1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT pdf

37 2,2K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN ĐẤT

    • 1.1 KHÁI NIỆM

    • 1.2 VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN ĐẤT

    • 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT

      • 1.3.1 Qúa trình hình thành đất

      • 1.3.2 Các yếu tố hình thành đất

        • 1.3.2.1 Đá mẹ

        • 1.3.2.2 Khí hậu

        • 1.3.2.3 Yếu tố địa hình

  • CHƯƠNG III: SỰ Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT

    • 3.2.1 Theo nguồn gốc phát sinh

  • CHƯƠNG IV: CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

    • 4.1 CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH

    • 4.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Quản lý môi trường MỤC LỤC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang Quản lý môi trường CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1 KHÁI NIỆM Đất dạng tài nguyên vật liệu người Đất có hai nghĩa: đất đai nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người thổ nhưỡng mặt để sản xuất nông lâm nghiệp − Đất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian Thành phần cấu tạo đất gồm hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, khơng khí 20% nước 35% − − − − − − Giá trị tài nguyên đất đo số lượng diện tích (ha, km 2) độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng công nghiệp lương thực) Tài nguyên đất giới theo thống kê sau: Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu đất đóng băng 13.251 triệu đất khơng phủ băng Trong đó, 12% tổng diện tích đất canh tác, 24% đồng cỏ, 32% đất rừng 32% đất cư trú, đầm lầy Diện tích đất có khả canh tác 3.200 triệu ha, khai thác 1.500 triệu Tỷ trọng đất canh tác đất có khả canh tác nước phát triển 70%; nước phát triển 36% Tài nguyên đất giới bị suy thối nghiêm trọng xói mịn, rửa trơi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Hiện 10% đất có tiềm nơng nghiệp bị sa mạc hố Đất hệ sinh thái hồn chỉnh nên thường bị nhiễm hoạt động cuả người Ô nhiễm đất phân loại theo nguồn gốc phát sinh thành ô nhiễm chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm nước khơng khí từ khu dân cư tập trung Các tác nhân gây nhiễm phân loại thành tác nhân hoá học, sinh học vật lý 1.2 VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN ĐẤT Đất đai tài nguyên vô quý giá Đất giá đỡ cho toàn sống người tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nông nghiệp Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu phân phố cuả ngành nông nghiệp Vai trò đất đai lớn dân số ngày đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất… ngày tăng nông nghiệp phát triển, trở thành ngành kinh tế chủ đạo Vì phải nghiên cứu, tìm hiểu quy mơ, đặc điểm đất đai để bố trí cấu trồng thích hợp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân Đất đai sản phẩm tác động đồng thời nhiều yếu tố tự nhiên kinh tế-xã hội địa hình đa dạng, khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa mang tính chất chuyển tiếp, mạng lưới sơng ngịi, nguồn nước ngầm phong phú, thảm thực GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang Quản lý môi trường vật đa dạng, phong phú, dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, tình hình kinh tế, xã hội ổn định có nhiều thuận lợi gây khơng khó khăn cho đất đai Đất trung du miền núi gồm loại chính: đất vàng nhạt đá cát, đất đỏ vàng đá sét đá biến chất, đất vàng đỏ đá macma axit, loại đất mùn, đất đỏ nâu đá macma trung tính basic Đất đồng gồm đất phù sa không bồi hàng năm, đất phù sa bồi hàng năm Các loại đất có đặc điểm, tính chất vật lý, hố học khác Mỗi loại đất phù hợp với loại trồng, cấu mùa vụ khác Vì vậy, cần nắm đặc điểm loại đất để đề phương hướng, giải pháp mơ hình sử dụng đất đai phù hợp Trong số loại đất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp có loại đất cần cải tạo Cho nên, cần nắm vững đặc điểm loại đất, lựa chọn cấu trồng, cấu mùa vụ thích hợp để nâng cao hiệu kinh tế trình sử dụng đất Đất phù sa phù hợp với loại trồng ngắn ngày chủ yếu : lúa nước.Trung du miền núi chủ yếu tập trung đất badan feralit,phù sa cổ phù hợp với loại công nghiệp : chè ,cà phê,cao su,hồ tiêu,điều,…và phân bố loại phụ thuộc vào khí hậu mà chủ yếu độ cao Ngồi diện tích đất bề mặt , nước ta cịn có phận lớn đất ngập nước: đầm lầy, sông ngòi, kênh rạch, rừng ngâp mặn, vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo…với nhiều vai trò quan trọng khác Đây nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn,giải trí, ni trồng thủy sản, lưu trữ nguồn gien q hiếm…ngồi đóng vai trị quan trọng việc lọc nước thải,điều hồ dịng chảy (giảm lũ lụt hạn hán),sản xuất nông nghiệp thủy sản,điều hịa khí hậu địa phương,chống xói lở bờ biển,ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nông nghiệp,tích lũy nước ngầm,cứ trú chim,giải trí,du lịch, ….Nhiều nơi tăng hiệu sử dụng đất ngập nước nuôi trồng thủy hải sản: nuôi tôm quảng canh, quản canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh công nghiệp đồng sông Cửu Long, Cà Mau,Bạc Liêu,Bến Tre, An Giang,… 