1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư liệu địa chí Hải Dương pptx

32 458 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 238,18 KB

Nội dung

t- liệu địa chí Hải D-ơng Trích sách h-ớng dẫn của Madrolie: Miền Bắc Đông D-ơng-Bắc Kỳ Nhà sách HACHETTE ấn hành năm 1923. th- viện tỉnh hải d-ơng 1998 Hải D-ơng tiến triển của thành phố Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) 2 Hải D-ơng Trích sách h-ớng dẫn của Madrolie: Miền Bắc Đông D-ơng-Bắc Kỳ (trang 7) Nhà sách HACHETTE ấn hành năm 1923. Tới cây số 41, ngang sông Thái Bình rộng lớn có một cầu dài 381m60, 5 nhịp, mỗi nhịp 76m. ở cây số 42 là thành phố Hải D-ơng tỉnh lỵ, có nhà các viên chức trên bờ sông Kẻ Sặt thuộc huyện Cẩm Giàng, dân số 8.000 ng-ời. ở đây có dinh công sứ, công viên, nhà giòng công giáo I-pha-nho, sở R-ợu, nhà đan đồ đánh cá, nhà làm bún. Ngày mồng 3 tháng chạp năm 1873, Balny d' Avricourt chiếm thành phố, và sau đó đến ngày mồng 2 tháng giêng, khi t-ớng Ngạc-nhe (Francis Garnier) tử trận, thì Balny rời bỏ thành phố. Đến năm 1883, quan năm Brionval lại chiếm cứ thành phố; ông vào đô thị thấy trên quảng tr-ờng còn 150 đại bác và chừng 250.000 quan tiền. Thời ấy, thành phố Hải D-ơng có một tòa thành xây năm 1804, t-ờng thành có 4 cửa, chu vi 551 tr-ợng, 6 xích, cao 1 tr-ợng, 1 xích 2 thốn. Lê triều Quang Thuận (1460-1469) tỉnh lỵ đặt tại làng Mạc-động, huyện Chí linh, sau rời về làng Mao-điền, huyện Cẩm-giàng. Đến năm 1804 triều Gia Long thì tỉnh lỵ đặt hẳn ở vị trí hiện tại, khoảng giữa địa giới các xã Hàn-giang, Hàn-th-ợng và Bình-lao. Hải D-ơng tiến triển của thành phố Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) 3 Tr-ớc kia tỉnh Hải D-ơng gọi là bộ D-ơng Tuyền; đời Tần (Ts'in) gọi là T-ợng Bộ (từ năm 249 đến 206 tr-ớc Thiên chúa giáng sinh); Đời Hán gọi là Giao Chỉ quận (từ năm 206 tr-ớc thiên chúa Giáng sinh, đến năm 221 sau Thiên chúa giáo giáng sinh). Sau đổi là Hồng Lộ đời nhà Trần (Tch'en)-(557 đến 589), lại đổi ra Hải- đông lộ. Tỉnh gồm có Hùng-châu-lộ và Nam-sách-lộ, trực thuộc phủ Lạng Giang và Tân an. Lê triều Quang Thuận (1460-1469) gọi là Đông Đạo, đến năm 1491 gọi là sứ Hải D-ơng, sau lại đổi ra trấn Hải D-ơng. Triều Minh Mạng năm 1831 đổi là tỉnh Đông (tỉnh phía Đông) do một Tổng đốc trọng nhiệm. Tỉnh " ánh d-ơng của miền duyên hải đ-a lại" (Hải D-ơng) có 13 huyện chia làm 4 phủ. Diện tích 2.585 cây số vuông, có 1941 cây số vuông là đất châu thổ canh tác. Nhân dân là ng-ời Việt Nam. Danh nhân trong tỉnh nh- Phạm Công Trứ, Võ Duy Chi, cả hai đều là sứ giả về thế kỷ thứ XVII. Hải D-ơng tiến triển của thành phố Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) 4 Tiến triển