1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ văn 11 XUẤT DƯƠNG lưu BIỆT (phan bội châu) một số NHẬN ĐỊNH, lời BÌNH và tư LIỆU

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 252,44 KB

Nội dung

PHAN BỘI CHÂU – XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT Chân dung người chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu qua “Xuất dương lưu biệt” Trong thơ Lưu biệt xuất dương,hình tượng nhân vật trữ tình lên thật đẹp đẽ, hùng vĩ gắn với lý tưởng tự khẳng định lịng u nước thiết tha: Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau muôn thuở há không Non sông dã chết sống thêm nhục Hiền thánh làm chi học hoài Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Bài thơ nguyên văn làm chữ Hán có tên Xuất dương lưu biệt.Như ta biết, sau vận động thành lập hội Duy tân (1905) Phan Bội Châu tranh thủ viện trợ nước đào tạo cốt cán cho phong trào yêu nước Bài thơ làm buổi chia tay với đồng chí trước tác giả lên đường Trên dịch thơ Tòn Quang Phiệt Nhân vật trữ tình thơ có khát vọng lớn lao: Làm trai phái lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời Ý thức cá nhân người thể rõ ‘Làm trai’ tức ý thức trách nhiệm thân phận ‘Chí nam nhi nam bắc đông tây’ ‘Làm trai phải lạ đời! ‘ ‘Phái lạ’ sao? ‘Phải lạ’ phải có điều khác hẳn, vượt lên hẳn thứ tầm thường đời Nói Nguyễn Cơng Trứ ‘Phải có danh với núi sơng’ Phan Bội Châu ghi dấu ấn với sông với núi khát vọng xoay trời chuyển đất: ‘Há để càn khôn tự chuyển dời’ Không để đất trời tựvần xoay, phải chế ngựsự biến dối ày hành động, việc làm xứng đáng với thân nam nhi Kháng định chí làm trai, tiến thêm bước khẳng định ‘Tơi’ kỳvĩ: Trong khoảng trăm năm cần có tớ San nảy mn thuở há khơng Lời nói hùng khí chỉcó thể lên từ bậc anh hùng Trong khoảng trăm năm cứa đời cần có ta gánh vác Câu thơ khẳng định vai trị cá nhân vận mệnh đất nước thể ‘tôi’ đầy trách nhiệm sẵn sàng gánh vác kế trăm năm nghiệp vuông đồ xã tắc Trong thời rối ren đẩu kỷ XX, bao kẻ chăm chăm ‘nằm co’ cho khn vừa thịi thế, vùng vẫy thật đáng trân trọng Tin bán thân ‘tơi’, nhân vật trữ tình cịn tin tương lai ‘sau muôn thuở há không ai’ Sau nghìn năm lại khơng có lưu danh mn thuởvì dân nước hay sao? Cau thơ có dáng dấp câu hỏi câu khẳng định sau có người làm nên nghiệp lớn, lưu danh mn thuởcứu dân cứu nước Đó khơng ta người hậu Lời thơ bày tỏ niềm tin tưởng vào tương lai, giống trao 2Ú’i lịch sử vào tay hậu Bàn chí lam trai, bàn ‘tơi’ đời, nhà thơ đặt nhân vật trữ tình hồn cảnh cụ thê cùa đất nước: Non sòng chết sống thêm nhục Hiền thánh lùm chi học hoài Luận vế lẽsống chết đời để khẳng định, đề cao tư tưởng mẻ nhân vật trữ tình * ‘Non sơng chết sống thêm nhục’ Nếu chí làm trai gắn số phận kẻ làm trai với trách nhiệm xoay trời chuyển đất nước nhà có sa ‘đã chết’ nhục thuộc vềsựsống kẻ làm trai Nhận trách nhiệm chung mình, biểu cao độ cùa lòng tự trọng người lòng tự trọng thể nỗi đau nước, nỗi nhục quốc thể Đặc biệt, tư tướng nhàn vật trữ tình đối vói nghiệp bút nghiên tư tưởng vô mé ‘Hiền thánh làm chi học hoài’ Tư tưởng khẳng định: đạo Nho, chữ Nho, quan điểm nhà Nho (hiền thánh) không cịn hợp thời hợp Chúng khơng cịn tác dụng thúc đẩy phát triển dân tộc Vậy, thời đại cần xếp bút nghiên nắm lây vũ khí mà tranh đấu cho lịng tự tơn dân tộc, lòng tự trọng cá nhàn Tư tưởng ày mẻ, táo bạo thoát khỏi lề lối sáo mòn gò ép tư tưởng Nho gia thúc giục người lên đường tranh đấu Vậy lên đường tranh đấu cách nào? Muốn vượt biển Đông theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Hình tượng nhân vật trữ tình khơng cịn lên khn khổ tư tưởng ý chí mà hóa thành người hành động Càu thơ khắc họa tiễn đưa hào hùng lịch sử Hình ảnh tư người vô lớn lao kỳvĩ ‘vượt bể Đơng theo cánh gió’ để ‘Mn trùng sóng bạc tiễn khơi’ Phải ‘bể Đơng’ ‘cánh gió’ xứng đáng với kỳvĩ ước mơ người anh hùng ‘Mn trùng sóng bạc’ q hương tiễn đưa người anh hùng chí lớn Bài thơ khép lại mớ hy vọng cho tương lai đất nước dựa vào hào hùng cua bậc anh hùng hào kiệt Hình tượng nhân vật trữ tình thơ lên ỏ nhiều phương diện: tư tưởng khát vọng, hành động Qua bộc lộ quan điểm mẻ, tiến nhân sinh quan Bài thơ kết thúc hình ảnh người đẹp hào hùng gieo vào lòng người đợi chờ hy vọng Hóa thân vào nhân vật trữ tình thơ, Phan Bội Châu thể khát vọng ý chí cá nhân làm nên nhiều biến động đổi thay lịch sử nhà thơ, thơ người người thơ Nhắc đến thư để ta thêm mn phần ngưỡng mộ người nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Lưu biệt xuất dương” khẳng định chí làm trai tâm xuất dương, làm nên nghiệp lớn cứu nước cứu dân Đó tâm cao độ ý tưởng mẻ nhân vật trữ tình buổi đầu nước ngồi tìm đường cứu nước Cái chí làm trai mà nhà thơ nói đến thơ trước hết “phải lạ đời” Đó lí tưởng sống, khát vọng lớn lao Đấng nam nhi phải làm việc lớn lao, phi thường, phải chủ động xoay chuyển trời đất, không trời đất tự chuyển vần Nhà thơ chuyển chữ ta thành tớ Tớ phản ánh hăm hở, lạc quan, trẻ trung Hai câu thơ dường có chút ngơng nghênh tự phụ thực bộc lộ sâu sắc cá nhân tich cực Cái khảng đinh trách nhiệm tại, với vận mệnh hôm đất nước mà khảng đingh nghĩa vụ với lịch sử Đó tư người có chí khí lớn, muốn vươn tới đỉnh cao lịch sử Cái chí làm trai mà cụ Phan nói thơ chắn khiến thấy cảm phục người sống ý thức vai trị, trách nhiệm lịch sử Mỗi người sống phải gắn liền với đất nước, dân tộc, biết sống chết dân tộc Rõ ràng nhân vật trữ tình nói thực chất tiếng nói đại diện cho tầng lớp, hệ cao dân tộc Cách nhìn nhận, suy nghĩ tác giả hướng tương lai phía trước khơng phải lối sống hồi niệm Đây điểm tiến mà thông qua thơ không cảm nhận ý nghĩa chúng mà học tập vào thực tế sống Lời thơ kết thơ với hai câu tuyệt đẹp, đầy cảm hứng lãng mạn Con đại bàng tung cánh bay biển khơi, bay vào thời đại “Thiên trùng bạch lãng tề phi” Bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Hán, với giọng thơ trang nghiêm hào hùng mạnh mẽ, lơi tốt lên chí lớn phi thường khơng cam tâm làm nơ lệ, tìm đường cứu nước Đó khơng cịn lời nói mà biến thành hành động vượt bể Đông ông Bài thơ khúc anh hùng ca kêu gọi lên đường cứu nước mang giá trị khích lệ động viên, tuyên truyền cách mạng không hệ niên giai đoạn mà cịn lời nhắn nhủ chung niên hệ sau Phan Bội Châu (1867 – 1940) lãnh tụ kiệt xuất phong trào Duy Tân, Đông *** Việt Nam quang phục hội đầu kiX Ông “bậc anh hùng, vị thiên sứ, 25 triệu đồng bào tơn kính” (Nguyễn Ái Quốc) Cụ Huỳnh Thúc Kháng hết lời ca ngoại Phan Bội Châu: “Miệng giọng cuốc vạch trời kêu giật – tầng không mù mây tan – tay ngịi lơng vỗ án múa chầu ba – đầy mặt giấy mưa tuôn sấm nổ.” Năm 1905, mở đầu phong trào Đông *** Phan Bội Châu xuất dương sang Trung Quốc, Nhật Bản tìm đường cứu