1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN DÂN TỘC Chương trình: Khoa học cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030” Mã số: CTDT/16- 20 - Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY MÃ SỐ: CTDT.26.17/16-20 BÁO CÁO KIẾN NGHỊ Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Mai Ngọc Cường Tổ chức chủ trì đề tài : Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tháng 06/2020 ỦY BAN DÂN TỘC Chương trình: Khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030” Mã số: CTDT/16- 20 Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY MÃ SỐ: CTDT.26.17/16-20 BÁO CÁO KIẾN NGHỊ Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Mai Ngọc Cường Tổ chức chủ trì đề tài : Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tháng 06/2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU KIẾN NGHỊ THỨ NHẤT KIẾN NGHỊ THỨ HAI KIẾN NGHỊ THỨ BA 10 KIẾN NGHỊ THỨ TƯ 14 MỞ ĐẦU Trong năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách hướng đến dạy nghề, giải vấn đề việc làm nhằm hỗ trợ người lao động thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi chủ động tham gia vào thị trường lao động, bước thoát nghèo bền vững Việc triển khai sách giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ổn định chỗ ở, từ bỏ việc du canh du cư, bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực, việc làm suất lao động đồng bào dân tộc thiểu số thấp, tỷ lệ lao động người DTTS chưa qua dạy nghề cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, việc thực nghiên cứu “Đánh giá hiệu tác động sách dạy nghề, giải việc làm cho lao động vùng dân tộc từ đổi đến nay” cần thiết Nghiên cứu không để hồn thiện sách hành liên quan đến dạy nghề, giải việc làm cho lao động vùng dân tộc Việt Nam, mà sở để Nhà nước thực định hướng dạy nghề, giải việc làm điều kiện dịch chuyển cấu kinh tế ngành nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển vùng dân tộc KIẾN NGHỊ THỨ NHẤT Khung đánh giá sách dạy nghề, giải việc làm cho lao động vùng dân tộc thiểu số Theo phân tích chuỗi kết Morra-Imas & Rist (2009), để đánh giá tác động sách dạy nghề, giải việc làm cho lao động vùng dân tộc thiểu số, cần quan tâm đến hai nội dung đánh giá: (i) Đánh giá thực hiện; (ii) Đánh giá tác động Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chuỗi kết sách đào tạo nghề cho người dân vùng dân tộc thiểu số Nguồn: Morra-Imas & Rist (2009) - Đầu vào: Đó thơng số sách dạy nghề, giải việc làm hành lao động vùng dân tộc cần phải đánh giá mục tiêu, đối tượng hưởng lợi hiệu mong muốn - Các trình hay hoạt động: Đó thơng số tổ chức hoạt động triển khai thực sách dạy nghề, giải việc làm lao động vùng dân tộc thiểu số thực tế cần phải đánh giá để đảm bảo sách đến mục tiêu, đối tượng hưởng lợi đem lại hiệu Q trình xem xét khía cạnh: mơ hình cấu tổ chức thực hiện; kế hoạch chương trình hoạt động đào tạo nghề; người tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo nghề - Đầu ra: Đó thơng số kết tức trực tiếp đến người lao động vùng dân tộc sách cần phải đánh giá để tạo thay đổi số lượng, chất lượng cấu lao động vùng dân tộc sau tổ chức triển khai sách vào thực tế (số lượng lao động đươc đào tạo nghề, tạo việc làm; cấu ngành nghề đào tạo; chất lượng đào tạo nghề, vị việc làm…) - Kết (từ đầu ra) Đó thơng số thể biến đối thay đổi từ thông số đầu ra, bao gồm thay đổi cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, số lượng lao động tham gia vào ngành kinh tế… - Tác động: Đó thơng số kết dẫn xuất ảnh hưởng, tác động sách dạy nghề, giải việc làm đến người hưởng lợi lao động vùng dân tộc thiểu số cần phải đánh giá để đảm bảo sách phát huy thực tế hoạt động kinh tế - xã hội (tìm việc làm thị trường lao động tự tạo việc làm tăng thu nhập tromg nông nghiêp, phát triển nghề nghiệp, giảm nghèo bền