của thành phố Hải D-ơng 1923-1927 I. Thành phố Hải D-ơng tr-ớc thời kỳ tự trị. Trong năm 1921, Thống sứ Bắc Kỳ lúc ấy là ông Mông-ghi-ô (Monguillot) có ra hai đạo nghị định, bề ngoài t-ởng chừng nh- thoáng qua, kỳ thực đã xáo trộn xã hội An-nam (1) . Hai đạo nghị định ấy ra hồi tháng 8/1921; một nói về hội đồng h-ơng chính. Hai về h-ơng hội ngân quỹ. Thế là cái hình dáng h-ơng thôn cũ An-nam không còn nữa. Tập đoàn ẩn lậu gian trá chẳng nhiều thì ít của các kỳ hào duy trì một cách tây vị cho đến bây giờ, phải chịu nh-ờng quyền cho một hội đồng đại diện các gia tộc (tộc biểu). Các khoản kinh phí xã từ tr-ớc chỉ lập trên các giấy tờ vụn vặt dễ đổi trắng thay đen, cũng là huỷ bỏ đi đ-ợc, thì từ nay trở đi đã đ-ợc ghi chép vào công khố. Việc cải tổ này không thể không làm nổi lên những lời dị nghị phẩm bình công kích. Mà có cuộc cải tổ nào lại không có sự công kích bao giờ? Hơn các cuộc khác, cuộc này càng dễ kích thích các ng-ời có t- t-ởng bi quan, ngờ vực, cho là một vi phạm vào quyền tự trị h-ơng thôn của họ. Thực vậy, chỉ có không biết gì đến các sự việc xảy ra trong lòng một làng thì mới đ-a ra ý kiến trên đây thôi. Bốn m-ơi năm qua, từ ngày chúng ta ở đây, là bốn m-ơi năm đã dùng vào việc khai hoá đất này, mở mang đất này, cho nó có một chế độ cai trị vững chắc, thế mà nay ng-ời ta lại muốn rằng làng An-nam cứ tiếp tục có một đời sống riêng biệt, không chịu tiếp nhận mảy may một thay đổi gì, đằng khác thì tầng lớp ng-ời có kiến thức của các xã có khả năng hiểu biết sự lợi ích to lớn của một nền cai trị đúng đắn, cứ mỗi ngày một tăng! Nh- thế thì có nên coi sóc đến nó nữa hay không, cái nhân tố Hải D-ơng tiến triển của thành phố Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) 5 hình thành của xã hội An nam đã không còn nữa. ở nhiều nơi, làng có nghĩa là một cá nhân độc đoán. Cá nhân này mỗi ngày một nặng t- t-ởng về địa vị quyền hạn của mình, và trong nhiều cuộc họp bàn, hiệu lệnh của các kỳ hào không đ-ợc nghe theo nh- tr-ớc nữa. Không công kích, chỉ nhận xét và cả phản kháng nữa. Tr-ớc mặt ng-ời ta, h-ơng lý đối với nhân dân ngày nay không còn là thần thánh nữa, mà là những ng-ời có chức năng rõ ràng. Tôi không muốn nói dài vấn đề này, e rằng ra ngoài khuôn khổ của đầu đề, tôi sẽ nói lại sau. Điều đáng ghi nhớ về hai nghị định tháng 8-1921 kia là nó đã đem đặt đa số các tỉnh lỵ vào một hoàn cảnh không rõ ràng. Tr-ờng hợp cá biệt rất ít, còn hầu hết các đô thị này đều sinh hoạt hoàn toàn khác hẳn với sinh hoạt của các làng trung tâm nông thôn An-nam. Cụ thể nh- ở các làng thì có các Họ mà ở các thành phố các Họ không có. Hoặc là dù ở thành thị có nhiều các gia đình đấy, nh-ng các gia đình này