1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6 TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH HOÀN HẢO (kinh tế vi mô 2)

23 4,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 813,63 KB

Nội dung

Bài giảng này tóm tắt những kiến thức về việc tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, hiểu được về thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đồng thời giúp hãng có được sự lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn hoặc dài hạn, giới thiệu về đường cung ngắn hạn và đường cung dài hạn...

Trang 1

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG ĐIỀU

KIỆN CẠNH TRANH HOÀN HẢO

TS Lê Văn Chiến

Trang 2

8.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

8.2 Tối đa hóa lợi nhuận

8.3 Doanh thu cận biên, chi phí cận biên, & tối đa hóa lợi nhuận

8.4 Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn

8.5 Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo

8.6 Đườ ng cung ng ắn h ạn c ủa th ị trường

8.7 Lựa chọn sản lượng trong dài hạn

8.8 Đường cung dài hạn của ngành

Trang 3

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Giả định ca mô hình th trường cnh tranh hoàn ho

1) Người bán và người mua đều là người chấp nhận giá

2) Sản phẩm đồng nhất

3) Không rào cản gia nhập

Vì mỗi hãng chỉ bán một lượng rất nhỏ trong tổng lượng hàng hóa bán trên

thị trường nên quyết định của họ không ảnh hưởng đế giá của thị trường

chấp nhận giá, coi giá thị trường là yếu tố định sẵn để ra quyết định

Đồng nhất.

Khi sản phẩm của các hãng trên thị trường có thể thay thế hoàn hảo cho

nhau (đồng nhất) Không hãng nào có khả năng nâng giá cao hơn hãng

khác mà không mất hết khách hàng

Tự do gia nhập Pháp lý và chi phí

Trang 4

Tối đa hóa lợi nhuận

• Trong chương này chúng ta giả định mục tiêu duy nhất của các hãng là

tối đa hóa lợi nhuận

• Với một hãng nhỏ, chủ sở hữu đồng thời là người quản lý thì tối đa hóa

lợi nhuận là yếu tố chi phối toàn bộ các quyết định của hãng

• Với các hãng lớn, người ra quyết định hàng ngày của hãng không phải

là chủ sở hữu nên có thể có mục tiêu khác không phải là tối đa hóa lợi

nhuận Tuy nhiên,

• Cổ đông có thể quyết định thay giám đốc mới

• Đối thủ cạnh tranh có thể vượt lên trước

• Để sống sót được trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì tối đa

hóa lợi nhuận trong dài hạn phải là ưu tiên cao nhất của hãng

Trang 5

• Đường cầu mà hãng cạnh tranh hoàn hảo gặp phải là đường

nằm ngang tại mức giá nhất định.

• Độ co giãn của cầu theo giá bằng vô cùng, một sự tăng giá nhỏ khiến hãng không bán được hàng Ngược lại, hãng có thể bán bao nhiêu cũng được trong khi giá không đổi.

Trang 6

Doanh thu biên, Chi phí biên, và tối đa hóa lợi nhuận

● Lợi nhuận: chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

π(q) = TR(q) − TC(q)q) = TR(q) − TC(q)) = TR(q) = TR(q) − TC(q)q) = TR(q) − TC(q)) − TC(q) = TR(q) − TC(q)q) = TR(q) − TC(q))

sản lượng tăng thêm một đơn vị

Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

Một hãng sẽ lựa chọn sản

lượng q*, để tối đa hóa lợi

nhuận (khoảng cách AB giữa

tổng doanh thu TR và tổng chi

Trang 7

Cầu và doanh thu biên của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Đường cầu đối diện với hãng cạnh tranh hoàn hảo

Sản lượng của hãng cạnh tranh không ảnh hưởng đến giá thị trường nên

hãng coi giá cả là yếu tố được định sawcn và quyết định sản lượng

Hình (a) đường cầu đối diện với hãng co giãn hoàn hảo. Tuy nhiên đườngcầu thị trường (b) vẫn có dạng dốc xuống.