nước Trong khơng khí chia tay với đồng chí Hội Duy Tân, Phan Bội Châu sáng tác “Xuất dương lưu biệt” (Lời để lại chia tay để nước ngoài) chữ Hán Mở đầu thơ, tác giả nêu lên quan niệm chí nam nhi: “Sinh vi nam tử yếu vi kì, Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di” Tôn Quang Phiệt dịch là: “Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời” Phan Bội Châu nêu lên quan niệm chí làm trai mà nhà nho trứ danh đồng tình Nguyễn Cơng Trứ, thơ “Chí nam nhi” nói: “Thơng minh nam tử, Yếu vi thiên hạ kì” Làm đấng nam nhi đời phải làm điều kì lạ, kì tích để giúp đời, giúp dân, giúp nước Làm trai phải tung hoành ngang dọc, dời non lấp bể: “Há để càn khôn tự chuyển dời” Phải bậc hào kiệt đời phát ngơn nhu Nội lực mạnh mẽ phi thường Con người muốn tham gia vào vận động vũ trụ “Há để cịn khơn tự chuyển dời” câu hỏi tu từ vừa khẳng định vừa muốn đối thoại với đấng mày râu đời Nhận thức mối quan hệ người vũ trụ tác động người vũ trụ thật tích cực, thật cách mạng Câu thơ làm thức dậy nội lực người để họ tham gia cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Sau tỏ bày quan niệm chí nam nhi, mối quan hệ người vũ trụ, tác giả nói trách nhiệm với thời đại mình: “Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cánh vơ thùy” Hai câu thơ Tơn Quang Phiệt dịch là: “Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau muôn thuở há không ai?” Trong văn học phi ngã (tôi) mà lên chữ “ngã” sừng sững, phải nói “kì” (lạ)! “Ư bách niên trung tu hữu ngã” Nhận thức hữu “tôi”, trách nhiệm “tôi” thời đại chẳng khác lửa đêm đông, tùng băng tuyết Không phải “tôi” hưởng lạc mà “tôi” hành động, “tôi” tham gia vào “chuyển dời” “càn khôn” “Giữa sống tối tăm đất nước lúc đó, có ý thức “tôi” thể, cứng cỏi, đẹp vơ cùng, có ý thức lưu danh thiên cổ cứu nước cần thiết, cao vơ cùng” (Nguyễn Đình Chú) Cịn mối quan hệ người với mn thuở tác giả lại đặt câu hỏi “Khởi thiên tài hậu cánh vô thùy?” (Sau muôn thuở há không ai?) Hỏi thật để khẳng định Tác giả có niềm tin vào mình, lại có niềm tin vào cộng đồng, vào dân tộc Thơ Phan Bội Châu xói vào tâm can người ta, kích thích vào ý thức trách nhiệm người, giục giã người hành động, chuyển dời tự nhiên, chuyển dời xã hội Đấy thơ nhà cách mạng Sang hai câu luận, tác giả riết róng mối quan hệ người với non sông đất nước, sống thực với sách thánh hiền: “Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si” (Non sơng chết sống thêm nhục Hiền thánh cịn đâu học hoài.) Tác giả sử dụng thủ pháp nhân hóa “non sơng chết” khiến ta cảm thấy “giang sơn” (non sơng) sinh mệnh, thật đau lịng “Non sông chết sống thêm nhục” Nhiều nhà Nho thức thời nói lên nỗi nhục nước, chưa có nhà Nho nói cách triệt để, thống thiết Đem sống chết cá nhân mà gắn liền với vinh nhục non sơng đất nước khơng cịn nghi ngờ nữa, Phan Bội Châu nhà quốc vĩ đại Sách thánh hiền chẳng rửa vết nhơ nơ lệ: “Hiền thánh cịn đâu học hồi” Câu thơ nguyên tác trực cảm mãnh liệt “Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si”, (Hiền thánh vắng có đọc sách ngu thơi) Viết cụ Huỳnh Thúc Kháng nói “đầy mặt giấy mưa tuôn sấm nổ” Không nên hiểu cụ Phan phủ định sách thánh hiền, mà nên hiểu cụ Phan hành đạo thánh hiền cách sáng suốt, sáng suốt nhà cách mạng Mà có ơng Khổng, ơng Mạnh, ơng Lão dạy đệ tử ngồi “tụng” sách quý vị nước dân nơ lệ đâu? Tóm lại, từ quan niệm sống “ư bách niên trung tu hữu ngã”, hai câu luận, tác giả tự dồn vào phải xuất dương cứu nước Hai câu kết, tác giả thể trọn vẹn chủ đề “xuất dương lưu biệt” “Nguyện trục trường phong Đông hải khứ Thiên trùng bạch lãng tề phi”, (Muốn vượt biển Đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi) Hình ảnh đẹp, lãng mạn “Muốn vượt biển Đơng theo cánh gió”, khơng gian rộng lớn biển Đơng sánh với chí lớn nhà cách mạng Câu thơ dịch hay, xứng với tinh thần nguyên tác Nhưng câu kết “Mn trùng sóng bạc tiễn khơi” tình non nước người đi, không sát với nguyên tác “Thiên trùng bạch lãng tề phi” (Ngàn đợt sóng bạc bay lên) Hình tượng thơ làm hiển trước mắt ta hàng ngàn đợt sóng sơi réo trắng xóa, lạ không vỗ vào bở mà “nhất tề phi” (cũng bay lên) Hình tượng vừa kì vĩ vừa thơ mộng thể tinh thần phơi phới, nhiệt huyết, thăn hoa nhà thơ mà nhà cách mạng Muốn hiểu nhà quốc vĩ đại Phan Bội Châu mà chưa đọc hàng ngàn trang trước tác cụ tốt hết đọc thơ “Xuất dương lưu biệt” Một thơ nhỏ cho ta thấy chí nam nhi người anh hùng, thấy chí lớn muốn dời non lấp bể, thấy ý thức trách nhiệm “tôi” lịch sử, với dân tộc, thấy quan niệm sống chết, vinh nhục, thấy hoài bão lớn lao nhà chi sĩ muốn cứu dân cứu nước “Mượn Đông du thăm hỏi bạn đồng tâm, Hương Cảng, Hoành Tân, lỏi len đường Ba tấc lưỡi mà gươm mà súng, nhà cầm quyền trơng gió gai ghê Một ngịi lơng vừa trống vừa chiêng, cửa dân chủ khêu đèn thêm sáng chói.” Đấy dịng Phan Bội Châu viết Phan Châu Trinh, ta thấy hình ảnh hai cụ Phan, hai tâm hồn yêu nước lừng danh lịch sử đấu tranh dân tộc, giai đoạn đầu kỉ Hoàn cảnh đời thơ năm đầu kỷ XX, đất nước ta chủ quyền, hoàn toàn lọt vào tay thực dân Pháp Tiếng trống, tiếng mõ Cần Vương tắt, báo hiệu bế tắc đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến sĩ phu lãnh đạo Phan Bội Châu lúc ba mươi tám tuổi, hình ảnh tiêu biểu hệ cách mạng mới, tâm vượt mình, bỏ qua mớ giáo lý lỗi thời đạo Khổng để đón nhận tư tưởng tiên phong giai đoạn, mong tìm bước cho dân tộc, nhằm tự giải phóng Phong trào Đơng du nhóm lên với hy vọng Bài thơ thể sinh động tư thế, ý nghĩ Phan Bội Châu buổi xuất dương tìm đường cứu nước Hai câu đề nói rõ nhận thức nhà thơ chí làm trai - nhận thức làm sở cho hành động: Làm trai phải lạ đời Há để càn khơn tự chuyển dời Thực chí làm trai đến Phan Bội Châu khẳng định Trước đó, thơ trung đại, ta thấy Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ nhắc đến (ở Thuật hồi, Chí nam nhi) Nhưng điều khơng có nghĩa thơ Phan Bội Châu, lý tưởng nhân sinh lạ, thơi thúc Nó điều nung nấu bao năm tác giả nói ra, trước hết lời tự vấn, tự nhủ, tự nâng cao tinh thần mình: làm trai phải làm nên chuyện lạ, trời đất khơng để "tự chuyển dời" Đây tư tưởng táo bạo, cách mạng người xuất thân từ cửa Khổng sân Trình thời điểm Với hai câu thực, nhà thơ tiếp tục khẳng định tư kẻ làm trai vũ trụ đời: Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau mn thuở, há không ? Ý thức "tôi" lên rõ ràng, không rụt rè, dè dặt Đó nhân vật trữ tình tự đứng đời cách can đảm, ý thức sứ mệnh lịch sử thúc khát vọng lập công danh Hai câu luận nói thực nhức nhối: Non sơng chết sống thêm nhục, Hiền thánh đâu học hoài Đến hai câu này, ta thấy lên ý chí làm trai với khát vọng lưu danh theo nội dung mới, ý thức non sông chủ quyền, "hiền thánh" thần tượng