không có liên quan gia tộc với nhau mà lại có thân nhân ở nơi quê cha đất tổ- đôi khi mới không có thôi- Nh- vậy, không thể bầu ở đây đ-ợc các hội đồng tộc biểu, để có thể lập các quỹ thành phố. Hoàn cảnh này không thể châm ch-ớc đ-ợc, vì rằng nh- thế có các đô thị lớn không bầu đ-ợc hội đồng quản trị thị xã. trái lại các làng t-ơng đối nhỏ thì lại thực hiện cải l-ơng đ-ợc. Thành phố Hải D-ơng ở vào hoàn cảnh này đ-ợc áp dụng nghị định ban bố ngày 31 tháng chạp 1914 của Toàn quyền thiết lập ở Bắc Kỳ các thị xã hỗn hợp loại 1 và loại 2, cho các thị trấn quan trọng, và yêu cầu cải đổi thành phố Hải D-ơng ra là thị xã hỗn hợp loại 1. Khốn nỗi, tinh thần pháp lý của đạo nghị định ấy đem ra thảo luận, cuối cùng không tìm đ-ợc giải pháp thích ứng. Có thể thay đổi chút ít vào nghị định năm 1921, và chuẩn bị ph-ơng tiện cho những đô thị có sinh hoạt riêng biệt mà thay các phố (1) - Nguyên văn Hải D-ơng tiến triển của thành phố Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) 6 biểu cho tộc biểu là đ-ợc. Sau đó, các sự thay đổi trên đã áp dụng, nh-ng nghị định kia đã không thể thực hiện đ-ợc cho thành phố Hải D-ơng, lý do là một số quyền lợi lớn của ng-ời Pháp lại bị đặt d-ới quyền kiểm soát của một hội đồng gồm thuần tuý ng-ời bản xứ chủ toạ. Sau ng-ời ta đi đến chỗ là đem áp dụng các điều lệ dự định cho thành phố Nam Định, và nghị định ban bố ngày 12 tháng chạp 1923 tổ chức chính quyền cho thành phố Hải D-ơng. Tỉnh lỵ cũ nọ đ-ợc đổi ra là thị xã. Thị xã có chánh công sứ nhân danh là Thị tr-ởng cai trị, giúp việc có một hội đồng thị xã gồm hai hội viên ng-ời Âu và 2 hội viên ng-ời Nam, nhiệm kỳ 3 năm, do thống sứ chỉ định. Thị tr-ởng phụ trách việc cai trị thành phố, ban bố ngân quỹ, định ra lợi tức, kiểm tra tài chính, chủ toạ hình sự, chuẩn bị, đề nghị ngân sách, cắt kinh phí các khoản, chỉ huy các công việc thi hành v.v Hội đồng thị xã đ-ợc bày tỏ nguyện vọng, cử bổ các bách phân phụ thu thuế trực thu, tham gia ý kiến về ngân sách và các khoản chi tiêu nhà n-ớc, về thuế suất, thể lệ thi hành chi các lệ phí của thị xã, công việc phải làm, v.v Còn về ngân quỹ có các khoản thu: 1)- Bách phân phụ thu cho thuế trực thu. 2)- Các thuế ngạch của thị xã. 3)- Thuế bến thuyền, bến xe, thuế đất, v.v 4)- Thuế sát sinh, thuế xe cộ, thuế giao thông, thuế đèn, thuế chợ v.v 5)- Lợi tức các vụ đấu thầu linh tinh, các khoản kinh doanh khai thác, thuộc về thị xã. 6)- Lợi tức các khoảng cho thuê, cùng các khoảng chuyển mại thuộc công thổ Bắc kỳ đã đ-ợc chính thức uỷ quyền. Và các khoản chi: - Kinh phí về hành chính. Hải D-ơng tiến triển của thành phố Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) 7 - Trả l-ơng nhân