Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
184,42 KB
Nội dung
Diễn đàn Vật Lí phổ thông - http://vatliphothong.vn/forum
BÀI TẬPSÓNG CƠ
1. Gắn vào nhánh âm thoa 1 khung dây dẫn hình chữ U có 2 đầu S
1
và S
2
cách nhau 4cm và
chạm nhẹ vào mặt nước. Cho âm thoa dao động với S
1
và S
2
dao động theo phương thẳng đứng với
biên độ a = 5mm và tần số f = 100Hz. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 5mm Nếu tăng
tần số của nguồn lên gấp đôi thì số điểm không dao động N và số điểm dao động với biên độ cực
đại B trên đoạn S
1
S
2
là:
A.N = 34, B = 33
B.N = 32, B = 31
C.N = 33, B = 32
D.N = 32, B = 33
2. Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi
như không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm
trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân
bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t
1
ly độ dao động tại M bằng 2cm. Ly độ dao động tại M vào
thời điểm t
2
= (t
1
+ 2, 01)s bằng bao nhiêu ?
A.2cm
B 2cm
C.0cm
D 1,5cm
3. 2 nguồn AB giống nhau.AB = 12cm, λ = 1, 6cm. Gọi C là điểm cách đều 2 nguồn và cách
trung điểm O của AB một đoạn khoảng 8cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO
là?
4. Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp phát ra 2 dao động u
s
1
= acos(ωt) và u
s
2
=
asin(ωt).Khoảng cách S
1
S
2
= 2, 75λ.Hỏi trên đoạn S
1
S
2
có mấy điểmcực đại dao động và cùng pha
với S
1
?
5. Cho 2 nguồnA và B kết hợp đồng pha trên bề mặt chất lỏng.Người ta thấy điểm M và N nằm
2 bên vân trung tâm trên đoạn nối giữa 2 nguồn,tại M trùng với vân cực đại bậc -3 còn điểm N trùng
với cục tiểu thứ 4.Nếu tăng tần số lên 3,5 lần thì số cực đại trên đoạn MN là?
6. Cho AB = 10cm, u
A
= 3 cos(40πt +
π
6
), u
B
= 4 cos(40πt +
2π
3
), v = 40cm/s. O là trung điểm
AB. Tìm số điểm dao động có biên độ 5cm trên đường tròn tâm O bán kính 4cm.
7. 2 nguồn phát sóng âm giống nhau S1 và S2 đặt cách nhau 1,2m trong không khí phát ra sóng
âm có cúng biên độ, cùng pha và cùng tần số 440Hz. Cho biết v không khí =340m/s. Hỏi 1 người
đặt tai ở đâu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn âm thì gần như không nghe thấy âm thanh
A. Ngay tại trung điểm của đoạn thẳng nối 2 nguồn
B. Cách trung điểm của đoạn thẳng nối 2 nguồn âm đoạn 19cm
C. Cách trung điểm của đoạn thẳng nối 2 nguồn âm đoạn 3 cm
D. Cách trung điểm của đoạn thẳng nối 2 nguồn âm đoạn 77cm
8. Một sợi dây đàn hồi với AB =
nλ
2
. Điểm S trên dây thỏa mãn SB = 9, 75λ. Nguồn phát sóng
S có phương trình u = asin (10πt). Biết sóng không suy giảm, vận tốc truyền sóng v = 1m/s. Điếm
M gần B nhất có phương trình sóng u = asin (10πt) cách B một khoảng là:
A.0,2( m).
B.0,3( m).
1
Lovebook.vn suu tâm và gioi thiêu
Lovebook.vn - Don vi dôc quyên phân phôi bô sách do thu khoa GSTT GROUP biên soan
C.7/60( m).
D.1/6( m)
9. Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ có chiều dài AB thay đổi được (nhờ thay
đổi vị trí mực nước B). Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, trong ống có 1 sóng dừng
ổn định với B luôn luôn là nút sóng. Để nghe thấy âm to nhất thì AB nhỏ nhất là 13cm. Cho vận
tốc âm trong không khí là v = 340m/s. Khi thay đổi chiều cao của ống sao cho AB = l = 65cm ta
lại thấy âm cũng to nhất. Khi ấy số bụng sóng trong đoạn thẳng AB cósóng dừng là A. 4 bụng. B.