thuở đâu Hai câu thơ nhận định thực trạng lịch sử nhìn dứt khốt "Hiền thánh cịn đâu học hồi" - câu thơ thể khí sục sơi Phan Bội Châu, cho thấy nhìn tỉnh táo ông thời Hai câu kết thơ có khí gân guốc ý thức cách sôi trào, đầy dũng khí: Muốn vượt biển Đơng theo cánh gió, Mn trùng sóng bạc tiễn khơi "Vượt biển Đơng" cách nói khoa trương hành động diễn Người niềm hứng khởi vơ biên "mn trùng sóng bạc" tiễn chân yếu tố kích thích Đó bạn đồng hành hùng tráng Xuất dương lưu biệt khúc hát lên đường Đề tài có tính chất truyền thống, tư tưởng lại mẻ Bài thơ mang âm hưởng lạc quan nên khiến cho cảm xúc thể thơ có chiều sâu, có sức gợi cảm mạnh mẽ Đây tráng ca vị anh hùng mà suốt đời mệt mỏi hành động cứu nước thương dân Tố Hữu viết thơ “Theo chân Bác” mình: “Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng Bạn đất khách dãi dầu” Nhắc đến PBC nhắc đến nhà cách mạng yêu nước với hướng độc lập dân tộc Với nhiều nhà văn, nhà thơ, sáng tác văn học đời Nhưng PBC khác, ơng dùng ngịi bút cơng cụ để phục vụ cách mạng, thể lòng yêu nước “tơi” người chí sĩ cách mạng Trong sưu tập đồ sộ tác phẩm gắn liền với tinh thần dân tộc, bật thơ “Xuất dương lưu biệt” – sáng tác bộc lộ ước mơ lớn ông nơi đất khách quê người Qua tác phẩm, ta cịn thấy hình tượng nhân vật trữ tình khắc họa rõ nét, phản ánh đời nhà Nho dám dũng cảm không theo lối mịn xưa cũ Nhân vật trữ tình hiểu cách bộc lộ tình cảm cảm xúc tác phẩm văn học, trực tiếp tác giả, hay gián tiếp cách tác giả hóa thân vào nhân vật thơ để thể Đôi khi, nhân vật trữ tình biểu qua câu thơ, ý chữ khơng có đối tượng biểu đạt cụ thể Nhưng dù cách hay cách khác, nét đẹp nghệ thuật thơ ca, nhà thơ thường sử dụng để diễn tả tâm trạng Với “Xuất dương lưu biệt”, nhân vật trữ tình khơng ngồi tác giả Nỗi niềm “dân dân nước, nước nước dân” Phan Bội Châu qua ý thơ, nhịp điệu, biện pháp tu từ rõ ràng hết Là người khơi nguồn cho văn chương trữ tình cách mạng, sáng tác ông – đặc biệt thơ mang đến vẻ đẹp vừa lãng mạn vừa hào hùng với lịng sơi trào hi vọng cứu nước Tấm lịng thể qua hai câu thơ đầu quan niệm chí làm trai tầm vóc người vũ trụ Là đấng nam nhi “đầu đội trời, chân đạp đất”, người niên phải sống cho phi thường, hiển hách Khó khăn, thử thách, gian nan đời đâu dễ làm chùng bước người nắm giữ vận mệnh núi sông Việc cần làm đối mặt với chúng, xoay chuyển khôn, đổi dời thời thế, biến khơng thể thành có thể, lẽ họ an phận, nhàn hạ quê nhà, trôi qua cách tẻ nhạt, chán chường, bng xi số phận Điều khẳng định qua đời Phan Bội Châu – “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, mươi triệu người yêu quý” Vốn tài văn chương ông đủ để ông ghi tên tiếng tăm lịch sử, ơng tâm niệm việc cần làm lúc tìm đường cứu nước mới, giải phóng dân tộc khỏi vịng nơ lệ, khỏi khổ đau ách thống trị đế quốc Ông cầm bút yêu cầu cách mạng, xem việc phụ trợ cho cơng tun truyền, vận động, khơi dậy lịng yêu nước sâu thẳm chất chứa trog tim người, thơ ln có sức thu hút vạn lời kêu gọi Đó nhà thơ trực tiếp lấy thân làm minh chứng hùng hồn cho quan niệm chí làm trai phải phục vụ Tổ quốc, nhân dân hay sao? “Sinh vi nam tử yếu hi kì Khẳng khứa khơn tự chuyển di” Hai câu thơ với giọng thơ ngang tàng, khỏe khoắn, từ ngữ mạnh mẽ, bộc lộ lĩnh thách thức đời người niên thời đại Là người tồn tại, gánh vai nhiều trách nhiệm khác Với người niên Trách nhiệm họ trước hết phải kết nối đường hướng quê hương, dẫn dắt Tổ quốc đến tương lai tươi sáng, thoát khỏi chuỗi ngày bị trị đau đớn, lầm than Đó vẻ đẹp nhân vật trữ tình thể qua hai câu thực: “U bách niên trung tư hữu ngã Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy” Bằng cách sử dụng phép đối “Ư bách niên trung” – “Khởi thiên tải hậu” “hữu” – “vô”, tác giả vừa khẳng định vai trò thân thế, vừa nương theo khát vọng đáng tín nhiệm hệ mai sau Trong trăm năm có ơng tồn tại, cống hiến giúp ích cho đời, đất nước có bước chuyển quan trọng, khơng hồn tồn khỏi ách hộ thực dân phần làm cháy lên lửa hi vọng độc lập nhân dân Rồi đây, người vượt qua gọi “sinh, lão, bệnh, tử”, đất nước nhân tài ơng liệu tương lai cịn trông đợi? Câu hỏi tu từ phân vân tác giả, ông cổ vũ tinh thần yêu nước hệ trẻ, đồng thời gợi chút lo lắng cho quê hương Ở dịch thơ, chữ “ta” thơ gốc dịch nghĩa thành “tớ” Từ “tớ” mang chút hóm hỉnh, lạc quan, có nét trẻ trung niên, lại thiếu nghiêm túc, mạnh mẽ, quan trọng khẳng định tư hiên ngang vào đời câu thơ chữ Hán Đoạn thơ nói ước mơ cao niềm tin người sống với trách nhiệm lớn – “tôi” cá nhân vĩ đại sẵn sàng chịu trách nhiệm với thân với non sông, đất nước Vẻ đẹp nhân vật trữ tình hai câu luận tiếp tục diễn tả qua thái độ tác giả trước hoàn cảnh đất nước tín điều xưa cũ Phan Bội Châu sinh bối cảnh nước nhà tan Dù chứng kiến ngày trận chiến đẫm máu, tàn khốc lên trước mắt, đối mặt với kiếp sống nghèo nàn nhân dân, tiếng than, tiếng oán, tiếng hận cứa vào tâm can nhà thơ Cũng Trần Hưng Đạo viết: “ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ căm tức chưa xẻ thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.” Có lẽ, tác giả đau nhiều thực phũ phàng, xót xa: “Giang sơn tử sĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si!” Nỗi nhục này, thấu hiểu cho ông? Vinh nhục – sống chết, ranh giới mỏng manh đặt thử thách khôi dậy độc lập hưng thịnh nước nhà Sự tồn vong dân tộc tảng đá đè nặng lòng, ngày chưa giành lại tự do, nhà thơ cịn cảm thấy khổ sở Tấm lịng làm thổi bùng lên ý chí sắt thép người không cam chịu sống nô lệ, với truyền thống đạo lí ngàn đời ơng cha ta Lúc giờ, sách thánh hiền chẳng cịn giúp ích thời loạn lạc Nhà thơ bàn việc học cách tự giãi bày, bộc bạch, thẳng thắn đối diện với quan niệm lạc hậu Phải thay đổi, có tư tưởng sáng suốt nhất, làm cương lĩnh cho nghiệp cứu nước khẩn cấp, cần thiết tức Bám vào học hành có lối mịn nhất, thành ngõ cụt, không tránh khỏi lạc đường Tất nhiên, hướng ánh sáng, tương lai, mặt quốc gia Cuối bài, tác giả kết thúc hai câu thơ diễn tả tư khát vọng hành động buổi lên đường “xuất dương” sang xứ sở lạ: “Nguyện trục trường phong Đông hải khứ Thiên trùng bạch lãng tề phi” Các hình ảnh khoa trương, phóng đại tác giả sử dụng làm thiên nhiên hòa nhập vào người, đồng hành thực lí tưởng lớn lao Các hình ảnh dịch thơ “bể Đơng”, “cánh gió”, “mn trùng sóng bạc”, mang đầy vẻ đẹp lãng mạn, nhẹ nhàng, êm ả, bình lặng, giảm khí hùng mạnh, vĩ đại Ngược lại thơ chữ Hán, cụm từ “nhất tề phi” vẽ nên biểu tượng người chắp đôi cánh lớn bay lên vượt tầm thực tại, xuyên qua bầu trời thẳng đến vũ trụ bao la Qua đó, đọc giả cảm nhận hai tầng nghĩa câu thơ, vừa đẹp lãng mạn vừa mang tính sử thi Nếu tính sử thi văn học trung đại gắn với vua, mang tính “trung quân quốc”, thơ này, tác giả kế thừa truyền thống văn học nâng khuynh hướng lên với văn học đại, gắn với yếu tố cá nhân cộng đồng Nét đại tạo hiệu tích cực, làm cho thơ thêm hấp dẫn phát huy mục đích cổ vũ lẽ sống tích cực hệ trẻ: sống để phục vụ Tổ quốc, nhân đân Vào năm đầu kỉ XX, nước nhà lâm vào chế độ thực dân nửa phong kiến, có nhà chí sĩ cách mạng lãnh tụ nhiều phong trào cứu nước Bài thơ “lưu biệt xuất dương” lời giã từ người trước lên thuyền đến nơi chân trời Bài thơ mang tư tưởng tiếp nối truyền thống yêu nước văn học trung đại, lại mở nhiều ý độc đáo, đặc biệt mà văn học đại q trình khai thác Sự hịa quyện, tổng hợp làm bật lên vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình Tác phẩm hồn thành tốt vai trị, mục đích khích lệ niên tran đầy nhiệt huyết tham gia đường giải phóng dân tộc, theo tiếng gọc quê hương thực trách nhiệm “làm trai” đời Nguyễn Cơng Trứ nói: “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng” Trong lí luận văn học, người ta thường quan niệm nhân vật trữ tình hình tượng văn học trực tiếp thổ lộ cảm xúc, tình cảm, tâm trạng tác phẩm Nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, ngôn ngữ, hành động cụ thể, chi tiết nhân vật tự Trong thơ trữ tình, nhân vật trữ tình tác giả, nhà thơ hóa thân vào nhân vật khác, tạo thành nhân vật trữ tình nhập vai Ở Lưu biệt xuất dương, nhân vật trữ tình nhà thơ - nhà chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu Bởi vậy, nói đến vẻ đẹp nhân vật trữ tình thơ tức nói đến vẻ đẹp tâm hồn tác giả Sinh thời, Phan Bội Châu tâm đắc câu thơ Viên Mai (Trung Quốc): Mỗi phạn bất vong trúc bạch, Lập thân tối hạ thị văn chương Có thể tạm dịch là: Mỗi bữa khơng qn ghi sử sách, Lập thân hèn văn chương Như có nghĩa Phan Bội Châu khơng muốn lấy văn chương làm lẽ sống Nhưng yêu cầu cách mạng, nửa kỉ cầm bút, ông sử dụng chữHán lẫn chữ Nôm, sáng tác khối lượng tác phẩm đồ sộ, gồm hàng trăm thơ, văn hàng chục sách, nhiều thể loại khác Trong đó, thơ Lưu biệt xuất dương tác phẩm tiêu biểu, vẻ đẹp thơ trước hết vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình - tác giả Thơ Phan Bội Châu phản ánh đời cách mạng nhà chí sĩ lúc lạc quan đắc ý, lúc thất bại đau buồn Bởi vậy, phân tích thơ văn ơng khơng thể khơng tìm hiểu kĩ hồn cảnh đời tác phẩm Nói phạm vi hẹp hơn, ta hiểu vẻ đẹp nhân vật trữ tình Lưu biệt xuất dương hiểu kĩ lưỡng hoàn cảnh đời thơ Vào cuối kỉ XIX, sau chết oanh liệt Cao Thắng Phan Đình Phùng, phong trào cần Vương thất bại Dẫu rừng Yên Thế (thuộc địa phạn tỉnh Bắc Giang) cịn đì đồng tiếng súng nghĩa quân Hoàng Hoa Thám, thực chất, giặc làm chủ tình Dần dần, chúng đặt ách hộ lên ba kì Đất nước ta lúc thật tăm tối "Câu chuyện "Bình Tây phục quốc" tưởng mớ kí ức tê tái" (Đặng Thai Mai) người Việt Nam Nhưng rồi, nhờ truyền thống quật cường dân tộc, nhờ ảnh hưởng "tân thư" từ nước , đến năm đầu kỉ XX, lớp nhà nho đầy nhiệt huyết thức tỉnh với phong trào: Duy Tân, Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, chống thuế Trung Kì Họ tập hợp lại, bất liên lạc với lực lượng chống Pháp nước Nhiều cậu học sinh cắt nghiến búi tóc đầu, tâm đoạn tuyệt với lối học cử tử để tìm lí tưởng Họ li gia đình xuất dương, Tàu, Nhật, Xiêm — "tất chí hướng hệ trí thức yêu nước nhằm vào mục tiêu vĩ đại: "khôi phục nước nhà" (Đặng Thai Mai) Trong bối cảnh ấy, năm 1905, Phan Bội Châu với Tiểu La Nguyễn Thành lập tổ chức Duy Tân hội Sau đó, theo chủ trương hội, Phan Bội Châu chia tay bè bạn sang Trung Quốc Nhật Bản, tranh thủ giúp đỡ nước phong trào cách mạng Việt Nam Trước lên đường, vào lúc chia tay, Phan Bội Châu sáng tác Xuất dương lưu biệt (có nghĩa là: Để lại lúc từ biệt nước ngoài) chữ Hán theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Bài thơ nhanh chóng phổ biến rộng rãi dịch tiếng Việt Bản dịch Tôn Quang Phiệt dịch thành cơng, có vài chỗ chưa lột tả hết tinh thần nguyên tắc Bài Lưu biệt xuất dương thể rõ tư hào hùng, tâm cao độ ý tưởng mẻ nhân vật trữ tình - nhà cách mạng Phan Bội Ghâu buổi đầu nước tìm đường cứu nước Mở đầu thơ, nhân vật trữ tình trực tiếp thể lí tưởng sống, khát vọng lớn lao Là đấng nam nhi sinh đời phải làm việc lớn lao phi thường (điều lạ) phải chủ động xoay chuyến đất trời, trời đất tự chuyển vần (Há để càn khôn tự chuyển vần) lấy sao? Ý tưởng táo bạo có lần họ Phan nhắc đên với thái độ đầy lạc quan Chơi xn: Giang sơn cịn tơ vẽ mặt nam nhi, Sinh thời phải xoay nên thời Đúng làm trai, khát vọng làm việc to lớn vốn Phan Bội Châu tâm niệm từ sớm Sau này, ông kể lại trọng tác phẩm tự thuật: "Từ lúc bé đọc sách hiểu nhiều nghĩa lí khơng thiết sống theo thói thường người xung quanh" (Phan Bội Châu niên biểu) Nhưng phải đến năm đầu kỉXX, họ Phan có điều kiện xuất dương cứu nước, khát vọng làm trai người thể đầy đủ Thực ra, từ xa xưa, chí làm trai thường nói đến văn học Phạm Ngũ Lão — viên tướng lừng danh thời Trần đánh đông dẹp bắc, thấy chưa trả xong "món nợ" kẻ làm trai cảm thấy thẹn thùng nghe chiến tích Khổng Minh Gia Cát Lượng: Cơng danh nam tử cịn vương nạ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (Thuật hoài) Trong buổi "giã nhà" ba quân chiến trường, hình ảnh người chinh phụ Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn dường đẹp hơn, hùng dũng hơn: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao Và Nguyễn Công Trứ không lần tâm niệm: Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng (Đi thi tự vịnh) "Chí làm trai" tư tưởng đáng trân trọng, sức mạnh tinh thần giúp cho nhiều người lập nên cơng tích vang dội, có ích cho đất nước, cho xã hội Đối với Phan Bội Châu, thực chí nam nhi chủ động tiến hành nghiệp cứu nước Trong hoàn cảnh đời thơ trình bày trên, việc khẳng định chí nam nhi có ý nghĩa cao Đến hai câu thực, ý tưởng nhân vật trữ tình triển khai rõ hơn: "Giữa khoảng trăm năm cần phải có ta chứ, chẳng nhẽ ngàn năm sau lại khơng có (để lại tên tuổi) ư?" Người xưa quan niệm kiếp người trăm tuổi Do đó, "giữa khoảng trăm năm" có nghĩa sống cá nhân thực Cịn ngàn năm sau nói đến lịch sử, nói đến tương lai Câu đầu phần thực, người dịch chuyển chữ ta thành chữ tớ Tớ nói hăm hở, lạc quan, trẻ trung, lại làm trịnh trọng đường hồng khơng thật phù hợp với nội dung đoạn thơ: long trọng tuyên bố lẽ sống, tư vào đời đấng tu mi nam tử Hơn nữa, câu thơ dịch thoát đọc êm tai, lại làm âm điệu nịch, nói "đinh đóng cột" tác giả Hai câu thơ xem dường có chút ngơng nghênh tự phụ, thực bộc lộ ý thức sâu sắc "tôi" cá nhân tích cực Cái "tơi" khẳng định trách nhiệm tại, tức vận mệnh hơm đất nước, mà cịn khẳng định nghĩa vụ lịch sử muôn đời Thật tư người có chí khí lớn, muốn vươn tới đỉnh cao lịch sử, phóng tầm mắt tới nghìn đời sau Tư khẳng