hưu 60 tuổi.Theo số liệu 2019, tỉ lệ người già phụ thuộc Hàn Quốc 20.4, tức 100 người độ tuổi lao động phải cấp dưỡng cho 20 người già Cục Thống kê Quốc gia Hàn Quốc dự báo tiếp tục xu hướng già hóa nay, tỷ lệ tăng lên 102.4 người vào năm 2067 Tức 100 dân số độ tuổi lao động lại phải cấp dưỡng cho 102 người già Già hóa dân số đặt Hàn Quốc trước nhiều thách thức liên quan đến chăm sóc nguồn cung lao động sử dụng lao động người cao tuổi Theo giới chuyên môn, tạo điều kiện cho người già tiếp tục lao động khơng giúp họ có thêm thu nhập mà cịn làm giảm tác động bất lợi đến tình hình phát triển kinh tế-xã hội biến động cấu dân số gây Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Hàn Quốc có hệ thống chăm sóc y tế hàng đầu giới chất lượng sống người già lại vấn đề nhức nhối xã hội.Thu nhập bình quân đầu người Hàn Quốc lên đến 30 nghìn USD/năm Nhưng người già phải làm đủ nghề để tồn qua ngày, đối mặt với bệnh tật tuổi già mà không hỗ trợ hay chăm sóc Tại Hàn Quốc, ngày có nhiều người già phải sống cảnh neo đơn Thậm chí đến qua đời họ khơng có người thân hay bên cạnh Xuất phát từ thực tế đó, để làm rõ vấn đề này, tác giả định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sự thích nghi người già trước biến đổi nhanh chóng xã hội Hàn Quốc” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỰ THÍCH NGHI CỦA NGƯỜI GIÀ TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI CỦA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm người già Người già, người cao tuổi hay người cao niên người lớn tuổi Người già có cơng sinh thành, ni dưỡng, giáo dục cháu nhân cách vai trò quan trọng gia đình xã hội Có nhiều khái niệm khác người già Theo quan điểm y học: Người già người giai đoạn già hóa gắn liền với việc suy giảm chức thể Theo WHO: Người già phải từ 70 tuổi trở lên Một số nước phát triển Đức, Hoa Kỳ… lại quy định người già người từ 65 tuổi trở lên Quy định nước có khác biệt khác lứa tuổi có biểu già người dân nước khác Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt tuổi thọ sức khỏe người dân nâng cao Do đó, biểu tuổi già thường đến muộn Vì vậy, quy định tuổi nước khác Về mặt pháp luật: Luật Người già Việt Nam năm 2010 quy định: Người già “Tất công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” Theo luật lao động: Người già người từ 60 tuổi trở lên (với nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ) Tuy nhiên quan niệm thay đổi theo thời gian điều kiện kinh tế tuổi thọ trung bình thay đổi 1.2 Lý thuyết đại biến đổi xã hội 1.2.1 Lý thuyết đại Trong thập niên vừa qua, lý thuyết đại hóa thu hút quan tâm nhiều học giả Trong đó, quan điểm Inglehart coi đại hóa q trình biến đổi xã hội gắn liên với cơng nghiệp hóa (Inglehart Welzel, 2009) có ảnh hưởng lớn Quan điểm lý thuyết việc phát triển kinh tế công nghệ gắn liền với biến đổi từ giá trị phong tục cũ sang xu hướng hợp lý, khoan dung, tin cậy có tham gia hơn, tạo nên thay đổi trị-xã hội (Inglehart &Baker, 2000) Một khái niệm trung tâm quan trọng lý thuyết đại hóa cơng nghiệp hóa tạo hệ xã hội văn hóa, ảnh hưởng đến lĩnh vực xã hội Ví dụ, cơng nghiệp hóa tạo thành tựu văn hóa xã hội tăng trình độ học vấn, thay đổi vai trị giới Cơng nghiệp hóa xem thành tố q trình đại hóa, ảnh hưởng đến thành tố đời sống xã hội Một cách ngắn gọn, nhà nghiên cứu tin phát triển kinh tế gắn liền sau hệ văn hóa, trị dự báo trước mang tính hệ thống (Inglehart and Baker, 2000) Phát triển kinh tế đưa xã hội vào định hướng rõ ràng, theo đó, cơng nghiệp hóa dẫn đến chun mơn hóa nghề nghiệp, tăng trình độ học vấn, thu nhập, cuối mang lại thay đổi xã hội, chẳng hạn thay đổi vai trò, thái độ quyền lực tình dục, giảm mức sinh, tham gia trị rộng rãi, v.v…(Inglehart, 1997; 2008; Inglehart and Baker,2000) Những khía cạnh yếu q trình đại hóa bao gồm số đặc trưng hình thành giá trị đặc trưng đại chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa lý chủ nghĩa thực dụng.Những thay đổi nhân học làm thay đổi tận gốc lối sống từ hệ trước tập trung dân cư đô thị với phân cơng theo chức phức tạp, đa dạng văn hóa, khơng đồng Việc tư nhân hóa sống gia đình, cách biệt khỏi kiểm sốt xã hội cộng đồng, tách biệt môi trường làm việc gia đình, phụ nữ tự khỏi chế độ gia trưởng Nói cách khác, tính cá nhân thống trị trước tính cộng đồng tập thể Sự chuyển đổi kinh tế, xã hội trị vừa ảnh hưởng chịu ảnh hưởng mơi trường văn hóa Các giả định lý thuyết đại hố có xã hội truyền thống trải qua phát triển đến giai đoạn nhà nước phát triển, với nhiều báo giá trị phương Tây chủ nghĩa vật chất Lý thuyết đại hóa tìm hiểu thay đổi đặc điểm cá nhân với thay đổi gia đình xã hội bên ngồi dường khơng dự đốn đặc điểm gia đình đương đại (Barbieri and Belanger, 2009) Các gia đình đại, với đặc trưng tính cá nhân cao, vị phụ nữ tăng lên, hôn nhân tự tự nguyện, độc lập hệ trẻ cao, quy mơ gia đình nhỏ mức sinh thấp; xã hội đại, với đặc điểm cơng nghiệp hóa, thị hóa, trình độ học vấn cao, công nghệ cao (Thornton, 2001[U1] ); không lý giải đơn lý thuyết đại hóa Những thay đổi xã hội tạo nên biến đổi gia đình, biến đổi gia đình tạo nên biến đổi xã hội 1.2.2.Lý thuyết biến đổi xã hội Biến đổi xã hội đặc trưng chung xã hội Tất xã hội ln tồn q trình vận động phát triển (hoặc suy thối) Chính vận động q trình liên tục diễn biến đổi xã hội Theo nhà nghiên cứu xã hội đại, q trình mà thành tố cấu trúc xã hội, giá trị, chuẩn mực, thiết chế, quan hệ xã hội, hệ thống phân tầng xã hội biến đổi theo thời gian Về bản, biến đổi xã hội thường diễn theo hai q trình kiến tạo truyền bá Đó kết hợp hai hay nhiều nhân tố tồn vận động thành quy tắc sử dụng Kiến tạo bao gồm vật chất, vật chất, văn hóa cấu trúc xã hội Xã hội phức tạp đa dạng biến đổi diễn nhanh chóng mạnh mẽ Những nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi xã hội phức tạp Ta phân chia thành nhân tố bên nhân tố bên Nhân tố bên xuất phát từ bên thể xã hội cụ thể diễn biến đổi quan trọng tổ chức cấu trúc xã hội Các nhân tố bên thường nhắc đến là: cách mạng công nghệ - kỹ thuật, tư tưởng, xung đột bất bình đẳng cấu trúc Các nhân tố bên ngồi có nguồn gốc từ mơi trường tự nhiên văn hóa xã hội cụ thể mà xã hội tồn Chính tương tác hệ thống xã hội cụ thể với môi trương tự nhiên - xã hội bên mà hai biến đổi Tuy nhiên quan tâm tới biến đổi xã hội cụ thể Một nhân tố bên biến đổi thể rõ trình truyền bá tương tác lẫn hai hệ thống bên bên ngồi Đó thực tế giao tiếp trao đổi với thông tin tư tưởng cách thường xuyên Biến đổi xã hội xuất phát từ hai nguồn gốc: tác động từ bên hệ thống xã hội căng thẳng từ bên hệ thống K Marx giải thích xung đột biến đổi xã hội suy đến bắt nguồn từ xung đột giai cấp, mâu thuẫn lợi ích giai cấp Theo K Marx, điều kiện vật chất sở xung đột quan hệ kinh tế định cấu trúc xã hội Giải thích điều này, M Weber cho thị trường sở kinh tế giai cấp khơng phải tài sản kinh tế Ơng khẳng định, yếu tố quan trọng cho di động xã hội lên cá nhân hay nhóm xã hội khả chiếm lĩnh thị trường Nghiên cứu biến đổi xã hội nhiều năm qua chủ yếu tiếp cận góc độ triết học với quan niệm chung vận động phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên, thay hình thái - kinh tế xã hội Thời gian gần đây, xã hội học ngày trở thành ngành khoa học quan trọng nghiên cứu xã hội đa số nghiên cứu biến đổi xã hội tiếp cận góc độ xã hội học Các lý thuyết xã hội học vận dụng nghiên cứu xã hội học biến đổi xã hội phổ biến là: thuyết tiến hóa, thuyết chức - cấu trúc thuyết xung đột gắn liền với tên tuổi tác giả: A Comte, T Parsons, M Weber K Marx 1.3 Lý thuyết biến đổi văn hóa trì giá trị truyền thống Hiện đại hóa có mối quan hệ chặt chẽ với biến đổi văn hóa Mối quan hệ giải thích nhiều tiếp cận khác Một trường phái nhấn mạnh hội tụ giá trị kết đại hóa, hay nguồn lực kinh tế trị dẫn đến