vững…) Trên sở đánh giá hiệu tác động sách dạy nghề, giải việc làm cho lao động vùng dân tộc thiểu số Việt Nam từ Đổi đến nay, cần thiết phải có đề xuất kiến nghị đầy đủ sửa đổi ban hành số sách đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số vùng dân tộc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đồng thời xây dựng khung đánh giá sách dạy nghề, giải việc làm cho lao động vùng dân tộc với hợp phần sau: - Giám sát đánh giá đầu vào: tiêu chí/chỉ tiêu, phương thức thực hiện, chủ thể, tần suất đo lường; hình thức báo cáo kết đo lường - Giám sát đánh giá hoạt động: tiêu chí/chỉ tiêu, phương thức thực hiện, chủ thể, tần suất đo lường; hình thức báo cáo kết đo lường - Giám sát đánh giá đầu ra: tiêu chí/chỉ tiêu, phương thức thực hiện, chủ thể, tần suất đo lường; hình thức báo cáo kết đo lường - Đánh giá hiệu quả: tiêu chí/chỉ tiêu, phương thức thực hiện, chủ thể, tần suất đo lường; hình thức báo cáo kết đo lường - Đánh giá tác động: tiêu chí/chỉ tiêu, phương thức thực hiện, chủ thể, tần suất đo lường; hình thức báo cáo kết đo lường Nhằm phản ánh kịp thời đầy đủ hiệu quả, tác động sách, hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu tác động cần bổ sung hoàn thiện theo hướng phản ánh đầu vào, đầu ảnh hưởng sách đến chủ thể, đối tượng Tiêu chí Chỉ tiêu Hiệu kinh tế - Số tiền ngân sách nhà nước cho dạy nghề, giải việc làm vùng dân tộc thiểu số - Định mức phân bổ ngân sách chi dạy nghề cho lao Hiệu động vùng dân tộc thiểu số - Mức chi ngân sách nhà nước bình quan học sinh, sinh viên - Định mức phân bổ ngân sách chi tạo việc làm cho lao động vùng dân tộc thiểu số - Mức chi ngân sách nhà nước bình quân việc làm cho lao động vùng dân tộc thiểu số tạo Hiệu xã hội - Lao động vùng dân tộc thiểu số đào tạo nghề - Lao động vùng dân tộc thiểu số có việc làm sau học nghề - Hộ gia đình nghèo sau đào tạo nghề - Chuyển dịch cấu việc làm, cấu kinh tế vùng dân tộc thiểu số - Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Mức độ thành - Trình độ kỹ nghề đào tạo thạo kỹ nghề Cơ hội việc làm - Dạy nghề ảnh hưởng đến hội có việc làm hưởng Tác động bền vững Thu nhập lương, có hợp đồng lao động, có bảo hiểm xã hội - Dạy nghề ảnh hưởng tới tiền lương lao động vùng dân tộc thiểu số Nhận thức - Nhận thức học sinh dạy nghề - Nhận thức cha mẹ học sinh dạy nghề - Lý tham gia học nghề - Lý không tham gia học nghề Hoạt động - Định hướng sở dạy nghề, tư vấn việc làm sở dạy nghề, - Cơ sở vật chất sở dạy nghề, tư vấn việc làm tư vấn việc làm - Chất lượng đào tạo sở dạy nghề - Chất lượng tư vấn tổ chức dịch vụ việc làm KIẾN NGHỊ THỨ HAI Mơ hình dự báo nhu cầu lao động, việc làm cho lao động vùng dân tộc thiểu số Mơ hình dự báo lực lượng lao động dựa chuỗi thời gian Mơ hình hồi quy dựa biến số t, t2 mà khơng có quan hệ với tăng trưởng GDP Phương trình hồi quy sau: Ln(LLLĐ) = β0 + β1*t + β2*t2 (1) Ước lượng mô hình phương pháp bình phương nhỏ (OLS) Tùy thuộc vào kết ước lượng mơ hình (1) cho biết xu hướng thay đổi nguồn nhân lực LLLĐ, sở tính dự báo LLLĐ = eβ0 + β1*t + β2*t2 (2) Như vậy, với cách thức dự báo nguồn nhân lực LLLĐ theo nhóm giới tính, theo trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT), theo thành thị nơng thơn hay theo nhóm tuổi Tuy nhiên kết tính tốn từ (2) cho thành phần không cho kết thống tổng số, bước thực điều chỉnh theo cấu, nghĩa tổng số nguồn nhân lực hay LLLĐ dự báo giữ cố định Tính tốn cấu nguồn nhân lực theo phân tổ kỳ dự báo Nhân cấu với tổng nguồn nhân lực LLLĐ dự báo để có số liệu dự báo điều chỉnh thống theo phân tổ Như vậy, với phương pháp đòi hỏi phải có chuỗi số liệu theo thời gian, nhiên khơng phải lúc số liệu cho vùng DTTS sẵn có, báo cáo kết hợp phương pháp dự báo nguồn nhân lực phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế Theo cách người ta cho LLLĐ có