định hiên ngang hai câu luận: Non sơng chết, sống chí nhục Hiền thánh vắng đọc sách ngu thơi Ở người này, số phận gắn làm với số phận đất nước, sống chết non sông, vinh nhục Tổ quốc, người dường khơng có chút băn khoăn quan hệ cá nhân, quan hệ đời tư Một tư sử thi hùng vĩ biết bao! Ở đây, nhân vật trữ tình nói nói cho hệ, dân tộc chuyển theo lí tưởng cứu nước mới, phù hợp với thời đại Hiền thánh chết, kinh sử thiêng, nhà thơ dứt khoát hướng thẳng tương lai, đầy lạc quan tin tưởng Bài thơ kết hai câu tuyệt đẹp, đầy cảm hứng lãng mạn: Muốn vượt, biển Đông theo cánh gió, Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Đúng đại bàng cất cánh bay biển khơi, bay vào thời đại Hình ảnh thơ, hiểu nguyên tắc, lãng mạn hào hùng nữa: Thiên trùng bạch lãng tề phi (Ngàn đợt sóng bạc bay lên) Lưu biệt xuất dươnglà thơ tiêu biểu cho tư tưởng phong cách Phan Bội Châu giai đoạn đầu đời cách mạng, ông xuất dương cứu nước theo đường lối cách mạng mà ông tin tưởng Bài thơ mang khí bậc trượng phu đội trời đạp đất Cái hay thơ xuất phát từ vẻ đẹp nhân vật trữ tình với khát vọng làm nên nghiệp lớn lao, với khí hăm hở "một dự cảm mẻ" (Nguyền Huệ Chi) Bởi vậy, thơ có giá trị khích lệ, động viên, tuyên truyền cách mạng mạnh mẽ, hệ niên yêu nước hồi đầu kỉ XX Từ xưa đến nay, văn học gương phản ánh khách quan mặt đất nước thực xã hội Trong xã hội phong kiến, văn học trung đại với tác giả tác phẩm tiêu biểu thổi bùng lên tình cảm, ý thức, tư tưởng dân Việt Nam để xua tan đêm tăm tối Với hình tượng nhân vật trữ tình thơ “Lưu biệt xuất dương”, nhà thơ Phan Bội Châu mang đến luồng gió mẻ nhận thức người yêu nước Phan Bội Châu, nhà thơ, nhà cách mạng lớn dân tộc thường gọi với tên trìu mến “ơng già Bến Ngự” Phan Bội Châu người khơi dòng chảy cho loại văn chương trữ tình trị Thơ văn ơng có sức chiến đấu mạnh mẽ, "đọc thơ văn Phan Bội Châu, lí trí chưa kịp nhận thức tán thành ngó lại, trái tim bị hồn tồn chinh phục rồi" Giá trị thơ văn Phan Bội Châu cảm xúc cách mạng chân thành, sơi Ơng nói thẳng cổ vũ trực tiếp cho cách mạng Bài thơ Xuất dương lưu biệt thể nét đặc sắc phong cách thơ tuyên truyền vận động cách mạng Phan Bội Châu Năm 1905, sau Duy tân hội thành lập, Phan Bội Châu nhận nhiệm vụ xuất dương sang Nhật để đặt sở đào tạo cốt cán cho phong trào cách mạng nước Xuất dương lưu biệt sáng tác buổi chia tay lên đường Bài thơ đăng lần đầu tạp chí Binh Hàng Châu số 34 tháng năm 1917 Bài thơ gây xúc động lòng bạn đọc ý thức trách nhiệm giải phóng đất nước khỏi ách thực dân tác giả Và đặc biệt cả, hình tượng nhân vật trữ tình đầy mẻ thơ giúp thơ tỏa sáng rực rỡ,: Sinh vi nam tử yếu hi kì Khẳng hứa càn khơn tự chuyển di Ư bách niên trung tu hữu ngã Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! Nguyện trục trường phong Đông hải khứ Thiên trùng bạch lãng tề phi Hình tượng nhân vật trữ tình thơ trung đại phương thức bộc lộ ý thức nhà thơ Nhân vật trữ tình người “đồng dạng” tác giả Nhân vật trữ tình hình tượng khái quát tính cách văn học xây dựng sở lấy thật tiểu sử tác giả làm nguyên mẫu, hình tượng để nhà thơ thổ lộ tình cảm chân thành tình trữ tình Tuy nhiên, nhân vật trữ tình thơ thống khơng đồng với tơi nhà thơ, hình tượng trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, tình cảm Bài thơ “Xuất dương lưu biệt” khắc họa hình tượng nhân vật trữ tình mang vẻ đẹp riêng, thể tư tưởng, tình cảm ý thức cá nhân Phan Bội Châu Ngay từ câu thơ đầu tiên, tác giả thể rõ ràng quan niệm chí làm trai nhân vật trữ tình Cái chí làm trai mà nhà thơ nói đến thơ trước hết “phải lạ đời” Đó lí tưởng sống, khát vọng lớn lao Đấng nam nhi phải làm việc lớn lao, phi thường, phải chủ động xoay chuyển trời đất, không trời đất tự chuyển vần Chí làm trai đề cập nhiều thơ thời kì : Chí làm trai nam bắc đơng tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể (Nguyễn Cơng Trứ - Chí khí làm trai) Hay thơ “Tỏ lòng” nhà thơ Phạm Ngũ Lão: Nam nhi vị liễu cơng danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Vẫn tiếp tục thể chí làm trai văn học truyền thống Phan Bội Châu mang đến cho chí khí sắc màu, khí mới, đại hơn.Làm đấng nam nhi đời phải làm điều kì lạ, kì tích để giúp đời, giúp dân, giúp nước Làm trai phải tung hoành ngang dọc, dời non lấp bể: Ở câu thứ hai, Phan Bội Châu viết “Há để càn khôn tự chuyển dời” Phải bậc hào kiệt đời phát ngơn Nội lực mạnh mẽ phi thường Con người muốn tham gia vào vận động vũ trụ “Há để càn khôn tự chuyển dời” câu hỏi tu từ vừa khẳng định vừa muốn đối thoại với đấng mày râu đời Nhận thức mối quan hệ người vũ trụ tác động người vũ trụ thật tích cực, thật cách mạng Câu thơ làm thức dậy nội lực người để họ tham gia cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Nhà thơ chuyển chữ “ta” thành chữ “tớ” câu thơ thứ ba “Tớ” phản ánh hăm hở, lạc quan, trẻ trung Hai câu thơ dường có chút ngơng nghênh tự phụ thực bộc lộ sâu sắc cá nhân tích cực Cái tơi khẳng đinh trách nhiệm tại, với vận mệnh đất nước mà khẳng định nghĩa vụ với lịch sử Đó tư người có chí khí lớn, muốn vươn tới đỉnh cao lịch sử Cái chí làm trai mà cụ Phan nói thơ chắn khiến thấy cảm phục người sống ý thức vai trò, trách nhiệm lịch sử Mỗi người sống phải gắn liền với đất nước, dân tộc, biết sống chết dân tộc Rõ ràng nhân vật trữ tình nói thực chất tiếng nói đại diện cho tầng lớp, hệ cao dân tộc Cách nhìn nhận, suy nghĩ tác giả hướng tương lai phía trước khơng phải lối sống hồi niệm Đây điểm tiến mà thông qua thơ không cảm nhận ý nghĩa chúng mà học tập vào thực tế sống Dầu bốn câu đầu nói đến điều phải “lạ”, mà chưa nói rõ “việc lạ” cần làm gì? Bốn câu làm sáng lên điều Hai câu luận nhìn nhận phi thường: Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si Câu gợi thực đau lòng nước ta: Khi chủ quyền tay kẻ ngoại bang, non sơng xem chết Sống mà khơng có quyền làm chủ sống nhục Bốn chữ “giang sơn tử hĩ” chất đầy đau đớn phẫn uất Phan Bội Châu không phủ nhận nho học, đạo lí Khổng Mạnh cần phải biết : Hiền thánh vắng bóng có đọc sách ngu thôi! Người trai sống mà không làm cho đất nước thêm nhục Bởi nhắm mắt quay lưng cho “càn khôn tự chuyển đi”, phó mặt cho đời xoay vần Tất thiêng liêng xứng đáng với bậc nam tử coi chết Nhà thơ chối bỏ phương pháp học cũ, lối học từ chương, học cũ cịn thiếu khoa học, nặng lí thuyết, nhẹ thực hành Chối bỏ học vấn cũ đầy tinh thần cách mạng Đọc hai câu thơ Phan Sào nam mà ngỡ nghe giọng thơ Nguyễn Khuyến : Sách ích cho buổi Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già.