viên và sắm vật liệu của Ty cảnh sát thị xã. - Tu bổ đ-ờng sá. - Các công trình thẩm mỹ và vệ sinh thành phố. - Tu bổ và xây dựng chợ. - Sửa sang các bến sông và dụng cụ. - Cung cấp n-ớc. - Đèn đ-ờng. - Linh tinh, các ngày lễ hàng năm, cứu tế, nghĩa địa. - Các thuế suất về trả l-ơng, nhân viên và vật liệu các tr-ờng học, bệnh viện. (Công báo, trang 2711 và các trang sau). Việc sáng lập này- ng-ời ta vẫn đồ chừng từ tr-ớc- gây ra nhiều đả kích, mà nặng nhất là: trong khi đ-a thành phố Hải D-ơng lên thị xã tự trị, ngân sách Bắc kỳ đã rời bỏ nhiều khoản thu to lớn, trong khi cần khai thác nhiều nguồn lợi mới để đối phó với các khoản chi cứ mỗi ngày một nặng nề. Trình bầy nh- thế, thoạt tiên, những lời đả kích t-ởng nh- đúng đắn lắm. Theo sự nghiên cứu sau này, chúng ta sẽ chứng minh tính tự đắc và nhận thấy rằng chỉ có những ng-ời vì cổ hủ quá, đố kỵ với mọi công cuộc cải cách, với mọi sự tiến bộ, mới có thể nuôi d-ỡng đ-ợc những nỗi bi quan nh- thế. Từ nay trở đi, do nghị định tháng chạp 1923, Thị xã Hải D-ơng sẽ có một cuộc sống trong sạch, và để đáp lại tấm ơn đã dành cho bằng cách mở mang thành phố nhanh chóng. Nh-ng tr-ớc khi đi xa hơn, chúng ta hãy nhìn đôi chút về quá khứ của thành phố này: Lần đầu tiên, mồng 3 tháng chạp năm 1873, quân ta chiếm chiến luỹ Hải D-ơng do Balny d' Avricourt chỉ huy. Bắt buộc phải lui quân sau khi t-ớng Francis Garnier tử trận, tới 10 năm sau, quan năm Brionval mới chiếm hẳn tỉnh lỵ Hải d-ơng và thu đ-ợc 150 đại bác, mà nay ng-ời ta còn trông thấy một vài khẩu trong v-ờn toà Hải D-ơng tiến triển của thành phố Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) 8 sứ. Thành Hải D-ơng đ-ợc xây dựng năm 1804 d-ới triều vua Gia Long. Tr-ớc kia tỉnh lỵ đặt tại làng Mạc động, huyện Chí Linh, sau rời về làng Mao Điền, huyện Cẩm Giàng. ở đó ta có thấy di tích lịch sử quan trọng của Văn Miếu hàng tỉnh trong một thắng cảnh không thiếu vẻ mỹ quan (1-4) (1) Trên bờ những hào lớn bảo vệ thành, đối diện với sông Kẻ Sặt, quần tụ xã lớn ở Hải D-ơng, chi chít những nhà gianh hôi hám. Cách nhau có các đ-ờng phố nhỏ, hẹp, khúc khuỷu, cứ tới mùa m-a là tràn ngập do những con triều lớn hoặc các kỳ n-ớc lũ của sông. Nh- vậy là thị xã Hải D-ơng là một làng lớn thời Nam triều vẫn còn là một làng lớn thời Pháp thuộc, mặc dầu từ năm 1902, đ-ờng sắt đã đ-ợc đặt qua nối liền hai thành phố Hà Nội và Hải Phòng, thêm có đ-ờng thuộc địa lớn số 4 đi qua; mặc dầu là ở giữa hai thành phố lớn Hà Nội và Hải Phòng, tỉnh ấy đã đ-ợc xây một sở r-ợu rất lớn. Trong khi các tỉnh lỵ khác dần dần đổi mới thành những đô thị sạch sẽ, xây đắp đẹp đẽ xinh xắn, thì Hải D-ơng cứ tiếp tục sống khổ sở tối tăm ở giữa những