sẵn sàng làm việc hay không phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế Mơ hình dự báo LLLĐ theo tăng trưởng xu thời gian: Ln(LD) = β0 + β1*Ln(GDP) + β2*t + β3*t2 (3) Trong đó: LD: nguồn nhân lực hay LLLĐ toàn kinh tế GDP : tổng sản phẩm quốc nội tính theo giá so sánh Bằng sử dụng kỹ thuật hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ tập liệu thống kê liên quan đến biến LLLĐ, GDP t, ta xác định hệ số phương trình (3) số lao động tham gia hoạt động kinh tế: LLLĐ =eln(LLLĐ) Khi dự báo cho vùng DTTS địa bàn có người DTTS sinh sống (bao gồm có người kinh/hoa người DTTS) báo cáo khơng xét đến yếu tố công nghệ, với giả định việc thay đổi công nghệ vùng DTTS diễn chậm Phương pháp dự báo nguồn nhân lực phân theo khu vực thành thị nơng thơn, giới tính, trình độ CMKT,… báo cáo kết hợp sử dụng phương pháp dự báo tỷ trọng theo mơ sau : Phương pháp xác định sau: Với ODDS tỷ lệ lao động mức trình độ chia cho tổng lao động toàn kinh tế, gọi tỷ số odds Từ kết hồi quy, nhận tỷ số ODDS mức trình độ CMKT LLLĐ mức trình độ CMKT tính cách nhân tỷ số ODDS với LLLĐ toàn kinh tế Sử dụng kết dự báo LLLĐ nói chung kết dự báo cấu để xác định kết dự báo cho thành phần Mơ hình dự báo nhu cầu lao động Để dự báo nhu cầu lao động vùng DTTS, báo cáo kết hợp phương pháp sau: Phương pháp xu thế: tương tự trình bày trên, phương pháp sử dụng số liệu khứ sử dụng nguồn nhân lực vùng DTTS để dự báo tương lai Phương pháp ước lượng từ hàm sản xuất:báo cáo xuất phát từ dạng hàm sản xuất sau đây: ln(Qi ,t ) = ln( A) t + β ln( K i ,t ) + α ln(λ.Li ,t ) + ε i ,t (1) Trong đó: Qi đầu (được đo VA, GO doanh thu) doanh nghiệp i; yếu tố đầu vào vốn K i mức suất lao động (NSLĐ) λ L (số lượng lao động nhân với suất đơn vị lao động); A hệ số tự do, phần phản ánh ảnh hưởng trình độ quản lý, tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; β tham số ước lượng phản ánh co giãn đầu theo vốn, vốn tăng thêm 1% đầu thay đổi β %; α hệ số co giãn đầu Q theo số lao động; ε i,t sai số ngẫu nhiên mơ hình Trong mơ hình truyền thống, giả định suất lao động nhóm lao động, nhiên thực tế cấu lao động theo trình độ khác khác Do nghiên cứu giả sử có thay hồn hảo loại lao động, NSLĐ λ L viết lại tổng NSLĐ nhóm lao động Nếu λ j NSLĐ biên nhóm j, viết sau:  L0 λL = ∑ λ j L j = λ0 L j  L + λj Lj ∑ L j −{0}λ0    = λ0 L.1 +     ∑( j −{0} λj Lj − 1) λ0 L     (2) Hàm sản xuất viết lại:  ln(Qi ,t ) = cons + β ln( K i ,t ) + α log( Li ,t ) + α log1 +  λj ∑{ }( λ j− − 1) Lj   + ε i ,t (3) L  i ,t Sử dụng xấp xỉ Taylor, có dạng tuyến tính sau: ln(Qi ,t ) ≈ constQ + β ln( K i ,t ) + α log( Li ,t ) + λj ∑{ }α ( λ j− 0  Lj − 1)  L   + ε i ,t  i ,t (4) Kết ước lượng giúp xác định đóng góp đơn vị lao động theo nhóm trình độ CMKT đến tăng trưởng Ước lượng mơ hình cầu lao động Để dự báo cầu lao động, mơ hình thực số nội dung sau: 1) Sử dụng thông tin bối cảnh phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS để xác định mục tiêu tăng trưởng GDP nói chung GDP theo nhóm ngành 2) Xác định hệ số kinh tế (Economic Coefficient) theo ngành theo cơng thức Ước lượng mơ hình: Ln(EC) = a0 +a1ln(GDP) + a2t + a3t2 +e Trong đó, EC hệ số kinh tế; GDP tính theo giá so sánh, tùy trường hợp cụ thể mơ hình có t2 LnGDP2 3) Dự báo cầu lao động theo ngành: Dựa kịch tăng trưởng GDP giá trị GDP dự báo) cho ngành, xác định Ln(EC) từ mơ hình trên, giả định là: ln(EC) = X Hay Ln( )=X Khi đó, số việc làm kỳ dự báo là: Emp = GDP*eX 4) Dự báo nhu cầu lao động theo số nhóm như: trình độ CMKT, báo cáo ước lượng mơ hình cho phân tổ đó: ln(odds) = β0 + β1t + β2t2  P  Trong đó, ln(odds) = ln − P  , P tỷ trọng lao động phân tổ tổng số lao động Từ kết ước lượng mơ hình dự báo P, dự báo việc làm phân tổ i Occi = Pi*Emp KIẾN NGHỊ THỨ BA Hồn thiện sách dạy nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số