3 bụng. C. 2 bụng. D. 5 bụng
10. Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2
m.Phát cùng một âm đơn ,cùng tần số 1500 Hz .I là trung điểm của AB ,điểm O trên đường trung
trực của AB sao cho d = OI = 50 m.Từ O vẽ đường Ox sóngsong với AB.Xác định khoảng cách
của hai điểm gần nhau nhất trên Ox nghe âm nhỏ nhất.Coi bước sóng của sóng âm nhỏ hơn nhiều
lần so với L và L nhỏ hơn nhiều lần so với d:
A.5, 67 m
B.2, 83 m
C.11, 33 m
D.7, 83m
11. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang cósóng dừng ổn định. trên dây, A là 1 nút, B là 1
điểm bụng gần A nhất., C là trung điểm của AB với AB = 10cm. biết khoảng thời gian ngắn nhất
giữa 2 lần mà li độ dao động của phần tử tại C bằng li độ dao động của phần tử tại B là 0,2 (s). tốc
độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?
12. Hai điểm M N cùng nằm trên 1 phương truyền sóng cách nhau
λ
3
. tại thời điểm t. khi li độ
tại M là U
M
= 3 thì li độ tại N là U
N
= −3. biên độ sóng bằng?
13. Có hai nguồn sóng kết hợp đồng pha dao động với chu kỳ T = 0, 02s trên mặt nước, khoảng
cách giữa hai nguồn là S1S2 = 20m.Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40m/s. Hai điểm M, N
tạo với S1S2 hình chữ nhật S1MNS2 có một cạnh là S1S2 và một cạnh MS1 = 10m.Trên MS1 có
số điểm cực đại giao thoa là ? A.10 điểm B.12 điểm C.9 điểm D.11 điểm
14. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước hai nguồn A và B cách nhau 20cm dao động cùng pha
Có f = 50Hz và v = 1.5m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A bán kính AB.
Điểm dao động với biên độ cực đại cách AB 1 đoạn nhỏ nhất là ?
A.18, 67mm
B.17, 96mm
C.19, 97mm
D.15, 39mm
15. Trên mặt nước có hai nguồn sóngcơ A và B cách nhau 15cm dao động cùng pha cùng tần
số theo phương góc vuông góc mặt nước. Điểm M nằm trên AB cách O 1,5cm là điểm gần O nhất
dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O đường kính 20cm, số điểm dao động với biên
độ cực đại là : A. 18 B. 20 C. 22 D. 19
16. Hai nguồn kết hợp cùng pha A, B cách nhau 50mm dao động theo phương trình u =
acos(200Πt)(mm). Gọi I là trung điểm của AB, xét hai điểm M, N nằm về một phía đối với I và
cách I lần lượt là 5mm và 15mm. Biết tốc độ sóng không đổi là 0, 8m/s, số vân giao thoa cực đại
trong đoạn MN là:
A.4
B.3
2
Lovebook.vn - Don vi dôc quyên phân phôi bô sách do thu khoa GSTT GROUP biên soan
C.5
D.2
17. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường
kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi
nguồn đều phát sóngcó bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là?
18. Trên mặt nước có hai nguồn sóngcơ A và B cách nhau 15cm dao động cùng pha cùng tần
số theo phương góc vuông góc mặt nước. Điểm M nằm trên AB cách O 1,5cm. là điểm gần O nhất
dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O đường kính 20cm, số điểm dao động với biên
độ cực đại là :
A. 18
B. 20
C. 22
D. 19
19. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương vuông
góc với mặt nước theo các phương trình u
1
= u
2
= 3 cos(20πt + π) (cm). Cho vận tốc truyền sóng
trên mặt nước là 10 cm/s. Xét đường tròn trên mặt nước có tâm là trung điểm I của đoạn AB, và
có đường kính bằng 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn đó là
A. 16
B. 12
C. 18
D. 14.
20. Trên 1 sợi dây căng ngang với 2 đầu cố định đang cósóng dừng. Không xét các điểm bụng
hay nút, quan sát thấy các điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất cách đều nhau 10cm .Trên dây
A là một điểm nút, B là 1 điểm bụng gần A nhất. C là một điểm trên AB sao cho BC = 5cm . Biết
khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần mà li độ phần tử tại B bằng biên độ phần tử tại C là 0, 2(s)
.Tốc độ truyền sóng trên dây là ?