(Ngày xuân dặn cháu) Nhưng khác Thơ Nguyễn Khuyến ngậm ngùi mà hồi nghi, hồi nghi ích lợi sách vở, hồi nghi học Cịn thơ Phan Bội Châu phủ định “tụng diệc si” Phan Bội Châu khơng phủ nhận đạo lí thánh hiền, khơng hồi nghi tư tưởng Khổng Mạnh bối cảnh nhà thơ khác với Nguyễn Khuyến lúc Với Tam nguyên Yên Đỗ, ông chọn đường ẩn nên bị giằng xé, dẫn đến hồi nghi Phan Bội Châu lại chọn đường khác, ông người cách mạng đầy nhiệt huyết, khao khát cách tân đất nước, phủ nhận cũ đầy triệt để mạnh mẽ Ơng đưa lí lẽ vơ xác đáng : học cũ không mang đến cho hệ cách nhìn đầy đủ để xây dựng đất nước Vì thế, kẽ sĩ đại phải có hành động xứng đáng Hành động kiệt xuất phi thường là: Xuất dương tìm đường cứu nước Đứng trước thực xã hội thế, Phan Bội Châu tâm nói lên tiếng nói mình: Muốn vượt biển Đơng theo cánh gió, Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Câu thơ gợi ta nhớ đến tư chim lớn thơ Quận He: Bay thẳng cánh muôn trùng Tiêu Hán, Phá vịng vây bạn với Kim Ơ Nhưng câu thơ Phan Bội Châu khơng cịn hình ảnh ước lệ Phong trào Đông Du mà ông người chủ trương việc xuất dương mà ông người khởi hành động phi thường bậc trượng phu sẵn sàng ném đời vào mn trùng sóng bạc khơi tìm đường làm sống lại “giang sơn chết”, tìm cách xoay chuyển khôn Đọc đến đây, ta liên tưởng đợt sóng dậy lên trí tưởng tượng tác giả Thể tâm thế, tư nhân vật trữ tình muốn lao vào mơi trường mẻ, sơi động; muốn bay lên làm quẫy sóng đại dương, bay lên với đợt sóng trào sơi vừa thống tâm tưởng Làn sóng sơi sục muốn tìm đường cứu nước Câu kết làm cho thể thơ tuyên truyền trị trở thành thơ trữ tình trị, thể tình u tổ quốc nhà thơ trước thực đau lòng nước nhà "Lưu biệt xuất dương" thể vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng lớp nhà nho tiên tiến đầu kỉ XX : ý tưởng mạnh mẽ, táo bạo, nhiệt huyết khát vọng giải phóng dân tộc sôi trào Bằng giọng thơ sôi nổi, đầy hào khí, tác giả thể tinh thần chung thời đại, thổi vào không khí cách mạng đầu kỉ XX luồng sinh khí Điều có ý nghĩa vơ quan trọng cho nghiệp cách mạng Việt Nam thời điểm cam go Bài thơ viết chữ Hán, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Hình thức cổ điển tứ thơ, khí thơ cảm hứng lại đại, sản phẩm tinh thần nhà nho tiến Bài thơ thể lí tưởng sống cao đẹp, đồng thời học đạo làm người Phan Bội Châu sử dụng bút pháp ước lệ phóng đại đầy mẻ chỗ thổi hồn vào hình tượng nhân vật trữ tình để làm bật lên ý thức tơi mình, tơi ln thao thức sống cịn giống nịi dân tộc Nếu câu thơ đầu “cái tôi” trước càn khôn, trước Bách niên trung, Thiên tải hậu chiều kích kì vĩ khơng gian thời gian câu thơ sau tơi sắc nét với tất lớn lao Bút pháp ước lệ giọng điệu rắn rỏi, kiên làm bật lên ý thức cá nhân cá thể, vươt quan niệm nhà thơ trước Ẩn đằng sau giọng thơ đầy uy nghiêm hùng dũng tư tưởng giai cấp dân chủ tư sản trước vận mệnh đất nước Tất điều khắc họa cách sắc nét hình tượng người anh hùng ý thức tơi mình, tơi đầy trách nhiệm Đó tiếng gọi lên đường người yêu nước Bài thơ “Xuất dương lưu biệt”, với hình tượng nhân vật trữ tình độc đáo nó, thực đạt giá trị cần thiết tác phẩm văn học chân Hình tượng thơ làm hiển trước mắt ta hàng ngàn đợt sóng sơi réo trắng xóa, lạ khơng vỗ vào bở mà “nhất tề phi” (cùng bay lên) Hình tượng vừa kì vĩ vừa thơ mộng thể tinh thần phơi phới, nhiệt huyết, thăn hoa nhà thơ mà nhà cách mạng Bài thơ khúc tráng ca thời đại đau thương đáng tự hào dân tộc Việt Nam Nó gương sáng ngời mn thủa để người đời sau soi mình, thổi bùng lên lòng yêu nước triệu triệu người Việt Nam, làm thức dậy giá trị tinh thần dân tộc Đó giá trị bất hủ thi phẩm "Xuất dương lưu biệt" Trong tâm khảm nhiều người dân Việt Nam, Phan Bội Châu (1867 – 1940) nhà yêu nước nồng nàn thiết tha, nhân vật lịch sử kiết xuất, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc chục năm đầu kỷ XX Tuy không lấy văn chương làm lẽ sống, yêu cầu vận động cách mạng, nửa kỉ cầm bút, Phan Bội Châu sử dụng chữ Hán lần chữ Nôm, sáng tác khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm hàng trăm thơ, văn hàng chục sách nhiều thể loại khác Và thực tế, ông trở thành nghệ sĩ lớn có lực biểu phong phú, với lịng sục sơi nhiệt huyết Chính lịng làm cho thơ văn tuyên truyền cách mạng Phan Bội Châu có giá trị độc đáo, chinh phục tình cảm người đọc, khó lẫn với thơ văn khác Nghiên cứu văn chương Phan Bội Châu, khơng thể bỏ qua việc tìm hiểu u cầu đặc trưng văn chương tuyên truyền cách mạng Yêu cầu tiêu chuẩn thẩm mĩ loại văn chương trước hết nâng cao nhận thức gây xúc động người đọc Cái hiểu phải tầm, gắn với tình cảm Trên tầm độ khái quát bao trùm độ sâu sắc, tinh vi Văn chương tuyên truyền mà đưa đến cho người đọc hiểu mà không kèm theo cảm khơng gia nhập vào vương quốc văn chương Thứ văn trị đơn Văn chương tuyên truyền cách mạng Phan Bội Châu đạt tiêu chuẩn thẩm mĩ cách xuất sắc, phương diện gây cảm xúc; trước hết, tiếng nói tâm huyết nhất, cao nhất, sôi trào thời đại Câu thơ Tố Hữu nói sắc giá trị văn chương Phan Bội Châu: Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng “Dậy sóng” dậy sóng cảm xúc, sóng huyết tâm Do phần lớn sáng tác Phan Sào Nam xuất phát từ mục đích trực tiếp tuyên truyền cách mạng, phân tích thơ văn ơng nên đặc biệt ý tìm hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm Sau chết oanh liệt Cao Thắng (1893) Phan Đình Phùng (1896), phong trào Cần Vương thất bại Tuy rừng Yên Thế, tiếng súng nghĩa quân Hoàng Hoa Thám vang lên, thực chất giặc Pháp làm chủ tình Dần dần, chúng đặt ách hộ lên ba kì Đất nước ta năm cuối kỉ XIX thật sầu thảm Câu chuyện bình Tây phục quốc tướng “chỉ mớ kí ức tê tái” (Đặng Thái Mai) người Việt Nam Nhưng rồi, nhờ truyền thống bất khuất dân tộc, nhờ ảnh hưởng “tâm thư” từ nước ngoài…, đến năm đầu kỉ XX, lớp nhà Nho đầy nhiệt huyết thức tỉnh với phong trào Duy tân, Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, chống thuế Trung kì…Họ tập hợp lại bắt liên lạc với lực lượng chống Pháp nước Nhiều cậu học sinh cắt nghiến nùi tóc bím đầu tâm đoạn tuyệt với lối học cử tử để tìm lí tưởng Họ li gia đình xuất dương, Tàu, Nhật, Xiêm Tất chí hướng hệ trí thức yêu nước nhắm vào mục tiêu vĩ đại: “Khôi phục nước nhà” Trong bối cảnh ấy, năm 1905, Phan Bội Châu với Tiểu La Nguyễn Thành thành lập tổ chức Duy Tân hội, Phan Bội Châu chia tay bè bạn sang Trung Quốc Nhật Bản tranh thủ giúp đỡ họ phong trào cách mạng nước Vào buổi chia tay, Phan Bội Châu sáng tác thơ Xuất dương lưu biệt chữ Hán theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Bản dịch in sách giáo khoa Tơn Quang Phiệt, nói chung tương đối sát, vậy, có lẽ vài từ câu thứ hai, đặc biệt câu thứ tám chưa làm bật tinh thần nguyên Bài xuất dương lưu biệt thể rõ ràng tư hào hùng, tâm hăm hở ý nghĩ cao cả, mẻ nhà cách mạng Phan Bội Châu buổi đầu xuất ngoại tìm đường cứu nước Hai câu đề nhà thơ thể lí tưởng sống, hi vọng: Là nam nhi