Uỷ ban Dân tộc phối hợp quan nghiên cứu sách cần tư vấn để Chính phủ ban hành sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động vùng dân tộc cho phù hợp với đặc thù riêng có vùng dân tộc, có điều chỉnh, bổ sung theo giai đoạn, điều kiện cụ thể Cần thiết phải có đề xuất kiến nghị đầy đủ sửa đổi ban hành số sách đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số vùng dân tộc đến năm 2025 Từ việc phân tích khó khăn, thách thức cho thấy cần thực đồng nhiều giải pháp thể hỗ trợ thúc đẩy công tác đào tạo nghề, giải việc làm đem đến lợi ích cho người DTTS thiết thực hiệu Một số giải pháp cần quan tâm, triển khai: Thứ nhất, địa phương cần chủ động việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề bố trí nguồn lực cho cơng tác đào tạo nghề đảm bảo hỗ trợ đầy đủ kịp thời cho lao động DTTS có mong muốn, nhu cầu học nghề Hồn thiện sách người học nghề người dân tộc thiểu số có hồn cảnh khó khăn theo hướng miễn giảm tồn học phí nâng mức học bổng mức hỗ trợ ăn ở, lại Thứ hai, kiện toàn mạng lưới sở GDNN nghề đào tạo theo vùng, địa phương; trọng xây dựng sở GDNN dạy nghề chuyên biệt/nghề truyền thống, đặc thù vùng dân tộc sở GDNN vùng miền núi, phù hợp với điều kiện nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Thứ ba, ưu tiên đầu tư sở vật chất trường trọng điểm thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trường dạy nghề dân tộc nội trú; ưu tiên kinh phí hỗ trợ lao động nơng thơn học nghề địa phương có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Thứ tư, đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên dạy nghề cho người DTTS sở GDNN; có sách ưu đãi, chế độ đãi ngộ cao nhằm thu hút người giỏi, có lực, kỹ giảng dạy, thu hút giáo viên, nghệ nhân, thợ bậc cao tham gia dạy nghề dạy nghề cho người DTTS để nâng cao 10 chất lượng đào tạo Thứ năm, tiến hành rà soát, lựa chọn danh mục nghề đào tạo cho người DTTS bên cạnh nghề truyền thống cần trọng gắn với yêu cầu làm nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn nay, thực tái cấu ngành nông nghiệp Đào tạo nghề phi nông nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, dự án lớn xuất lao động Thường xuyên cập nhật danh mục nghề, chương trình đào tạo, xây dựng định mức chi phí phù hợp nghề để thu hút đồng bào đăng ký học nghề, nâng cao hiệu sản xuất địa phương Thứ sáu, vào điều kiện phát triển kinh tế- xã hội địa phương; văn hóa, phong tục, tập quán đồng bào; trình độ LĐDTTS địa phương để xây dựng mơ hình đào tạo nghề phù hợp, định danh nghề địa phương định hướng nghề hiệu cho người DTTS Đa dạng hóa hình thức cách thức tổ chức lớp dạy nghề phù hợp với điều kiện, phong tục, tập quán sinh sống sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường đào tạo kỹ đưa học áp dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất để người DTTS dễ hiểu ứng dụng trình sản xuất Thứ bảy, cải cách chương trình đào tạo nghề phù hợp với thực tế, phù hợp với nhu cầu trình độ học viên dân tộc thiểu số Xây dựng chương trình sở yêu cầu kỹ việc làm công việc cụ thể xem xét để thiết kế chương trình đào tạo chuyên biệt tiếng dân tộc số DTTS vùng miền núi phù hợp với điều kiện hồn cảnh nhóm đối tượng Thứ tám, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ GDNN với thị trường lao động vùng, địa phương từ huyện, xã trở lên để đảm bảo cho hoạt động hệ thống GDNN hướng vào việc đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động giải việc làm cho người dân tộc sau học nghề Thực sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào khu vực miền núi, vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư vào vùng dân tộc, sử dụng lao động người DTTS chỗ vào làm việc doanh nghiệp Đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế, sở đào tạo nghề ngồi cơng lập tham gia đào tạo nghề