A. 0, 25m/s. B. 0, 5m/s. C. 2m/s. D. 1m/s.
21. Cho 2 nguồn S
1
,S
2
đặt cách nhau 20(cm)sóng có P T U
1
= U
o
cos(40πt+
π
3
); U
2
= U
o
cos(40πt)
, tốc độ truyền sóng là 30(cm/s).Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn S
1
S
2
?
22. Cho 2 nguồn giống hệt nhau đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 20(cm) dao động với f = 50(hz),
tốc độ truyền sóng là 1, 5(m/s) . Tìm trên đường tròn tâm A, R = AB, điểm dao động với biên dộ
cực đại cách AB một đoạn ngắn nhất là bao nhiêu ?
23. Cho 2 nguồn S
1
, S
2
đặt cách nhau 20(cm)sóng có phương trình u
1
= a cos(40πt +
π
3
); u
2
=
a cos(40πt) , tốc độ truyền sóng là 30(cm/s).Tìm khoảng cách ngắn nhất từ M tới S
1
, biết M thuộc
đường trung trực của S
1
S
2
và dao động cùng pha với S
1
?
24. Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C
cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ
âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a(dB) , mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại
C là 3a(dB) . Biết OA =
2
3
OB. Tính tỉ số
OC
OA
25 Cho 2 nguồn kết hợp đặt tại 2 điểm A,Bcách nhau 50(mm)có v = 8(cm/s)và u
1
= u
o
cos(200πt+
π); u
2
= u
o
cos(200πt −
π
2
).Tìm M nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A, gần
A nhất , khoảng cách từ M tới AB làbao nhiêu???
26. Cho 2 nguồn S
1
,S
2
đặt cách nhau 20(cm)sóng có P T u
1
= u
o
cos(40πt +
π
3
); u
2
= u
o
cos(40πt)
, tốc độ truyền sóng là 30(cm/s).Tìm khoảng cách ngắn nhất của điểm M có biên độ cực đại nằm
3
Lovebook.vn - Don vi dôc quyên phân phôi bô sách do thu khoa GSTT GROUP biên soan
trên đường thẳng vuông góc với S
1
S
2
tại S
1
và gần S
1
27. Sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 100m). Điểm M là trung điểm AB và cách S 70m có
mức cường độ âm 40dB. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s và cho rằng môi trường không
hấp thụ âm (cường độ âm chuẩn I
0
= 10
−12
W
m
2
). Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn
bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là :
A.207, 9µJ
B.207, 9mJ
C.20, 7mJ
D.2, 07µJ
28. Phương trình sóng truyền tại hai nguồn A và B lần lượt là: U
A
= 5 cos(20πt + π) ,U
B
=
5. cos(20πt)mm . Khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 24cm, sóng truyền trên mặt nước ổn
định,không bị môi trường hấp thụ, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Xét đường tròn
(C) tâm I bán kính R = 4cm, điểm I cách đều A, B một đoạn 13cm. Điểm M nằm trên (C) cách
xa A nhất dao động với biên độ bằng:
A.6, 67mm
B.10mm
C.5mm
D.9, 44mm
29. Tại hai điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng
mặt nước có bước sóng là λ = 1, 2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và
5cm .N đối xứng với M qua AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là :
A.0
B.3
C.2
D.4
30. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóngcơ cùng pha cách nhau
AB = 8cm dao động với tần số f = 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước,
cách A một khoảng 25cm và cách B một khoảng 20, 5cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không giảm.Điểm
Q cách A khoảng L thỏa mãn AQ ⊥ AB.Tính giá trị cực đại của L để điểm Q dao động với biên độ
cực đại.
A.20, 6cm
B.20, 1cm
C.10, 6cm
D.16cm
31. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S
1
và S
2
, dao động theo các phương trình
lần lượt là U
1
= a cos(50πt +
π
2
) và U
2
= a cos(50πt). Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên
mặt nước là 1m/s. Hai điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là
P S
1
− P S
2
= 5cm , QS
1
− QS
2
= 7cm . Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay
cực tiểu?