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT 1.3.1 Qúa trình hình thành đất Đất hình thành tiến hoá chậm hàng kỷ phân huỷ xác thực vật ảnh hưởng yếu tố mơi trường Một số đất hình thành bồi lắng phù sa song, biển hay gió Đất có chất chất khác với đá có độ phì nhiêu tạo sản pẩm trồng Quá trình hình thành đá rất phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động: sinh học, hóa học, lý học, lý – hóa học tác động tương hổ lẫn nhau: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang Quản lý mơi trường • Sự tởng hợp chất hữu và phân giải chúng • Sự tập trung tích lũy chất hữu cơ, vô và sự rửa trôi chúng • Sự phân hủy các khoáng chất và sự tởng hợp các hợp chất hóa hoc mới • Sự xâm nhập của nước vào đất và mất nước từ đất • Sự hấp thu lượng mặt trời của đất làm đất nóng lên và mất lượng từ đất, làm cho đất lạnh Từ xuất hiện sự sống trái đất thì quá trình phong hóa xảy đồng thời với quá trình hình thành đất Thực chất của quá trình hình thành đất là vòng tiểu tuần hoàn sinh học, thưc hiện hoạt động sống của sinh học (động vật, thực vật và vi sinh vật) Trong vòng tuần hoàn này sinh vật đã hấp thu lượng, chất dinh dưỡng và các khí từ khí quyển để tổng hợp nên chất hữu ( quang hợp ) Các chất hữu này vô hóa nhờ vi sinh vật và là nguồn thức ăn cho sinh vật ở thế hệ sau Thưc vật của vòng đại tuần hoàn đia chất là quá trình phong hóa đá để tạo thành mẫu chất Còn bản chất của quá trình hình thành đất là vòng tiểu tuần hoàn sinh học, vì có tiểu tuần hoàn sinh học đất mới được hình thành, những nhân tố bản cho độ phì nhiêu của đất mới tạo Dịng xạ sóng dài, dịng đến xạ sóng ngắn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang Quản lý mơi trường Hình Hình Hình 1: Quan hệ vịng tuần hồn địa chất tiểu tuần hoàn sinh hoc GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang Quản lý môi trường 1.3.2 Các yếu tố hình thành đất Đất được hình thành sự biến đổi liên tục và sâu sắc tầng mặt của đất dưới tác dụng của sinh vật và các yếu tố môi trường Các yếu tố tác động vào quá trình hình thành đất và làm cho đất được hình thành gọi là các yếu tố hình thành đất Docuchaev người đầu tiên nêu yếu tố hình thành đất và gọi đó là yếu tố phát sinh học 1.3.2.1 Đá mẹ Nguồn cung cấp vật chất vô cho đất, trước hết là khoáng chất, nó là bộ xương và ảnh hưởng tới thành phần giới, khoáng học và học của đất Thành phần và tính chất đất chịu ảnh hưởng của đá mẹ thường được biểu hiện rõ rệt ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất, càng về sau sẽ bị biến đổi sâu sắc các quá trình hóa học và sinh học xảy đất 1.3.2.2 Khí hậu Khí hậu tham gia vào quá trình hình thành đất được thể hiện qua: • Nước mưa (N, Cl, S từ khí theo mưa) • Các chất khí quyển: O2, CO2, NO2 • Hơi nước và lượng mặt trời • Sinh vật sớng trái đất Khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến quá trình hình thành đất: • Trực tiếp: nước và nhiệt độ Nước mưa quyết định độ ẩm, mức độ rửa trôi, pH của dung dịch đất và tham gia tích cực vào phong hóa hóa học Nhiệt độ làm cho đất nóng hay lạnh, nó thúc đẩy quá trình hóa học, hòa tan và tích lũy chất hữu • • • • • Gián tiếp: Biểu hiện qua thế giới sinh vật mà sinh vật là yếu tố chủ đạo cho quá trình hình thành đất: biểu hiện qua quy luật phân bố địa lý theo vĩ độ, độ cao và khu vực Yếu tố sinh học Cây xanh có vai trò quan trọng nhất vì nó tổng hợp nên chất hữu từ những chất vô của đất và của khí quyển – nguồn chất hữu của đất Vi sinh vật phân hủy, tổng hợp và cố định nitow (N) Các động vật có xương và không xương xới đảo đất làm cho đất tơi xốp, đất có cấu trúc GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang Quản lý môi trường Xác sinh vật là nguồn chất hữu cho đất , có thể nói vai trò của sinh vật quá trình hình thành đất là: tổng hợp, tập trung, tích lũy chất hữu cơ, phân giải và biến đởi chất hữu 1.3.2.3 • • • • ́u tố địa hình Địa hình khác thì sự xâm nhập của nước, nhiệt các chất hòa tan sẽ khác Nơi có địa hình cao, dốc, độ ẩm bé nơi có địa hình thấp và trũng Địa hình cao thường bị rửa trôi, bào mòn Hướng dốc ảnh hưởng đến nhiệt độ của đất Địa hình ảnh hưởng tới hoạt động sống của thế giới sinh vật, tới chiều hướng và cường độ của quá trình hình thành đất Yếu tố thời gian Yếu tố này được coi là tuổi của đất Đó là thời gian diễn quá trình hình thành đất và một loại đất nhất định được tạo thành đó là tuổi Đất có tuổi càng cao, thời gian hình thành đất càng dài thì sự phát triển của đất càng rõ rệt Đất xem sản phẩm hoạt động khí hậu (Cl) đá mẹ (p) làm thay đổi ảnh hưởng thực vật thể sống khác (o), địa hình (r) phụ thuộc vào thời gian (t) Jenny biểu diễn mối quan hệ sau: Đất = f(p, Cl, t, r, o), bao gồm biến số người ta gọi yếu tốhình thành đất Người ta khẳng định đất thực tế hệ thống hở cuối mà q trình hoạt động: • Hoạt động thêm vào đất: - Nước, mưa, tuyết, sương - O2, CO2 từ khí - N, Cl, S từ khí theo mưa - Vật chất trầm tích - Năng lượng từ mặt trời • Mất khỏi đất: - Bay nước - Bay N q trình phản ứng nitrat hố - C CO2 oxy hoá chất hữu - Mất vật chất xói mịn - Bức xạ lượng • Chuyển dịch vị trí đất: - Chất hữu cơ, sét, sét