thay đổi văn hóa Theo đó, trình đại hóa, giá trị truyền thống bị suy giảm thay giá trị đại Những xã hội chịu ảnh hưởng mạnh giá trị truyền thống thường cho thấy mức độ chấp nhận thấp với số tượng nạo hút thai, li hơn, tình dục đồng giới, khơng chăm sóc cha mẹ, khơng quan tâm đến Vai trị truyền thống khuyến khích người kết Các cặp vợ chồng có quan điểm truyền thống ln có kế hoạch để có sớm sau kết hơn, v.v Trong truyền thống, tính tập thể, tính cộng đồng rõ nét Mục tiêu xã hội truyền thống làm cha mẹ tự hào thân - cá nhân phải yêu thương, tôn trọng cha mẹ, họ cư xử Ngược lại, cha mẹ phải có trách nhiệm làm dù có phải vất vả Con người xã hội truyền thống thích gia đình quy mơ lớn (Inglehart & Baker, 2000; Tarkhnishvili & Tevzadze, 2013) Nhìn chung, nói rằng, xã hội có xu hướng ưa chuộng hình thức quản trị mang tính quyền lực, thứ bậc trọng quan tâm tới đời sống tâm linh, tôn giáo (Tarkhnishvili & Tevzadze, 2013) Trong xã hội đại, biến đổi giá trị diễn nhiều lĩnh vực khác Ví dụ, vai trị người cao tuổi giảm sút, quốc gia có tảng Nho giáo coi trọng đạo hiếu Hàn Quốc (Inglehart, 1997) Bên cạnh đó, có trường phái khác nhấn mạnh bền vững giá trị truyền thống tác động thay đổi kinh tế, trị Trường phái cho giá trị phụ thuộc cách tương đối vào điều kiện kinh tế (Inglehart, 1997; Haller, 2002; Tarkhnishvili and Tevzadze, 2013) Theo đó, khó có thống trị hồn toàn hệ giá trị đại, mà giá trị truyền thống tiếp tục ảnh hưởng đến biến đổi văn hóa tác động phát triển kinh tế Những di sản văn hóa lớn xã hội Khổng giáo, Thiên chúa giáo, v.v để lại dấu ấn giá trị vững bền đại hóa Mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Nho giáo chi phối rõ nét mối quan hệ gia đình, cộng đồng nhà nước, ví dụ quan điểm coi trọng nam giới phụ nữ vị thấp Hơn nữa, khác biệt giá trị cá nhân thuộc nhóm nhỏ xã hội thường nhỏ khác biệt giá trị liên quốc gia Một hình thành, khác biệt liên văn hóa trở thành văn hóa dân tộc giáo dục truyền thông truyền tải (Inglehart & Baker, 2000) Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh, thay đổi văn hóa khơng diễn theo đường thẳng Theo Inglehart Baker (2000), q trình cơng nghiệp hóa gắn liền với tăng trưởng kinh tế giá, xã hội dần quan tâm đến chất lượng sống, bảo vệ môi trường, giá trị tự thể ngã Nói cách khác, xuất hệ an sinh xã hội phát triển kinh tế 1.4 Lý thuyết giá trị gia đình trước biến đổi xã hội Giá trị gia đình mối quan hệ gia đình thiết chế quan trọng Các định kinh tế, vốn đầu tư người, thị trường lao động, thị trường tín dụng, chẳng hạn loại hình cơng việc, tiền lương hội nghề nghiệp, sở hữu nhà tài sản tài - diễn gia đình phụ thuộc nhiều vào giá trị gia đình Mặc dù vài thập kỷ qua, nhiều xã hội chứng kiến nhiều thay đổi gia đình quy mơ, chức năng, mối quan hệ gia đình, giá trị gia đình; gia đình thiết chế, cốt lõi hầu hết hoạt động kinh tế xã hội Ở nhiều xã hội, xã hội thời kỳ chuyển đổi từ truyền thống đến đại, từ nông nghiệp sang công nghiệp, gia đình thiết chế tin chịu ảnh hưởng lớn từ thay đổi xã hội Nói cách khác, gia đình thay đổi mạnh mẽ phương diện Điểm đặc trưng biến đổi giá trị quan hệ gia đình thay đổi vai trò giới phân cơng lao động gia đình Xu hướng phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động nam giới chia sẻ làm việc nhà tăng lên Những thay đổi cách ứng xử nam giới phụ nữ nhà nơi làm việc có tác động đến đời sống gia đình nói chung hệ giá trị quan hệ vợ chồng nói riêng Khi độc lập kinh tế, người phụ nữ có nhiều lựa chọn cho sống cá nhân hơn: kết hơn, kết làm mẹ, sống mình, làm mẹ đơn thân, theo đuổi nghiệp cá nhân Mối quan hệ vợ chồng thay đổi người phụ nữ phải cố gắng để cân đời sống gia đình cơng việc Điều có nghĩa họ phải đối mặt với vai trò nhân, hồn tồn khác xa với mơ hình nhân truyền thống Điều địi hỏi người phụ nữ có chiến lược phù hợp để giải xung đột nhân nhằm trì chất lượng bền vững hôn nhân (Rhoden, 2003) Chẳng hạn, khảo sát Australia năm 1989 cho thấy có thay đổi quan niệm việc làm bên phụ nữ Theo quan điểm trước gia đình người nhỏ chịu thiệt thòi người mẹ làm kiếm tiền bên Tuy nhiên, kết điều tra rằng, phận đáng kể người Australia cho khó mà nuôi nhỏ tốt cha mẹ làm ngày, phần lớn người trả lời khẳng định mối liên hệ tình cảm, tình yêu thương với không bị ảnh hưởng người mẹ làm (Vandenheuvel, 1991) Những thay đổi niềm tin cách ứng xử nam giới phụ nữ nhà nơi làm việc có tác động đến đời sống gia đình Hơn nhân thiết chế truyền thống nên người ta cho thái độ vai trò giới ảnh hưởng đến khả kết Becker (1991) cho vai trị truyền thống khuyến khích người kết Phụ nữ nam giới theo quan điểm truyền thống muốn có Các cặp vợ chồng có quan điểm truyền thống ln có kế hoạch để có sớm sau kết Ngược lại, người có quan điểm giới cởi mở thường có áp lực sinh so với người có quan điểm truyền thống (Kaufman, 2000) Các lý thuyết giới đề cập đến quan hệ xã hội nữ giới nam giới lĩnh vực đời sống xã hội Mối quan hệ thể vai trị với chức nhiệm vụ định nam nữ đời sống gia đình xã hội Sự phân cơng vai trị xuất phát từ thuận lợi mặt sinh học phân công xã hội Ngồi phân cơng lao động theo giới gắn liền với giá trị chuẩn mực xã hội, đặc trưng văn hóa thích nghi với thay đổi điều kiện gia đình Vì vậy, việc đảm bảo cho hai giới có hội điều kiện thực chức sở cơng xã hội hiệu xã hội CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ SỰ THÍCH NGHI CỦA NGƯỜI GIÀ TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI NHANH CHÓNG CỦA XÃ HỘI HÀN QUỐC HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thích nghi người già trênThế giới Theo thống kê, giới có 497 triệu, chiếm gần 2/3 người già sống nước nghèo khoảng 180 triệu người sống cảnh nghèo khó Theo dự báo, đến năm 2045, số người 60 tuổi giới nhiều số trẻ em 14 tuổi Ở nước trung bình phát triển, 50% người 60 tuổi làm việc, chủ yếu thành phần phi thức Thế giới chứng kiến ¾ người cao tuổi sống khu vực bị ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu; 2/3 số người già bị bệnh kinh niên sống nước tủng binh phát triển Ở nhiều nước Châu Phi, người già người chắm sóc chủ yếu 40% người bị HIV/AIDS trẻ em bị mồ côi AIDS Trong kỷ qua, gia tăng người cao tuổi tổng số dân số toàn cầu vấn đề đáng quan tâm Trong kỷ này, đặt thách thức lớn khơng hội Hàng triệu người cao tuổi nước phát triển trung bình thu nhập thấp đối mặt với vấn đề nghèo đói bệnh tật Tuy vậy, sách phát triển quốc tế hoạt động thường không bao gồm người cao tuổi Chương trình phát triển Thiên niên kỷ khơng trực tiếp liên quan đến tuổi già Trong cam kết giảm tỷ lệ người cực nghèo xuống 50% vào năm 2015, người cao tuổi dùng lại nửa cịn lại người nghèo Khi nói chăm sóc sức khoẻ, người cao tuổi vừa người tự chăm sóc mình, lại vừa người chăm sóc người khác Sự gia tăng “người cao tuổi già” thách thức lớn, đặc biệt gia đình cộng đồng Đồng thời, nhiều người cao tuổi phải chăm sóc cháu bố mẹ em thành thị làm việc kiếm tiền hoăc bệnh tật-chết HIV/AIDS hay bệnh liên quan Ở nước có thu nhập trung bình thấp, hàng triệu người cao tuổi sống mức nghèo đói, phần lớn họ khơng có nghỉ hưu Họ khơng có lương hưu tối thiểu, phải làm việc để đảm bảo sống thường làm cơng việc khơng an tồn, trả cơng thấp đến họ làm việc bệnh tật, ốm đau Những người không làm việc phải sống cảnh bần Khủng hoảng kinh tế giới, dẫn đến tăng giá sinh hoạt, thức ăn, giao thông nhà ở…làm tồi tệ thêm sống họ Các hộ gia đình nghèo ảnh hưởng nhiều đến người già trẻ em gia đình Những người cao tuổi gia đình phải chăm sóc trẻ em mà cha mẹ em di cư thành thị kiếm tiền Những người cao tuổi nước có thu nhập trung bình thấp khơng có hội cải thiện sống Vai trị họ gia đình cộng đồng thường đến đánh giá mức Đặc biệt, người sống địa phương nghèo bị tác động xấu môi trường thường có nguy cao chịu ảnh hưởng xung đột nguyên nhân khác trị, môi trường không ổn định tạo thiếu an tồn cho họ 2.2.Thực trạng thích nghi người già trước biến đổi nhanh chóng xã hội Hàn Quốc Hàn Quốc nằm bán đảo Triều Tiên châu Á, diện tích lãnh thổ 100.188,1 km2, chiếm 45% tổng diện dích 221.000 km2 Tổng diện tích kết hợp tồn bán đảo Triều Tiên đảo phụ thuộc chiếm giữ Nam Bắc Hàn Diện tích bán đảo Hàn lớn diện tích Campuchia (181.035km2), 2/3 diện tích Philippin (300.000km2), Việt Nam (331.210km2), Nhật Bản (377.915km2) Bán đảo Triều Tiên bao gồm Nam - Bắc có đường biên giới với Trung Quốc sông Áp Lục nằm phía Tây Bắc, phía Đơng Bắc có sơng Đậu Mãn đường ranh giới với Trung Quốc Nga Hàn Quốc với mặt giáp biển, bao bọc biển Hồng Hải phía Tây, biển Đơng Hải phía Đơng biển Nam Hải phía Nam Phía Nam phía Tây Hàn Quốc chủ yếu địa hình đồng bằng, phía Đơng phía Bắc địa hình đồi núi Ngọn núi cao Hàn Quốc núi Bạch Đầu Sơn (2.744m) Cao nguyên Geama phía Bắc gọi “mái nhà Hàn Quốc”, dãy núi Thái Bạch chạy dọc theo bờ biển Đơng Hải cịn gọi Bạch Đầu Đại Cán Các đảo tiếng Hàn Quốc bao gồm đảo Jeju, đảo Geoje, đảo Jindo Đảo Ulleung, đảo Jeju đảo Ulleung hình thành hoạt động núi lửa Bờ biển Hoàng Hải Nam Hải Hàn Quốc đường bờ biển phát triển theo hình dạng uốn lượn, lượng thuỷ triều lên xuống có khoảng cách lớn Kinh tế Hàn Quốc kinh tế thị trường tư chủ nghĩa phát triển với kỹ nghệ mức độ cơng nghiệp hóa cao, quốc gia châu Á thứ hai lịch sử châu lục có kinh tế đạt tới ngưỡng phát triển sau Nhật Bản Hàn Quốc '4 Rồng kinh tế' châu Á với Hồng Kông, Đài Loan Singapore Hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi Hàn Quốc mở rộng năm vừa qua Cho đến có nhiều sách, chương trình dành cho người cao tuổi theo nhóm đối tượng khác nhau, tập trung lại có nhóm sách bảo hiểm xã hội (cụ thể hưu trí tử tuất), bảo hiểm y tế trợ cấp xã hội Hệ thống lương hưu quốc gia đóng vai trị thành phần mạng lưới an sinh xã hội Các tầm quan trọng hệ thống lương hưu Hàn Quốc rõ ràng so với nhiều quốc gia khác quốc gia dân số già nhanh chi phí hỗ trợ người cao tuổi ngày tăng Tỷ số phụ thuộc tuổi già1 , mức 10,0%, dự kiến tăng nhanh lên 18,9% vào năm 2025 29,8% vào năm 2030 (Thống kê Quốc gia Văn phòng) Hơn nữa, hệ thống hỗ trợ tuổi già truyền thống gia đình từ chối; xu hướng trở nên khuếch đại vài năm tới Vì thế, tăng cường chương trình hưu trí cơng thúc đẩy thị trường lương hưu tư nhân những vấn đề sách cấp bách mà Hàn Quốc phải đối mặt Tuy nhiên, thật không may, tương lai chương trình lương hưu cơng Hàn Quốc khơng sáng sủa Tất bốn chương trình lương hưu - lương hưu quốc gia, lương hưu nhân viên phủ, quân đội lương hưu nhân lương hưu giáo viên trường tư - có khả phải đối mặt với tài rắc rối tương lai gần Các chương trình lương hưu cơng Hàn Quốc ủng hộ sớm người đóng góp đến mức lợi ích họ cao nhiều so với thực tế đóng góp Sự cân đối đóng góp thấp lợi ích cao làm cho toàn hệ thống yếu tài dễ bị tổn thương Lương hưu quân nhân có thâm hụt vài thập kỷ lương hưu nhân viên phủ làm theo Sự cân làm trầm trọng thêm cơng hệ, phủ khơng có lựa chọn khác ngồi việc giảm mức lợi ích người đóng góp muộn tăng phí bảo hiểm họ để khơi phục ổn định tài cho hệ thống Hàn Quốc thức bước vào giai đoạn “già hóa dân số” với tỷ lệ người già từ 60 tuổi trở lên chiếm 10% dân số Trong bối cảnh đó, tuổi thọ người dân nâng cao, tiềm lực kinh tế đất nước cải thiện, chế độ trợ giúp thường xuyên cho người già điều chỉnh, bổ sung sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, hướng đến mục tiêu bù đắp để đảm bảo mức sống tối thiểu cho đối tượng Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê Hàn Quốc cho thấy dân số Hàn Quốc già hóa với tốc độ chưa có Số người cao tuổi tăng gấp ba vào năm 2030 Với mức lương hưu thấp, phần lớn người cao tuổi sống dựa vào người thân gia đình Ngay từ năm 1960, phủ Hàn Quốc xây dựng hệ thống bảo hiểm BHXH cho người lao động, đặc