A. P, Q thuộc cực đại.
B. P, Q thuộc cực tiểu.
C. P cực đại, Q cực tiểu.
D. P cực tiểu, Q cực đại
4
32. Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần
lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn OP)
. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm
M, N lần lượt là
1
20
s và
1
15
s. Biết khoảng cách giữa hai điểm M, N là 0.2cm. Bước sóng của sợi dây
là:
A.5.6cm
B.4.8cm
C.1.2cm
D.2.4cm
33. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm
cách nhau x = 20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là:
A.60cm
B.12cm
C.6cm
D.120cm
34. Trên mặt nước có 2 nguồn cùng pha kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 12cm, dao động cùng biên độ 1
cm ( coi như không đổi khi truyền trên mặt nước), cùng pha, cùng tần số f = 40Hz. Vân tốc truyền
sóng trên mặt nước là 2m/s.Điểm gần nhất trên đường thẳng S
1
S
2
dao động cùng pha với 2 nguồn :
A. Trong đoạn S
1
S
2
cách nguồn 2cm
B. Ngoài đoạn S
1
S
2
cách nguồn 2cm
C. Ngoài đoạn S
1
S
2
cách nguồn 4cm
D.Trong đoạn S
1
S
2
cách nguồn 4cm
35. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang cósóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút,
B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm.
Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ
hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A.3,2m/s B.5,6m/s C.4,8m/s D.2,4m/s
36. Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nươc với hai nguồn sóng cùng pha S
1
, S
2
cách
nhau 6λ. Hỏi trên S
1
S
2
có bao nhiêu điểm dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn.
A:13.
B:6.
C:7.
D:12.
37. Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước.
Khoảng cách hai nguồn là AB = 16(cm) . Hai nguồn sóng truyền đi có bước sóng 3(cm) . Trên
đường thẳng xx
song song với AB , cách AB 1 khoảng 8(cm) , gọi C là giao điểm của xx
với đường
trung trực của AB. Khoảng cách xa nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx
là :
A. 22, 8(cm)
B. 20(cm)
C. 418, 6(cm)
D. 24, 3(cm)
38. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình là u
A
= u
B
= a cos(50πt) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng
5
là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của
AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O.
Khoảng cách MO là
A: 10cm
B: 2
√
10cm
c: 2
√
2cm
D: 2 cm
39. Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
cách nhau 18cm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u
1
= a sin(40πt+
π
6
)cm và u
2
= a sin(40πt+
π
2
)(cm)
. Vận tốc truyền sóng là v = 120(cm/s) . Gọi A, B là 2 điểm trên mặt nước sao cho ABS
1
S
2
là hình
vuông. Trên đoạn AB có đường dao động cực tiểu là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
40. Một dây AB = 90cm đàn hồi căng thẳng nằm ngang. Hai đầu cố định. Được kích thích dao
động, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm.Tại C gần A nhất có biên độ
dao động là 1,5cm. Tính khoảng cách giữa C và A?
A. 5cm
B. 7.5cm
C. 10cm
D. 15cm
41. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là :
u
A
= 3 cos(40πt +
π
6
)(cm); u
B
= 4 cos(40πt +
2π
3
)(cm)
Cho biết tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên
mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5cm có trên đường tròn là:
A.30
B.32
C.34
D.36
42. Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt vào sát miệng một ống nghiệm hình
trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm
được khuếch đại lên rất mạnh, biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng
300m/s đến 350m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước
cho âm được khuếch đại rất mạnh ?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
43. Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương
trình u
1
= u
2
= acos(100πt)mm. AB = 13cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một
6
khoảng BC =13 cm và hợp với AB một góc 120
o
, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s.
Trên cạnh AC có số điểm dao động với biên độ cực đại là:
A:13
B:10
C:11
D:9
44. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóngcó hai nguồn sóng kết hợp, dao
động cùng phương với phương trình lần lượt là u
A
= a cos 50πt, u
B
= a cos(50πt − π) . Biết tốc độ
truyền sóng là 2 m/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa do hai nguồn trên gây ra, có khoảng
cách đến hai nguồn lần lượt là MA = 32cm, MB = 16cm sẽ dao động với biên độ bằng:
A:
a
2
B: 0
C: a
D: 2a
45. Tại O có 1 nguồn âm thanh phát đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ
A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O phát ra thì nghe thấy cường độ
âm tăng từ I đến 4I rồi giảm xuống I. khoảng cách AO bằng:
A.