hồ ao xung quanh chen chúc nhà tranh thảm hại. Một vài phố có đ-ợc xây đắp tốt, nh-ng không có bản họa, hơi nh- gặp sao hay vậy, Hải D-ơng váng đọng lên ở trong bùn. Thế mà ở trong thành phố ấy lại có nhiều tiền để xây đ-ợc những nhà gạch, thoáng mát, sạch sẽ, thoải mái. Vậy thì cớ sao thị trấn ấy lại lạc hậu đến thế? Bởi hai lý do sau đây: -Việc bỏ công quỹ hàng tỉnh đi đã giáng cho thành phố một đòn tử th-ơng. Thực vậy, không phải với món tiền nhỏ quỹ Bắc Kỳ đã cho, mà có thể sửa sang đ-ợc các phố, xây đ-ợc bờ hè, lấp đ-ợc hồ ao, đào đ-ợc cống. Lại nữa, nhân dân thành phố tất cả là th-ơng gia kiêm các chủ cho vay- có ít ng-ời là không thôi- chỉ thích đem tiền dành dụm đ-ợc đặt lãi 60% hơn là dùng tiền để xây nhà tân thời. (1) Xem sách h-ớng dẫn của Madrolle Hải D-ơng tiến triển của thành phố Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) 9 Cũng cần phải chấm dứt tình cảnh này. Nh-ng không phải dễ ở một địa ph-ơng tối kỵ với việc đổi mới. Không nói gì là đổi mới nữa, mới chỉ nói th-ờng th-ờng là thử đấu tranh với các tập quán thủ cựu thôi, ấy cũng là muốn ng-ời ta khiếu nại cho có nút kia! Trong cái xã hội An nam ấy, quyền lợi chung tiêu ma tr-ớc quyền lợi riêng. Khổ cho ng-ời nào táo bạo dám đụng chạm tới họ! Tức thì ng-ời ấy sẽ kêu ca từ các ngả bay ra chồm vào mình. Ng-ời ấy sẽ bị "tấn công" khác nào khi vô ý để chân trên một tổ kiến. Đơn khiếu tố sẽ m-a lên đầu ng-ời khổ sở kia, chỉ có cái nhầm là định làm một cái gì đó! còn may là những điều th-a kiện nặc danh nọ không tới làm héo hắt ng-ời ấy và đ-a xuống dốc! Sự khiếu nại, vu cáo thật là vết th-ơng đáng sợ cho đất này! Đó là những lý do chính nó đã giam hãm Hải D-ơng ở trong đống bùn của các hồ ao đầy vi trùng dịch hạch nọ! Cái chế độ mới sắp đem áp dụng liệu có tính chất đ-a thành phố ấy ra khỏi chỗ mắc míu khó chịu nọ không? Tr-ớc hết, một mặt chúng ta hãy kê ra các món thu của năm 1923 mà quỹ Bắc kỳ đã thực hiện thuộc các khoản thuế loại nhỏ, và mặt khác kê ra các món chi mà quỹ ấy đã đài thọ để bảo đảm đời sống cho thành phố ấy: THU: Thuế trực thu 2.435,27 $ Thuế xe tay và sát sinh 5.544,00 $ Thuế vặt do sở Cẩm thu 581,00 $ Cộng: 8.560,27 $ CHI: Quỹ Bắc Kỳ cấp cho thành phố các khoảng sau đây: Tiền dùng cho Sở cảnh sát 1.624,00 $ Tiền sửa đ-ờng sá 2.000,00 $ Hải D-ơng tiến triển của thành phố Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) 10 Tiền đèn 4.500,00 $ Linh tinh 300,00 $ Cộng: 8.424,00 $ Quỹ Bắc Kỳ, ít khi thu về đ-ợc trên 200$ của thành phố Hải D-ơng. Mặc dầu gấp đôi số tiền đó, ng-ời ta có thể nói đ-ợc rằng những sự thất thu của quỹ Bắc kỳ là ở thất thu ở quỹ thị xã tự trị, là vô nghĩa lý! Nh-ng mà, những sự tổn thất