Trang 8

Đường cầu d đối diện với hãng cạnh tranh hoàn hảo

đồng thời là đường doanh thu trung bình và doanh

thu cận biên tại mức giá cân bằng trên thị trường.

Tối đa hóa lợi nhuận của DN cạnh tranh hoàn hảo

MC(q) = TR(q) − TC(q)) = MR = P

Trang 9

Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn

Lợi nhuận ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo.

nảo, VD q) = TR(q) − TC(q)1 hoặc q) = TR(q) − TC(q)2, đều khiến

lợi nhuận giảm.

Trang 10

Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn

Li nhun ngn hn ca hãng cnh tranh hoàn ho

Trang 11

Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh

Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo là một phần của

đường chi phí cận biên đoạn từ AVC tối thiểu trở lên

Trang 12

Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh

Phản ứng của hãng khi giá đầu vào thay đổi

Khi chi phí cận biên của

MC2, mức sản lƣợng tối

đa hóa lợi nhuận của hãng

giảm từ q) = TR(q) − TC(q)1 xuống q) = TR(q) − TC(q) 2.

Trang 13

Vì hãng 3 có AVC thấp hơn AVC 2

hãng kia nên đường cung của

Trang 14

Đường cung ngắn hạn của ngành cạnh tranh

Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn

● Thặng dư sản xuất: Bằng tổng chênh lệch giữa giá thị trường

Trang 16

Lựa chọn sản lượng trong dài hạn

Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn

Một hãng tối đa hóa lợi nhuận

của nó bằng cách chọn mức

sản lƣợng ở đó giá bằng chi

phí cận biên dài hạn LMC.

Trong dài hạn, một hãng có

thể thay đổi đầu vào thậm chí

cả quy mô nhà máy

ngắn hạn ABCD lên lợi nhuận

dài hạn EFGD bằng cách tăng

sản lƣợng trong dài hạn.

Trang 17

Lựa chọn sản lượng trong dài hạn

Cân bằng cạnh tranh dài hạn

Lợi nhuận kế tóan và lợi nhuận kinh tế

π = TR − wL − rK

Lợi nhuận kinh tế bằng 0

Một hãng kiếm được lợi nhuận kinh tế thông thường với

khoản đầu tư của nó, nghĩa là nó vẫn đang hoạt động hiệu

quả nhất có thể so với phương án đầu tư vào việc khác.

Trang 18

Lựa chọn sản lượng trong dài hạn

Cân bằng cạnh tranh dài hạn

Cân bằng trong dài hạn xảy ra

tại mức giá $30, nhƣ trong hình

(a), hãng kiếm lợi nhuận kinh tế

bằng 0 và không có động cơ gia

nhập hoặc rời bỏ ngành.

Trang 19

tối đa hóa lợi nhuận, không hãng nào có động cơ gia nhậphoặc rời bỏ ngành, giá cả thị trường đảm bảo lượng cung bằnglượng cầu.

Cân bằng cạnh tranh dài hạn xảy ra khi đảm bảo 3 điều kiện:

1 Các hãng trong ngành đang tối đa hóa lợi nhuận

2 Không hãng nào có động cơ gia nhập hoặc rời bỏ ngành vì tất cả các hãng đang có lợi nhuận kinh

tế bằng 0

3 Giá cả thịtrường đảm bào lượng cung của ngành bằng lượng cầu mà người tiêu dùng muốn mua

Trang 20

Cung dài hạn đối với ngành có chi phí không đổi

Hình (b), Cung dài hạn của

ngành trong điều kiện chi phí

không đổi là đường S L

Khi cầu tăng lên, lúc đầu sẽ

dẫn tới tăng giá (di chuyển từ

Vì giá đầu vào không tăng khi

sản lượng của ngành tăng, gia

Trang 21

cao hơn giá ban đầu.

Đường cung dài hạn của ngành có chi phí đầu vào tăng là một đường dốc lên.

Trang 23

Thuế đầu ra khiến

đường cung của thị

Ngày đăng: 08/03/2014, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w