AC
√
2
2
B.
AC
√
3
3
C.
AC
3
D.
AC
2
46. Sóng dừng trên dây có tần số f = 5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P
sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng gần O nhất, M, N thuộc OP. Khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ của điểm M và N lần lượt là
1
20
và
1
15
. Biết
khoảng cách giữa hai điểm M, N là 0.2cm. Bước sóng của sợi dây là:
A.5.6cm
B.4.8cm
C.1.2cm
D.2.4cm
47. Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng. Coi môi trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn
lần lượt là R
1
và R
2
. Biết biên độ dao động của phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số
R
1
R
2
?
A.
1
4
B.
1
16
C.
1
2
D.
1
8
48. Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương
trình dao động u
a
= 3 cos(10π)cm và u
b
= 5 cos(10π + π/3). Tốc độ truyền sóng trên dây là V =
50cm/s.;AB = 30cm. cho điểm C trên đoạn AB, cách A là 18cm; cách B là 12cm. Vẽ vòng tròng
đường kính 10cm, tại tâm C. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là?
7
49. Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động ngược pha với bước sóng 0, 5m.Gọi I là trung
điểm AB và P là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I 100m. Gọi d là đường thẳng qua
P vàsongsong với AB. Tìm điểm M thuộc d và gần P nhất dao động với biên độ cực đại.
A. 0, 39m.
B. 57, 73m.
C. 114, 8m.
D. 25, 82m.
50. Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm giống
nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm là 20 dB. Để tại trung điểm
M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt
thêm tại O là bao nhiêu.?
51. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn điểm A, B cách nhau AB = 10 cm dao động theo phương
vuông góc với mặt chất lỏng theo các phương trình:u
A
= a cos(2πft + ϕ
1
), u
B
= a cos(2πft + ϕ
2
) .
Biết tần số dao động của hai nguồn là f = 100Hz, độ lệch pha giữa hai nguồn là ∆ϕ = ϕ
1
−ϕ
2
=
π
3
và vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình
truyền đi. Trên đường chéo AC của hình chữ nhật ABCD (BC = 4cm) có số điểm dao động với
biên độ 2a là:
A. 7 điểm.
B. 10 điểm.
C. 8 điểm.
D. 9 điểm
52. Một sóng dừng và một sóng chạy có phương trình lần lượt là u
1
= a.cos(kx +
π
2
) cosωt (cm)
và u
2
= Acos(ωt −kx)(cm) . Hiệu pha tại hai điểm có tọa độ là x
1
=
π
3k
và x
2
=
π
2k
đối với hai sóng
tương ứng là ϕ
1
và ϕ
2
có tỉ số
ϕ1
ϕ2
là:
A.8/9
B.2/3
C.2/3
D.3/4
53. Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10m có mức cường độ âm là 24dB thì tại nơi mà
mức cường dộ âm bằng không cách nguồn:
A. Vô cực
B. 3162m
C. 158.49m
D. 2812m
54. Dây AB dài 15cm đầu B cố định. Đầu A là một nguồn dao động với tần số 10Hz, ta thấy
trên dây cósóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 50cm/s. Số bó sóng quan sát được trên
dây là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
55. Một sóngcơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10Hz, tốc độ
truyền sóng 1, 2m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách
8
nhau 26cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng
thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là
A.
11
20
s
B.
1
60
s
C.
1
20
s
D.