quioxit - Tuần hoàn sinh học nguyên tố dinh dưỡng - Di chuyển muối tan - Di chuyển động vật đất • Hoạt động chuyển hoá đất: - Mùn hoá, phong hoá khoáng - Tạo cấu trúc kết von, kết tủa GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang Quản lý môi trường - Chuyển hoá khoáng - Tạo sét Sự tạo thành từ đá xảy tác dụng hai trình diễn bề mặt trái đất:sự phong hố đá tạo thành đất Các q trình tạo thành đất tổng hợp thay đổi hoá học, lý học, sinh học làm cho nguyên tố dinh dưỡng khoáng, đá chuyển thành dạng dễ tiêu CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 THẾ GIỚI Tổng diện tích đất tự nhiên 14,8× 109 (148 triệu km2), đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (đất phù sa, đất rừng nâu, đất đen) chiếm 12,6%, lại đất xấu (như tuyết, băng hà, đất hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên) chiếm đến 40,5% Tồn đất đai khai khẩn dễ dàng cho nhiều mục đích khác sử dụng hết chiếm 50% diện tích đất Cơ cấu sử dụng đất cụ thể sau: Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất % 1973-1988 Đất nông nghiệp 11 Tăng 4% Đất đồng cỏ, chăn thả 24 Giảm 0,3% Đất rừng rừng 31 Giảm 3,5% Đất khác (*) 34 Tăng 2,3% (*) Trong 34% đất khác bao gồm: đất có khả nơng nghiệp, đất xây dựng, đất chứa thải… Đất có khả nông nghiệp 3.200 triệu ha, gấp đơi mức sử dụng (1.475 triệu ha); tỉ lệ đưa vào sử dụng nước phát triển 70%, nước phát triển có 30% Với đất chưa sử dụng (đất dự trữ) đất khơng địi hỏi khoản chi phí lớn vào khai khẩn chiếm 5% diện tích đất tự nhiên; Đất cần chi phí lớn sử dụng: 24% diện tích đất tự nhiên (hoang mạc, đầm lầy, sườn dốc đứng, đài nguyên rừng, đất hoang người); Đất khơng dùng chiếm 15% diện tích đất tự nhiên (sông băng, núi cao gần đường tuyết, đài nguyên) Diện tích đất giới nay: 20% vùng lạnh, 20% vùng khô, 20% vùng dốc, 10% có tầng đất mỏng, 10% vùng trồng trọt được, 20% làm đồng cỏ, đất trồng trọt chiếm tỉ lệ thấp, đó, đất có suất cao (14%), trung bình (28%) thấp (58%) (nguồn FAO-UNESCO) Như vậy, đất giới phân bố khơng đều, đất xấu nhiều, đất tốt 2.2 VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang Quản lý môi trường Diện đất tự nhiên nước ta khoảng 33 triệu ha, xếp thứ 57/200 nước, dân số đơng (khoảng 78 triệu người) nên diện tích đất bình quân người vào loại thấp (0,5 ha) xếp vào thứ 159 Đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu (67% diện tích nước), đất tốt có đất bazan 2,4 triệu chiếm 7,2%, đất phù sa 3,0 triệu chiếm 8,7% Nhìn chung đất tốt xấp xỉ 20% Đất nông nghiệp khoảng 7,36 triệu ha, 5,9 triệu trồng ngắn ngày lúa, hoa màu, lương thực thực phẩm (số liệu năm 1994) Đất rừng khoảng 9,91 triệu Ngồi ra, có khoảng 13,58 triệu chưa sử dụng có khoảng 400.000 sử dụng vào nơng nghiệp, cịn lại đồi núi trọc mặt nước ao hồ sơng suối Diện tích đất nơng nghiệp năm qua có tăng nhiều so với tỉ lệ tăng dân số sụt giảm Khả mở rộng đất nông nghiệp hạn chế điều kiện tự nhiên kỹ thuật Ngoài đất chuyên dùng đất xây dựng, giao thông, thủy lợi, đất ngày tăng làm thu hẹp đất nông nghiệp Trừ hai vùng đồng sông Cửu Long, sông Hồng đất Tây Nguyên đất tốt, vùng đất cịn lại có tiềm năng suất thấp, lại bị rửa trơi, xói mịn, nhiễm mặn, nhiễm phèn; nhiều đất phì nhiêu bị thối hóa Hơn triệu bị xói mịn trơ sỏi đá, laterit hóa Trung bình, lượng chất dinh dưỡng đất hàng năm bị chất hữu 5.600 tấn/năm; nitơ 199,2 kg/năm; lân 163,2 kg/năm; Ca Mg 33 kg/năm Sự phá hủy rừng đẩy nhanh tốc độ xói mịn suy thối đất Việc sử dụng khơng hạn chế phân hóa học thuốc trừ sâu làm cho đất bị chai cứng, bị nhiễm độc Thâm canh tăng vụ, quay vòng đất nhanh làm cho đất cạn kiệt, không kịp phục hồi Cơ cấu sử dụng đất Việt Nam có xu hướng giống giới: tăng đất nông nghiệp, giảm đất rừng, tăng đất chuyên dùng đất trống đồi trọc 55% diện tích đất tự nhiên sử dụng vào mục đích bản: nơng nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dụng khu dân cư Khoảng triệu đất (21,13% diện tích đất tự nhiên) sử dụng vào nông nghiệp trồng hàng năm (5,5 triệu ha), trồng lâu năm (1,1 triệu ha), đồng cỏ chăn nuôi (0,35 triệu ha) Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ khơng khí cao, khống hóa mạnh, dễ bị rửa trơi, xói mịn, ruộng đất dễ bị thối hóa, khó khơi phục lại trạng thái ban đầu Ơ nhiễm mơi trường đất có chiều hướng tăng lên tăng mức sử dụng, sử dụng khơng hợp lý dạng phân bón, chất thải rắn đô thị chưa thu gom, vận chuyển xử lý kịp thờI, phương thức canh tác không kỹ thuật, đốt nương làm rẫy vùng đất dốc, tưới tiêu khơng hợp lý làm thối hóa đất rửa trơi, xói mịn, phèn hóa, mặn chua hóa thứ sinh Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất Việt Nam (%) Năm Tổng diện tích đất 1991 1992 1993 1994 1995 1996 33.104,22 triệu GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang Quản lý môi trường Đất nông nghiệp 21,17 22,03 22,20 22,25 22,26 24,09 Đất rừng 29,05 28,77 29,12 29,95 32,61 32,84 Đất chuyên dụng 3,03 3,34 3,35 3,39 3,84 3,93 Đất định cư 2,44 2,34 2,34 2,17 2,50 2,62 Đất chưa sử dụng 44,31 43,52 42,99 42,24 38,80 36,52 Bảng 2.3 Diện tích đất nơng nghiệp đất rừng so với diện tích đất tự nhiên năm 1994 chia theo vùng