sử dụng lao động DTTS làm việc cho doanh nghiệp 11 Thứ chín, xây dựng chế gắn kết đào tạo nghề gắn với giải việc làm mạnh mẽ để tạo động lực để thúc đẩy người lao động DTTS tham gia học nghề tích cực thơng qua sách hỗ trợ tín dụng cụ thể cho học viên để phát triển sản xuất theo ngành nghề học Xây dựng chế cung cấp, chia sẻ thông tin cung cầu lao động ; xác định rõ nhu cầu kỹ nghề người DTTS đến nghề, trình độ đào tạo sở sản xuất, kinh doanh địa bàn ; thông tin khả tổ chức khóa học nghề, nghề đào tạo quy mô cung ứng sở GDNN Xây dựng chế thúc đẩy tham gia tích cực người sử dụng lao động người lao động; đồng thời cần nắm nhu cầu lao động cần đào tạo cho loại nghề, lĩnh vực theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; huy động tham gia doanh nghiệp, nông dân sản xuất giỏi việc xác định nhu cầu, tổ chức dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, bao tiêu sản phẩm hàng hóa… Có vậy, công tác đào tạo, dạy nghề mang lại hiệu cho lao động nông thôn đồng bào DTTS miền núi Thứ mười, tăng cường trang bị kiến thức thơng tin cho cán quyền cấp, đảng viên, cán quản lý địa phương (tổ trưởng thôn, xã, già làng, trưởng – người có tiếng nói ảnh hưởng cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn nội dung tầm quan trọng chủ trương, nghị Đảng phát triển nguồn nhân lực DTTS vai trị cơng tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công tác đào tạo nghề cho DTTS Đảm bảo cán làm công tác tuyên truyền phải am hiểu sách, cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời cho người lao động dân tộc đào tạo nghề sách tạo việc làm sau học nghề để họ phát huy khả năng, có ý thức, trách nhiệm học tập, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Cải thiện công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề nhiều hình thức phong phú, lồng ghép với hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng để người DTTS dễ dàng tiếp cận, có thêm thơng tin có hiểu biết đầy đủ, đắn lợi ích tham gia học nghề, đặc biệt tuyên truyền, vận động niên dân tộc tham gia khóa đào tạo dài hạn để thực nâng cao lực có việc làm tốt 12 Các giải pháp cụ thể là: (i) Cần khuyến khích doanh nghiệp kết hợp đào tạo nghề sử dụng người lao động dân tộc thiểu số học nghề vào làm việc doanh nghiệp (ii) Gắn chương trình đào tạo nghề với chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương (iii) Chính sách sở dạy nghề - Xã hội hoá để tăng đầu tư dạy nghề cho người lao động dân tộc thiểu số địa phương - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề địa phương - Cần có sách ưu đãi quản trị tốt sở đào tạo nghề (iv) Đổi hoạt động đào tạo nghề cho lao động người dân tộc thiểu số - Đổi cơng tác tuyển sinh - Áp dụng mơ hình đào tạo linh hoạt - Đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo - Tăng kinh phí hỗ trợ người học 13 KIẾN NGHỊ THỨ TƯ Hoàn thiện sách giải việc làm cho lao động vùng dân tộc thiểu số Đối với sách hướng nghiệp giới thiệu việc làm Để nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho lao động khu vực miền núi, vùng dân tộc địa phương đẩy mạnh công tác phân luồng học sinh ngồi ghế nhà trường, giúp em cân nhắc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực thân, từ góp phần giải việc làm, đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội, tránh lãng phí nguồn nhân lực địa phương Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo cho Trung tâm GDTX&DN khu vực miền núi, vùng dân tộc; lựa chọn đa ngành nghề, trọng ngành nghề phù hợp có nhiều hội việc làm Bên cạnh ngành nghề truyền thống sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, chăn ni…cịn cần phải xây dựng làng nghề truyền thống, khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; phối hợp với ngành chức việc đáp ứng nhu cầu vốn, đưa khoa học