1
12
s
56. Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các phản xạ của sóng siêu
âm. Giả sử 1 con dơi bay đến gần 1 con bướm với tốc độ 9m/s (so với Trái Đất), con bướm bay đến
gần con dơi với tốc độ 8m/s (so với Trái Đất). Từ lỗ mũi con dơi phát ra sóngcó tần số f để sau khi
gặp con bướm sóng phản xạ trở lại và con dơi nhận được có tần số 83Hz. Tốc độ truyền âm trong
không khí 343m/s. Giá trị của f là
A. 79kHz
B. 75kHz
C. 85kHz
D. 72kHz
57. Trên mặt thoáng chất lỏng,hai nguồn kết hợpA và Bdao động ngựoc pha cách nhau 10(cm).Sóng
tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với bước sóng 0, 5(cm).Gọi O là điểm nằm trên đoạn AB
sao cho OA = 3(cm) và M, N là hai điểm trên bề mặt chất lỏng sao cho MN vuông góc với AB tại
O và OM=ON=4(cm).Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là:
A.2
B.3
C.4
D.5
58. Ba điểm A, B, C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giác đều có cạnh 20cm trong đó A, B là
hai nguồn sóngcó phương trình u
1
= u
2
= 2 cos(20πt), sóng truyền trên mặt nước không suy giảm
và có vận tốc 20cm/s. M là trung điểm của AB. Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn
MC là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
59. Sóng truyền theo một sợi dây đuọc căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại
nguồn O có dạng u
0
= 3 cos(4πt)cm, vận tốc truyền sóng là 50cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần
nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là:
A. 25cm và 75cm
B. 37, 5cm và 12, 5cm
C. 37, 5cm và 25cm
D. 25cm và 50cm
60. Vật nhỏ có khối lượng 200g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và
biên độ 4cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn
500
√
2cm/s
2
là T/2. Độ cứng của lò xo là
A. 20N/m.
B. 50N/m.
9
C. 40N/m.
D. 30N/m.
61. Phương trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng cho bởi : u = 6 cos(2πt −πx) . Vào
lúc nào đó li độ một điểm là 3cm và li độ đang tăng thì sau đó
1
8
s và cũng tại điểm nói trên li độ
sóng là :
A. 1, 6cm
B. −1, 6cm
C. 5, 8cm
D. −5, 8cm
62. Biết A và B là hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 11cm. Tại điểm M cách các nguồn
A, B các đoạn tương ứng là d
1
= 18cm và d
2
= 24cm có biên độ dao động cực đại. Giữa M và
duờngtrung trực của AB có 2 dường cực đại. Hỏi đường cực đại gần nguồn A nhất sẽ cách A bao
nhiêu cm?
A. 0, 5cm
B. 0, 2cm
C. 0, 4cm
D. 0, 3cm
63. Trên măt nước có 2 nguồn dao động cùng pha A và B cách nhau AB = 12cm dao động
vuông góc với mặt nước có λ = 1, 2cm. C và D là 2 điểm trên mặt nước ở 2 bên đoạn AB cách đều
2 nguồn và cách trung điểm của O 1 đoạn lần lượt là 8cm và
√
108cm. Số điểm dao động vuông pha
với nguồn trên đoạn CD là?
A. 13
B. 15
C. 17
D. 19
64. Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình x
1
=
a cos 200πt(cm) và x
2
= a cos(200πt +
π
2
)(cm) trêb mặt thoáng thủy ngân. Xét về 1 phía của đường
trung trực của AB người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA − MB = 12(mm) và vân lồi
bậc k + 3 đi qua điểm N có NA − NB = 36(mm). Số điểm dao thoa cực đại trên đoạn AB là:
A.12
B.13
C.11
D.14
65. Tại hai điểm A và Btrên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: u
A
= 4 cos ωt(cm) và
u
B
= 2 cos(ωt +
π
3
)(cm), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại trung
điểm của đoạn AB bằng
A. 6cm
B. 5, 3cm
C. 0
D. 4, 6cm
66. Trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau 12(cm) ; λ = 1,6(cm). Gọi C là
điểm trên mặt nước cách đèu 2 nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB 1 khoảng 8(cm). Hỏi trên
đoạn COcó bao nhiêu điểm lệch pha với O một góc ∆ϕ =
π
3
10