ấy, ng-ời ta sẽ biết không sinh sôi đ-ợc nữa. Sự sắp xếp mới, trái lại, cho phép quỹ Bắc kỳ yêu cầu quỹ thành phố Hải d-ơng một sự t-ơng trợ quý báu. Đó là hoàn cảnh tài chính của thành phố Hải D-ơng tr-ớc năm 1924. Chúng ta xem bây giờ kết quả tới mức nào do nghị định tháng chạp 1923 đ-a tới. Chúng ta sẽ cho những con số chính thức cũng dễ trông rõ xem các nhà đ-ơng chức cấp trên có lý hay không khi cho thành phố quyền tự trị. II Thành phố Hải D-ơng từ năm 1924 đến năm 1928. Ngày mồng tám tháng giêng năm 1924, nhóm phiên họp đầu tiên của Hội đồng Thành phố. Ông Monguillot, Thống sứ Bắc kỳ tới chủ toạ, chứng tỏ mối quan tâm của ngài đến quyền lợi của thành phố non trẻ này. Các hội viên hội đồng gồm có: Ông Deville, công sứ h-u trí, Carbonnez, Giám đốc Sở R-ợu (1-6) (1) Nguyễn hữu Đắc, Tổng đốc h-u trí. Lê Văn Long, lãnh binh h-u trí. Vanderhaeghe, hiện là kế toán toà sứ, làm th- ký. (1) - Sau các ông Vollot, Bonnet thay, cả hai đều là giám đốc Sở R-ợu [...]... thành phố Hải d-ơng phải đ-ợc lớn dần; Những ng-ời Nam giàu có trong tỉnh đến ở mỗi ngày một đông Dự kiến kiến trúc ở khu ch-a xây dựng đã đ-ợc chuẩn bị Phải ngăn ngừa việc xây dựng nhà một cách bừa bãi; ngay từ giờ phải lên một bản đồ toàn tỉnh Phải dự kiến những phố mới, tăng diện tích xây dựng; nh- thế phải lập những bãi đất thấp 24 Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) Hải D-ơng... dùng điện thì phải 1 kw cho 100.000 lít, theo tài liệu các thành phố đã áp dụng ph-ơng pháp ấy Sự chi tiêu không có tính chất kìm hãm gì việc này 21 Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) Hải D-ơng tiến triển của thành phố Tạp chí điện lực số 242 ra ngày 16 tháng giêng 1914 có đăng một bài nghiên cứu rất đầy đủ tài liệu về kỹ nghệ lọc n-ớc ăn bằng a-zôn và tạp chí "Đời sống các... kiện sau đây: Sở R-ợu phải trả món tiền 2.800$ và bắt buộc phải xây một hệ thống cống rãnh đ-ờng kính 1 m suốt từ đ-ờng thuộc địa đến Đền Lao, nối liền các hào thành với sông Kẻ Sặt Về phần thành phố thì xây đoạn cống rãnh từ đ-ờng thuộc địa ra sông Kẻ Sặt 16 Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) Hải D-ơng tiến triển của thành phố Chợ Mới: Chợ cũ Thành phố Hải D-ơng có từ ba chục... Cần phải tôn cao toàn thể thành phố lên! Tôi viết là dự kiến này làm cho một số ng-ời phải dơ hai tay lên trời; nh-ng dự định dù muốn làm to làm nhỏ đ-a ra đều bị la ó, nh-ng cũng chỉ còn có cách tôn cao ấy là cứu vãn đ-ợc thành phố Hải d-ơng thôi Thành phố Hải D-ơng có hai nơi cao hơn cả: 1)- Nơi chính giữa quảng tr-ờng Von Vollenhoven; 2)- V-ờn hoa tr-ớc nhà lầu xinh xắn của ông Deville Cần phải lập... quai; nh-ng mà kế hoạch ấy không giải quyết đ-ợc việc