công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn vùng miền núi, dân tộc tạo điều kiện cho bà có thêm việc làm, tăng thu nhập lúc nông nhàn chuyển đổi ngành nghề sản xuất quê hương, tạo điều kiện giải việc làm chỗ cho lao động địa phương, bước tăng thu nhập ổn định đời sống nhân dân Để tiếp tục đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm cho niên, thời gian tới, trung tâm tập trung đẩy mạnh cơng tác tun truyền chủ trương, sách Nhà nước dạy nghề giải việc làm cho niên, từ định hướng cho niên lựa chọn nghề nghiệp, việc làm phù hợp với lực, sở trường; đồng thời tham mưu với cấp ủy, quyền cấp triển khai sách nhằm hỗ trợ nguồn vốn cho niên phát triển kinh tế; thường xuyên theo dõi nắm bắt tình hình lao động, việc làm niên để định hướng nghề cách sát thực Sự tham gia tư vấn chuyên gia nội dung hướng nghiệp, tư vấn chọn trường, chọn nghề, tìm hiểu ngành nghề xã hội xu hướng phát triển ngành nghề tương lai; thông tin thị trường lao động, sách Đảng 14 Nhà nước nghề nghiệp việc làm, hoạt động đồng hành với niên nghề nghiệp, việc làm; Đặc biệt hoạt động giao lưu đối thoại trực tiếp đối tượng cần tư vấn lao động vùng dân tộc với ban tư vấn hình thức “Hỏi – Đáp” giúp cho băn khoăn, trăn trở nhóm đối tượng lao động vùng dân tộc thoái gỡ với vướng mắc lựa chọn trường, chọn nghề, hệ thống giáo dục đào tạo, thị trường lao động, việc làm xu hướng phát triển ngành nghề tương lai Thực công tác tư vấn hướng nghiệp lựa chọn nghề cho LĐDTTS phù hợp với trình tái cấu trúc kinh tế, gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn tái cấu sản xuất nông nghiệp bền vững Nâng cao hiệu hoạt động hướng nghiệp trường THCS, THPT, giáo dục thường xuyên CSDN, kết hợp với Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cấp trường, huyện, tỉnh để vận động, khuyến khích niên, học sinh DTTS có nhận thức đắn tham gia học nghề, chủ động lựa chọn loại hình học nghề phù hợp với sức khoẻ, lực, sở trường cá nhân Đổi chương trình, nội dung tư vấn, giới thiệu việc làm; Coi trọng việc tư vấn, định hướng nghề cho người tham gia học nghề: Mục đích học nghề để làm gì? Học nghề phù hợp với người địa phương, tiến tới định lượng số lượng cho nghề cho trình độ đào tạo, tăng cường tự kiểm định chất lượng dạy nghề nhằm phát huy nghề nghiệp người sau học nghề, đồng thời tránh lãng phí nguồn lực xã hội lãng phí thời gian, kinh phí học tập Mỗi LĐDTTS cần xác định động đắn, phát huy tối đa chủ động, sáng tạo thân học nghề, giải việc làm cho cá nhân cộng đồng xã hội Ngoài ra, sách hộ trợ học nghề học sinh dân tộc nội trú, hỗ trợ tìm kiếm tạo việc làm, Ủy ban Dân tộc cần kiến nghị theo hướng điều chỉnh tăng mức hỗ trợ trọng tới sau trình học nghề lao động dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, để trung tâm dịch vụ việc làm thực trở thành địa điểm tin cậy, kênh thông tin thị trường lao động thức, nơi kết nối việc làm hiệu người lao động người sử dụng lao động vùng dân tộc thiểu số hoạt động hệ 15 thống trung tâm dịch vụ việc làm thời gian tới cần thực giải pháp sau: - Thực tốt nhiệm vụ: (1) Tư vấn việc làm, học nghề sách có liên quan, (2) Giới thiệu việc làm, tuyển dụng cung ứng lao động; (3) Thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động; (4) Thực hoạt động nghiệp bảo hiểm thất nghiệp, (5) Dự báo biến động thị trường lao động; (6) Đào tạo kỹ cho người lao động; - Thông tin thị trường lao động kim nam cho hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm dịch vụ việc làm muốn tồn tại, phát triển phải xác định liệu thị trường lao động, liệu người tìm việc, việc tìm người Hình thành mạng lưới kết nối trung tâm dịch vụ việc làm toàn quốc, phục vụ kết nối cung – cầu lao động; - Tập trung đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp người lao động tiếp cận dịch vụ thuận tiện, nhanh chóng mà khơng phí tài tiết kiệm