Đất Tự nhiên (%) Nông nghiệp (%) Rừng (%) Cả nước 100 22,3 30,0 Miền núi trung du Bắc 100 3,6 6,2 Đồng sông Hồng 100 2,1 0,2 Khu Bốn cũ 100 2,0 5,7 Duyên hải miền Trung 100 1,6 5,6 Tây Nguyên 100 1,9 9,9 Đông Nam 100 2,9 1,5 Đồng sông Cửu Long 100 8,0 0,9 CHƯƠNG III: SỰ Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT − Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 : − Ơ nhiễm sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón khơng kỹ thuật canh tác nơng nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có 50% lượng đạm, 50% lượng kali xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất Các loại phân vô thuộc nhóm chua sinh lý GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 10 Quản lý môi trường Nguồn gây Ô nhiễm Nguyêntố Nguồn Nguồn tự nhân tạo nhiên Có nguồn gốc từ đá, vỏ Lưu Từ phong huỳnh(với nhà hố, hàm máy khí lượng cơng lớn) nghiệp sản phẩm nhân sinh Dạng tồn đất Tác động chất đến Đặc điểm trồng, vật nuôi chất người Trong lớp Trong đất, S tồn đất, S dạng khoáng hoá trị thấp vật Ca, Mg, hợp sunfua( FeS2, chất hữu ZnS) dạng hấp vô dễ thụ bề mặt dàng bị ôxi khoáng vật hoá oxi khác.Trong không hợp chất hữu khí VSV ( amino lên hoá trị acid, methionin cao hơn, làm đất) thay đổi tính chất đất Có Do nguồn người gốc từ tưới nguyên nước sinh(do giàu Clo thường tồn Clo( với phong Cl hoặ dạng muối hàm hoá từ c đổ với kim loại lượng đá mẹ) thải kiềm kiềm lớn) thứ hợp đất, sinh từ chất nước chứa biển clo vào tràn đất vào Asen (kim loại có tính độc mạnh) Với hàm lượng lớn, làm cho đất bị phèn, suy giảm nghiêm trọng chất lượng đất, ảnh hưởng đến suất trồng Hàm lượng clo tăng cao kèm với tăng cao hàm lượng cation + Na ,Ca2+,Mg2Fe3+,Al3+ làm cho đất bị ô nhiễm bất lợi cho trồng phát triển Từ sản Công Trong đất As Trên 94% As Có khả gây ung phẩm nghiệp thường tồn đất tồn thư Trong thể động vật phong thuộc dạng hấp thụ, pha rắn người làm giảm hoá đá da, hợp chất với Al, lại ngon miệng, giảm trọng sành Fe,Ca khoảng 6% lượng thể, gây hội khoáng sứ, nhà hợp chất hữu tổng As tồn chứng dày Trong đất có GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 23 Quản lý mơi trường máy hố vật chất, chứa thuốc asen trừ sâu, luyện kim Cd dung dịch đất,là dạng natriasenite dễ dàng di chuyển khỏi đất.Khi tồn dạng linh động,As đặc biệt nguy hiểm cho sinh vật người.Sự nhiều As dẫn đến thiếu Fe biến đổi thực vật điều kiện ôxi hoá khử đất làm cho As di chuyển phân bố lại đất thơng qua làm thay đổi hàm lượng As vào sinh vật người Trong Cơng Trong đất Cd có Hàm lượng đất nghiệp thể tồn Cd đất phong luyện dạng: linh khơng bị hố kim, động nhiễm dao đá mẹ lọc dầu, linh động.Dạng động khai linh động chủ khoảng < khoáng, yếu Cd 0,1- 10 ppm mạ kim ion phức loại, hữu ống dẫn Cd.Dạng nước linh động Cd tồn dạng cacbonat,sunfua, GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Rối loạn vai trị hóa sinh enzym, gây cao huyết áp, gây hỏng thận , phá hủy mô hồng cầu, có tính độc thủy sinh vật Trang 24 Quản lý môi trường photphat,arsenat số hợp chất hữu gốc ôxalate với Cd Hàm lượng Pb Chất đất không bị thải Chủ yếu ô nhiễm công muối dễ tan thường nghiệp, (clorua, bromua) Tác động đến tủy xương hệ 1ppm Từ sử dụng hợp chất hữu thần kinh, giảm trí thơng có đến phong bùn hất thụ keo minh, máu, thận, hệ 20 ppm hóa đá nước sét, humic enzym liên quan đến tạo nơi ô mẹ cống,xe hợp chất máu liên kết với sắt nhiễm nặng cộ sử khó tan máu ( gần dụng (cacbonat, đường cao xăng hidroxit) tốc, nhà máy, dầu khu công nghiệp) Chất thải công Trong môi nghiệp, trường đất Hàm lượng khai hợp chất vô Hg đất thác cơ,hữu bị nhiễm khống chuyển hóa thường sản, nguyên tố Hg, 0,1 ppm cơng HgS,phức chứa Trong đất bị nghiệp Hg Ngồi ra, ô nhiễm hàm luyện đất Hg dễ Độc động vật lượng Hg đạt kim, bị chelat hóa thực vật 24-120 ppm, sản hợp chất hữu cơ, Hg thường xuất humic chứa tập trung pin, tế S với Hg dạng lớp bào hòa tan.Các thủy dạng clorua phẫu ngân, hidroxit Hg diện đất nhiệt bền kế, dung dịch đất thuốc BVTV Hg Từ phong hóa đá quặng chứa Hg Se Nguồn Xả thải Se tồn Hàm lượng GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Từ đất Se dễ dàng thâm Trang 25 Quản lý môi trường Se đất không bị ô nhiễm khoảng 0,1-2 ppm, Se tập Se đất chủ yếu trung dạng chủ cao đất đất liên yếu sau đây: giàu khống quan cơng Selenite vật sét vật tới hoạt nghiệp, ( SeO32- ) liệu hữu nhập vào thực vật , từ thực động sử dụng selenate hợp Do hoạt vật vào thể người núi thuốc chất hữu hấp động lửa , BVTV thụ bề mặt VSV phong khống vật sét đất mà Se dễ hóa keo vô cơ, dàng bị đá hữu bimethyl hóa tạo phức hữu bền ( metabolit) Đất cịn bị nhiễm Cr, Ni, Mo, Cu, Zn nguyên tố kim loại khác.Chúng có nguồn gốc từ phong hóa đá khoáng vật chứa nguyên tố đổ thải cơng nghiệp trực tiếp vào đất từ bụi khí Ví dụ: Đất bị nhiễm kim loại As, Se, Hg, Pb, Ni, Co, Cr phát nhiều nơi chung quanh nhà máy, khu vực khai thác chế biến khoáng sản, đường giao thông Đất gần nhà máy luyện kim màu bị ô nhiễm Zn, Cd Ở độ sâu < 10 cm có nhảy vọt hàm lượng kim loại Vì để nghiên cứu nhiễm đất phải ý chọn độ sâu lấy mẫu thích hợp ( trường hợp nêu