phải làm “điều lạ” “Điều lạ” tức điều lớn lao, phi thường Làm trai phải chủ động làm việc xoay chuyển trời đất, trời đất tự chuyển vận “Há để càn khôn tự chuyển dời” Ý tưởng táo bạo có lần tác giả nhắc đến: “Giang sơn cịn tơ vẽ mặt nam nhi – Sinh thời phải xoay nên thời thế” (Chơi xuân) Thực ra, chi làm trai, khát vọng làm việc to lớn vốn Phan Bội Châu ấp ủ, tâm niệm từ sớm Trong tác phẩm Tự thuật Phan Bội Châu niên biểu, ông kể lại: “Từ lúc bé đọc sách hiểu nhiều nghĩa lí khơng thiết sống theo thói thường người xung quanh”, ơng thích hai câu thơ nhà thơ Trung Quốc – Viên Mai (116 – 1797): Mỗi phạn bất vong trúc bạch Lập thân tối hạ thị văn chương (Dịch: Bữa bữa mong ghi sử sách – Lập thân hèn văn chương) Chí làm trai Phan Bội Châu đặc biệt thể rõ vào thập niên đầu kỉ XX cụ Phan có điều kiện xuất dương cứu nước Chí làm trai số nội dung thường nhắc đến văn học phong kiến: Công danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu (Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão) Làm trai dặm ngàn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm dịch) Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng (Đi thi tự vịnh – Nguyễn Công Trứ) Tạm gác quan niệm “nam nữ tơn ti”, nội dung chí làm trai nói có điểm đáng trân trọng, giúp cho nhiều người lập nên nhiều cơng tích vang dội có ích cho xã hội Nói riêng trường hợp Phan Bội Châu, thực chí nam nhi chủ động tiến hành nghiệp cứu nước thoát khỏi ách nơ lệ Trong hồn cảnh đời thơ, trình bày phần trên, việc khẳng định chí nam nhi có ý nghĩa to lớn Tiếp đến hai câu thực, Phan Bội Châu nhấn mạnh đến vai trò đấng nam nhi: Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau mn thuở há khơng ai? Theo quan niệm người xưa, đời người 100 năm; đó, “giữa khoảng trăm năm” sống Cịn “ngàn năm sau” nói đến lịch sử, nói đến tương lai Câu đầu phần thực, người dịch chuyển chữ “ngã” thành chữ “tớ” “Tớ” nói hăm hở, lạc quan, trẻ trung làm trịnh trọng, đường hồng, khơng thật phù hợp với nội dung chung đoạn thơ: Long trọng tuyên bố lẽ sống, tư vào đời đấng tu mi nam tử Hơn nữa, câu thơ dịch thoát, đọc êm tai, lại làm âm điệu nịch, nói theo lối “đinh đóng cột” tác giả Đọc hai câu thơ trên, ban đầu dễ tưởng cách nói cảu cụ Phan có chút ngơng nghênh tự phụ, thực cách nói lại phù hợp với việc bộc lộ ý thức sâu sắc “tơi” cá nhân tích cực Cái “tôi” khẳng định trách nhiệm (vận mệnh hôm đất nước), mà cịn có nghĩa vụ lịch sử dân tộc, để lưu danh muôn đời Như vậy, hai câu thơ phần tiếp tục nhấn mạnh nội dung chí làm trai hai câu đề: Chí làm trai thể khát vọng to lớn tác giả, tự nguyện thực thi nhiệm vụ trọng đại mà lịch sử giao phó cho hệ Phan Bội Châu Ở đây, người đọc nhận thấy cảm hứng táo bạo, tư hiên hang, ý thức sẵn sàng chấp nhận hi sinh gian khổ nghiệp cứu nước người chiến sĩ buổi đầu xuất dương Ý tưởng thấy rõ hai câu luận: Giang sơn tủ hĩ sinh đồ nhuế Hiền thánh hiêu nhiên tụng diệc si Nghĩa là: Non sông chết, sống thỉ nhục, Hiền thánh vắng đọc sách ngu thơi! Hơn hết, Phan Sào Nam thấm thía sâu sắc nỗi nhục nhã người dân nước, ơng có cách nói mẻ đầy tâm huyết gây ấn tượng sâu đậm cho người đọc “Non sông chết” Non sông đất nước ví người Khi chủ quyền đất nước khơng cịn, giống người chết HÌnh hài đó, tâm hồn Sống đất nước chất, nỗi nhục lớn lao (Có lẽ xuất phát từ quan niệm nêu nên số chí sĩ cách mạng hệ Phan Bội Châu thường nói đến việc Chiêu hồn nước (Phạm Tất Đắc), Tỉnh quốc hồn ca (Phan Châu Trinh), Kêu hồn nước (Nguyễn Quyền) hi vọng “hồn rịi hồn mai”…Trong hồn cảnh nêu làm cho người khác thấy nỗi nhục, thấm thía nỗi nhục điều cần thiết Bởi lẽ, khơng thấy nỗi nhục tính đến chuyện rửa nhục? Phan Bội Châu nói tất nhiệt huyết cổ vũ sâu xa Để rửa nỗi nhục này, người xuất thân từ gia đình nhà Nho, có nhiều gắn bó với đạo Khổng sân Trình, thấm nhuần sâu sắc Kinh, Thư ơng sớm nhận sách thánh hiền khơng cịn có ích trước bối cảnh thời đại đất nước “Hiền thánh cịn đâu học hồi” Biết phủ nhận tín điều, biết tách khỏi q khứ…chứng tỏ nhìn táo bạo, dự cảm mẻ Phan Bội Châu Nói cá nhân mình, Phan Bội Châu thể lí tưởng sống, quan niệm nhân sinh sáng suốt hệ, thời đại Hai câu kết thơ: Nguyễn trực trường phong Đông hải khứ Thiên trùng bạch lãng tề phi Nghĩa là: Muốn vượt bể Đông theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Hai câu luận bộc lộ cảm hứng khoáng đạt, tư hào hùng, đặc biệt niềm lạc quan – “nét tâm lí vĩ đại” (Đặng Thái Mai) người Tiếc lời dịch câu thơ cuối phần làm lãng mạn, bay bổng câu thơ nguyên tác “Thiên trùng bạch lãng tề phi”, chưa phù hợp với giọng điệu chung thơ Qua Xuất dương lưu biệt, hình ảnh Phan Bội Châu tỏng năm tháng đầu nước ngồi tìm đường cứu nước lên đầy đủ Đây mọt người có lịng u nước sâu sắc, ý thức sâu sắc “tôi”, có khát vọng làm nên nghiệp to lớn, có tư hăm hở tự tin, có nhìn mẻ, táo bạo…Bài thơ lời tự bạch chân thành, thân hình ảnh tác giả – nhân vật trữ tình thơ – có tác dụng động viên khích lệ, tuyên truyền tinh thần cách mạng… Bài thơ tiêu biểu cho bút pháp Phan Bội Châu với khí bậc anh hùng A/ Mở PBC lãnh tụ phong trào yêu nước đầu kỷ, tên đẹp thời Sự nghiệp cứu nước ông không thành lịng u nước ơng cịn với mn đời Lãnh tụ Nguyễn Quốc suy tôn ông “bậc anh hùng vị thiên sứ 25 triệu đồng bào tơn kính Sinh đời, ơng khơng nghĩ nhà văn Nhưng thực tế bước đường hoạt động cách mạng, ông trở thành nhà văn lớn dân tộc Tên tuổi củaông gắn liền với hàng trăm thơ, hàng chục sách, số văn tế, vài ba tuồng chan chứa tình yêu nước Đúng lời thơ Tố Hữu “Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng”.Thơ văn ông thành tựu rực rỡ thể loại văn chương tuyên truyền cổ động B/ Thân I/ Hồn cảnh sáng tác 1905, đất nước cịn tăm tối phong trào cách mạng bắt đầu lên Theo chủ trương Duy Tân ông sáng lập, ông bắt đầu sang Nhật để tìm đường cứu nước Bài thơ “Xuất dương lưu biệt” ông làm tặng đồng chí buổi đầu lên đường II/ Phân tích : 1/ Hai câu đề : Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời hai câu đề tác giả nêu nên vấn đề */Chí làm trai – Chí làm trai vốn quan niệm nhân sinh thời phong kiến Làm trai phải tề gia trị quốc bình thiên hạ, tức phải nên công dánh nghiệp, phải để lại tiếng thơm cho đời, phải thoả chí tang bồng … Quan niệm nhiều có liên quan đến tư tưởng nam tôn nữ ti Bên cạnh mặt tiêu cực, có mặt tích cực Chính tích cực, hùng khí lý tưởng nhân sinh giúp khơng người làm nên nghiệp hiển hách : Với Phạm Ngũ Lão “Công danh nam tử cịn vương nợ”; Với Nguyễn Cơng Trứ “Chí làm trai nam bắc tây đông, cho phỉ sức vẫy vùng bốn biển” Cịn với Phan Bội Châu, Ơng nghĩ đến chí làm trai nghiệp cứu nước với cảm hứng, ý tưởng thật lớn lao mãnh liệt: Phải lạ đời Làm trai phải lạ đời có nghĩa