cho tiêu thoát n-ớc 23 Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) Hải D-ơng tiến triển của thành phố Thành phố Hải D-ơng sẽ còn lâu dài là một lòng thau, mà những trận bão nhỏ nhất luôn luôn phải đề phòng tr-ớc về mùa ẩm -ớt làm ngập thê thảm Phải nên trông hoàn cảnh có thế nào nói thế, và không nên tự ru ngủ mình Để chống những... khối, ng-ời ta để không phải 1 phân khối nh-ng 100 phân khối, ng-ời ta thấy những vi trùng khoẻ hơn, và đôi khi 31 Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) Hải D-ơng tiến triển của thành phố một vài loại phải gấp bốn hay năm lần liều l-ợng chlore ghi ở bảng của chúng tôi, mới diệt hẳn đ-ợc hết vi trùng" Chúng tôi tin t-ởng vào nhiệm vụ của chúng tôi là phải đăng những đoạn trích... tập trung những bản đồ giải thửa của thành phố Hải d-ơng do Sở Địa chính lập, mà tất cả bản đồ giải thửa của các làng trong tỉnh lập theo kế hoạch của tôi, là kế hoạch mà quan thống sứ Robin cho áp dụng, sau khi đã thấy tại chỗ kết quả tr-ớc mắt trong các tỉnh miền đồng bằng Nhà này có thể xây ngay bây giờ do tiền của quỹ Bắc kỳ đài thọ và quỹ thành phố Hải D-ơng cùng các quỹ hàng xã giúp thêm Sở R-ợu... gì cho quỹ Bắc kỳ, điều đó cũng không quan trọng Điểm chính là giúp đ-ợc những ng-ời cùng khổ Tôi đã thấy tỉnh Hải D-ơng tàn phá bởi hai mùa n-ớc lụt: năm 1924 và ghê gớm hơn nữa là năm 1926 Tôi đã trông thấy lũ l-ợt những ng-ời nông dân đem bán với giá rẻ mạt những nồi đồng, câu 20 Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) Hải D-ơng tiến triển của thành phố đối sơn, h-ơng án cũ... thuế bến Chỗ chứa vật liệu Đất tạm chiếm hữu Đất chiếm vĩnh viễn Thuế hàng rong Xe cộ các loại Xe tay CIV- Nh-ợng địa, nghĩa địa N-ớc và điện CV- Trợ cấp của quỹ Bắc kỳ C VI- Tạp thu đ-ờng Bản đồ địa chính Địa chính Nhà thổ 100 1926 1928 500 50 200 50 1.150 1.600 1.600 4.010 1.700 14.480 4.000 5.230 5.230 5.280 4.560 200 200 450 3.000 20 20 700 50 2.800 7.000 400 100 300 50 3.800 7.200 10.080 11.040 400... phải trả cho quỹ Bắc Kỳ nhiều Ngày thành phố Hải d-ơng có nhà máy n-ớc, dân phố sẽ lành mạnh hơn Nhà chuyên môn và thực hành rất minh mẫn là bác sĩ Le Roydesbarres có phát biểu trong một phiên họp vừa qua:" Ng-ời ta đã làm đ-ợc chút ít để lấy n-ớc uống ở những thành phố lớn; ng-ời ta ch-a làm tí gì ở các tỉnh" Có lẽ đã đến lúc phải làm gì Để hoàn thành việc nghiên cứu này, chỉ còn một vấn đề nữa phải . t- liệu địa chí Hải D-ơng Trích sách h-ớng dẫn của Madrolie: Miền. th- viện tỉnh hải d-ơng 1998 Hải D-ơng tiến triển của thành phố Th- viện Hải D-ơng chế bản- Tháng 7/1998 (Theo bản đánh máy ) 2 Hải D-ơng Trích

Ngày đăng: 09/03/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w