nên lấy mẫu độ sâu < 10 cm)  Ô nhiễm đất chất độc hóa học khác Các chất nhiễm hữu đất chủ yếu thuốc BVTV (diệt côn trùng, diệt cỏ), hidrocacbon, phtalate, chất polime khơng chứa ion Ngồi DDT thuốc BVTV cịn có hợp chất hữu chứa cation (bipyridylium diquat paraquat), hợp chất hữu kiềm (s-triazine) Nhóm hidrocacbon thường gặp đất bao gồm parafin, hợp chất đa vòng thơm benzen, toluen, phtilat chủ yếu acid phtalic diester ( PAE) Đi-2-etylphtalat (DEHP), di- octylphtalate ( DOP) Trong đất nhiều vùng Việt Nam gặp chất độc màu da cam (Dioxine) đặc biệt nguy hiểm người động vật Các chất độc hữu đất sản phẩm người tạo từ sản xuất công nghiệp nông nghiệp Do q trình sinh địa hóa nên số chất ô nhiễm đất bị biến đổi suy GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 26 Quản lý mơi trường giảm tính độc.Ngược lại số chất khác biến đổi thành chất độc bị ô nhiễm có độc tố cao  Ơ nhiễm đất lắng đọng acid Hiện lắng đọng acid (acid deposition) nột vấn đề gây ô nhiễm mơi trường đất khơng mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ tới sống người hệ sinh thái (HST) mà cịn quy mơ tác động chúng vượt khỏi phạm vi kiểm soát quốc gia Lắng đọng acid gồm hình thức : lắng đọng khơ lắng đọng ướt -Lắng đọng khơ (dry deposition) bao gồm khí (Gases); hạt bụi (particulate) sol khí ( aerosol) có tính acid Trong khí có tạp nhiễm tồn sol khí, hạt bụi dạng rắn, lỏng khí có kích thước hạt đủ nhỏ để lan truyền với khoảng cách xa -Lắng đọng ướt (wet depsition) thể nhiều dạng mưa, tuyết, sương mù, nước có tính acid, nước mưa có tính acid gọi mưa acid Theo định nghĩa Ủy ban Kinh tế châu Âu (ECE) mưa (thể lỏng thể rắn có chứa acid H2SO4 HNO3 vói pH ≤ 5,5 mưa acid Tuy vậy, quy định giá trị giới hạn pH ứng với mưa acid nước khác có khác Bảng 3.9 Những quy định tính chất nước mưa pH Tính chất < 4,0 Mang tính acid nặng 4,0 - 4,9 Mang tính acid 4,9 – 5,5 Mang tính acid nhẹ 5,6 Trung tính 5,6 – 6,0 Mang tính kiềm nhẹ 6,0 – 7,0 Mang tính kiềm >7,0 Mang tính kiềm nặng  Lắng đọng acid xuất có lượng lớn SO2 NOx phát thải đốt nhiên liệu hóa thạch.Nó xuất từ hai nguồn : + Nguồn điểm : Đốt than nhà máy nhiệt điện , nhà máy đúc quặng công nghiệp chưng cất, nồi công nghiệp Nguồn điểm phát thải hầu hết lượng SO2 chiếm khoảng 35% NOx người tạo ra.Các nhà máy có ống khói cao 300m đưa vào khí lượng khí thải lớn điều kiện thuận lợi gió, lượng khí thải đưa xa hàng nghìn số trước gieo tai họa lắng đọng acid cho quốc gia lân cận + Nguồn diện : Chủ yếu giao thông đường bộ, xe có động gây Chúng phát thải khoảng 30 – 50 % lượng NOx nước phát triển nhiều chất hữu bay (VOCs) tạo ozon mặt đất GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 27 Quản lý môi trường  Ngồi ra, lượng lớn sol khí sunfat có nguồn gốc từ biển q trình oxi hóa hợp chất dimetyl sulphide (CH3S CH3 ) Theo Paudis ( năm 1995 ) trình phát triển sol khí khí gồm : + Sulphur dioxit ( SO2 ) : sinh chủ yếu từ q trình đốt nhiên liệu hóa thạch phun tràn núi lửa + Sulphid hidro (H2S) : sinh từ phân hủy sinh học từ núi lửa + Cacbon disulphid (SCS) : sinh từ phân hủy sinh học + Dimetyl sulphid (CH3 – S - CH3) đimetin disulphid (CH3S – SCH3) sinh từ hoạt động vi khuẩn tảo lam, tảo lục nước Bảng 3.10 Phản ứng acid bazơ tham gia vào mưa acid HCl HNO3 Các acid sản sinh khí H2SO4 MgCO3 CaCO3 Các bazơsản sinh khí NH3 + + CaSO4 ; SiO2 + Na2O + KCl = Al - Silicat Bụi dạng sol khí Nước mưa (hịa tan hợp phần) Cl- H+ NO3- (các acid mạnh) SO42- Na+, K+ Mg2+ Các ion Ca2+ NH4+ Các cation bao gồm H+ acid mạnh pH= 4.3 Nếu mưa acid rơi vào đất kiềm đất có khả đệm cao độ acid bazơ đất trung hòa Ngược lại, đất nghèo bazơ; khả đệm thấp làm tăng đột ngột hàm lượng Al3+ linh động có tác động xấu đến quần xã sinh vật đất phát triển trồng, chí trồng bị chết Lắng đọng acid gây hậu nghiêm trọng cho hệ sinh thái cạn nước Theo thời gian đất nước mặt bị acid hóa làm cho hàm lượng nhôm linh động (Al3+) Mn2+ tăng nhanh gây độc hại cho loại trồng nhiều sinh vật nước Các thuộc họ Đậu, ngũ cốc mẫn cảm với hàm lượng Al 3+ linh động GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 28 Quản lý môi trường đất Nhiều thí nghiệm cho lượng Al3+ lớn 6mg/kg đất làm giảm đáng kể suất Ở Việt Nam, báo cáo trạng môi trường năm 1994 Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (nay Bộ Tài ngun Mơi trường) trình Quốc hội cho thấy tượng lắng đọng acid ướt cục bộ: Có trận mưa pH = 4,37, có trận pH = 4,58 Đặc biệt Phù Liễn năm 1991 xuất độ pH trung bình tháng nước mưa 5,2; 5,4; 5,5 Ở Cúc Phương năm 1990, pH trung bình nước mưa tháng năm 5,1-5,91.