phải làm việc khác lạ lớn lao cho đời, khơng sống tầm thường thụ động Nói cách khác làm trai điều kiện hồn cảnh đất nước lúc “lạ đời” xoay trời chuyển đất, làm lớn lao cho dân cho nước, lấy vợ đẻ cuối đắm chìm cánh tay vợ (mà sau Chế Lan Viên nói “Lũ ngủ… xuống tâm hồn” Trong hai câu đề, bên cạnh chí làm trai, tác giả cịn xác định */ Tư người trước vũ trụ : Há để càn khôn tự chuyển dời Càn khôn đất trời Há để trời đất tự xoay chuyển Khơng ! Tự phải chủ động tham gia vào q trình chuyển xoay đó, khơng thể ngồi chờ đợi cách thụ động vô vị nhạt nhẽo.Câu thơ mang dáng dấp câu hỏi, hỏi hàm ý khẳng định vai trò chủ độn người trước vũ trụ Như , từ quan niệm chí làm trai, Phan Bội Châu thể hiệnè tư thế, tâm hồn đẹp chí làm trai Có thể nói cảm hứng ý chí Phan Bội Châu thật táo bạo tràn đầy hùng tâm tráng khí vào hồn cảnh nước ta vào năm đầu kỷ XX, phong trào Cần vương cuối thất bại, đuờng cứu nước cịn đen tơi, việc thức tỉnh chí làm trai, xác định rõ vai trị người non sơng nhà chí sĩ u nước việc làm cần thiết có ý nghĩa trọng đại Hai câu đề ngắn gọn nêu bật tư có tính chất vũ trụ người niên u nước có chí hướng, có lĩnh 2/ Hai câu thực : Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau mn thuở há khơng Từ chí làm trai, Phan Bội Châu đặt vấn đề */ vai trị tơi “Trong khoảng trăm năm cần có tớ”, – “Ngã” nghĩa “ta” mà dịch dịch “tớ” Ta (hay “tớ”.) khơng khác nhà chí sĩ u nước Phan Bội Châu Trong khoảng trăm năm đời người, ta sẵn sàng gánh vác trách nhiệm non sông đất nước Đây vỗ ngực khoa trương để hưởng thụ mà câu thơ khẳng định niềm tự hào, ý thức trách nhiệm lớn lao kẻ sĩ cảnh nước nhà tan Nói cách khác, câu thơ èsự ý thức rõ ràng cống hiến, trách nhiệm lớn lao đáng kính trước lịch sử xã hội ý tưởng đẹp đẽ kế thừa tư tưởng vĩ đại bậc vĩ nhân lịch sử “Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta cam lòng”(Trần Quốc Tuấn), “Trời thử lòng trao cho mệnh lớn, ta gắng chí khắc phục gian nan”(Nguyễn Trãi) Trong mối quan hệ chí làm trai ý thức tôi, câu tiếp theo, Phan Bội Châu đưa */ Quan niệm chữ danh (vinh) Sau muôn thuở há không ? câu thơ có hiểu Chẳng nhẽ sau lại khơng có dám xả thân gánh vác trách nhiệm đất nước ? Điều khơng thể có dân tộc mà lịch sử dụng nước gắn liền với giữ nước, ln đề cao chí làm trai, chí nam nhi Vậy khoảng trăm năm đời ta, ta xả thân , gánh vác trách nhiệm giang sơn đất nước Nhất định sau (nghìn năm sau) có người kế tục nghiệp vẻ vang ta Nhưng ta hiểu theo ý khác : Chẳng lẽ sau khơng cịn nhớ đến người dám xả thân nước Điều vơ lý, không với truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc Những gương mãi líc sử ghi nhận Vậy cịn đợi mà khơng xả thân nước để lưu danh thiên cổ Dù hiểu theo cách nào, thấy: èCâu thơ câu hỏi, hỏi mình, hỏi người, hỏi thời đại Hỏi giục giã Giục giã người xả thân nước để lưu danh thiên cổ Nên chất chữ danh mà Phan Bội Châu đưa chữ danh lợi tầm thường mà èchữ danh gắn với lợi ích giống nịi Hai câu 3-4 đối nhau, lấy phủ định để làm bật điều khẳng định, lấy hữu hạn(bách niên –1 đời) vô hạn( thiên tải lịch sử dân tộc) Phan Bội Châu tạo giọng thơ đĩnh đạc hào hùng, biểu lộ tâm khát vọng buổi đầu lên đường Giữa sống tối tăm đất nước lúc đó, có ý thức về lưu danh thiên cổ nghiệp cứu nước cao vô 3/ Hai câu luận : Non sông chết sống thêm nhục Hiền thánh đâu học hoài Đưa vấn đề lưu danh thiên cổ, tức Phan Bội Châu đưa quan niện vinh Vậy ơng có suy nghĩ nỗi nhục ? */ Suy nghĩ nỗi nhục Đối với Phan Bội Châu, lưu danh thiên cổ xả thân nước nỗi nhục ông nỗi nhục nước Non sông chết sống thêm nhục Non sông chết tức non sông bị giặc ngoại bang xâm chiếm, giày xéo Thân phận dân ta lúc kiếp trâu ngựa, có sống nhơ nhuốc nhục nhã Sống mà chết èĐó nỗi vinh nhục gắn với vận mệnh đất nước, mang ý nghĩa lớn lao Quả thực suốt đời mình, Phan Bội Châu đồng chí người cộng sản sau sống chết theo quan niệm Sang câu thơ : _ Hiền thánh cịn đâu học hồi Phan Bội Châu nêu nên thái độ học vấn cũ trước vận mệnh đất nước lầm than – Hiền thánh : sách thánh hiền Tức sách dẫn dăn dạy điều hay lẽ phải(thậm chí thuật trị nước) theo lý tưởng phong kiến Còn đây, cảnh nước nhà tan, có sơi kinh nấu sử, có chúi đầu vào đường khoa cử hỏi có ích nghiệp cứu nước cứu nhà Sách thánh hiền lúc đâu kim nam nên Phan Bội Châu nói – Học hồi nghĩa : học chẳng giúp Và Phan Bội Châu nêu nênè ý định từ bỏ sách vở, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, muốn tề gia trị quốc bình thiên hạ phải gắn với cửa khổng sân trình, đỗ đạt làm quan Nên có Tú Xương tron đời cắp sách thi mong đỗ ông nghè ông cống giúp dân giúp đời Phan Bội Châu người cửa khổng sân trình mà lại có ý tưởng từ bỏ sách ý tưởng mẻ có ý nghĩa tiên phong thời đại.Có ý tưởng nhơ tinh thần dân tộc cao độ, nhờ nhiệt huyết cứu nước luồng ánh sáng ý thức hệ mà Phan Bội Châu đón nhận qua phong trào tâm thư đầu kỷ 4/ Hai câu kết Hai câu kết hệ tất yếu nảy sinh từ quan niệm trên, ý nghĩ Bài thơ kết lại tư hăm hở sôi trào buổi đầu lên đường xuất dương cứu nước Nguyên văn chữ Hán là: Nguyện trục trường phong Đông hải khứ Thiên trùng bạch lãng tề phi Thơ dịch dù hay có phần hao hụt */Câu dịch :Muốn vượt biển Đơng theo cánh gió” sát nghiã Nhưng sang */câu “ muôn lớp sóng bạc lúc bay lên”.Đó hình ảnh thơ kỳ vĩ lãng mạn, đầy phấn kích Nhưng người dịch dịch “Mn trùng sóng bạc tiễn khơi”, èđánh tư trào lên, dâng lên, cịn lại khơng khí êm ả buổi lên đường Điều è khơng phù hợp với khơng khí chung tồn C/ Kết luận Bài thơ thể vẻ đẹp tư thế, ý nghĩ, nhiệt tình tâm tìm đường cứu nước tác giả – nhà cách mạng lớn Bài thơ có 56 chữ mà chứa đựng nội dung tư tưởng vừa phong phú, vừa lớn lao : Có chí làm trai, có khát vọng xoay trời chuyển vũ trụ, có hồi bão lưu danh thiên cổ, có quan niệm vinh nhục đời, có thái độmới mể táo bạo sách thánh hiền, có tư cứu nước Tất thể nhiệt tình cứu nước sơi sục tn trào Nói đến thơ phải nói đên giọng điệu riêng “Xuất dương lưu biệt” có giọng điệu riêng đó, giọng điệu tâm huyết tuôn trào ... thơ ? ?lưu biệt xuất dương? ?? lời giã từ người trước lên thuyền đến nơi chân trời Bài thơ mang tư tưởng tiếp nối truyền thống yêu nước văn học trung đại, lại mở nhiều ý độc đáo, đặc biệt mà văn học... Đông *** Phan Bội Châu xuất dương sang Trung Quốc, Nhật Bản tìm đường cứu nước Trong khơng khí chia tay với đồng chí Hội Duy Tân, Phan Bội Châu sáng tác ? ?Xuất dương lưu biệt? ?? (Lời để lại chia... Tóm lại, từ quan niệm sống “ư bách niên trung tu hữu ngã”, hai câu luận, tác giả tự dồn vào phải xuất dương cứu nước Hai câu kết, tác giả thể trọn vẹn chủ đề ? ?xuất dương lưu biệt? ?? “Nguyện trục trường

Ngày đăng: 22/09/2022, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w