biệt bảo hiểm hưu trí, để đảm bảo sống họ già yếu, hết tuổi lao động Hiện nay, hệ thống hưu trí có thay đổi đáng kể để phù hợp với biến đổi kinh tế, xã hội Hàn Quốc có nhiều văn pháp luật ban hành cho chế độ BHXH văn cao Luật Bảo hiểm Xã hội Sau có đời Luật BHXH, hàng loạt văn khác ban hành để triển khai thực Luật, nhằm đảm bảo hiệu thực thi chế độ BHXH cho đối tượng, có người già… Tất sách BHXH Hàn Quốc nhằm khuyến khích tham gia người lao động hệ thống BHXH đảm bảo đời sống cho đối tượng thụ hưởng, có người cao tuổi Mặt khác, xu phát triển chung, số người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội bắt buộc tiếp tục tăng nhanh Điều có nghĩa số người già có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng tăng nhanh năm tới (số người nghỉ hưởng chế độ hưu trí từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội tăng từ 596,4 ngàn người năm 2006 lên triệu người năm 2018) Thực tế góp phần làm giảm gánh nặng ngân sách chi thực an sinh xã hội cho người già Hàn Quốc tạo điều kiện để mở rộng đối tượng người già hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng với mức chuẩn trợ cấp ngày đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ 2.3.Nguyên nhân vấn đề tồn thực chế độ cho người già Hàn Quốc Trong năm gần đây, an sinh xã hôi người già Hàn Quốc thực tốt hình thành hệ thống sách tồn diện vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng sống người già Nhờ đó, cơng tác người già triển khai thực đồng bộ, tạo thống thực sách hỗ trợ người già Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế xã hội Hàn Quốc nay, số sách khơng cịn phù hợp, cịn nhiều vướng mắc tồn tại, hạn chế trình thực như: Sự phân biệt giới tính khu vực kinh tế người tham gia hệ thống hưu trí điều dẫn đến bất cơng đóng hưởng nam giới nữ giới, người làm việc khu vực nhà nước khu vực nhà nước Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2017) cho thấy, nam giới nữ giới làm việc khu vực nhà nước có mức hưởng bình qn cao đáng kể so với người làm việc khu vực ngồi nhà nước dù họ có thời gian tham gia mức đóng góp cho hệ thống Cụ thể, nghiên cứu cho lao động nữ nam khu vực ngồi nhà nước nên đóng góp cho hệ thống tương ứng khoảng 22 năm 28 năm nhận mức hưởng cao sau tỷ lệ hưởng tăng thêm cho năm đóng góp vào hệ thống giảm dần Chính lý mà mức hưởng người hưu ngành khu vực khác có chênh lệch lớn Tại Hàn Quốc Việc vận hành hệ thống hưu trí theo chế tài thực thực chi với mức hưởng xác định trước (PAYG DB) tạo nguy thâm hụt nặng nề cho quỹ bảo hiểm xã hội dân số ngày già hóa, sách điều chỉnh cịn chậm mang tính giải tình tăng mức đóng góp, mở rộng đối tượng bắt buộc tham gia Những nghiên cứu gần đây)đều cho thấy điều chỉnh sách khơng thể trì cân đối tài dài hạn cho hệ thống hưu trí Hàn Quốc Ví dụ, dự báo nguyên trạng hệ thống Giang Pfau (2009) theo phương pháp tiếp cận ngẫu nhiên cho thấy, với quy định xu hướng tham gia nay, hệ thống hưu trí Hàn Quốc cạn kiệt tài vào năm 2052 với độ chệch năm độ tin cậy 90% Quan trọng hơn, hệ thống hưu trí cịn tạo khoản nợ lương hưu tiềm ẩn lớn, tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước gánh nặng hệ lao động tương lai phải chịu mức đóng góp cao Việc chậm điều chỉnh tuổi hưu theo gia tăng tuổi thọ việc điều chỉnh bất cân đối mức đóng mức hưởng Vấn đề khiến cho nguy người tham gia nhận lương hưu thời gian ngắn nhiều so với dự kiến Tính tốn Bảo hiểm Xã hội Hàn Quốc (2017) cho thấy người lao động đóng góp 30 năm tích lũy đủ để chi trả cho 8-10 năm nghỉ hưu, thời gian dự kiến hưởng khoảng 19 năm Đây thách thức lớn không cân đối quỹ hưu trí mà cịn an ninh thu nhập cho người già Sự chậm chạp thay đổi quy định, ràng buộc khắt khe khiến cho hệ thống bảo hiểm xã hội tự nguyện khơng thể hoạt động hiệu quả, mức ảnh hưởng bao phủ tỷ lệ không đáng kể dân số cao tuổi (MoLISA, 2017) Bên cạnh việc hạn chế loại hình