Độ pH đất giảm làm tiêu diệt vi sinh vật sống đất, thay đổi tính chất đất làm đất chết 3.2.2.2 Ô nhiễm tác nhân vật lý  Ô nhiễm nhiệt Khi nhiệt độ đất tăng gây ảnh hưởng lớn đến khu hệ vi sinh vật đất phân giải chất hữu nhiều trường hợp làm đất chai cứng, chất dinh dưỡng Nhiệt độ đất tăng, dẫn đến giảm hàm lượng oxy làm cân oxy trình phân hủy chất hữu tiến triển theo kiểu kị khí, tạo nhiều sản phẩm trung gian có mùi khó chịu độc cho trồng, động vật thủy sinh như: NH3 ,H2S, CH4 anđehyt Nguồn gây ô nhiễm nhiệt thải bỏ nước làm mát thiết bị máy móc nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện nguyên tử nhà máy khí Nước làm mát máy thải vào đất, làm cho nhiệt độ đất tăng lên từ 5- 150C gây ảnh hưởng đến môi trường đất Khơng trường hợp, nguồn nhiễm nhiệt đám cháy rừng, phát nương đốt rẫy du canh Trong trình nhiệt độ đất tăng lên đột ngột từ 15-300C làm hủy hoại nhiều sinh vật có ích đất, đất trở nên chai cứng Ở nhiều nước có hướng dẫn du canh quy trình đốt theo đống đốt tràn lan Thông thường đốt theo đống, nhiệt độ đất tăng mạnh, âm ỉ xuống sâu, giết chết nhiều lồi sinh vật làm hủy hoại mơi trường đất làm cho đất tính sản xuất  Ơ nhiễm chất phóng xạ Nguồn nhiễm đất phóng xạ phế thải trung tâm khai thác chất phóng xạ, trung tâm nghiên cứu nguyên tử, nhà máy điện nguyên tử, bệnh viện dùng chất phóng xạ vụ thử vũ khí hạt nhân Các chất phóng xạ thâm nhập vào đất theo chu trình dinh dưỡng tới trồng, động vật người Người ta thấy rằng, sau vụ nổ thử vũ khí hạt nhân chất phóng xạ đất tăng lên gấp 10 lần Tỷ lệ lượng đồng vị phóng xạ có thể động vật với lượng đồng vị phóng xạ có mơi trường gọi là” hệ số cô đặc” sau vụ nổ bom nguyên tử đất thường tồn lưu ba chất phóng xạ Sn90; I131 ;Cs137 Các chất phóng xạ xâm nhập vào thể người, làm thay đổi cấu trúc tế bào, gây bệnh di truyền, bệnh máu, bệnh ung thư… 3.2.2.3 Ô nhiễm tác nhân sinh học Những tác nhân sinh học làm ô nhiễm đất, gây bệnh người động vật trực khuẩn lị, thương hàn amip, ký sinh trùng( giun, sán…) Sự ô nhiễm xuất phương pháp đổ bỏ chất thải GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 29 Quản lý môi trường vệ sinh sử dụng phân bắc tươi, bùn ao tươi, bùn kênh dẫn chất thải sinh hoạt bón trực tiếp vào đất Hiện vùng nông thôn miền Bắc, tập quán sử dụng phân bắc phân chuồng tươi canh tác cịn phổ biến Chỉ tính riêng nội thành Hà Nội, năm lượng phân bắc thải khoảng 550.000 tấn, cơng ty vệ sinh mơi trường thị đảm bảo thu 1/3, số cịn lại nơng dân chun chở bón cho trồng gây vệ sinh gây ô nhiễm đất Ở vùng nơng thơn phía Nam, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, phân tươi số nơi coi nguồn thức ăn cho cá Hiện nay, tập quán sử dụng phân bắc tươi theo hình thức: - 50% lượng phân bắc trộn tro bếp để bón lót, 10% lượng phân bắc pha loãng nước để tưới cho trồng( rau, lúa) - 40% phân bắc trộn tro bếp cộng với vôi bột ủ khoảng 10-14 ngày, sau bón cho trồng Cách bón phân tươi gây nhiễm sinh học nghiêm trọng cho mơi trường đất, khơng khí nước Bảng 3.11 Số lượng loài vi trùng trứng giun TT Đối tượng nghiên cứu Số trứng giun Vi trùng 50g phân Ecoli 1000ml 100g đất Giun đũa Giun tóc Phân bắc tươi trộn tro bếp 107 31 Phân bắc ủ tháng 105 12 Đất vừa tưới phân bắc 105 22 Đất sau tưới phân bắc 20 ngày 105 13 Đất vừa tưới phân tươi 105 Đất dùng phân hóa học 102 Nước mương khu trồng rau tưới phân bắc 450 Nước giếng khu trồng rau tưới phân bắc 20 16 10 Tại vùng trồng rau Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội mật độ trứng giun đũa 27,4 trứng/100g đất; trứng giun tóc 3,2 trứng/100g đất (Trần Khắc Thi,1996) Theo điều tra Viện Nơng Hóa Thổ nhưỡng(1993-1994) số vùng trồng rau nông dân chủ yếu sử dụng phân bắc tươi với liều lượng khoảng từ 7-12 tấn/ha Do vậy, lít nước mương máng, khu trồng rau có tới 60% người tiếp xúc với phân bắc từ 5-20 năm, 26,7% tiếp xúc 20 năm làm cho 30% số người điều tra có triệu chứng thiếu máu( nam 37,5%; nữ 62,5%); 60% số người bị mắc bệnh da(nam 27,8%; nữ 72,2%) - Do thói quen sinh hoạt sử dụng nguồn nước bẩn Bảng3.12 Tác động thói quen sinh hoạt đến môi trường đất GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 30 Quản lý môi trường Người Việt Nam có truyền thống , lành mạnh, thiếu kiến thức khoa học nên cịn tồn số thói quen, tập qn vệ sinh, gây ảnh hưởng đền môi trường như: + Phóng uế bừa bãi, +Dùng phân tươi bón ruộng rau + Vứt rác động vật chết đường , ao , hồ ,sơng, suối, +Làm chuồng trâu ,bị nhà sàn, +Thả rơng lợn, trâu, bị Các điểm xả rác, nước đọng nơi sinh sản phát triển trung gian truyền bệnh như: +Chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da xoắn trùng, +Ruồi, gián truyền bệnh đường ruột, +Muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết - Do tập quán sử dụng phân tươi để bón ruộng, bón rau màu, làm xuất nhiều bệnh hiểm nghèo Bảng 3.13 Ảnh hưởng thói quen chăm sóc trồng đến tác nhân sinh học - Các bệnh truyền qua phân người, phân động vật tươi do: +Siêu vi trùng: Bệnh phổi, bệnh viêm gan truyền nhiễm, bệnh bại liệt, +Vi trùng: Ỉa chảy , kiết lị, thương hàn, thổ tả +Đơn bào: Ỉa chảy, lị amip, +Giun sán: Giun đũa, giun móc câu, giun kim, giun tóc, sán dây lợn, sán gan -Các đối tượng bị bệnh: +Người tiêu dùng rau, quả, hoa màu +Người tiêu dùng thịt sữa +Người lao động sản xuất trực tiếp 3.2.2.4 Ô nhiễm tác nhân khác  Ô nhiễm cố tràn dầu Ô nhiễm dầu dạng xuất Việt Nam từ năm 1980 Ô nhiễm dầu không ảnh hưởng tới môi trường nước(biển ,sơng), mà cịn ảnh hưởng tới mơi trường đất Tác hại dầu lên môi trường đất biểu mặt sau: - Khi bề mặt đất có lớp dầu mỏng (dù 0,2 -0,5 mm) cản trở trình trao đổi chất sinh vật đất (vi sinh vật, động GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 31 Quản lý môi trường thực vật), đất thiếu oxy không tiếp xúc với khơng khí, sinh vật đất chết dần - Khi dầu thấm dần vào lòng đất, chiếm chỗ mao quản phi mao quản, đẩy nước khơng khí ngồi làm mơi trường đất bị giảm thiểu khơng khí nước, ảnh hưởng tới tính chất đất hệ sinh thái đất - Khi dầu xâm nhập vào đất, chúng làm thay đổi cấu trúc, đặc tính lí học hóa học đất, chúng biến hạt keo thành “trơ” , khơng có khả hấp phụ trao đổi nữa, làm cho vai trị đệm, tính oxy hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt môi trường đất thay đổi mạnh, giảm tính dẻo tính dính - Dầu thấm qua đất đến mạch nước ngầm làm ô nhiễm nguồn nước ngầm - Dầu hợp chất cao phân tử tiêu diệt trực tiếp hầu hết thực vật, động vật, sinh vật đất( trừ số sinh vật phân giải dầu corinebacterium, pseudomonas, nấm đơn bào candida) Tác hại dầu mơi trường đất lớn, biến đất thành đất chết Theo thống kê Cục Môi trường (Bộ KHCN&MT), từ năm 1987 đến xảy 90 vụ tràn dầu vùng sông biển ven bờ nước ta, gây thiệt hại to lớn kinh tế ô nhiễm nghiêm trọng lâu dài cho môi trường Khi xảy cố tràn dầu nước đất, khả triển khai ứng cứu nhanh có vai trị đặc biệt quan trọng để loại bỏ hoàn toàn hay giảm thiểu tối đa hậu nghiêm trọng lâu dài mà cố tràn dầu gây Khi dầu tràn đất dầu tràn nước xâm nhập vào bờ biển, bờ sông, đốt đất, rửa đất để loại bỏ dầu lẫn đất điều không khả thi Xúc đất, cát nhiễm dầu chuyển nơi khác việc làm tốn "đánh bùn sang ao" Để lâu dầu ngấm xuống sâu Từ năm 1986, nước ta xuất vết dầu loang rò rỉ ống dẫn dầu, vỡ tàu chở dầu (như tàu chở dầu Singapore cảng Nhà Bè, thành phố Hồ chí Minh năm 1994) bao phủ hàng ngàn đất bồi ven sông, làm chết rừng ngập mặn, hoa màu ruộng lúa Cùng với phát triển ngành dầu khí, nguồn nhiễm dầu nước ta gia tăng  Ô nhiễm chiến tranh Miền Nam nước ta qua chiến tranh tàn khốc phải hứng chịu 100.000 chất độc hóa học, có 194 kg đioxin 15 triệu bom đạn thải xuống khắp miền đất nước, khơng gây thiệt hại người mà cịn gây thay đổi dòng chảy, tàn phá lớp phủ thực vật, đảo lộn lớp đất canh tác, để lại nhiều hố bom vùng sản xuất nông nghiệp trù phú Kết 34% diện tích đất trồng trọt 44% diện tích rừng bị ảnh hưởng nghiêm trọng  Ô nhiễm thảm họa địa hình Miền núi, cao nguyên nước ta chiếm khoảng 67% diện tích nước với gần 20.883.000 Với địa hình cao dốc, ngun nhân suy thối mơi trường đồi núi nước ta không nhỏ bao gồm lọai sau: Do địa GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 32 Quản lý môi trường hình cao, dốc có yếu tố chia cắt ngang, chia cắt sâu, với chiều dài sườn dốc có yếu tố chia cắt ngang , chia cắt sâu với chiều dài sườn dốc 3.3 HẬU QUẢ CỦA SỰ Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.3.1 Do chất thải sinh hoạt - Nhiều bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn,…do chất thải rắn gây - Các chất thải khó phân hủy làm môi trường vệ sinh mỹ quan, tạo hội cho loài nấm vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại cho người - Các loại rác hữu dễ phân hủy gây hôi thối, làm phát triển vi khuẩn dẫn đến nhiễm mơi trường, khơng khí, nước đất - Ngoài ra, nơi tập trung rác hữu nơi thu hút, phát sinh chuột, ruồi, muỗi, gián loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho người, vật nuôi lây lan gây thiệt hại lớn 3.3.2 Do chất thải công nghiệp - Việc xả khí độc H2S, SO2,….từ ống khói nhà máy xí nghiệp nguyên nhân gây tượng mưa axit làm chua đất, kìm hãm phát triển thảm thực vật… - Lượng lớn phế thải qua ống khói, bãi tập trung rác… Các phế thải rơi xuống đất làm thay đổi thành phần đất, pH, q trình Nitrat hóa… - Hiện nhiều nguồn nước thải khu công nghiệp làng nghề tái chế kim loại như: Cr, Cu, Zn, Pb… Một diện tích đáng kể đất nơng nghiệp làng nghề bị ô nhiễm nặng 3.3.3 Do chất thải nơng nghiệp Lạm dụng phân bón khơng đe dọa sức khỏe người mà làm ổn định hệ sinh thái nơng nghiệp − Sự tích lũy chất tạp ( kim loại…) có phân hóa học biến đổi cấu trúc đất Ảnh hưởng đến đọ phì nhiêu đất − Thành phần chất hữu đất bị giảm nhanh khả giữ nước đất bị thay đổi − Số lượng lớn nơng dược tích lũy đất, đặc biệt thuốc có chứa nguyên tố Pb, Asen, Hg,…có độc tính lớn, thời gian lưu lại đát dài, có loại nơng dược thời gian lưu đất tới 10 đến 30 năm, loại nông dược trồng hấp thụ, tích vào thể người đọng vật qua thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe − GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 33 Quản lý môi trường − Thuốc trừ sâu đồng thời với việc diệt côn trùng gây hại, vi sinh vật trùng có ích, loại chim, cá….và ngược lại số loại sâu bệnh lại sinh tính kháng thuốc GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 34 Quản lý môi trường CHƯƠNG IV: CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN 4.1 CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH − − − − − − − − − Tăng dân số làm nhu cầu đất đai ngày tăng Mục tiêu quản lý đất sủ dụng đất, phả đc thực theo phương thúc tạo lợi ích bền vững Để quản lý tài nguyên đất quan quản lý nên : Phát triển sách tài nguyên đất, thay đỏi dân số quyền lợi người dân địa phương Cải tiến nâng cao hiệu lực pháp luật cá quy định chế độ hỗ trợ việc sủ dụng đất bền vững, Sử dụng kĩ thuật quy hoạch cảnh quan sơ sở sinh thái Gắn liền sủ dụng đất truyền thống với cộng đồng địa phương Đưa giá trị đất đai hệ sinh thái vào báo cáo thực kinh tế đất đai Đảm bảo quan lien quan đến đất đai tài nguyên thiên nhiên phải kết hợp bảo vệ môi trường kinh tế xã hội quy hoạch quan 4.