[...]... đoạn M A số điểm giao động với biên độ cực tiểu và điểm N giao động với biên độ cực đại gần A nhất cách A một kho ng bằng bao nhiêu? 68 Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 10cm, dao động theo phương trình: uA = 5 cos(40πt), uB = 5 cos(40πt + π) Coi biên độ sóng không thay đổi, tốc độ sóng v = 40cm/s Số điểm dao động với biên độ 5mm trên đoạn AB là: A 10 B 21 C 20 D 11 69 Một... với sóng tổng hợp tại trung điểm O cách một kho ng nhỏ nhất ? √ A 3 6 cm 13 √ B 4 6 cm √ C 5 6 cm √ D 6 6 cm 86 Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn dao động vuông pha với bề mặt chất lỏng có phương π trình dao động là UA = 3 cos 10πt; UB = 5 cos(10πt + ) Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 50cm/s 3 AB = 30cm, cho C trên đoạn AB cách A kho ng 18cm và cách B kho ng 12cm Xét trên đường tròn đường kính 10cm,... trình uA = 5cos(30πt)mm; uB = 5cos(30πt + π )mm Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ 2 sóng v = 60cm/s Gọi O là trung điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần O nhất và xa O nhất cách O một đoạn tương ứng là: A 1cm; 8cm B 0, 25cm; 7, 75cm C 1cm; 6, 5cm D 0, 5cm; 7, 5cm 81 Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp phát ra hai dao động với phương trình u1 = acosωt; u2 = asinωt Kho ng cách giữa hai nguồn là... 5(m/s) 93 Một nguồn phát sóng trên mặt chất lỏng có năng lượng E0 = 0, 6W , phát một sóngcó dạng hình tròn Năng lượng sóng tại một điểm A cách nguồn một kho ng 3m có giá trị: A 0, 3180J B 0, 0418J C 0, 0118J D 0, 0318J 94 Cường độ âm tại điểm A cách một nguồn âm điểm một kho ng 1m bằng 10−6 W/m2 Cường độ âm chuẩn bằng 10−12 W/m2 Cho rằng nguồn âm là nguồn đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm Kho ng... giữa A và B Biết AB = 30cm,AC = cm, tốc 3 độ truyền sóng trên dây là v = 50cm/s Kho ng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là: A 4/15s B.1/5s C 2/15s D 2/5s 70 Hai nguồn AB kết hợp cách nhau 24cm dao động với phương trình UA = 5 cos(20πt + π) mm và UA = 5 cos(20πt) mm với v = 40cm/s Xét trên đường tròn tâm I bán kính R = 4cm I cách đều... đình là 10W cho rằng cứ truyền trên kho ng cách 1m năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đâu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm Biết Io = 10−12 W/m2 nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở kho ng 6m là A 98 dB B 89 dB C 102 dB D 107 dB 84 Một sợi dây đàn hồi căng ngang,đang cósóng dừng ổn định trên dây, N là điểm nút, B là điểm bụng gần nhất M là một điêm giữa B va N sao cho BM = 2M N , I là trung... bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng a (không kể M và M )? A 4 B 6 C 5 D 3 75 Cho hai nguồn sóng kết hợp S1 , S2 có phương trình u1 = u2 = 2acos2πt, bước sóng λ, kho ng cách S1 S2 = 10λ = 12cm Nếu đặt nguồn phát sóng S3 vào hệ trên có phương trình u3 = acos2πt , trên đường trung trực của S1 S2 sao cho tam giác S1 S2 S3 vuông Tại M cách O là trung điểm S1 S2 1 √ B 16+ đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu... 4cos(10πt)mm Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 15cm/s Hai chất điểm M1 , M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 − BM1 = 1cm và AM2 − BM2 = 3, 5cm Tại thời điểm li độ của M1 là 3mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là: 12 A 3mm B −3mm √ C − 3mm √ D −3 3mm 80 Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B với AB = 16cm trên mặt thoáng chất lỏng, dao động theo phương trình uA = 5cos(30πt)mm;... A 4cm, 40cm B 4cm, 60cm C 8cm, 40cm D 8cm, 60cm 77 Một sợi dây đàn hồi dài 1m được treo lơ lửng trên một cần rung.Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 120Hz Vận tốc truyền sóng trên dây 8m/s Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? A.10 B.5 C.12 D.4 78 Một sóngcơ truyền trên một sợi dây với chu kì T , biên... sóng A , B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng cùng tần số f = 50(hz) và cùng pha ban đầu, coi biên độ sóng không đổi Trên đoạn thẳng AB thấy 2 điểm cách nhau 9(cm) dao động với biên độ cực đại Biết vận tốc trên mặt chất lỏng có giá trị trong kho ng 1, 5 < v < 2, 25 (m/s) Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng đó là: A 1, 8(m/s) B 1, 75(m/s) C 2(m/s) D 2, 2(m/s) 88