thời gian; - Tăng cường hợp tác công tư, thông qua chương trình thị trường lao động chủ động, dự án phát triển thơng tin thị trường lao động có tham gia, đóng góp tổ chức tư nhân dịch vụ việc làm tổ chức khác; - Khai thác thực dự án, chương trình hỗ trợ việc làm cho nhóm lao động phù hợp với điều kiện địa phương; - Nâng cao lực cán thực nhiệm vụ Trung tâm dịch vụ việc làm, tư vấn, giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động…trong thời kỳ Đối với sách tín dụng cho lao động vùng dân tộc thiểu số - Đối với việc quản lý, theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ cũ thuộc chương trình tín dụng lao động vùng dân tộc thiểu số, cần tiến hành điều tra, phân tích nguyên nhân cụ thể khoản vay đến hạn, hạn để có giải pháp xử lý thích hợp - Đối với việc tổ chức triển khai thực chương trình cho vay cần phải có phối hợp chặt chẽ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng sách xã hội tổ chức 16 trị - xã hội cơng tác đạo theo ngành dọc đơn vị Đồng thời, có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước, Ngân hàng sách xã hội cấp, ngành địa phương Đối với hỗ trợ hỗ trợ phát triển sản xuất hỗ trợ sau học nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số * Đối với Quỹ quốc gia việc làm: - Bổ sung nội dung phân bổ nguồn vốn bổ sung cho Quỹ quốc gia việc làm Phân bổ nguồn vốn bổ sung cho Quỹ từ tiền lãi vốn vay, quy định cụ thể hướng phân bổ tiền lãi vốn vay, quy định nguồn vốn bổ sung cho Quỹ địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nguồn vốn bổ sung cho Quỹ tổ chức thực chương trình quan trung ương tổ chức thực chương trình Huy động nguồn vốn vay hỗ trợ người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng quy định trường hợp Ngân hàng Chính sách xã hội huy động nguồn vốn để thực cho vay hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm; cho vay ưu đãi người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý theo quy định pháp luật - Nâng mức vay thời hạn vay vốn Về mức vay vốn, nay, người lao động, mức vay tối đa 50 triệu đồng Đối với sở sản xuất, kinh doanh, mức vay 01 dự án tối đa 01 tỷ đồng không 50 triệu đồng cho 01 người lao động tạo việc làm Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, sở sản xuất kinh doanh có đủ vốn để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, trì, mở rộng việc làm cho người lao động; tăng thu nhập, cải thiện kinh tế cho thân, gia đình, mức vay tối đa 20 triệu đồng/ hộ gia đình 500 triệu đồng/dự án sở sản xuất kinh doanh) Nâng mức vay tối đa sở sản xuất kinh doanh lên 02 tỷ đồng; người lao động, mức vay tối đa 100 triệu đồng Mức vay cụ thể Ngân hàng Chính sách xã hội đối tượng vay vốn thỏa thuận vào nguồn vốn, chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ đối tượng vay vốn Về thời hạn vay vốn, thời hạn vay vốn không 60 tháng, thời hạn cho vay cụ thể Ngân hàng sách xã hội đối tượng vay vốn thỏa thuận vào nguồn vốn, chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ đối tượng 17 vay vốn Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng Chính sách xã hội linh hoạt, chủ động việc thẩm định, định thời hạn cho vay, tạo thuận lợi cho người vay định, lựa chọn thời hạn vay phù hợp Tăng thời hạn vay vốn tối đa lên 120 tháng - Tăng lãi suất vay vốn Hiện quy định theo hướng thống với sách tín dụng hành khác thực Ngân hàng Chính sách xã hội, lãi suất vay vốn hộ nghèo theo thời kỳ Thủ tướng Chính phủ quy định Đối với người lao động người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người khuyết tật; sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật, sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người dân tộc thiểu số sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật người dân tộc thiểu số lãi suất vay vốn 50% lãi suất vay vốn hộ nghèo - Nâng mức vay