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT − − − − − − − − Bảo vệ đất rừng, chống du canh du cư Biện pháp khắc phục tốt tổ chức định canh định cư, động viên hộ gia đình tiếp tục trồng bảo vệ rừng Có sách đất nơng nghiệp chặt chẽ , giảm đến mức tối thiểu việc sủ dụng đất nông nghiệp mục đích khác Chống bỏ hoang, sủ dụng đất trồng đồi núi vào phát triển kinh tế Khai hang mở rộng diện tích đất khái hoang thường có chất lương xấu nên cần đầu tư nhiền để cải tạo đất Chống sói mịn đất dốc trồng đất dơc trồng xen canh để phủ kín đất đào mương đắp bờ bao để hạn chế dòng chảy mặt đất Chống khơ hạn xa mạc hóa: trồng rừng, nơng nghiệp cơng nghiệp phủ kín đất Chống ngập úng đất: đất úng đất chũng mực nước ngầm cao Đất úng thường chua có chứa nhiều chất độc, H2S , CH4, Fe 2+… biện pháp nước sau phơi ải cho bớt độc tạo điều kiện cho mùn bị khoáng hóa, bon vơi để khử chua cân đối đạm Chống mặn cho đất : dùng nc rửa mặn làm cơng tác thủy lợi, số loại đất sủ dung CaSO4 để cải tạo GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 35 Quản lý môi trường Chống ô nhiễm đất : xử lý quản lý tốt việc sả thải chất thải rắn , áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh biện pháp sinh học xử lý nước thải, − Cải tạo đất theo phương hướng sinh thái bền vững: phương pháp tổng hợp vừa cải tạo đất, vừa thủy lợi, vừa phân bón chưa có điều kiện cải tạo đất việc chọn trịng vật ni biện pháp hiệu − KẾT LUẬN Ô nhiễm đất vấn đề cần quan tâm sâu sắc tác hại to lớn gây cho người sinh vật khác Ô nhiễm đất với ô nhiễm khác ô nhiễm khơng khí, nhiễm nước… hủy hoại mơi trường sống Các loại nhiễm có quan hệ mật thiết với nhau, nhiễm khơng khí tạo mưa axit rơi xuống làm ô nhiễm đất , ô nhiễm nước thải vào đất gây ô nhiễm ngược lại ô nhiễm đất làm ô nhiễm mặt nước ngầm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh… Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm đất đến từ chất thải công nghiệp hoạt động sản xuất, khai thác khống sản, chất khí độc hại thải ngồi mơi trường, chất thải hữu Thứ hai loại chất thải sinh hoạt người hàng ngày mà đặc biệt nguy hại chất thải y tế loại chất thải có tính độc hại khác mà chưa xử lí triệt để trước thải ngồi Thứ ba nhiễm chất thải nơng nghiệp, chúng tích lũy dần đất loại trộng chất độc tăng lên lớn vào thể người ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Đất bị nhiễm việc xử lí vơ khó khăn nhiều cơng sức, tiền Do cần phải có biện pháp ngăn chặn nhiễm đất giải pháp quan trọng nâng cao ý thức người việc thải bỏ chất thải,ý thức xử dụng trừ sâu, phân bón hóa học người nơng dân Đồng thới cần khuyến khích sử dụng phân bón sinh học, sử dụng giống trồng khơng có sâu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học, tuyên truyền cho người dân thực luật môi trường để bảo vệ môi trường đất, bảo vệ sinh vật sinh sống Trái Đất để sống ngày tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/O%20nhiem%20nuoc%20va%20hau %20qua%20cua%20no%20-%20DH08DL.pdf GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 36 Quản lý môi trường http://vi.wikibooks.org/wiki/B%E1%BA%A3o_v%E1%BB%87_m%C3%B4i_tr %C6%B0%E1%BB%9Dng/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_%C4%91%E1%BA %A5t#Hi.E1.BB.87n_tr.E1.BA.A1ng_.C3.B4_nhi.E1.BB.85m_.C4.91.E1.BA.A5t http://yume.vn/chinhungghe/article/o-nhiem-moi-truong-dat.35D69FBF.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/thuc-trang-o-nghiem-tai-nguyen-dat-va-cac-giai-phapkhac-phuc-o-nuoc-ta-hien-nay-.1283387.html http://www.slideshare.net/hoanganhovo http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/T%C3%A0inguy%C3%AAn %C4%91%E1%BA%A5tl%C3%A0g%C3%AC.aspx http://moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2012/Thang_10/Ngay_18/Tai%20nguyen %20dat%20va%20moi%20truong.pdf http://voer.vn/content/m15559/latest/ http://www.slideshare.net/nghiadoi/ngun-gc-vai-tr-thc-trng-ca-ti-nguyn-t http://voer.edu.vn/bai-viet/khoa-hoc-va-cong-nghe/tai-nguyen-dat.html GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 37 ... Trang 14 Quản lý môi trường điện Q trình phát triển cơng nghiệp thị ảnh hưởng đến tính chất lý hóa học đất - Những tác động vật lý đất như: gây xói mịn, nén chặt đất phá hủy cấu trúc đất kết hoạt... Trang 34 Quản lý môi trường CHƯƠNG IV: CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN 4.1 CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH − − − − − − − − − Tăng dân số làm nhu cầu đất đai ngày tăng Mục tiêu quản lý đất sủ... mặn cho đất : dùng nc rửa mặn làm công tác thủy lợi, số loại đất sủ dung CaSO4 để cải tạo GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 35 Quản lý môi trường Chống ô nhiễm đất : xử lý quản lý tốt

Ngày đăng: 09/03/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w