hưởng, sách cách thức vận hành hệ thống BHXH Với nước có thu nhập cịn thấp khu vực kinh tế phi thức cịn lớn hệ thống BHXH tự nguyện kênh chủ yếu để huy động tham gia người lao động, nhằm đảm bảo đời sống kinh tế già Tuy nhiên, với quy định nay, hệ thống BHXH tự nguyện Hàn Quốc khó thực vai trị Chính sách viện phí tạo khác biệt việc toán số dịch vụ thủ thuật, phẫu thuật, vật tư tiêu hao… làm ảnh hưởng quyền lợi người bệnh, có người già Chính sách điều chỉnh chậm, chưa thiết thực nên phạm vi quyền lợi người tham gia BHYT bị hạn chế, chi phí xã hội cao Ví dụ, số dịch vụ mang tính dự phịng, giúp chẩn đốn, điều trị sớm với lợi ích kinh tế xã hội cao lại khơng có gói quyền lợi Hình thức đồng chi trả tạo gánh nặng tài cho nhiều người già có thu nhập thấp Nghiên cứu điều tra Hàn Quốc cho thấy người già khám bệnh thường đối mặt với nguy bị “phân biệt đối xử” sở khám chữa bệnh muốn tránh thủ tục toán rườm rà Việc tổ chức triển khai sách cho người già cịn nhiều hạn chế, bật tuyến sở với kinh phí thấp nên sở vật chất nghèo nàn, khơng có cán chuyên ngành lão khoa tham gia hạn chế dịch vụ y tế tư nhân địa phương Chưa có nơi khám chữa bệnh riêng sách riêng khám chữa bệnh cho người già Việc phải di chuyển đến trung tâm y tế bệnh viện để khám bệnh người già có sức khỏe thách thức lớn Bên cạnh đó, nguồn lực tài quan trọng Quỹ khám chữa bệnh lại chưa triển khai có hiệu chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã hạn chế, kiến thức vấn đề sức khỏe chăm sóc sức khỏe người dân chưa đầy đủ, hạn chế hoạt động truyền thông Cách thức xác định đối tượng cịn mang tính chủ quan cao nên nhiều người già đáng nhẽ phải đối tượng thụ hưởng trợ cấp lại bị loại bỏ khỏi danh sách Có nhiều sách trợ cấp cho người già cịn manh mún chưa có tác động thực đến việc cải thiện sống vốn khó khăn người già Hình thức hỗ trợ nhiều không phù hợp với đối tượng người già Hình thức hỗ trợ tiền mặt vật thường áp dụng đại trà cho đối tượng nên khó khăn cho số đối tượng thụ hưởng lý sức khỏe, lại… Ví dụ, trợ cấp lương thực cho người già sống cô đơn, sức khỏe yếu lại tốt trợ cấp tiền mặt Chính sách nguồn nhân lực hoạch định thực sách trợ cấp xã hội chậm thay đổi, số đối tượng thụ hưởng ngày tăng lên Hàn Quốc Do đó, cán phụ trách rà sốt đối tượng thụ hưởng khó cập nhật tình hình cụ thể để xác minh xác đối tượng Bên cạnh đó, chế độ đãi ngộ cán thực giám sát chương trình trợ cấp, đặc biệt vùng có khó khăn điều kiện lại hạ tầng thông tin yếu, lại hạn chế nên không tạo động lực cho họ việc cải thiện chất lượng công việc đề xuất đổi CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÍCH NGHI CỦA NGƯỜI GIÀ TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI NHANH CHÓNG CỦA XÃ HỘI HÀN QUỐC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Ngọc Đại, 2000 Các báo Nxb Lao động Hoàng Phê, 2011 Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Huệ Linh, 2018 Đốt vàng mã – tập tục lạc hậu cần xóa bỏ: Người Hà Nội “đốt” 400 tỷ đồng năm Báo điện tử anninhthudo.vn, ngày 28/2/2018 4 Lâm Vũ, 2011 Ngược đãi cha mẹ già bị phạt tù đến năm Báo điện tử giadinh.net.vn, ngày 10/3/2011 Lê Ngọc Văn, 2012 Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam Nxb Khoa học xã hội Minh Quân,Trần Phan 2016 Thành phố Hồ Chí Minh 200.000 lượt người quê ăn tết ngày Báo Lao động điện tử, ngày 4/2/2016 Ngô Thị Phương Lê, 2018 Người già cô đơn Báo điện tử vnexpress, ngày 25/8/2018 Tổng cục Thống kê, 2009 Di cư thị hóa: Thực trạng, xu hướng khác biệt Trần Thị Minh Thi, 2017 “Giá trị gia đình từ tiếp cận lý thuyết số vấn đề đặt với Việt Nam bối cảnh xã hội chuyển đổi”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 1, tr.33 - 45 10.Trần Thị Minh Thi, 2019 Đề tài cấp Bộ, KH-XH/16-19 Một số giá trị gia đình Việt Nam Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Tài liệu Tiếng Anh 11.Barbieri, Magali and Belanger Daniele 