có tài sản bảo đảm theo hướng nâng mức vay phải có tài sản bảo đảm tiền vay từ Quỹ sở sản xuất, kinh doanh người lao động làm việc nước theo hợp đồng từ 50 triệu đồng lên 100 triệu đồng - Điều chỉnh nguồn vốn vay từ Quỹ quốc gia việc làm theo hướng giao Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Nguồn vốn vay từ Quỹ quốc gia việc làm địa phương, giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền điều chỉnh nguồn vốn vay địa phương Điều chỉnh nguồn vốn vay từ Quỹ quốc gia việc làm quan cấp tỉnh theo hướng giao quan Trung ương tổ chức thực chương trình có thẩm quyền điều chỉnh nguồn vốn vay từ Quỹ quốc gia việc làm * Đối với lao động tham gia học nghề, cần thể chế hóa trách nhiệm lao động vùng dân tộc thiểu số sau học nghề Khi thể chế hóa việc người lao động vùng dân tộc thiểu số có quyền thụ hưởng việc học nghề cần thể chế hóa trách nhiệm họ việc hành nghề Hiện phần lớn người lao động vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt người dân tộc thiểu số có tâm lý lo ngại sau học nghề xong khơng có vốn, khơng tìm việc làm Một phận, khu vực miền núi, 18 vùng dân tộc cịn trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước Do đó, nhà nước cụ thể quyền địa phương, trước tiên phải thơng tin đầy đủ sách hỗ trợ lợi ích việc học nghề để họ chủ động tích cực học nghề Bên cạnh quyền địa phương lựa chọn mơ hình tổ chức đào tạo nghề phù hợp, hiệu gắn với việc làm lâu dài, bền vững để người DTTS hành nghề sau học Thơng qua bước nâng cao trách nhiệm chủ động tư tạo việc làm cho cơng đồng để hành nghề cách hợp pháp, hành nghề nghề đào tọa nhà nước cấp chứng chỉ/chứng nhận Trách nhiệm người học nghề liên quan đến nhiều vấn đề quyền, lợi ích người học sách, thơng tư khác Vì cần phải rà sốt lại, lồng ghép trách nhiệm người học vào sách, chương trình cho phù hợp * Đối với quan quản lý nhà nước - Đẩy mạnh thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ, đẩy mạnh cải cách kinh tế, tái cấu kinh tế; phát triển hài hoà, bền vững vùng để tận dụng lợi cậnh tranh đất nước, thu hút giải việc làm cho lao động, có lao động nữ; - Hồn thiện chế, sách việc làm, thị trường lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập; xây dựng sách hỗ trợ việc làm cho lao động nữ, lao động dân tộc thiểu số, sách hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, lao động dân tộc thiểu số - Phối hợp với Bộ, ngành, địa phương để có sách phù hợp nhằm thu hút nguồn lao động có trình độ chun mơn cơng tác vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, góp phần thúc đẩy phát triển chung kinh tế, xã hội tất khu vực phạm vi nước - Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, trọng đẩy mạnh dự báo thị trường lao động ngắn hạn dài hạn nhằm cung cấp thông tin vê hội việc làm, chỗ việc làm trống, khoá đào tạo giúp lao động vùng dân tộc thiểu số lựa chọn định học nghề, lập nghiệp, tham gia thị trường lao động; - Ưu tiên cho vay vốn giải việc làm dự án tạo nhiều việc làm cho lao động niên, lao động nữ, lao động dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số từ Quỹ quốc gia việc làm 19 ... CÁO KIẾN NGHỊ Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Mai Ngọc Cường Tổ chức chủ trì đề tài : Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tháng 06/2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU KIẾN NGHỊ THỨ NHẤT KIẾN... nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên dạy nghề cho người DTTS sở GDNN; có sách ưu đãi, chế độ đãi ngộ cao nhằm thu hút người giỏi, có lực, kỹ giảng dạy, thu hút giáo viên, nghệ nhân, thợ bậc cao. .. LỤC MỞ ĐẦU KIẾN NGHỊ THỨ NHẤT KIẾN NGHỊ THỨ HAI KIẾN NGHỊ THỨ BA 10 KIẾN NGHỊ THỨ TƯ 14 MỞ ĐẦU Trong năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều

Ngày đăng: 21/09/2022, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w