2009 Reconfiguring Families in Contemporary Vietnam Contemporary Issues in Asia and the Pacific Stanford University Press 12.Becker, G S 1991 A treatise on the family (enlarged ed.) Cambridge, MA: Harvard University Press White, L (1991) Determinants of divorce: A review of research in the eighties In A BoothEd 13.Contemporary families: Looking forward, looking back (pp 141-149) Minneapolis, MN: National Council on Family Relations 14.Cho, Lee-Jay and Yada, Moto 1994 Tradition and change in the Asian family Honolulu: East West Center University of Hawaii Press 15.Goode, William J 1971 "Family disorganization" Pp 467-544 in Robert K Merton and Robert Nisbet eds., Contemporary Social Problems 3rd ed New York: Harcourt Brace Jovanovich 16.Goode, W.J 1970 World Revolution and Family Patterns: New York; Free Press Pp 92-98 17.Goode, W.J 1993 World Changes in Divorce Patterns New Haven: Yale University Press 18.Goode, William J 1963 World Revolution and Family Patterns New York: Free Press 19.Haller, Max 2002 Theory and Method in the Comparative Study of Values: Critique and Alternative to Inglehart European Sociological Review, Vol.18, No.2, 2002 20.Hechter, M 1993 Values research in the social and behavioral sciences In M Hechter, L Nadel, & R E Michod (Eds.), The origin of values (pp 1–28) New York: Aldine de Gruyter 21.Hirschman, C and Teerawichitchainan, Bussarawan 2003 Cultural and Socioeconomic Influences on Divorce during Modernization: Southeast Asia: 1940s to 1960s Population and Development Review, Vol 29, No 2, pp 215-253 22.Homer, Pamela M 1993 GeneticTransmission of human values: A crosscultural investigation of generalization and reciprocal influence effects.Social, and General Psychology Monographs, Vol 119(3), Aug 1993, 343-367 23.Inglehart and Welzel 2009 Development and Democracy: What We Know about Modernization Today Foreign Affairs, March, 2009 24.Inglehart, R 1997 Modernization and Postmodernization: Cultural, Economic and Political Change in Societies Princeton, NJ: Princeton University Press 25.Inglehart, Ronald F 2000 Globalization and Postmodern Values The Washington Quarterly, Vol.23, No.1, 2000 26.Inglehart, Ronald F 2008 Changing Values among Western Publics from 1970-2006 Western European Politics, Vol 31, Nos 1-2, pp.130-146, Routledge, 2008 27.Inglehart, Ronald F and Baker, Wayne E 2000 Modernization, Cultural Change, and the Persistance of Traditional Values American Sociological Review, Vol 65, Feb 2000 28.Jones, G W 2003 The ‘Flight from Marriage’ in South-East and East Asia pp.14 Singapore: Asian MetaCentre for Population and Sustainable Development Analysis 29.Jones, Gavin W 1997 Modernization and Divorce: Contrasting Trends in Islamic Southeast Asia and the West Population and Development Review, Vol 23, No 1, pp 95-114 30.Kaufman, G (2000) Do Gender Role Attitudes Matter?: Family Formation and Dissolution Among Traditional and Egalitarian Men and Women Journal of Family Issues, Vol21, pp.128-144 ... nghi người già trước biến đổi nhanh chóng xã hội Hàn Quốc” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỰ THÍCH NGHI CỦA NGƯỜI GIÀ TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI CỦA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm người già Người già, người cao tuổi hay người. .. SỰ THÍCH NGHI CỦA NGƯỜI GIÀ TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI NHANH CHÓNG CỦA XÃ HỘI HÀN QUỐC HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thích nghi người già trênThế giới Theo thống kê, giới có 497 triệu, chiếm gần 2/3 người già. .. tâm lý – xã hội người già, đặc biệt thích nghi người già trước biến đổi nhanh chóng xã hội Hàn Quốc số quốc gia có tốc độ già hóa dân số diễn nhanh giới Hàn Quốc, theo luật hành, người độ tuổi

Ngày đăng: 23/09/2022, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w